Đồ án Trà lá điều

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1

Chương 2 :TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU. 3

2.1.Các sản phẩm trà 3

2.2.Lợi ích của việc uống trà: 5

2.3Một số thương hiệu trà trên thị trường: 7

2.4 Tìm hiểu về cây điều: 7

2.4.1 Đặc điểm về hình thái cây điều: 7

2.4.2 Gía trị lợi ích từ cây điều: 10

2.4.3 Lịch sử nguồn gốc: 16

2.4.4 Tình hình sản xuất ,tiêu thụ trà từ lá điều: 18

2.4.5 Quy trình sản xuất trà đen:áp dụng vào sản xuất trà từ lá điều: 18

2.4.5.1 Làm héo 18

2.4.5.2 Vò lá điều 19

2.4.5.3 Lên men 19

2.4.5.4 Đóng gói: 21

CHƯƠNG 3: THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ CÔNG DỤNG CỦA LÁ ĐIỀU 22

Chương 4: Kết quả thảo luận: 32

4.1 Kết quả: 32

4.2 Thảo luận: 33

Chương 5: Kết luận và kiến nghị 34

5.1 Kết luận: 34

5.2 Kiến nghị: 34

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

 

 

doc38 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2244 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Trà lá điều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
màu trắng hơi vàng với các sọc xếp thành hàng từ màu hồng tới tím. Các nhị đực thẳng đứng, các bao phấn hình cầu màu đỏ và nứt dọc. số nhị đực từ 8 – 11 xếp thành 2 vòng và phân làm 2 loại theo chiều dài (Ascenso Crespo J.1972): Nhị lớn có từ 1 – 2; chiều dài trung bình là 6 mm ở hoa đực và 8 mm ở hoa lưỡng tính. Nhị nhỏ có từ 7 – 10, chiều dài trung bình là 3 mm ở hoa đực và 5 mm ở hoa lưỡng tính. Nhuỵ gồm bầu đơn 1 ô, vòi nhuỵ có chiều dài khoảng 1 cm, tận cùng là núm nhuỵ. Ở hoa đực nhuỵ thui lép đi, còn ở hoa lưỡng tính phát triển mập hơn, Vòi nhuỵ dài hơn nhị lớn, rất hiếm có trường hợp ngắn hơn hoặc bằng, nếu có thì sự tự thụ phấn sẽ cao hơn. Sự đậu quả cũng như sự trổ hoa rất bình thường, trên cùng một cây có cả hoa, quả (ở những giai đoạn phát triển khác nhau) ở bên nhau. Ngay khi đã chin hoàn toàn trái điều và hạt vẫn dính vào nhau rời khỏi cây và rụng xuống đất. Nếu thời tiết khô hạt có thể lưu trên mặt đất 1 hoặc 2 ngày mà không có bất kì sự hư hại nào, Hạt: Hột điều (trái thực) hình thận, khi còn tươi có màu xanh, khi khô chuyển sang nâu, mọc lộ ra ngoài đầu trái giả trông giống như rái đào có hột chui ra ngoài. Vì vậy cây điều còn gọi là cây đào lộn hột. Hột điều gồm 3 phần: a) Vỏ thường dày 0,4 cm, chiếm 70% trọng lượng hột, có 3 lớp. - Lớp vỏ ngoài dai và láng; - Lớp vỏ giữa xốp như bọt biển chứa dầu vỏ hột điều; - Lớp vỏ trong rất cứng. b) Vỏ lụa bao quanh nhân, chiếm 5% trọng lượng hột. c) Hạt điều hình thận màu lục sẫm (bottle green) khi hạt tươi và chuyển sang màu nâu hơi xám khi hạt khô. Ở các giống thông thường hạt có chiều dài trung bình 2,5 – 3,5 cm rộng 2 cm và dày 1 – 1,5 cm trọng lượng trung bình 5 – 6 g. 2.4.2 Gía trị lợi ích từ cây điều: Trái điều chứa nhiều vitamin B1, B2 và C. trái điều vàng chứa nhiều vitamin C và ít vitamin B2 hơn trái điều đỏ. Trái điều có thể ăn sống, nấu canh chua hay chế biến thành tinh dầu chuối, nước giải khát, rượu, dấm, mứt, ép lấy nước làm sirô nhuyên chất hay đem cô đặc, đóng hộp. Rượu từ trái điều có tính giải nhiệt, trị nhức mỏi, làm lợi tiểu, chữa viêm họng. Nước trái điều pha với sunfat sắt có thể dùng để nhuộm đen tóc. Nhân hột điều có giá trị dinh dưỡng cao chứa prôtit ít hơn