MỤC LỤC
Chương 1: Giới thiệu chung 1
1.1. Điều kiện xây dựng công trình 1
1.1.1 Điều kiện tự nhiên khu đất xây dựng 1
1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội khu đất xây dựng 1
1.2 Giải pháp kiến trúc
1.2.1 Giới thiệu sơ bộ về công trình 1
1.2.2 Các giải pháp kĩ thuật của công trình 2
1.2.3 Phương án dự trù kết cấu 4
Chương 2 : Giải pháp kết cấu 5
2.1 Chọn phương án kết cấu 5
2.1.1 Đặc điểm thiết kế kết cấu nhà cao tầng 5
2.2 Phương án kết cấu 6
2.2.1 Kết cấu thuần khung 6
2.2.2 Kết cấu khung lõi 6
2.2.3 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện 6
2.3 Tải trọng 9
2.3.1 Tải trọng thẳng đứng lên sàn 9
2.4 Phân phối tải trọng vào khung tính toán 12
2.4.1 Phân phối tĩnh tải 12
2.4.2 Phân phối hoạt tải 17
2.4.3 Hoạt tải gió 21
Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình 22
3.1 Tính ô sàn S5 22
3.1.1 Xác định nội lực 22
3.1.2 Tính toán cốt thép 23
3.2 Tính ô sàn S1 25
3.2.1 Xác định nội lực 25
3.2.2 Tính toán cốt thép 25
3.3 Tính ô sàn S3 27
3.3.1 Xác định nội lực 27
3.3.2 Xác định cốt thép 28
3.4 Tính ô sàn S6 29
3.5 Tính ô sàn S7 29
3.5.1 Xác định nội lực 29
3.5.2 Tính toán cốt thép 29
Chương 4 : Tính nội lực và cốt thép khung K2 30
4.1 Xác định nội lực khung K2 30
4.2 Tính toán thép cột 30
4.2.1 Nội lực tính toán 30
4.2.2 Tính toán cốt thép dọc 31
4.3Tính cột khung K2 32
4.3.1 Các số liệu thiết kế 32
4.3.2 Tính toán cột trục C tầng trệt 32
4.3.3 Tính toán cột trục C tầng 5 33
4.3.4 Cốt đai cho cột 35
4.4 Tính dầm khung K2 35
4.4.1 Tính dầm D46 tầng 1 36
4.4.2 Tính dầm D55 tầng 5 37
4.4.3 Tính toán cốt thép ngang 38
Chương 5 : Tính toán cầu thang bộ 39
5.1 Tính toán bản thang 1 40
5.1.1 Tải trọng 40
5.1.2 Tính nội lực 41
5.2 Tính toán cốn thang 41
5.2.1 Tải trọng 42
5.2.2 Nội lực 42
5.2.3 Tính toán cốt thép 42
5.3 Tính sàn chiếu nghỉ 42
5.3.1 Tải trọng 42
5.3.2 Nội lực 43
5.3.3 Tính toán cốt thép 43
5.4 Tính dầm chiếu nghỉ 44
5.4.1 Nhịp tính toán 44
5.4.2 Tải trọng 44
5.4.3 Nội lực 45
5.4.4 Tính cốt thép dọc 45
5.4.5 Tính cốt thép đai 45
5.5 Tính sàn chiếu tới 46
5.6 Tính dầm chiếu tới 46
Chương 6 : Tính toán nền móng 46
6.1 Số liệu địa chất 46
6.1.1 Địa chất công trình 46
6.1.2 Nhận xét 47
6.2 Đề xuất phương pháp 47
6.3 Phương pháp thi công và vật liệu móng cọc 48
6.4 Tính toán và thiết kế móng trục 2A 48
6.4.1 Tài liệu thiết kế 48
6.4.2 Tài liệu địa chất 48
6.4.3 Tiêu chuẩn xây dựng 48
6.4.4 Chiều sâu đáy đài 51
6.4.5 Chọn các đặc trưng móng cọc 51
6.4.6 Chọn số lượng cọc và bố trí 54
6.5 Đài cọc 54
6.6 Tải trọng phân phối lên cọc 54
6.7 Tính toán kiểm tra cọc 55
6.7.1 Kiểm tra cọc trong giai đoạn thi công 55
6.7.2 Kiểm tra cọc trong giai đoạn sử dụng 56
6.8 Tính toán kiểm tra đài cọc 57
6.8.1 Kiểm tra cường độ trên tiết diện nghiêng điều kiện đâm thủng 57
6.8.2 Kiểm tra tổng thể đài cọc 60
Chương 7 : Thi công phần ngầm 64
7.1 Giới thiệu công trình 64
7.1.1 Đặc điểm công trình 64
7.2 Điều kiện và phương án thi công 64
7.2.1 Điều kiện thi công 64
7.2.2 Phương án tổ chức thi công 66
7.3 Kĩ thuật thi công phần ngầm 67
7.3.1 Kĩ thuật thi công ép cọc 67
7.3.2 Thời gian thi công cọc 83
7.4 Kĩ thuật thi công đất 83
7.4.1 Khối lượng công tác 83
7.4.2 Chọn giải pháp đào đất 85
7.4.3 Tính toán và tổ chức thi công đào đất 86
7.5 Thi công bêtông móng 93
7.5.1 Thi công bêtông đài giằng 93
7.5.2 Ván khuôn đài móng 97
7.5.3 Công tác đổ bêtông 115
7.6 Thi công tôn nền 122
7.6.1 Xác định khối lượng đất tôn nền 122
7.6.2 Tính toán và tổ chức tôn nền 123
7.7 Xây tường móng 123
7.8Đổbê tônglót nền 123
Chương 8: Kĩ thuật thi công phần thân 123
8.1 Giải pháp thi công 123
8.1.1 Mục đích 123
8.1.2 Giải pháp công nghệ thi công ván khuôn 124
8.1.3 Yêu cầu đối với công tác ván khuôn đà giáo cột chống 125
8.1.4 Yêu cầu đối với cốt thép 126
8.1.5 Giải pháp thi công bêtông 127
8.1.6 Yêu cầu đối với vữa bêtông 127
8.1.7 Yêu cầu khi đổ bêtông 128
8.1.8 Yêu cầu khi đầm bêtông 129
8.1.9 Bảo dưỡng bêtông 129
8.1.10 Ngạch ngừng khi thi công bêtông 129
8.2 Tính toán ván khuôn 129
8.2.1 Thiết kế ván khuôn cột 129
8.2.2 Thiết kế ván khuôn dầm sàn 140
8.3 Biện pháp kĩ thuật thi công 154
8.3.1 Biện pháp kĩ thuật thi công cột 154
8.3.2 Biện pháp kĩ thuật thi công dầm sàn 158
8.3.3 Sửa chữa những khuyết tật khi thi công bêtông sàn khối 160
8.3.4 Biện pháp thi công phần hoàn thiện công trình 161
8.4 Thống kê khối lượng công tác thi công phần thân 163
8.4.1 Khối lượng công tác cốt thép 164
8.4.2 Khối lượng công tác ván khuôn 165
8.4.3 Khối lượng công tác bêtông 167
8.4.4 Khối lượng công tác hoàn thiện 169
8.5 Tính toán chọn máy thi công 170
8.5.1 Chọn máy trộn bêtông 170
8.5.2 Chọn cần trục tháp 171
8.5.3 Chọn máy đầm bêtông 173
8.5.4 Chọn vận thăng 174
8.5.5 Chọn máy trộn vữa 175
Chương 9 : Tổ chức thi công 176
9.1 Lập tiến độ thi công 176
9.1.1 Mục đích 176
9.1.2 Trình tự 176
9.1.3 Phương pháp tối ưu hoá biểu đồ nhân lực 176
9.1.4 Nội dung 177
9.1.5 Tính toán khối lượng công việc 178
9.2 Thiết kế tổng mặt bằng thi công 182
9.2.1 Cơ sở tính toán 182
9.2.2 Mục đích 183
9.2.3 Tính toán tổng mặt bằng thi công 183
9.3 Biện pháp an toàn khi thi công 188
9.3.1 Biện pháp an toàn lao động 188
9.3.2 Biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường 195
9.3.3 Biện pháp đảm bảo an ninh 196
Chương 10 : Lập dự toán 197
10.1 Cơ sở lập dự toán 197
10.2 Lập dự toán cho khung K2 197
198 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1690 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Trụ sở bảo hiểm xã hội Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- Trước khi thi công phải kiểm tra vách đất cheo leo, chú ý quan sát các vết nứt quanh hố đào và ở vách hố đào do hiện tượng sụt lở trước khi công nhân vào thi công.
- Cấm không đào khoét vào thành vách kiểu hàm ếch. Rất nhiều tại nạn đã xảy ra do sập vách đất hàm ếch.
- Đối với công nhân làm việc không ngồi nghỉ ở chân mái dốc, tránh hiện tượng sụt lở bất ngờ.
- Không chất nặng ở bờ hố. Phải cách mép hố ít nhất là 2 m mới được xếp đất đá nhưng không quá nặng.
- Phải thường xuyên kiểm tra chất lượng dây thừng, dây chão dùng vận chuyển đất lên cao.
- Khi đang đào có khí độc bốc ra phải để công nhân nghỉ việc, kiểm tra tính độc hại, khi đảm bảo an toàn mới làm việc tiếp. Nếu chưa bảo đảm, phải thổi gió làm thông khí. Người công tác phải có mặt nạ phòng độc và thở bằng bình khí oxy riêng.
- Lối lên xuống hố móng phải có các bậc và bảo đảm an toàn.
- Hết sức lưu tâm đến hệ đường ống, đường cáp còn ở hố đào. Tránh va chạm khi chưa có biện pháp di chuyển.
- Khi máy đào đang mang tải, gầu đầy, không được di chuyển. Không đi lại, đứng ngồi trong phạm vi bán kính hoạt động của xe, máy, gàu.
- Công nhân sửa sang mái dốc phải có dây an toàn neo buộc vào điểm buộc bảo đảm chắc chắn ổn định cho người lao động.
7.5 tHI CÔNG bÊ TÔNG MóNG.
7.5.1 Thi công bê tông đài giằng.
7.5.1.1 Đập phá bê tông đầu cọc.
a).Xác định khối lượng phá đầu cọc.
- Sau khi thi công ép cọc đạt yêu cầu thiết kế thì tiến hành đập đầu cọc để lộ đoạn thép liên kết với đài cọc theo chỉ dẫn của bản vẽ thiết kế.
- Đầu cọc sau khi đập phải được ghép khuôn và đổ bê tông.
- Đầu cọc bê tông còn lại ngàm vào đài một đoạn 20 cm, phần bê tông đập bỏ theo thiết kế là 0,5 m.
Tổng khối lượng bê tông cần đập bỏ của cả công trình:
Vt = 0,5x0,3x0,3x206 = 9,27 (m3)
b).Tính toán và tổ chức phá đầu cọc.
Tra Định mức xây dựng cơ bản1242/1998/QĐ-BXD cho công tác đập phá bê tông đầu cọc bằng thủ công; với nhân công 3,5/7 cần 5,1 công/1m3.
ịKhối lượng công nhân cần thiết cho phá dỡ: 5,1*9,257 = 47,3 (công).
Thi công trong 2 ngày.
Vậy khối lượng công nhân trong 1 ngày:=24 người
7.5.1.2. Thi công đổ bê tông lót đài, giằng móng.
- Đổ bê tông lót để tạo bề mặt bằng phẳng cho việc thi công cốt thép, ván khuôn, tránh nước xâm lược vào đáy móng và ngăn cho nền không hút nước xi măng khi đổ bê tông.
- Làm sạch đáy hố móng, sau đó dùng đầm bàn đầm toàn bộ đáy móng.
- Tận dụng lớp bê tông đầu cọc vụn đã đập ở trên dải lên bề mặt đáy móng.
- Vữa ximăng cát vàng M50 được trộn tại chân móng và dải đều lên lớp bê tông, là phẳng.
- Khối lượng BTGV lót đài móng:
Cấu Kiện
Kích thước (m)
Khối Lượng
1 CK (m3)
Số Lượng
Tổng
V
(m3)
Dài (m)
Rộng (m)
Cao (m)
Đài 1
2,9
2,0
0,1
0,58
13
7,54
20,16
Đài 2
3,4
2,2
0,1
0,748
8
5,984
Đài 3
2,9
3,2
0,1
0,928
4
3,714
Đài 4
6,5
4,5
0,1
2,925
1
2,925
-Khối lượng BTGV lót giằng móng:
Cấu Kiện
Kích thước (m)
Khối Lượng
1 CK (m3)
Số Lượng
Tổng
V
(m3)
Dài (m)
Rộng (m)
Cao (m)
GM1
3,4
0,5
0,1
0,17
12
2,04
7,845
GM2
4,5
0,5
0,1
0,225
2
0,45
GM3
4,7
0,5
0,1
0,235
1
0,235
GM4
2,85
0,5
0,1
0,1425
3
0,43
GM5
6,15
0,5
0,1
0,31
5
1,55
GM6
3,65
0,5
0,1
0,1825
8
1,46
GM 7
3,3
0,5
0,1
0,165
3
0,495
GM 8
1,8
0,5
0,1
0,09
2
0,18
GM9
1,7
0,5
0,1
0,085
1
0,085
GM10
2,2
0,5
0,1
0,11
3
0,33
GM11
3,5
0,5
0,1
0,175
2
0,35
GM12
2,35
0,5
0,1
0,12
2
0,24
-Tổng khối lượng BTGV lót đài, giằng: 20,16+7,845=28 m3
-Tổ chức thi công BTGV lót đài, giằng móng: Tra định mức xây dựng cơ bản 1242/1998/QĐ-BXD cho công tác bê tông lót móng ta được 1,18 công/1 m3
Khối lượng nhân công cần thiết cho BT lót là: 1,18*28=33,04 công
Ta bố trí đổ trong 1 ngày
Số lượng công nhân trong 1 ngày là: 33 người.
7.5.1.3. Công tác cốt thép móng.
Sau khi đổ bê tông lót móng ta tiến hành lắp đặt cốt thép móng.
a).Xác định khối lượng cốt thép.
*Căn cứ vào tính toán thiết kế móng ta có khối lượng thép như trong bảng .
b).Tính toán và tổ chức thi công cốt thép.
Tra định mức XDCB1242/1998/QĐ-BXD cho công tác cốt thép móng, tra định mức mã hiệu IA.1100 (nhân công 3,5/7) có 6,35 công/1 tấn.Ta tính được khối lượng nhân công cần thiết cho thi công cốt thép móng trong bảng.
Như vậy tổng khối lượng nhân công cần thiết cho thi công cốt thép móng: 120công.
-Ta chia khối lượng cốt thép thành 4 phân đoạn, mỗi phân đoạn là 1 ngày.
Vậy khối lượng cốt thép của 1 ngày thi công là: =4,71 (T)
Khối lượng công nhân cho 1 ngày là: (người)
c).Biện pháp kỹ thuật đối với cốt thép móng.
*Những yêu cầu chung đối với cốt thép móng:
- Cốt thép được dùng đúng chủng loại theo thiết kế.
- Cốt thép được cắt, uốn theo thiết kế và được buộc nối bằng dây thép mềm f1.
- Cốt thép được cắt uốn trong xưởng chế tạo sau đó được tập kết sẵn tại các móng rồi mới lắp dựng. Trước khi lắp đặt cốt thép cần phải xác định vị trí chính xác tim đài cọc, trục giằng móng.
- Sau khi hoàn thành việc buộc thép cần kiểm tra lại vị trí của thép đài cọc và thép giằng.
* Lắp cốt thép đài móng:
- Xác định trục móng, tâm móng và cao độ đặt lưới thép ở móng, khoảng cách cốt thép trong lưới được vạch sẵn trên đáy đài.
- Đặt từng thanh thép trong lưới thép ở đế móng vào đúng vị trí đã được vạch sẵn và được buộc chặt thành lưới.
*Lắp đặt cốt thép cổ móng.
- Vị trí cốt thép chờ cổ móng được vạch sẵn trên thép đài sơn đỏ.
- Cốt thép được được bẻ chân và được định vị chính xác bằng một khung gỗ sao cho khoảng cách thép chủ được chính xác theo thiết kế.
- Lồng cốt đai và buộc cố định tạm các thanh thép đứng.
- Sau khi buôc xong dọn sạch hố móng, kiểm tra lại vị trí đặt lưới thép đế móng và buộc chặt lưới thép với cốt thép đứng.
*Lắp dựng cốt thép giằng móng.
- Đặt cốt thép chịu lực của giằng băng qua các đài, buộc tạm với thép cổ móng.
- Dùng thước vạch vị trí cốt đai của giằng, sau đó lồng cốt đai vào cốt thép chịu lực san theo khoảng cách thiết kế và buộc, buộc 2 đầu trước, buộc dần vào giữa. Tiếp tục lồng và buộc các thanh thép cấu tạo (f12) ở 2 mặt bên với cốt đai.
7.5.1.4. Công tác ván khuôn đài, giằng móng.
- Sau khi lắp đặt xong cốt thép móng ta tiến hành lắp dựng móng và giằng móng.
- Ván khuôn đài móng và giằng móng được sử dụng là ván khuôn thép định hình đang được sử dụng rộng rãi trên thị trường. Tổ hợp các tấm theo các kích cỡ phù hợp ta được ván khuôn móng và giằng móng. Ván khuôn được liên kết với nhau bằng hệ gông, giằng chống, đảm bảo độ ổn định cao.
- Đối với đài móng ván khuôn đặt đứng tổ hợp từ các ván khuân có bề rộng 200, 250 hoặc 300.
- Đối với giằng ưu tiên đặt ván khuôn nằm ngang, theo chiều cao đặt 2 tấm có bề rộng 300mm
- Ván khuôn phải cao hơn chiều cao đổ bê tông từ 5-10cm. Chiều cao đổ bê tông được đánh dấu lên bề mặt thành ván khuôn.
- Ván khuôn phải được bôi trơn bằng dầu thải bên trong trước khi lắp.
- Ván khuôn móng phải đảm bảo độ chính xác theo kích cỡ của đài, giằng; phải đảm bảo độ phẳng và độ kín khít.
7.5.2 Ván khuôn đài móng.
7.5.2.1 .Cấu tạo ván khuôn đài móng.
*Cấu tạo ván khuôn đài móng trục 2- A:
2
4
3
1
7
6
5
nẹp ngang
8
7
gỗ chèn
thanh chống xiên
góc ngoài 50x50x900
góc trong 100x100x900
tấm cốp pha 300x1200
tấm cốp pha 300x900
1
6
8
9
nẹp đứng
2
4
3
góc trong 150x150x900
5
9
mặt cắt 1-1
A
5
2
1
4
3
nẹp ngang
4
thanh chống xiên
góc ngoài 50x50x900
tấm cốp pha 300x600
3
5
6
nẹp đứng
1
góc trong 150x150x900
2
mặt cắt 2-2
1
6
Kí hiệu
Quy cách
( mm )
Số lượng
Mô men quán tính Ix(cm4)
Mô men chống uốn Wx(cm3)
P3015
300x1500x55
3
28,59
6,45
P3012
300x1200x55
6
28,59
6,45
P3009
300x900x55
9
28,59
6,45
P3006
300x600x55
6
28,59
6,45
E1506
150x150x900x55
3
2
1
2
1
3
A
Thiết kế ván khuôn móng trục A- 3 :
2
4
3
1
7
6
5
nẹp ngang
7
gỗ chèn
thanh chống xiên
góc ngoài 50x50x900
góc trong 100x100x900
tấm cốp pha 300x1200
tấm cốp pha 300x900
1
6
8
9
nẹp đứng
2
4
3
góc trong 150x150x900
5
9
mặt cắt 1-1
A
8
5
2
1
4
3
nẹp ngang
4
thanh chống xiên
góc ngoài 50x50x900
tấm cốp pha 300x600
3
5
6
nẹp đứng
1
góc trong 150x150x900
2
mặt cắt 2-2
1
6
Kí hiệu
Quy cách
( mm )
Số lượng
Mô men quán tính Ix(cm4)
Mô men chống uốn Wx(cm3)
P3012
300x1200x55
6
28,59
6,45
P3009
300x900x55
12
28,59
6,45
P3006
300x600x55
6
28,59
6,45
E1506
150x150x900x55
4
Y1009
100x100x900x55
2
J0009
50x50x900
4
* Thiết kế ván khuôn móng trục 1-C:
1
c
2
2
1
1
4
2
1
5
6
3
mặt cắt 1-1
1
nẹp ngang
4
thanh chống xiên
góc ngoài 100x100x900
tấm cốp pha 300x1200
1
3
5
6
nẹp đứng
góc trong 150x150x900
2
4
2
1
5
6
3
mặt cắt 2-2
c
tấm cốp pha 300x600
1
nẹp ngang
4
thanh chống xiên
góc ngoài 100x100x900
3
5
6
nẹp đứng
góc trong 150x150x900
2
Kí hiệu
Quy cách
( mm )
Số lượng
Mô men quán tính Ix(cm4)
Mô men chống uốn Wx(cm3)
P3015
300x1500x55
6
28,59
6,45
P3012
300x1200x55
6
28,59
6,45
P3006
300x600x55
12
28,59
6,45
E1506
150x150x900x55
4
Y1009
100x100x900x55
8
Cấu tạo ván khuôn móng trục 2-C:
2
1
2
1
2
C
4
2
1
5
6
3
mặt cắt 2-2
C
nẹp ngang
5
thanh chống xiên
góc ngoài 100x100x900
tấm cốp pha 300x600
1
4
6
nẹp đứng
2
góc trong 150x150x900
3
Kí hiệu
Quy cách
( mm )
Số lượng
Mô men quán tính Ix(cm4)
Mô men chống uốn Wx(cm3)
P3012
300x1200x55
12
28,59
6,45
P3006
300x600x55
12
28,59
6,45
E1506
150x150x900x55
8
Y1009
100x100x900x55
8
* Cấu tạo ván khuôn móng M3
Kí hiệu
Quy cách
( mm )
Số lượng
Mô men quán tính Ix(cm4)
Mô men chống uốn Wx(cm3)
P3015
300x1500x55
12
28,59
6,45
P3012
300x1200x55
6
28,59
6,45
P3009
300x900x55
6
28,59
6,45
P3006
300x600x55
2
28,59
6,45
E1506
150x150x900x55
3
Y1009
100x100x900x55
1
7.5.2.2 Tính toán ván khuôn đài móng.
* Tính toán áp lực tác dụng lên ván khuôn đài móng trục 1-A có kích thước 1,8x2,7x0,8m
- Tải trọng do vữa bê tông mới đổ gây ra: qmax = gb x h = 2500 x 0,8 = 2000kg/m2
Với h là chiều sâu tác dụng của đầm và phần bê tông mới đổ.
- Tải trọng do đầm bê tông gây ra qđầm = 200kg/m2
-Tổng tải trọng tác động lên ván khuôn qtc= 2000 + 200 = 2200kg/m2
Tải trọng tác động lên ván khuôn là khá lớn chọn dùng ván khuôn thép .
Thiết kế ván khuôn được thể hiện cụ thể trên bản vẽ trên.
Căn cứ vào bản vẽ cốp pha được lựa chọn trong bảng sau:
Kí hiệu
Quy cách
( mm )
Số lượng
Mô men quán tính Ix(cm4)
Mô men chống uốn Wx(cm3)
P3015
300x1500x55
3
28,59
6,45
P3012
300x1200x55
6
28,59
6,45
P3009
300x900x55
9
28,59
6,45
P3006
300x600x55
6
28,59
6,45
E1506
150x150x900x55
3
Y1006
100x100x900x55
1
J0009
50x50x900
4
* Kiểm tra ván khuôn:
-Tính cho loại ván khuôn tấm phẳng P3015.
Đặc trưng hình học tiết diện ván thép: Ix=28,59 cm4; Wx=6,45 cm3.
Sơ đồ tính toán kiểm tra ván thành là dầm đơn giản tựa trên các nẹp đứng.
- Tải trọng tác dụng lên 1 tấm ván khuôn định hình với bề rộng tấm b=0,3 m.
qtc = 2200*0,3 = 660kg/m
qtt = 1,2*2200*0,3=792 kg/m
+ Mômen lớn nhất: Mmax===222,75 kgm=22275kgcm
+ Kiểm tra bền:
s===3453,5 kg/cm2 >[s]=2100 kg/cm2
+ Kiểm tra biến dạng võng:
ị Không đảm bảo yêu cầu, phải bố trí thêm nẹp đứng vào giữa, ván được coi như dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều có l = 0,75m
+ Mômen lớn nhất:
Mmax===44,55 kgm=4455 kgcm
+ Kiểm tra bền: s===690,7 kg/cm2 < [s]=2100 kg/cm2 ị Thoả mãn.
+ Kiểm tra biến dạng võng:
Vậy cấu tạo và khoảng cách các nẹp đứng l=750 cm là hợp lý.
- Tính toán nẹp đứng:
Coi nẹp đứng là dầm đơn giản tựa lên các nẹp ngang chịu tải trọng phân bố đều với
q = 2200*0,8 =1760 kg/m
Chọn nẹp gỗ 80*100 có w ; J =
E = 1,1 x 105 ; Rn gỗ lấy = 110kg/cm2
Kiểm tra võng :
ị Thoả mãn. Vậy ta bố trí 2 nẹp ngang l=80 cm.
7.5.2.3 Ván khuôn giằng móng.
a). Cấu tạo ván khuôn giằng móng.
* Cấu tạo ván khuôn giằng GM1.
Tại 2 đầu liên kết với đài đã sử dụng tấm góc 150x150
a
a
bố trí ván khuôn thành giằng gM1
3400
Giằng móng có kích thước 300x500 dài 3400
Kí hiệu
Quy cách
( mm )
Số lượng
Mô men quán tính Ix(cm4)
Mô men chống uốn Wx(cm3)
P3015
300x1500x55
4
28,59
6,45
P3009
300x900x55
4
28,59
6,45
P1506
150x600x55
2
* Cấu tạo ván khuôn giằng GM2.
Tại 2 đầu liên kết với đài đã sử dụng tấm góc 150x150
Giằng móng có kích thước 300x500 dài 4500
a
a
4500
bố trí ván khuôn thành giằng gM2
Kí hiệu
Quy cách
( mm )
Số lượng
Mô men quán tính Ix(cm4)
Mô men chống uốn Wx(cm3)
P3015
300x1500x55
4
28,59
6,45
P3006
300x600x55
4
28,59
6,45
P1506
150x600x55
2
* Cấu tạo ván khuôn giằng GM3.
Tại 2 đầu liên kết với đài đã sử dụng tấm góc 150x150
a
a
bố trí ván khuôn thành giằng gM3
4700
Giằng móng có kích thước 300x500 dài 4700
Kí hiệu
Quy cách
( mm )
Số lượng
Mô men quán tính Ix(cm4)
Mô men chống uốn Wx(cm3)
P3015
300x1500x55
4
28,59
6,45
* Cấu tạo ván khuôn giằng GM4.
Tại 2 đầu liên kết với đài đã sử dụng tấm góc 150x150
a
a
bố trí ván khuôn thành giằng gM4
2850
Giằng móng có kích thước 300x500 dài 2850
Kí hiệu
Quy cách
( mm )
Số lượng
Mô men quán tính Ix(cm4)
Mô men chống uốn Wx(cm3)
P3012
300x1200x55
4
28,59
6,45
P1006
100x600x55
4
15,72
3,96
* Cấu tạo ván khuôn giằng GM5.
Tại 2 đầu liên kết với đài đã sử dụng tấm góc 150x150
Giằng móng có kích thước 300x500 dài 6150
a
a
bố trí ván khuôn thành giằng gM5
6150
Kí hiệu
Quy cách
( mm )
Số lượng
Mô men quán tính Ix(cm4)
Mô men chống uốn Wx(cm3)
P3015
300x1500x55
8
28,59
6,45
P1006
100x600x55
2
15,72
3,96
* Cấu tạo ván khuôn giằng GM6.
Tại 2 đầu liên kết với đài đã sử dụng tấm góc 150x150
a
a
bố trí ván khuôn thành giằng gM6
3650
Giằng móng có kích thước 300x500 dài 3650
Kí hiệu
Quy cách
( mm )
Số lượng
Mô men quán tính Ix(cm4)
Mô men chống uốn Wx(cm3)
P3015
300x1500x55
8
28,59
6,45
P2006
200x600x55
2
19,06
4,3
b).Tính toán ván khuôn giằng móng.
-Tải trọng do vữa bê tông mới đổ gây ra: q1tc = gb * h = 2500*0,5 = 1250kg/m2
q1tt = n*gb * h = 1,2*2500*0,5 = 1500kg/m2
Với h là chiều sâu tác dụng của đầm và phần bê tông mới đổ.
- Tải trọng do đổ bê tông gây ra: qđtc = 400 kg/m2
qđtt = 1,3*400=520 kg/m2
- Tải trọng do đầm bê tông gây ra: qđầmtc = 200kg/m2
qđầmtt = 1,3*200=240 kg/m2
Do tải trọng tác dụng không xảy ra đồng thời vì nếu đổ thì không đầm ta lấy tải trọng đổ để tính vì pđổ lớn hơn pđầm
-Tổng tải trọng tác động lên ván khuôn: qtc= 1250 + 400 = 1650 kg/m2
qtt= 1500 + 520 = 2020 kg/m2
Tải trọng tác động lên ván khuôn là khá lớn chọn dùng ván khuôn thép .
Thiết kế ván khuôn được thể hiện cụ thể trên bản vẽ trên.
Căn cứ vào bản vẽ cốp pha được lựa chọn trong bảng sau:
Thống kê khối lượng công tác cốp pha giằng móng
Kí hiệu
Quy cách
( mm )
Số lượng
Mô men quán tính Ix(cm4)
Mô men chống uốn Wx(cm3)
P3015
300x1500x55
4
28,59
6,45
P3009
300x900x55
4
28,59
6,45
P1506
150x600x55
2
* Kiểm tra ván khuôn:
-Tính cho loại ván khuôn tấm phẳng P3015.
Đặc trưng hình học tiết diện ván thép: Ix=28,59 cm4; Wx=6,45 cm3.
Sơ đồ tính toán kiểm tra ván thành là dầm đơn giản tựa trên các nẹp đứng.
- Tải trọng tác dụng lên 1 tấm ván khuôn định hình với bề rộng tấm b=0,3 m.
qtc = 1650*0,3 = 495kg/m
qtt = 2020*0,3=606 kg/m
+ Mômen lớn nhất:
Mmax===170,44 kgm=17044kgcm
+ Kiểm tra bền:
s===2642,4 kg/cm2 >[s]=2100 kg/cm2
+ Kiểm tra biến dạng võng:
ị Không đảm bảo yêu cầu, phải bố trí thêm nẹp đứng vào giữa, ván được coi như dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều có l = 0,75m
+ Mômen lớn nhất:
Mmax=== 34,09 kgm=3409 kgcm
+ Kiểm tra bền:
s===528,5 kg/cm2 < [s]=2100 kg/cm2 ị Thoả mãn.
+ Kiểm tra biến dạng võng:
Vậy cấu tạo và khoảng cách các nẹp đứng l=750 cm là hợp lý.
- Tính toán nẹp đứng:
Coi nẹp đứng là dầm đơn giản tựa lên các nẹp ngang chịu tải trọng phân bố đều với
q = 1650*0,6m =990 kg/m
Chọn nẹp gỗ 80*100 có w ; J =
E = 1,1 x 105 ; Rn gỗ lấy = 110kg/cm2
Kiểm tra võng :
ị Thoả mãn. Vậy ta bố trí nẹp ngang.
- Khoảng cách các cột chống xiên cho ván khuôn giằng:
Chọn 75 cm đủ đảm bảo yêu cầu chịu lực.
7.5.2.4 Xác định khối lượng và tổ chức thi công ván khuôn móng.
-Tổng khối lượng ván khuôn thi công móng là: 335,54 m2
-Tra định mức 1242/1998/QĐ-BXD
+Số lượng công nhân (định mức cho ván khuôn móng 0,383 công/m2)
+ Vậy khối lượng công nhân cho ván đài móng 335,54*0,383=128 công
7.5.3 Công tác đổ bê tông.
Sau khi hoàn thành công tác ván khuôn móng ta tiến hành đổ bê tông móng.
*Yêu cầu đối với vữa Bêtông :
+Vữa Bêtông phải được trộn đều, đảm bảo đồng nhất về thành phần.
+Phải đảm bảo đủ về số lượng và thành phần cốt liệu, đúng mác thiết kế.
+Phải có tính linh động, đảm bảo độ sụt đúng yêu cầu quy định.
+Thời gian trộn, vận chuyển, đổ đầm phải đảm bảo, tránh làm phân tầng Bêtông
7.5.3.1 Xác định khối lượng bê tông móng.
-Tổng khối lượng bê tông móng: 153,57 m3
7.5.3.2 Phương án thi công bê tông.
Hiện nay ở nước ta đang tồn tại ba dạng công nghệ thi công Bêtông :
- Thi công thủ công hoàn toàn chỉ dùng khi khối lượng Bêtông nhỏ và phổ biến trong lĩnh vực thi công nhà dân. Nhưng đứng về mặt khối lượng thì thi công theo phương pháp này lại là quan trọng vì có đến 50% Bêtông được dùng thi công theo phương pháp này. Tình trạng chất lượng của loại Bêtông này rất thất thường và không được theo dõi, xét về khía cạnh quản lý.
- Việc chế trộn Bêtông tại chổ cho những công ty có đủ phương tiện tự thành lập nơi chứa trộn Bêtông. Loại dạng này chủ yếu nhằm vào các công ty Xây dựng quốc doanh đã có tên tuổi. Một trong những lý do phải tổ chức theo phương pháp này tận dụng được những máy móc sẵn có. Việc tự sản xuất Bêtông có nhiều nhược điểm trong khâu quản lý chất lượng, nếu muốn quản lý chất lượng, đơn vị sử dụng Bêtông phải đầu tư hệ thống để sản xuất, như khâu thí nghiệm, đội ngũ công nhân...
- Bêtông thương phẩm đang được sử dụng nhiều vì các đơn vị sản xuất loại Bêtông này đảm bảo chất lượng vì điều kiện thi công rất thuận lợi. Bêtông thương phẩm kết hợp với máy bơm Bêtông là một tổ hợp rất hiệu quả.
Xét riêng về giá cho 1 m3 Bêtông thì giá Bêtông thương phẩm cao hơn giá Bêtông tự chế tạo nhiều. Nhưng xét tổng thể thì giá Bêtông thương phẩm chỉ cao hơn giá Bêtông tự trộn khoảng 15á20% còn xét về mặt chất lượng thì Bêtông thương phẩm hơn hẳn so với Bêtông tự trộn.
Công trình này ta chọn phương án dùng bê tông thương phẩm kết hợp với máy bơm bê tông.
7.5.3.3 Chọn máy thi công.
a).Ô tô vận chuyển bê tông:
Chọn xe chở bê tông thương phẩm có mã hiệu SB_92B có các thông số kỹ thuật sau:
+ Dung tích thùng trộn : q = 6 m3.
+ Ô tô cơ sở : KAMAZ - 5511.
+ Dung tích thùng nước : 0,75 m3.
+ Công suất động cơ : 40 KW.
+ Tốc độ quay thùng trộn : ( 9 - 14,5) vòng/phút.
+ Độ cao đổ vật liệu vào : 3,5 m.
+ Thời gian đổ bê tông ra : t = 10 phút.
+ Trọng lượng xe ( có bê tông ) : 21,85 T.
+ Vận tốc trung bình : v = 30 km/h.
Kích thước giới hạn :Dài: 7,38 m; Rộng: 2,5 m; Cao: 3,4 m
- Tính toán số xe cần thiết để đổ Bêtông:
Trong đó :
n: là số xe cần vận chuyển.
V: là thể tích Bêtông mỗi xe V = 5 m3 .
L: là đoạn đường vận chuyển giả thiết là: L = 6 Km.
S: là tốc độ xe; S = 30 á 35 Km/h.
T: là thời gian gián đoạn;T = 10 (ph).
Q: là năng suất máy bơm; Q = 50 m3/h.
xe.
Chọn 4 xe để phục vụ công tác đổ Bêtông.
+ Số chuyến xe cần thiết để đổ Bêtông móng là: chuyến.
b).Chọn máy bơm bê tông.
Khối lượng bê tông móng là:159,81m3.Ta tiến hành đổ bê tông trong 1 ca.
Có các loại máy bơm bê tông sau:
-Máy nén khí: Công suất của máy bơm khoảng 40 m3/h.Thiết bị này là phức tạp và nặng nề, sử dụng không được rộng rãi vì tốn kém .Dùng loại thiết bị này trong thi công ở các công trườngkhông kinh tế, đòi hỏi qui trình thi công chặt chẽ, thợ lành nghề.
-Máy bơm bê tông thuỷ lực:Bê tông trộng ở thùng chứa của máy bơm thuỷ lực, được đưa xuống các khoang của máy bơm.Nhờ hệ thống van đóng và mở- dùng pittong thuỷ lực đẩy bê tông đến nơi cần đổ, hoặc đổ vào phương tiện vận chuyển.Dùng loại này có thể đổ được 200-300m3/ca.
-Xe bơm bê tông : có các loại cần với vươn cao 17á42m, công suất 50:á120m3/h .
Hiện nay các đơn vị thi công thường dùng loại máy bê tông này, tuy giá thành có đắt hơn so với loại khác nhưng chất lượng tốt đặc biệt thi công kết cấu nhà cao tầng.
Qua tìm hiểu và so sánh các phương tiện bơm bê tông em quyết định chọn máy bơm loại
S-60 Model 17/13/125 do công ty INFRADEV Australia sản xuất , có các thông số kỹ thuật sau:
+ Năng suất kỹ thuật : 50 (m3/h).
+ Dung tích phễu chứa : 400
+ Công suất động cơ : 3,8 (kW)
+ Đường kính ống bơm : 125 (mm).
+ Trọng lượng máy : 2,5 (Tấn).
+ áp lực bơm : 60 (bar).
+ Hành trình pittông : 1200 (mm).
Cần bơm có 3 cánh tay cần: Đoạn thứ nhất: 5m;
Đoạn thứ hai: 4,2m;
Đoạn thứ ba: 3,8m;
Số máy cần thiết : n = .
Vậy ta chọn 1 máy bơm
-Ưu điểm của việc thi công Bêtông bằng máy bơm: Với khối lượng lớn, Thời gian thi công cần nhanh, đảm bảo kỹ thuật, hạn chế được các mạch ngừng, chất lượng Bêtông được đảm bảo.
c).Chọn máy đầm bê tông.
Chọn máy đầm dùi loại GH-45A, có các thông số kỹ thuật sau :
+ Đường kính đầu đầm dùi : 45 mm.
+ Chiều dài đầu đầm dùi : 494 mm.
+ Biên độ rung : 2 mm.
+ Tần số : 9000 á 12500 (vòng/phút).
+ Thời gian đầm bê tông : 40 s
+ Bán kính tác dụng : 50 cm.
+ Chiều sâu lớp đầm : 35 cm.
Năng suất máy đầm : N = 2.k.r02.D.3600/(t1 + t2).
Trong đó : r0 : Bán kính ảnh hưởng của đầm. r0 = 60 cm.
D : Chiều dày lớp bê tông cần đầm.
t1 : