Mục lục
CHƯƠNG I
CÁC LỰA CHỌN KỸ THUẬT CƠ BẢN
1.1 Tổng quan về hệ thống điện cần thiết kế 3
1.1.1 Phụ tải: 3
1.1.2Nguồn cung cấp điện 4
1.2. CÁC LỰA CHỌN KỸ THUẬT 4
1.2.1. Kết cấu lưới: 4
1.2.2. Kết cấu trạm biến áp: 5
1.3. LỰA CHỌN ĐIỆN ÁP ĐỊNH MỨC CHO MẠNG ĐIỆN 5
CHƯƠNG II 8
CÂN BẰNG SƠ BỘ CÔNG SUẤT TRONG 8
HỆ THỐNG ĐIỆN 8
2.1. Cân bằng công suất tác dụng 8
2.2. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 9
Tổng công suất phản kháng tiêu thụ trong lưới điện 10
CHƯƠNG III 11
3.1. DỰ KIẾN PHƯƠNG THỨC VẬN HÀNH CỦA CÁC NHÀ MÁY ĐIỆN 11
3.1.1. Chế độ phụ tải cực đại: 11
3.1.2. Chế độ phụ tải cực tiểu: 11
3.1.3. Chế độ phụ tải sự cố: 12
3.1.4.Tổng kết về phương thức vận hành: 12
3.2. THÀNH LẬP CÁC PHƯƠNG ÁN LƯỚI ĐIỆN 13
3.2.1. Nguyên tắc chung thành lập phương án lưới điện: 13
3.2.2. Các phương án lưới điện: 5 phương án. 14
3.3. TÍNH TOÁN KỸ THUẬT CÁC PHƯƠNG ÁN 17
3.3.1. Phương án I: 17
1. Lựa chọn tiết diện dây dẫn: 17
2. Tính tổn thất điện áp : 22
3.3.2. Phương án II 1
1. Lựa chọn tiết diện dây dẫn: 1
2. Tính tổn thất điện áp : 3
3.3.3. Phương án III 29
1. Lựa chọn tiết diện dây dẫn: 29
2. Tính tổn thất điện áp : 31
3.3.4. Phương án IV 35
1. Lựa chọn tiết diện dây dẫn: 35
2. Tính tổn thất điện áp : 37
3.3.5. Phương án V 41
1. Lựa chọn tiết diện dây dẫn 41
2. Tính tổn thất điện áp 44
3.4. BẢNG TỔNG KẾT KỸ THUẬT CÁC PHƯƠNG ÁN 49
4.1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH KINH TẾ 50
4.2. TÍNH CỤ THỂ CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN ĐÃ CHỌN 51
4.2.1. Phương án I 51
1. Tổng vốn đầu tư của mạng: 51
2. Tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng: 52
4.2.2. Phương án II 54
1. Tổng vốn đầu tư của mạng: 54
2. Tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng: 55
4.2.3. Phương án III 55
1. Tổng vốn đầu tư của mạng: 55
2. Tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng: 57
4.2.4. Phương án IV 57
1. Tổng vốn đầu tư của mạng: 57
2. Tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng: 59
4.3. TỔNG KẾT VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU 59
5.1. CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA CÁC MÁY BIẾN ÁP 61
5.1.1. Nguyên tắc chọn số lượng và công suất của các máy biến áp 61
5.1.2. Chọn số lượng máy biến áp 61
5.1.3. Chọn công suất của các máy biến áp 61
5.2. CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY CÁC TRẠM VÀ MẠNG ĐIỆN 64
5.2.1. Sơ đồ trạm biến áp tăng áp 64
5.2.2. Sơ đồ trạm biến áp trung gian 65
5.2.3. Trạm cuối 66
6.1. Phương pháp chung 67
6.2. Tính chính xác chế độ max 68
1. Tính toán chế độ cho đoạn đường dây NĐII-3-2 68
2. Xét đường dây I-4 70
3. Xét đường dây I-5 71
4. Tính toán chế độ cho đoạn đường dây NĐI-7-6 72
5. Xét đường dây II-8 75
6. Xét đường dây I-9 76
3. Xét đường dây liên lạc giữa 2 NMĐ 77
6.3. Tính chính xác chế độ vận hành Min 81
1. Tính toán chế độ cho đoạn đường dây NĐII-3-2 82
2. Xét đường dây I-4 85
3. Xét đường dây I-5 86
4. Tính toán chế độ cho đoạn đường dây NĐI-7-6 87
5. Xét đường dây II-8 89
6. Xét đường dây I-9 90
7.Xét đường dây liên lạc I – 1 – II giữa 2 nhà máy điện 92
6.4. Tính chính xác chế độ sự cố 94
1. Tính toán chế độ cho đoạn đường dây NĐII-3-2 95
2. Xét đường dây I-4 97
3. Xét đường dây I-5 98
4. Tính toán chế độ cho đoạn đường dây NĐI-7-6 99
5. Xét đường dây II-8 102
6. Xét đường dây I-9 103
7.NĐ I-1- NĐII 104
aXét trường hợp sự cố một tổ máy bên nhà máy I 104
b.Xét trường hợp sự cố 1 tổ máy bên nhà máy điện II 106
c.Xét trường hợp sự cố 1 mạch của đường dây liên lạc giữa hai nhà máy 108
7.1. TÍNH ĐIỆN ÁP TẠI CÁC NÚT CỦA MẠNG ĐIỆN 114
7.1.1. CHẾ ĐỘ PHỤ TẢI CỰC ĐẠI (Ucs=121 kV) 114
1. Tính điện áp giữa hai nhà máy điện (Đường dây NĐI-1-NĐII) 114
2. Đường dây NĐII-3-2 114
3.Đường dây NĐI-4 115