đậu phộng nhưng nhiều lipit, gluxit hơn, dùng để ăn: hột điều rang, làm gia vị, nhân bánh trung thu, nhân kẹo sôcôla và một số loại bánh kẹo khác. Ngoài ra, hột điều còn được dùng để ép lấy dầu chế margarin (bơ thực vật).Bánh dầu hột điều còn có thể dùng làm bánh mứt. Dầu vỏ hột điều gồm chủ yếu là axit anacardic (C22H32O3) và một lượng ít cardol (C24H32O2). Dầu vỏ hột điều dùng để điều chế verni, sơn chống thấm, chịu nhiệt, bảo vệ kim loại, dung môi chống nóng, cháy, vật liệu cách điện, chất bôi trơn, má phanh ô tô, xe lửa, keo dán gỗ, chất phòng lão cho cao su, xi măng đặc biệt, thuốc nhuộm, thuốc trừ sâu, diệt mối, chống nấm, mực in, mực dấu, thuốc trừ bệnh phong, mụn cóc, nứt gót chân, hương liệu, mỹ phẩm ... Trong kỹ thuật nhiệt đới hóa các máy móc thiết bị, nhất là các thiết bị điện tử tinh vi, dầu vỏ hột điều làm tăng tuổi thọ các linh kiện điện tử và tăng độ an toàn trong máy móc. Đặc biệt dầu vỏ hột điều còn được dùng làm tranh sơn mài. Vỏ lụa chứa một ít đạm, đường và muối khoáng, có thể dùng để nuôi gà vịt. Lá điều: người In-đô-nê-xi-a ăn lá non; người Bồ-đào-nha nấu lá điều để làm thuốc ngủ; người ấn độ dùng lá già để chữa da bị phồng lở hay phỏng lửa. Vỏ cây điều chứa chất chát dùng để thuộc da, làm mực, thuốc nhuộm vải. Vỏ cây điều ngâm lấy nước chữa bệnh đau cổ, trừ bệnh ỉa chảy nhẹ và táo bón. Rễ cây điều dùng làm thuốc chống nôn, thuốc xổ. Gỗ cây điều dùng làm bàn ghế, nguyên liệu giấy, sợi đóng thùng. Thân cây và cành cung cấp củi. Nhựa cây điều có thể dùng làm thuốc sát trùng, điều chế vecni, làm keo dán sách, thuốc trừ bệnh phong hay các bệnh ngoài da.   Bảng 2.2 Peru Thuốc sát trùng, nước rửa sát trùng âm đạo, điều trị tiêu chảy, nhiễm trùng, bệnh về da. Trinidad Điều trị hen suyễn, ho, tiêu chảy, kiết lỵ, khó tiêu, đau dạ dày. Thổ Nhĩ Kì Thuốc độc, điều trị tiêu chảy, cơn sốt, mụn cóc. Venezuela Điều trị kiết lỵ, phong hủi, đau cổ họng. Các nơi khác Chất cầm máu, rượu, thuốc diệt cá, thuốc xổ, hen xuyễn, cảm lạnh, vết chai ở chân, sung huyết, ho, sức yếu. Lợi ích kinh tế : Cây điều mọc tự nhiên ở các bãi cát ven biển và trong các khu rừng ở vùng đảo Ăng-ti và Bra-xin, lưu vực sông A-ma-dôn ở Nam Mỹ. Từ cây hoang dại, cây điều dần dần được trồng trên diện tích lớn ở Bra-xin, vào thế kỷ XVI, người Bồ-đào-nha mang giống điều trồng ở các nước châu á và châu Phi. Hiện nay, những nước chủ yếu sản xuất hột điều trên thế giới là ấn độ, Mô-dăm-bích, Tang-da-ni-a, Kê- ni-a, Bra-xin. Trong những năm qua, ấn độ đi đầu trong nghiên cứu cây điều, đã vươn lên vị trí hàng đầu trên thị trường thế giới, vói tư cách là nước sản xuất hột điều, đồng thời là nước nhập khẩu hột điều quan trọng bực nhất. Trên thế giới, sản lượng hột điều hàng năm không ổn định, nhịp độ phát triển chậm. Hiện nay, sản lượng hột điều vẫn ở mức 400.000-500.000 tấn /năm. Các nước tư bản chủ nghĩa phát triển (Mỹ, Ca-na-đa, CHLB Đức, Anh, Pháp, Nhật, úc) là những nước nhập nhân điều với khối lượng lớn và tỷ trọng cao nhất. Trong các nước xã hội chủ nghĩa, Liên Xô là nước nhập khẩu nhân điều quan trọng nhất sau Mỹ.Từ 1976-1982, giá nhân điều có xu hướng tăng nhanh một cách đột biến từ 2.580 đôla Mỹ/ tấn năm 1976 tăng lên 5.250 đôla Mỹ/ tấn năm 1982 (tăng 20% mỗi năm). Giá dầu điều bằng 20- 25% giá nhân điều. Nhân điều có hàm lượng các chất béo, chất đạm và hydrat carbon khá cao, có mặt nhiều loại vitamin, axit amin và các chất khóang rất cần cho sức khỏe con người. Nhân hột điều có giá trị dinh dưỡng cao chứa prôtit ít hơn đậu phộng nhưng nhiều lipit, gluxit hơn, dùng để ăn: hột điều rang, làm gia vị, nhân bánh trung thu, nhân kẹo sôcôla và một số loại bánh kẹo khác. Ngoài ra, hột điều còn được dùng để ép lấy dầu chế margarin (bơ thực vật).Bánh dầu hột điều còn có thể dùng làm bánh mứt. Nhân điều phần lớn được sử dụng để sản xuất Snack (60% lượng nhân điều tiêu thụ hàng năm trên thế giới), phổ biến ở dạng nhân điều rang muối, số còn lại để sản xuất bánh kẹo trong đó có 2 sản phẩm chiếm tỷ lệ cao là Chocolate và kẹo điều Bảng 2.3:Hàm lượng các chất khoáng trong nhân điều: Chất khoáng Nhân đã bóc vỏ lụa Nhân còn vỏ lụa Natri ppm Kali ppm Calci ppm Magie ppm Sắt ppm Đồng ppm Kẽm ppm Mangan ppm Photpho ppm Lưu huỳnh ppm Clo ppm 48 5421 248 2536 60 22 38 18 8400 1600 Vết 50 6515 268 2550 64 25 42 19 6900 1600 Vết Các axit béo chủ yếu trong nhân điều: Oleic axit: (CH3(CH2)7CH:CH(CH2)7COOH) 60% Linoleic axit: (CH3(CH2)4CH:CH.CH2CH:CH(CH2)7COOH) 20% y-linolenic axit 1% Palmitic axit (CH3(CH2)14COOH) 10% Stearic axit ( CH17H35COOH) 9% Như vậy nhân điều chứa tới 81% các axit chưa bão hòa (oleic, linoleic và linoleic axit). Các chất đạm: Nhân điều chứa trên 20% các chất đạm thực vật. Các chất béo: ở nhân điều các chất béo chiếm khoảng 47% trong số này có trên 80% là các chất béo chưa bão hòa, tỷ lệ giữa chất béo chưa bão hòa và chất béo bão hòa là 4:1 rất có lợi. các chất béo chưa bão hòa không những không tạo ra và làm tăng Cholesterol mà còn có tác động điều hòa và làm giảm lượng Cholesterl trong máu giúp tránh được các bệnh về tim mạch. Các axit béo chủ yếu (Essential Fatty Acids viết tắt là EFAs) hỗ trợ việc điều chỉnh sự cân bằng của các chất béo bão hòa và Cholesterol trong các tế bào. EFAs là những nhân tố có tính quyết định trong việc giư trạng thái lỏng của màng tế bào.EFAs có ích chủ yếu trong việc hình thành các màng và chỉnh sửa các mô. Sự thiếu hụt EFAs có thể dẫn tới các bệnh về tiểu đường, hen phế quản, rối loạn thận và viêm khớp. Các chất đường: hydrat carbon trong nhân điều chiếm một tỷ lệ thấp khỏang 20% trong đó đường hòa tan chiếm 1% đủ tao mùi, vị dễ chịu hấp dẫn của nhân điều mà không bị béo phì. Thành phần xơ có trong nhân điều cũng là một thành phần có lợi, đã được biết xỏ ở trong ruột giúp làm giảm sự hấp thu cholesterol từ thực phẩm ăn vào, chữa trị bệnh táo bón. Nhiều chất xơ trong khẩu phần ăn bảo vệ cơ thể khỏi ung thư, trục trặc ở thận và viêm ruột thừa. Nhân điều rất giàu chất đạm, các chất béo chưa bão hòa, các chất khoáng ở dạng hữu cơ và các vitamin B1, B2, D, E, PP trong khi đó các hất béo bão hòa và hydrat carbon thấp, do vậy nhân điều cung cấp một giá trị dinh dưỡng cao, dễ tiêu hóa, thích hợp đẻ chế ra hầu hết các món ăn chay sử dụng cho con người. Một số loại đồ uống được sản xuất từ dịch ép trái điều: Cashola: nươc giải khát có gas được sản xuất từ dịch ép trái điều trong đã được xử lý tới nồng độ 290B và độ axit 0.4% rồi pha loãng với 3 thể tích nước {Anon, 1970}. Cajuada: một loại dồ uống rất phổ biến ở Nam Brazil {Johnson, 1977} trong thành phần chỉ có dịch ép trái điều pha với nước hoặc kết hợp với sữa và đường Cajuina: một loại đồ uống không cồn ít phổ biến hơn được sản xuất từ dịch ép trái điều lọc trong và thanh trùng. Cajuvita: một loại đồ uống được sản xuất từ dịch ép trái điều có bổ sung thêm sinh tố . Caju aperativo: nột loại đồ uống sản xuất từ dịch ép trái điều pha trộn với rượu mía. Dầu vỏ hạt điều: Vỏ hạt điều có tính độc hại với da người, vỏ hạt điều bảo vệ cho nhân điều không bị phá hoại . dầu vỏ hạt điều là một sản phẩm phụ có giá trị kinh tế và kĩ thuật cao thu được trong qua trình chế biến hạt điều. Dầu vỏ hột điều gồm chủ yếu là axit anacardic (C22H32O3) và một lượng ít cardol (C24H32O2). Dầu vỏ hột điều dùng để điều chế verni, sơn chống thấm, chịu nhiệt, bảo vệ kim loại, dung môi chống nóng, cháy, vật liệu cách điện, chất bôi trơn, má phanh ô tô, xe lửa, keo dán gỗ, chất phòng lão cho cao su, xi măng đặc biệt, thuốc nhuộm, thuốc trừ sâu, diệt mối, chống nấm, mực in, mực dấu, thuốc trừ bệnh phong, mụn cóc, nứt gót chân, hương liệu, mỹ phẩm ... Trong kỹ thuật nhiệt đới hóa các máy móc thiết bị, nhất là các thiết bị điện tử tinh vi, dầu vỏ hột điều làm tăng tuổi thọ các linh kiện điện tử và tăng độ an toàn trong máy móc. Đặc biệt dầu vỏ hột điều còn được dùng làm tranh sơn mài. Vỏ lụa chứa một ít đạm, đường và muối khoáng, có thể dùng để nuôi gà vịt. Lá điều: Người In-đô-nê-xi-a ăn lá non; người Bồ-đào-nha nấu lá điều để làm thuốc ngủ; người ấn độ dùng lá già để chữa da bị phồng lở hay phỏng lửa. Vỏ cây điều: Chứa chất chát dùng để thuộc da, làm mực, thuốc nhuộm vải. Vỏ cây điều ngâm lấy nước chữa bệnh đau cổ, trừ bệnh ỉa chảy nhẹ và táo bón. Rễ cây điều: Dùng làm thuốc chống nôn, thuốc xổ. Gỗ cây điều: Dùng làm bàn ghế, nguyên liệu giấy, sợi đóng thùng. Thân cây và cành cung cấp . Nhựa cây điều có thể dùng làm thuốc sát trùng, điều chế vecni, làm keo dán sách, thuốc trừ bệnh phong hay các bệnh. 2.4.3 Lịch sử nguồn gốc: Cây điều có tên khoa học là – Anacardium occidentale Linn. Lớp: Cây hai lá mầm (dicotyledoneae) Lớp phụ: Có cánh tràng rời (archichlamideae) Bộ: Sapindales Bộ phụ: Anacardineae Họ: Xoài (anacaardiaceae) Chi: Anacardium Loài: Occidentale Tên gọi của cây điều và các sản phẩm của cây điều ở một số nước: Pháp: Cajou, Acajou, Anacardier, Naxde cajou (hạt), Pomme decajou (trái), Amande cajou (nhân). Anh: Cashew, Cashew tree, Cashewnut (hạt), Cashew apple (trái), Casheww kernel (nhân). Tây Ban Nha: Maranon, Nuez de maranon (hạt), Manzana (trái). Việt Nam: cây điều, đào lộ hột. Cây điều có nguồn gốc từ Brazil, khu vực xuất xứ có thể là ở bang Ceara thuộc đông bắc Brazil, ở đây cho tới nay vẫn còn tồn tại nhũng vùng cây điều tự nhiên rộng lớn. Một thầy tu cũng là một nhà tự nhiên học người Pháp có tên là Thevet đã đến khảo sát ở Brazil 1558, là người đầu tiên đã mô tả cây điều đầu tiên trong một chuyến khảo có tựa đề “The oddities of Antarctic France otherwise known as America and of many lands and islands discovered in ourtimes” (1558) (tái bản ở Brazil năm 1994): tác giả đã kể lại chi tiết việc tiêu dùng trái điều, nước ép trái điều, việc nướng hạt điều trên lửa lấy nhân ăn. Ông cũng là người đầu tiên có tranh vẽ về cây điều cho thấy rõ dân địa phương thu hái quả điều và ép trái điều lấy nước ép chứa vào vại lớn. tiếp sau còn có một số tác giả như Gandao (1576), Marcgrave (1648), Rheed (1682)… trong các khảo sát của mình đã củng cố thêm những quan sát đầu tiên của Thevet. Người Bồ Đào Nha là những người đầu tiên đã đưa cây điều từ Brazil tới châu Á và châu Phi. Ở châu Âu điều được đưa tới Goa (Ấn Độ) vào năm (1550), tới Cochin (1578), rồi từ đây phát tán nhanh chóng ra toàn bộ các bờ biển phía Tây và phía Đông Nam của tiểu lục địa Ấn Độ cũng như tới đảo Ceylon, Andamane, Nicobar và Indonesia. Điều phát tán tới Đông Dương và những nước khác ở Đông Nam Á và một số đảo nhỏ ở Thái Bình Dương có thể là do tác nhân là chim choc, dơi, khỉ và con người (Bunkill (1935), Johnson (1973)). Cũng vào thời gian này người Bồ Đào Nha đã đưa hạt điều tới trồng ở các thuộc địa của họ ở châu Phi là Mozambique và Angola, rồi từ Mozambique phát tán tới Tanzania và Kenya. Tiếp sau cây điều đã tới Bắc Úc , các đảo Fiji, Hawais, nam Florida. ở châu Á cũng như ở châu Phi cây điều xem như đã được địa phương hóa. ở đây cây điều đã tìm được các diều kiện tự nhiên đặc biệt phù hợp cho điều sinh trưởng và phát triển đến mức làm cho một số nhà thực vật học có lúc gán cho điều là cây bàn địa của châu Á Ngày nay cây điều đã trải rộng trong ranh giới vĩ tuyến 300 Bắc và vĩ tuyến 310 Nam. Cây điều đã trở thành một cây ăn quả nhiệt đới quan tròng có tiềm năng kinh tế rất to lớn. 2.4.4 Tình hình sản xuất ,tiêu thụ trà từ lá điều: Lá điều có nhiều tác dụng trong y học ,tuy nhiên lá chỉ mới chí được sơ chế đơn giản và sử dụng như phương thuốc cổ truyền.hiện nay ở Việt nam và trên thế giới chư áp dụng lá điều vào sản xuất trà, nhưng với những tính năng vốn có sản phẩm này là một sản phẩm có tiềm năng được sản xuất và ứng dùng rộng rãi tring tương lai.có một nước đã ứng dụng và sản xuất trà từ lá điều là jamaica và một số nơi ở vùng nhiệt đới.trà này có tác dụng chũa tiêu chảy,đau họng,loét miệng, viêm amiddan,bệnh tiểu đường và các bệnh về họng.ngoai ra nó cũng được sử dụng để làm nước súc miệng,rủa vết thương. 2.4.5 Quy trình sản xuất trà đen:áp dụng vào sản xuất trà từ lá điều: Chè tươiàlàm héoàvò chèàlên menàsấy khôàxayàđóng góiàsản phẩm. Lá điềuàlàm héoàvòàlên menàsấy khôàxayàphối trộnàđóng góiàsản phẩm. 2.4.5.1 Làm héo Mục đích của gian đoạn làn héo là chuẩn bị các điều kiện hóa học và lý học cho các quá trình lên men tiếp theo. Hai điều kiện này lien quan mật thiết với nhau và ảnh hưởng lẫn nhau. Nhưng phải lấy mục tiêu hóa học trước tiên để có chế độ công nghệ hợp lý. Các biện pháp làm héo gồm: Làm héo chè bằng phương pháp tự nhiên: làm héo trong nhà hoặc dưới bóng dâm, độ dày của lớp chè là 2-2,5kg chè tươi trên 1m2, nhiệt đọ là 25-350C, độ ẩm tương đối của không khí là 60-70%. Làm héo nhân tạo: làm héo bằng hộc héo hoặc máng héo, độ dày lớp chè 20-25cm, nhiệt độ 38-400C. độ ẩm tương đối của không khí 30-40%. Máy héo chuyên dùng ở tốc độ máy tốc độ máy chậm nhất, độ dày của lớp chè 25cm, nhiệt độ không khis46-480C, độ ẩm tương đối của không khí 20-30%. Có thể kết hợp làm héo từ nhiên và hân tạo, có nhiều hình thức khác nhau: Định kỳ thổi không khí nóng hoặc mát bằng quạt gió. Thường xuyên thổi không khí mát bằng quạt gió, nhưng không xử lý trước các thong số của không khí, cần phải chú ý: không thổi không khí ẳm vào lớp chè, nhiệt độ không khí nhỏ hơn 380C 2.4.5.2 Vò lá điều Mục đích, ý nghĩa Vò lá làm phá vỡ cấu trúc mô tế bào của lá, làm dịch ép của tế bào thấm lên bề mặt lá, tạo điều kiện cho men oxy hoá hoạt động, tạo nên đặc tính riêng của trà. Mặt khác, khi vò dịch trong mô tế bào cùng các chất tràn ra bám trên bề mặt lá, làm cho chúng dễ dàng hoà tan vào nước nóng khi pha chè. Yêu cầu kỹ thuật khi vò      Vò nóng, khi vò cần phải đảm bảo vò nhanh trong thời gian ngắn( 4 – 7 phút). Khi vò chè, tế bào lá bị phá vỡ nghĩa là bắt đầu quá trình lên men. Do đó, phòng vò phải đảm bảo thông thoáng, có quạt mát, có lưu thông không khí nhằm cung cấp oxy cho quá trình lên men. Nhiệt độ phòng vò nên khống chế trong khoảng 24- 280C, độ ẩm không khí từ > 90% 2.4.5.3 Lên men Mục đích, ý nghĩa Lên men là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình chế biến, đây là quá trình oxy hoá sâu sắc một số thành phần của lá nhờ xúc tác của nhóm oxy hoá khử và có sự tham gia của oxy không khí. Trong giai đoạn này phải tạo đựơc các điều kiện nhiệt độ, độ ẩm và oxy không khí thích hợp nhất cho men oxy hoá hoạt động nhằm xúc tiến các biến đổi hoá học cần thiết và quyết định nên chất lượng, hương vị đặc biệt của trà thành phẩm. Yêu cầu kỹ thuật khi lên men Có 2 loại men oxy hoá Tanin chè, đó là Peroxydase và Polyphenoloxydase. Sản phẩm của quá trình oxy hoá này là các sản phẩm có màu tạo nên màu sắc nước pha và vị của trà. Để cho quá trình lên men diễn ra đựơc tốt, điều kiện phòng lên men phải luôn có dòng không khí mát, sạch, giàu oxy và phải duy trì độ ẩm không khí tương đối cao 95 %( cần phun nước bổ sung), nhiệt độ từ 24- 28o C (không nên vượt quá 30o C), tránh cho khối lá bị hâm nóng gây ra hiện tượng lên men quá mức, làm giảm nhanh các chất hòa tan trong lá. Như vậy nếu không thông gió tốt thì lá lên nem sẽ nhanh bị ôi thiu. Tuỳ khí hậu từng vùng, chất lượng nguyên liệu, chế độ vò mà quyết định thời gian lên men thích hợp. Thời gian lên men chè kể từ khi vò đến khi sấy từ 3giờ – 4giờ trong đó thời gian lên men độc lập khoảng 1giờ – 1giờ 30. Cần phải theo dõi thường xuyên từng giờ để có sự điều chỉnh hợp lý. Khi rải chè lên men phải theo nguyên tắc: trời nóng rải mỏng, trời lạnh rải dày. Khi rải chè phải tơi xốp, đều mặt khay, tránh để lá bị nén ép chặt. Cần chú ý phòng lên men phải luôn được vệ sinh sạch sẽ để tránh ảnh hưởng đến chất lượng trà thành phẩm. Sấy khô Mục đích, ý nghĩa Mục đích chính của sấy trà là dùng nhiệt độ cao làm đình chỉ quá trình lên men và làm bay hơi lượng ẩm trong chè. Dưới tác dụng của nhiệt độ cao, quá trình sấy còn tạo ra hương thơm cho sản phẩm chè. Đồng thời làm khô trà đến độ ẩm qui định từ 3-4 % nhằm cố định hình dáng sản phẩm tạo điều kiện cho quá trình phân loại, vận chuyển, bảo quản được dễ dàng. Yêu cầu kỹ thuật Khi nhiệt độ đạt theo yêu cầu mới cho trà vào máy sấy, nhiệt sấy từ 95 - 105o C, khi cho trà vào quá trình lên men bị ngừng ngay lập tức.  Chú ý: Phải có nhiệt kế theo dõi nhiệt độ sấy, nhiệt độ sấy trên 110OC trà bị cao lửa, trên 120oC trà bị khê khét. Các chế độ sấy: Sấy 1 lần: nhiệt độ sấy = 95 - 1050 C, thời gian 20 -25 phút. Sấy 2 lần: nhiệt độ sấy lần 1 = 90 - 950, thời gian 15 phút. nhiệt độ sấy lần 2 = 80 - 900, thời gian 15 phút 2.4.5.4 Đóng gói: Hình 2.4 Bỏ một ít trà vào giấy, nhiều hay ít tuỳ thuộc vào lượng nước bạn sử dụng. Hình 2.4 Túm chặt miệng giấy và không chừa lỗ nào để trà lọt ra ngoài trong khi pha chế. Hình 2.5 Cột miệng giấy bằng dây thun. Bỏ túi lọc vào cốc, chế nước nóng vào và bạn đã có một cốc trà túi lọc. Ngoài ra cách này còn có thể dùng cho cà phê cũng được. CHƯƠNG 3: THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ CÔNG DỤNG CỦA LÁ ĐIỀU Khi lauric acid có trong cơ thể, nó được chuyển thành monolaurin, một hợp chất monoglyceride kháng siêu vi, kháng khuẩn, kháng nấm antiprotozoal. It acts by disrupting the lipid membranes in organisms like fungus, bacteria and viruses, thus destroying them. Nó hoạt động bằng cách phá vỡ màng lipid ở các sinh vật như nấm, vi khuẩn và virus, do đó tiêu diệt chúng. Các hợp chất monolaurin điều trị hiệu quả nhiễm nấm , bị ghẻ bàn chân. Monolaurin cũng làm yếu vi khuẩn cũng như virus như herpes, các bệnh sởi, cúm, viêm gan C và HIV.Các nhà nghiên cứu ở Philippines thậm chí đã bắt đầu nghiên cứu để chứng minh hiệu quả của acid lauric chống HIV / AIDS bởi vì các tính chất kháng virus mạnh mẽ của nó.Lauric acid cơ bản không độc hại, thường được sử dụng để chống lại virus, nhiễm khuẩn và nhiễm nấm. Nếu không có một nguồn dồi dào của axit lauric, cơ thể không thể sản xuất ra monolaurin, và tất cả những lợi ích quan trọng bị mất.Nhiều người thường xuyên tiêu thụ dầu dừa thì ít bệnh tật.Sữa mẹ là nguồn tự nhiên có chứa nồng độ cao của axit lauric, mà có thể giảm mạnh của các loại bệnh nhiễm trùng ở trẻ sơ sinh bú sữa mẹ. Một Element Thiếu trong nội dung DietThe hôm nay lauric acid của loại thực phẩm và công thức cho trẻ sơ sinh đã được nhanh chóng giảm trong những năm qua. Các nhà sản xuất và người tiêu dùng đã chuyển từ sử dụng dầu dừa và đã thay thế nó bằng dầu thực vật giá rẻ, obliterating lượng acid lauric trong process.There là không được đề nghị trợ cấp hàng ngày (RDA) cho acid lauric, nhưng như là một phương châm, Tiến sĩ Mary G. Enig cho thấy người lớn và trẻ em đang phát triển có thể có lợi từ một lượng của 10-20 gam axit lauric mỗi ngày.người lớn và trẻ em đang phát triển nên cung cấp cho cơ thể 10-20 gam axit lauric mỗi ngày. Thật thú vị khi lưu ý rằng trẻ sơ sinh bú tiêu thụ lên đến 1 gam axit lauric / kg trọng lượng cơ thể / ngày.You can get about two grams of lauric acid from one tablespoon of dried coconut, and quality coconut milk will contain about three and a half grams per two ounces. Bạn có thể nhận được khoảng hai gam axit lauric từ một muỗng canh dừa sấy khô, sữa dừa. But coconut oil by far contains the best concentration of lauric acid - about seven grams per tablespoon.Renowned coconut oil experts like Mary Enig and Bruce Fife recommend the average person eat about three tablespoons of coconut oil each day. Các chuyên gia dầu dừa nổi tiếng như Mary Enig và Bruce Fife khuyên người trung bình ăn khoảng ba muỗng canh dầu dừa mỗi ngày. This amount will not only provide protection against bacteria and viruses, but it will also increase your metabolism and improve the condition of your skin and hair, in addition to many other benefits. Nó sẽ bảo vệ chống lại vi khuẩn và virus, nhưng nó cũng sẽ làm tăng sự trao đổi chất của bạn và cải thiện tình trạng của da và tóc của bạn, ngoài ra còn nhiều lợi ích khác. To reap the full benefits of using coconut oil, choose a high-quality source that offers coconut oil in its best form: organic, cold-pressed and extra virgin. For More Information: đây là một acid amin mà cơ thể con người không thể tự tổng hợp được Linoleic acid: Linoleic acid (LA) is a polyunsaturated fatty acid used in the biosynthesis of arachidonic acid (AA) and thus some prostaglandins . Linoleic acid is a member of the group of essential fatty acids called omega-6 fatty acids which are essential dietary requirements for all mammals. [ citation needed ] The other group of essential fatty acids is the omega-3 fatty acids , for example Alpha-linolenic acid . Linoleic acid là một thành viên của nhóm các axit béo cần thiết gọi là -axit béo omega 6 triệu chứng thiếu Cmega-6 là tóc khô, rụng tóc, The first step in the metabolism of Linoleic Acid (LA) is performed by Δ-6-desaturase , which converts LA into gamma-Linolenic acid (GLA). Bước đầu tiên trong sự chuyển hóa của Linoleic Acid (LA) được thực hiện bởi Δ-desaturase-6 , trong đó chuyển đổi LA vào gamma-linolenic acid (GLA). There is evidence suggesting that infants lack Δ-6-desaturase of their own, and must acquire it through breast milk. và thông qua điều này có thể đóng một vai trò to lớn.GLA is converted to Dihomo-gamma-linolenic acid (DGLA), which in turn is converted to Arachidonic acid (An increased intake of Omega 3 fatty acids with a decrease in Omega 6 fatty acids has been shown to attenuate inflammation due to reduced production of these eicosanoids. [ 9 ] Thiếu axit béo Omega 6 đã cho thấy dễ viêm nhiễm do giảm sản sinh của các eicosanoidsOne study monitoring two groups of survivors of myocardial infarction concluded that “the concentration of alpha-linolenic acid was increased by 68%, in the experimental group, and that of linoleic acid reduced by 7%...the survivors of a first myocardial infarction, assigned to a Mediterranean alpha-linolenic acid rich diet, had a markedly reduced rate of recurrence, other cardiac events and overall mortality.” [ 10 ] . có vai trò trong Cancer prevention Phòng, chống ung thư A study in mice has shown that dietary intake of Conjugated Linoleic Acid (CLA) can help prevent cancer in mice. Một nghiên cứu ở chuột cho thấy chế độ ăn uống đầy đủ linoleic acid (CLA) có thể giúp ngăn ngừa ung thư ở chuột. The study looked at a specific isomer of LA and studied its effect on cancer induced by dimethylbenz(a)anthracene. Nghiên cứu đã xem xét một đồng phân cụ thể của LA và nghiên cứu tác động của nó trên ung thư gây ra bởi dimethylbenz (a) Anthracen. The study suggested a significant effect of CLA intake on the reduction of carcinogenesis. [ 11 ] Nghiên cứu cho thấy tác động đáng kể của CLA để giảm gây ung thư Viêm da là một trong những dấu hiệu đầu tiên của thiếu acid béo cần thiết ở cả người và động vật. Until 1955, one of the most widely applied treatments for atopic eczema was a high dose of GLA. [ 6 ] Cho đến năm 1955, một trong những ứng dụng rộng rãi nhất cho phương pháp điều trị dị ứng eczema là dùng một liều cao của GLA Ăn kiêng và sức khỏe Nó cũng làAnt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDO AN TRA LA DIEU.DOC
  • docBIA.DOC
  • docLOI CAM ON.DOC
  • docNHAN XET GIAO VIEN HUONG DAN.DOC
  • docNHAN XET GIAO VIEN PHAN BIEN.DOC
Tài liệu liên quan