7.1.2. CHẾ ĐỘ PHỤ TẢI CỰC TIỂU (Ucs=115) 115
1. Tính điện áp giữa hai nhà máy điện (Đường dây NĐI-1-NĐII) 115
2. Đường dây NĐII-3-2 115
3.Đường dây NĐI-4 116
7.1.3. CHẾ ĐỘ SỰ CỐ (Ucs=121 kV) 116
1.Đường dây NĐII-3-2 ( UII=114,073 kV) 116
2.Đường dây NĐI-4 117
3.Xét đường dây liên lạc giữa hai nhà máy điện (đường dây I-1-II) 117
a.Khi sự cố 1 lộ đường dây II-1: 117
b.Khi sự cố 1 tổ máy bên nhà điện II 117
7.2. CHỌN CÁC PHƯƠNG THỨC ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP PHÙ HỢP VỚI YÊU CẦU CỦA CÁC PHỤ TẢI 118
7.2.1 Chọn đầu điều chỉnh cho trạm 1 120
1. Chế độ phụ tải cực đại: 120
2. Chế độ phụ tải cực tiểu: 120
3. Khi sự cố: 121
8.1. VỐN ĐẦU TƯ ĐỂ XÂY DỰNG MẠNG ĐIỆN 122
8.2. TỔN THẤT CÔNG SUẤT TÁC DỤNG TRONG MẠNG ĐIỆN 122
8.3TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG MẠNG ĐIỆN 123
8.4. TÍNH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH TẢI ĐIỆN 123
1. Chi phí vận hành hàng năm. 124
2. Giá thành truyền tải điện năng 124
3. Giá thành xây dựng 1 MW công suất phụ tải trong chế độ vận hành phụ tải cực đại 124
131 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3159 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tốt nghiệp thiết kế mạng lưới điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
X (Ù)
14,62
10,608
14,99
23,79
31,68
27,57
17,57
11,99
12,36
17,44
17,44
B´10-6 (S)
346,13
274,3
373,3
159,77
204,87
163,16
418,9
298,6
307,8
412,8
412,8
DUbt (%)
3,348
3,775
4,536
5,378
5,822
3,289
4,024
3,629
3,74
5,224
3,205
DUsc1 (%)
6,696
7,55
9,072
9,232
13,946
6,314
8,048
7,258
7,48
10,45
6,41
3.4. BẢNG TỔNG KẾT KỸ THUẬT CÁC PHƯƠNG ÁN
Sau khi tính toán các phương án kể trên ta có bảng kết quả tổng kết sau:
Tổn thất điện áp
Phương án I
Phương án II
Phương án III
Phương án IV
Phương án V
∆Umaxbt%
5,227
7,778
6,979
7,778
9,111
∆Umaxsc%
10,457
12,399
11,69
12,399
20,26
Dựa vào bảng tổng kết trên ta thấy có 4 phương án đạt yêu cầu đề ra về chỉ tiêu kỹ thuật. Do đó ta sẽ so sánh 4 phương án về mặt kinh tế.
CHƯƠNG IV
SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KINH TẾ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
4.1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH KINH TẾ
Việc quyết định bất kỳ một phương án nào của hệ thống điện cũng phải dựa trên cơ sở so sánh kinh tế, kỹ thuật , nói khác đi là dựa trên nguyên tắc bảo đảm cung cấp điện và kinh tế để quyết định sơ đồ nối dây. Lẽ tất nhiên chỉ những phương án nào thoả mãn yêu cầu về kỹ thuật thì mới giữ lại để tiến hành so sánh về kinh tế.
Khi so sánh các phương án nối dây của mạng điện thì chưa cần đề cập đến các trạm biến áp vì coi các trạm biến áp ở các phương án là giống nhau, để giảm khối lượng cần so sánh những phần khác nhau của các phương án với nhau.
Tiêu chuẩn để so sánh các phương án về mặt kinh tế là phí tổn tính toán hàng năm bé nhất.
Phí tổn tính toán của mỗi phương án được tính theo công thức:
Z = (aTC + aVH).Kđ + A.C = aTC.Kđ + aVH.Kđ + A.C
= aTC.Kđ + Y
Trong đó:
Z: chi phi tính toán hàng năm của mỗi phương án.
K: Là vốn đầu tư của mạng điện. Trong vốn đầu tư chỉ kể những thành phần chủ yếu như đường dây, máy cắt phía cao áp mà thôi. Nếu không cần chi tiết lắm thì có thể bỏ qua máy cắt. Trong đồ án đang xét, cũng chỉ tính đến giá thành đường dây, đường dây lộ kép đi song song trên một cột lấy giá bằng 1,6 lộ đơn.
aTC: là hệ số tiêu chuẩn thu hồi vốn đầu tư:
aTC = với TTC = 8 năm thì aTC = 0,125.
aVH: là hệ số vận hành bao gồm khấu ho,tu sửa thường kỳ và phục vụ các đường dây trong lưới điện, khi tính toán với đường dây cột bê tông cốt thép ta lấy: avh = 0,04.
A: Tổng tổn thất điện năng hàng năm trong mạng điện.
Kđ: Tổng các vốn đầu tư về đường dây.
C: Giá 1 kWh điện năng tổn thất. C = 600 (đ /1kWh)
Y: Tổng chi phí vận hành hàng năm.
Đối với các dường dây trên không 2 mạch đặt trên cùng một cột, tổng
vốn đầu tư để xây dựng các đường dây có thể xác định theo công thức sau:
Kđ = .li.K0i
Trong đó:
li: Chiều dài đường dây thứ i
K0i: Giá thành 1 Km dường dây 1 mạch (đ/Km)
Tổn thất điện năng trên đường dây được xác định theo công thức sau:
A = Pi max.
Trong đó:
Pi max: Tổn thất công suất trên đường dây thứ i khi phụ tải cực đại
Pi max = . Ri
Pi max: Công suất tác dụng chạy trên đường dây ở chế độ
phụ tải cực đại.
Qi max: Công suất phản kháng chạy trên đường dây ở chế độ
phụ tải cự đại.
Ri: Điện trở tác dụng của đường dây thứ i.
Uđm: Điện áp định mức của mạng điện.
: Thời gian tổn thất công suất cực đại
= (0,124 + Tmax.10-4)2. 8760
Tmax: Thời gian sử dụng phụ tải cực đại trong năm.
Tmax = 5500h Þ t = ( 0,124 + 5500.10-4 )2.8760 = 3979,5 h.
Căn cứ theo số liệu tính toán, ta sẽ chọn phương án nào có hàm chi phí tính toán Z là bé nhất.
Nếu các phương án có phí tổn tính toán chênh lệch nhau không quá 5% (tức là trong phạm vi tính toán chính xác) được coi là tương đương về mặt kinh tế.
Trong trường hợp này muốn quyết định chọn phương án nào cần phải có phân tích cân nhắc thận trọng và toàn diện. Lúc này người thiết kế cần phải tỏ rõ tinh thần trách nhiệm của mình, tuyệt đối không hấp tấp, ngại khó như chỉ nêu vài lý do chung chung hay là tìm cách tránh mạng kín, tìm mạng hở....Một khi đã tương đương nhau về mặt kinh tế ta nên chú ý tới phương án có điện áp vận hành cao hơn, khối lượng kim khí màu sử dụng ít nhất, sơ đồ nối dây mạng điện đơn giản nhất, có nhiều khả năng phát triển nhất, mức đảm bảo cung cấp điện cao, tổ chức thi công và quản lý vận hành đơn giản thuận lợi,....
4.2. TÍNH CỤ THỂ CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN ĐÃ CHỌN
4.2.1. Phương án I
1. Tổng vốn đầu tư của mạng:
Ta có tổng vốn đầu tư:
K0 = ∑k0i . Li
Trong đó:
k0i : giá thành 1km đường dây có tiết diện Fi
Li : chiều dài đoạn đường dây thứ I tương ứng.
Ta có suất đầu tư tương ứng cho 1km đường dây đặt trên cột bê tông ly tâm cốt thép:
AC-70 có K0i = 300.106 đ/km
AC-95 có K0i = 308.106 đ/km
AC-120 có K0i = 320.106 đ/km
AC-150 có K0i = 336.106 đ/km
AC-185 có K0i = 352.106 đ/km
AC-240 có K0i = 402.106 đ/km
Đối với đường dây mạch kép thì suất đầu tư bằng 1,6 lần so với mạch đơn.
Nên ta có công thức:
Kđ = .li.K0i
Ta có bảng kết quả tính toán sau:
Lộ dây
Ftc(mm2)
K0i .106 (đ/km)
li (Km)
K.106 (đ)
II-2
AC-70
300
67,08
32198,4
II-3
AC-120
320
51
26112
II-8
AC-95
308
70,71
34845,89
I-4
AC-70
300
76,16
36556,8
I-5
AC-95
308
58,31
28735,17
I -6
AC-70
300
80,62
38697,6
I -7
AC-95
308
56,57
27877,7
I -9
AC-95
308
58,31
28735,17
I-1
AC-70
300
80
38400
II-1
AC-70
300
80
38400
Tổng
330558,73
Vậy tổng vốn đầu tư về đường dây:
Kđ = 330558,73.106 (đ)
2. Tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng:
Ta có công thức:
Trong đoạn NĐII-2, tổn thất được tính:
Áp dụng công thức, ta có bảng kết quả:
Lộ dây
P (MW)
Q (MVAr)
R ()
P (MW)
II-2
18
8,72
14,428
0,510
II-3
38
18,4
6,885
1,0143
II-8
29
14,045
11,667
1,001
I-4
18
8,72
17,52
0,5792
I-5
29
14,045
9,62
0,8254
I -6
18
8,72
18,54
0,6129
I-7
29
14,045
9,33
0,8005
I-9
29
14,045
9,62
0,8254
I-1
23,56
11,4
18,4
1,0417
II-1
14,44
7,004
18,4
0,3916
Tổng
7,602
Vậy tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện:
Pmđ = 7,602 (MW)
Tổng tổn thất điện năng của mạng điện:
A = Pi max.
= 7,602.3979,5 = 30252,159 (MWh)
Tổng chi phí vận hành hàng năm:
Y = aVH . đ + A.C
= 0,04.330558,73.106 + 30252,159.600.103
= 31373,64.106 (đ )
Chi phí tính toán hàng năm:
Z = aTC . đ + Y
= 0,125.330558,73.106 + 31373,64.106
= 72693.106 (đ )
4.2.2. Phương án II
1. Tổng vốn đầu tư của mạng:
Ta có tổng vốn đầu tư:
K0 = ∑k0i . Li
Trong đó:
k0i : giá thành 1km đường dây có tiết diện Fi
Li : chiều dài đoạn đường dây thứ I tương ứng.
Ta có suất đầu tư tương ứng cho 1km đường dây đặt trên cột bê tông ly tâm cốt thép:
AC-70 có K0i = 300.106 đ/km
AC-95 có K0i = 308.106 đ/km
AC-120 có K0i = 320.106 đ/km
AC-150 có K0i = 336.106 đ/km
AC-185 có K0i = 352.106 đ/km
AC-240 có K0i = 402.106 đ/km
Đối với đường dây mạch kép thì suất đầu tư bằng 1,6 lần so với mạch đơn.
Nên ta có công thức:
Kđ = .li.K0i
ta có bảng kết quả tính toán sau:
Tính tương tự phương án I ta có bảng kết quả:
Lộ dây
Ftc(mm2)
K0i .106 (đ/km)
li (Km)
K.106 (đ)
II-2
AC-70
300
67,08
32198,4
II-3
AC-120
320
51
26112
II-8
AC-95
308
70,71
34845,89
5 - 4
AC-70
300
63,25
30360
I-5
AC-150
336
58,31
31347,456
7 -6
AC-70
300
50
24000
I -7
AC-150
336
56,57
30412,032
I -9
AC-95
308
58,31
28735,17
I-1
AC-70
300
80
38400
II-1
AC-70
300
80
38400
Tổng
314810,948
Vậy tổng vốn đầu tư về đường dây:
Kđ = 314810,948.106 (đ)
2. Tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng:
Áp dụng công thức, ta có bảng kết quả:
Lộ dây
P (MW)
Q (MVAr)
R ()
P (MW)
II-2
18
8,72
14,428
0,510
II-3
38
18,4
6,885
1,0143
II-8
29
14,045
11,667
1,001
5-4
18
8,72
14,55
0,481
I-5
47
22,765
6,123
1,38
7 -6
18
8,72
11,5
0,3802
I -7
29
14,045
5,94
1,3388
I-9
29
14,045
9,62
0,8254
I-1
23,56
11,4
18,4
1,0417
II-1
14,44
7,004
18,4
0,3916
Tổng
8,364
Vậy tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện:
Pmax =8,364 (MW)
Tổng tổn thất điện năng của mạng điện:
A = Pi max.
= 8,364.3979,5 = 33284,538(MWh)
Tổng chi phí vận hành hàng năm:
Y = aVH . đ + A.C
= 0,04.314810,948.106 + 33284,538.600.103
= 32563,16.106 (đ )
Chi phí tính toán hàng năm:
Z = aTC . đ + Y
= 0,125.314810,948.106 + 32563,16.106
=7,1914,3.106 (đ )
4.2.3. Phương án III
1. Tổng vốn đầu tư của mạng:
Ta có tổng vốn đầu tư:
K0 = ∑k0i . Li
Trong đó:
k0i : giá thành 1km đường dây có tiết diện Fi
Li : chiều dài đoạn đường dây thứ I tương ứng.
Ta có suất đầu tư tương ứng cho 1km đường dây đặt trên cột bê tông ly tâm cốt thép:
AC-70 có K0i = 300.106 đ/km
AC-95 có K0i = 308.106 đ/km
AC-120 có K0i = 320.106 đ/km
AC-150 có K0i = 336.106 đ/km
AC-185 có K0i = 352.106 đ/km
AC-240 có K0i = 402.106 đ/km
Đối với đường dây mạch kép thì suất đầu tư bằng 1,6 lần so với mạch đơn.
Nên ta có công thức:
Kđ = .li.K0i
Tính tương tự phương án I ta có bảng kết quả:
Lộ dây
Ftc(mm2)
K0i .106 (đ/km)
li (Km)
K.106 (đ)
3-2
AC-70
300
41,23
19790,4
II-3
AC-150
336
51
27417,6
II-8
AC-95
308
70,71
34845,89
I- 4
AC-70
300
76,16
36556,8
I -5
AC-95
308
58,31
28735,17
7 -6
AC-70
300
50
24000
I -7
AC-150
336
56,57
30412,032
I -9
AC-95
308
58,31
28735,17
I-1
AC-70
300
80
38400
II-1
AC-70
300
80
38400
Tổng
307293,062
Vậy tổng vốn đầu tư về đường dây:
Kđ = 307293,062.106 (đ)
2. Tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng:
Tính tương tự phương án I ta có bảng kết quả:
Lộ dây
P (MW)
Q (MVAr)
R ()
P (MW)
3-2
18
8,72
9,483
0,3135
II-3
56
27,12
5,355
1,7133
II-8
29
14,045
11,667
1,001
I-4
18
8,72
17,52
0,5792
I-5
29
14,045
9,62
0,8254
7 -6
18
8,72
11,5
0,3802
I -7
29
14,045
5,94
1,3388
I-9
29
14,045
9,62
0,8254
I-1
23,56
11,4
18,4
1,0417
II-1
14,44
7,004
18,4
0,3916
Tổng
8,4101
Vậy tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện:
Pmax = 8,4101 (MW)
Tổng tổn thất điện năng của mạng điện:
A = Pi max.
= 8,4101.3979,5 = 33467,99 (MWh)
Tổng chi phí vận hành hàng năm:
Y = aVH . đ + A.C
= 0,04.307293,062.106 + 33467,99.600.103
= 32372,52.106 (đ )
Chi phí tính toán hàng năm:
Z = aTC . đ + Y
= 0,125.307293,062.106 + 32372,52.106
= 70784.106 (đ )
4.2.4. Phương án IV
1. Tổng vốn đầu tư của mạng:
Ta có tổng vốn đầu tư:
K0 = ∑k0i . Li
Trong đó:
k0i : giá thành 1km đường dây có tiết diện Fi
Li : chiều dài đoạn đường dây thứ I tương ứng.
Ta có suất đầu tư tương ứng cho 1km đường dây đặt trên cột bê tông ly tâm cốt thép:
AC-70 có K0i = 300.106 đ/km
AC-95 có K0i = 308.106 đ/km
AC-120 có K0i = 320.106 đ/km
AC-150 có K0i = 336.106 đ/km
AC-185 có K0i = 352.106 đ/km
AC-240 có K0i = 402.106 đ/km
Đối với đường dây mạch kép thì suất đầu tư bằng 1,6 lần so với mạch đơn.
Nên ta có công thức:
Kđ = .li.K0i
Tính tương tự phương án I ta có bảng kết quả:
Lộ dây
Ftc(mm2)
K0i .106 (đ/km)
li (Km)
K.106 (đ)
3-2
AC-70
300
41,23
19790,4
II-3
AC-150
336
51
27417,6
II-8
AC-95
308
70,71
34845,89
5- 4
AC-70
300
63,25
30360
I -5
AC-150
336
58,31
31347,456
7 -6
AC-70
300
50
24000
I -7
AC-150
336
56,57
30412,032
I -9
AC-95
308
58,31
28735,17
I-1
AC-70
300
80
38400
II-1
AC-70
300
80
38400
Tổng
303707,948
Vậy tổng vốn đầu tư về đường dây:
Kđ = 303707,948.106 (đ)
2. Tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng:
Tính tương tự phương án I ta có bảng kết quả:
Lộ dây
P (MW)
Q (MVAr)
R ()
P (MW)
3-2
18
8,72
9,483
0,3135
II-3
56
27,12
5,355
1,7133
II-8
29
14,045
11,667
1,001
5-4
18
8,72
14,55
0,481
I-5
47
22,765
6,123
1,38
7 -6
18
8,72
11,5
0,3802
I -7
29
14,045
5,94
1,3388
I-9
29
14,045
9,62
0,8254
I-1
23,56
11,4
18,4
1,0417
II-1
14,44
7,004
18,4
0,3916
Tổng
8,8665
Vậy tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện:
Pmax = 8,8665 (MW)
Tổng tổn thất điện năng của mạng điện:
A = Pi max.
= 8,8665.3979,5 = 35284,236(MWh)
Tổng chi phí vận hành hàng năm:
Y = aVH . đ + A.C
= 0,04.303707,948.106 + 35284,236.600.103
= 33318,86.106 (đ )
Chi phí tính toán hàng năm:
Z = aTC . đ + Y
= 0,125.303707,948.106 + 33318,86.106
= 71282,35.106 (đ )
4.3. TỔNG KẾT VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
Từ các kết quả tính tổn thất điện áp khi làm việc bình thường, khi bị sự cố và chi phí tính toán hàng năm của 5 phương án ta có bảng sau:
Phương án
Umax bt %
Umax SC %
Kđ .106 (đ)
A (MWh)
Z .106 (đ)
1
5,227
10,457
330558,73
30252,159
72693
2
7,778
12,399
314810,948
33284,538
7914,53
3
6,979
11,69
307293,062
32372,52
70784
4
7,778
12,399
303707,948
33318,86
71282,35
Căn cứ vào bảng tổng kết các phương án ta thấy chi phí tính toán hàng năm Z của phương án 3 và phương án 4 chênh lệch nhau không quá 5%. Vì vậy ta coi hiệu quả kinh tế giữa hai phương án là tương đồng nhau. Đồng thời nếu xét đến cả chỉ tiêu tổn thất điên áp thì ta thấy có thể chọn được phương án 3 là phương án tối ưu trong các phương án đã nêu ra. Như vậy ta chọn phương án 3 là phương án chính thức để tính toán trong đồ án này.
CHƯƠNG V
CHỌN SỐ LƯỢNG, CÔNG SUẤT CỦA CÁC MÁY BIẾN ÁP VÀ SƠ ĐỒ NỐI DÂY
5.1. CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA CÁC MÁY BIẾN ÁP
5.1.1. Nguyên tắc chọn số lượng và công suất của các máy biến áp
Số lượng máy biến áp ở các trạm biến áp phụ tải phụ thuộc vào loại phụ tải.
Do tất cảc các phụ tải đều là hộ loại I nên ta chọn hai máy biến áp vận hành song song.
Việc xác định công suất của máy biến áp là một vấn đề hết sức quan trọng, nó ảnh hưởng đến độ tin cậy cung cấp điện. Để chọn lựa công suất của các máy biến áp ta cần căn cứ vào công suất cực đại của các phụ tải. Mạng điện thiết kế có cấp điện áp 110kV và điện áp thứ cấp là 10kV. Như vậy ở trạm biến áp phụ tải ta chọn máy biến áp ba pha hai cuộn dây quấn có tỉ số biến áp là: 110/10,5.
Ta coi các máy biến áp đã được nhiệt đới hóa do vậy không cần phải hiệu chỉnh công suất của chúng theo nhiệt độ nữa.
Công suất máy biến áp được chọn theo điều kiện
Trong đó:
n : là số máy biến áp (n=2)
Smax : là công suất phụ tải ở chế độ cực đại.
Stt: là công suất tính toán của máy biến áp.
k : là hệ số quá tải của máy biến áp (k = 1,4)
Công suất của máy biến áp phải đảm bảo:
Cung cấp điện trong tình trạng làm việc bình thường.
Khi có 1 máy biến áp bất kì nghỉ, các máy biến áp còn lại với khả năng quá tải sự cố hco phép phải đảm bảo đủ công suất cần thiết.
5.1.2. Chọn số lượng máy biến áp
Theo yêu cầu của đồ án môn học, các phụ tải đều là phụ tải loại 1 nên để đảm bảo cung cấp điện liên tục ta phải chọn tối thiểu 2 MBA làm việc song song cung cấp điện cho mỗi phụ tải. Như vậy tại mỗi trạm biến áp phía đầu phụ tải ta phải đặt 2 MBA mỗi máy nối vào một phần đoạn thanh góp riêng và giữa các phân đoạn này có đặt một thiết bị đóng cắt tự động khi cần thiết.
5.1.3. Chọn công suất của các máy biến áp
Do ta có n=2 nên công thức xác định công suất tính toán của máy biến áp có thể được xác định theo công thức sau:
1.Công suất mỗi tổ máy cho phụ tải số 1:
Ta có:
Vậy ta chọn máy TPDH-3200/110 có Sđm = 32 (MW).
2.Công suất mỗi tổ máy cho phụ tải số 2:
Ta có:
Vậy ta chọn máy TPDH-16000/110 có Sđm = 16 (MW).
3.Công suất mỗi tổ máy cho phụ tải số 3:
Ta có:
Vậy ta chọn máy TPDH-32000/110 có Sđm = 32 (MW).
4.Công suất mỗi tổ máy cho phụ tải số 4:
Ta có:
Vậy ta chọn máy TPDH-16000/110 có Sđm = 16 (MW).
5.Công suất mỗi tổ máy cho phụ tải số 5:
Ta có:
Vậy ta chọn máy TPDH-25000/110 có Sđm = 25 (MW).
6.Công suất mỗi tổ máy cho phụ tải số 6:
Ta có:
Vậy ta chọn máy TPDH-16000/110 có Sđm = 16 (MW).
7.Công suất mỗi tổ máy cho phụ tải số 7:
Ta có:
Vậy ta chọn máy TPDH-25000/110 có Sđm = 25 (MW).
8.Công suất mỗi tổ máy cho phụ tải số 8:
Ta có:
Vậy ta chọn máy TPDH-2500/110 có Sđm = 25 (MW).
9.Công suất mỗi tổ máy cho phụ tải số 9:
Ta có:
Vậy ta chọn máy TPDH-25000/110 có Sđm = 25 (MW).
10.Chọn máy biến áp tăng áp của nhà máy nhiệt điện I
Do máy phát điện của nhà máy nhiệt điện nối bộ với máy biến áp tăng áp, lượng công suất tự dùng lấy ngay ở đầu cực máy phát, nên ta chọn máy biến áp tăng áp cho nhà máy theo điều kiện sau:
SđmBA ≥ SđmF - STD
Trong đó:
SđmF : là công suất đặt của một tổ máy.
STD : là công suất tự dùng = 8%. Sđmáy phát
Nhà máy I có công suất đặt của 1 tổ máy là: P1 = 50 (MW), cosφ = 0,85.
Do đó ta có:
SF1 = 50 + j31 (MVA)
STD = 0,08.(50 + j31 ) = 4 + j2,48 (MVA)
SđmBA1 = 46 + j28,52 (MVA)
Vậy
Vậy ta chọn máy TDH – 63000/110 có Sđm = 63 (MW)
11.Chọn máy biến áp tăng áp của nhà máy nhiệt điện II
SđmBA ≥ SđmF - STD
Trong đó:
SđmF : là công suất đặt của một tổ máy.
STD : là công suất tự dùng = 8%. Sđmáy phát
Nhà máy II có công suất đặt của 1 tổ máy là: P1 = 50 (MW), cosφ = 0,85.
Do đó ta có:
SF1 = 50 + j31 (MVA)
STD = 0,08.(50 + j31 ) = 4 + j2,48 (MVA)
SđmBA1 = 46 + j28,52 (MVA)
Vậy
Vậy ta chọn máy TDH – 63000/110 có Sđm = 63 (MW)
Từ số liệu của các MBA tìm được tra bảng số liệu ta có bảng sau:
Loại MBA
Số liệu kĩ thuật
Số liệu tính toán
Uđm (kV)
UN
%
∆PN
KW
∆P0
KW
I
%
RT
Ω
XT
Ω
∆Q0
KVAr
Cao
Hạ
TDH 16000/110
115
10,5
10,5
85
21
0,85
4,38
87,7
136
TDH 20000/110
115
10,5
10,5
93,6
18,8
0,85
3,6
65,4
170
TDH 25000/110
115
10,5
10,5
120
29
0,75
2,54
55,9
200
TDH 32000/110
115
10,5
10,5
145
35
0,75
1,87
43,5
240
TDH 40000/110
115
10,5
10,5
175
42
0,7
1,44
34,8
280
TDH 63000/110
115
10,5
10,5
260
59
0,65
0,87
22
410
TDH 125000/110
115
10,5
10,5
520
120
0,55
0,33
11,1
678
5.2. CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY CÁC TRẠM VÀ MẠNG ĐIỆN
5.2.1. Sơ đồ trạm biến áp tăng áp
Ở các trạm biến áp tăng áp của 2 nhà máy, máy phát và MBA được nối theo sơ đồ mỗi máy phát có một máy biến áp riêng, hệ thống thanh góp được sử dụng trong sơ đồ là 2 hệ thống thanh góp và các máy cắt đới mói, cách điện bằng khí SF6 vận hành liên tục suốt 20 năm không cần bảo trì. Vì vậy không phải dùng thanh góp vòng.
Sơ đồ nối dây như sau:
5.2.2. Sơ đồ trạm biến áp trung gian
Ta sử dụng sơ đồ hệ thống hai thanh góp
5.2.3. Trạm cuối
Sơ đồ cầu ngoài Sơ đồ cầu trong
Để nối điện tới các phụ tải ta dùng sơ đồ cầu, đặc điểm của sơ đồ này là số máy cắt dùng ít hơn số mạch mà tính đảm bảo vẫn được duy trì. Sơ đồ cầu được áp dụng cho 4 mạch
Sơ đồ cầu ngoài ( sơ đồ có máy cắt ở phía máy biến áp)
Trong sơ đồ này, về phía đường dây không có máy cắt mà chỉ có dao cách ly. Khi sửa chữa hay sự cố một máy biến áp, hai đường dây vẫn làm việc bình thường. Ngược lại khi sự cố một đường dây thì một máy biến áp tạm thời bị mất điện
Sơ đồ này chỉ thích hợp với đường dây ngắn, các trạm biến áp cần phải thường xuyên đóng cắt máy biến áp.
Sơ đồ cầu trong ( Sơ đồ này có máy cắt ở phía đường dây).
Trong sơ đồ này về phía cao áp của máy biến áp không đặt máy cắt. Với sơ đồ này những ưu nhược điểm hoàn toàn ngược lại so với sơ đồ cầu trong, và nó thích hợp với các trạm biến áp ít phải đóng cắt máy biến áp và chiều dài đường dây lớn.
CHƯƠNG VI
TÍNH TOÁN CHÍNH XÁC CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH
6.1. Phương pháp chung
Phần trước ta đã cân bằng sơ bộ công suất trong HTĐ, nhưng công suất đó chưa chính xác vì chưa xác định đến tổn thất công suất trên đường dây và trong BA cũng như công suất do dung dẫn của đường dây đấy sinh ra.
Phần này ta xác định chính xác công suất truyền trên tải trên mỗi đoạn đường dây, xác định phân bố công suất trong các chế độ ( chế độ cực đại, chế độ cực tiểu và chế độ sự cố). Nhưng trước tiên phải tính trường hợp phụ tải cực đại để kiểm tra ngay sự cưỡng bức không. Nếu phải bù thì tính toán phân bố thiết bị bù cưỡng bức, do chưa biết điện áp tại các nút nên trong quá trình tính toán ta sủ dụng điện áp định mức của mạng điện là 110kV.
Các công thức sử dụng trong quá trình tính toán
Tổn thất công suất trên đường dây
Trong đó:
P: công suất tác dụng trên đường dây
Q : công suất phản kháng chạy trên đường dây
Rd : điện trở của đường dây
Xd : điện kháng của đường dây
Uđm : điện áp định mức của mạng điện
Tổn thất công suất trong trạm biến áp
m : số máy biến áp trong trạm
Công suất phản kháng do dung dẫn sinh ra
Trong đó:
b0 : điện dẫn phản kháng đơn vị tính cho 1km đường dây
l : chiều dài dây dẫn (km)
6.2. Tính chính xác chế độ max
1. Tính toán chế độ cho đoạn đường dây NĐII-3-2
Ta có sơ đồ nối:
Sơ đồ thay thế:
Chọn điện áp tại các nút 3 và 2 bằng điện áp danh định mạng điện:
U3 = U2 = Udd = 110 kV
Công suất phụ tải:
S3 = 38 + j18,4 MVA
S2 = 18 + j8,72 MVA
Tổng trở các đoạn đường dây:
ZII-3 = 5,355 + j10,429 (Ω)
Z3-2- = 9,483 + j8,988 (Ω)
Bỏ qua G ta có:
BII-3/2 = 139,7.10-6 S
B3-2/2 = 106,35.10-6 S
Trạm biến áp (B3 2xTPDH-32000/110) và (B3-2 2TPDH-16000)
Tổng trở các MBA:
ZB2 = 1/2 .(4,38+j87,7) = 2,19 + j43,85 (Ω)
ZB3 = 1/2 .(1,87+j43,5) = 0,935 + j21,75 (Ω)
Tổn thất không tải trong các máy biến áp:
ΔS02 = 0,042 + j0,272 (MVA)
ΔS03= 0,07 + j0,48 (MVA)
a./ Tính cho đoạn 3-2:
- Công suất điện dung đầu và cuối đoạn đường dây 3-2:
Qcc3-2 = Qcd3-2=B3-2.U2dm/2= 1102.106,35.10-6 = 1,287(MVAr)
- Tổn thất công suất trong cuộn dây của TBA B3:
- Công suất trước tổng trở ZB3 của MBA B3:
S2b = Sb2 + ΔSB2 = (18 + j8,72) + (0,072 + j1,449)
= 18,072 + j10,169 (MVA)
- Công suất cuối đường dây 3-2:
S"3-2= S2b+ΔS02- jQcc = (18,072+j10,169)+(0,042+j0,272) – j1,287
= 18,114+j9,154 (MVA)
- Tổn thất công suất trên đường dây 3-2:
- Công suất đầu đường dây 3:
S'3-2 = S"3-2 + ΔSD3-2 = 18,114+j9,154+0,323+j0,306
= 18,437 + j9,46 (MVA)
S3-2= S'3-2 – jQcd3-2 = 18,437+j9,46 – j1,287 = 18,437+j8,173 (MVA)
b/. Tính cho đoạn 3-3’:
- Tổn thất công suất trong cuộn dây MBA B3:
- Công suất trước tổng trở ZB3 của MBA B3:
S3b = S3 + ΔSB3 = (38 + j18,4) + (0,138 + j3,204)
= 38,138 + j21,608 (MVA)
S3-3’= S3b+ΔS03 = (38,138+j21,608)+(0,07+j0,48)=38,208+j22,088 (MVA)
Công suất tại nút 3:
S3 = S3-2 + S3-3’ = 18,437+j8,173+38,208+j22,088=56,645+j30,261
c/. Tính cho đoạn II-3:
- Công suất điện dung đầu và cuối đoạn đường dây II-3:
QccII-3 = QcdII-3=B3II-3.U2dm/2= 1,69(MVAr)
- Công suất cuối đường dây II-3:
S"II-3= S3 -jQccII-3 = (56,645+j30,261) – j1,69
= 56,645 + j28,571 (MVA)
- Tổn thất công suất trên đường dây II-3:
- Công suất trước tổng trở đường dây II-3:
S'II-3 = ΔSDII-3 +S"II-3 = 1,78 + j3,469+ 56,645 + j28,571
= 58,425 + j32,04(MVA)
- Công suất do nguồn cung cấp cho đoạn II-3-2:
SII-3 = S'II-3 - QcdII-3 = 58,425 + j32,04– j1,69=58,425 + j30,35(MVA)
2. Xét đường dây I-4
Sơ đồ nguyên lý:
Sơ đồ thay thế đường dây I-4
Như đã tính ở chương trước ta có:
MBA TPDH-16000/110 cấp cho phụ tải S4 ta có:
∆S04 = 2(∆P0 + j∆Q0 ) = 0,042 + j0,272 MVA
Đường dây I-4 có:
ZI-2 = 17,52 + j16,6 (Ω)
Công suất điện dung đầu và cuối đoạn đường dây I-4
jQcdI-4 = jQccI-4 = U2đm.BI-4/2 = j2,377 MVAr
Tổn thất công suất trạm biến áp B4:
Dòng công suất vào cuộn dây cao áp của MBA có giá trị
S4b = Spt4 + ∆SB4 = 18 + j8,72 + 0,072 + j1,449 = 18,072 + j10,169 ( MVA)
Dòng công suất sau tổng trở của đường dây I-4 là:
S’’I-4 = S4b + ΔS04 – jQccI-4 = 18,072+j10,169+0,042+j0,272 – j2,377 = 18,114 + j8,064 MVA
Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây:
= 0,569 + j0,539 (MVA)
Dòng công suất trước tổng trở đường dây I-4:
S’I-4 = S’’I-4 + ∆SI-4 = 18,114 + j8,064 + 0,569 + j0,539 = 18,683 + j8,603 MVA
Công suất từ nguồn điện truyền vào đường dây I- 4 có giá trị bằng:
SI-4 = S’I-4 – jQcdI-4 = 18,683 + j8,603 – j2,377 =18,683 + j6,226 MVA
3. Xét đường dây I-5
Sơ đồ nguyên lý:
Sơ đồ thay thế đường dây I-5
MBA TPDH-25000/110 cấp cho phụ tải S5 ta có:
∆S05 = 2(∆P0 + j∆Q0 ) = 0,058 + j0,4 MVA
Đường dây I-5 có:
ZI-5 = 9,62 + j12,36 (Ω)
Công suất điện dung đầu và cuối đoạn đường dây I-5
jQcdI-5 = jQccI-5 = U2đm.BI-5/2 = j1,86 MVAr
Tổn thất công suất trạm biến áp B5:
Dòng công suất vào cuộn dây cao áp của MBA có giá trị
S5b = Spt5 + ∆SB5 = 29 + j14,045 + 0,109+ j2,398 = 29,109 + j16,443 ( MVA)
Dòng công suất sau tổng trở của đường dây I-5 là:
S’’I-5 = S5b + ΔS05 – jQccI-5 = 29,109+j16,443+0,058+j0,4 – j1,86 = 29,167 + j14,983 MVA
Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây:
= 0,855 + j1,098 (MVA)
Dòng công suất trước tổng trở đường dây I-5:
S’I-5 = S’’I-5 + ∆SI-5 = 29,167 + j14,983 + 0,855 + j1,098 = 30,022 + j16,081 MVA
Công suất từ nguồn điện truyền vào đường dây I- 5 có giá trị bằng:
SI-5 = S’I-5 – jQcdI-5 = 30,022 + j16,081 – j1,86 =30,022 + j14,221 MVA
4. Tính toán chế độ cho đoạn đường dây NĐI-7-6
Ta có sơ đồ nối dây:
Sơ đồ thay thế:
Công suất phụ tải:
S6 = 18 + j8,72 MVA
S7 = 29 + j14,045 MVA
Tổng trở các đoạn đường dây:
ZI-7 = 5,94 + j11,57 (Ω)
Z7-6 = 11,5 + j10,9 (Ω)
Bỏ qua G ta có:
BI-7/2 = 155.10-6 S
B7-6/2 = 129.10-6 S
Trạm biến áp (B7 2xTPDH-25000/110) và (B6 2TPDH-16000)
Tổng trở các MBA:
ZB7 = 1,27 + j27,95 (Ω)
ZB6 =2,19 + j43,85 (Ω)
Tổn thất không tải trong các máy biến áp:
ΔS07 = 0,058 + j0,4 (MVA)
ΔS03= 0,042 + j0,272 (MVA)
a./ Tính cho đoạn 7-6:
- Công suất điện dung đầu và cuối đoạn đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Do an tot nghiep.doc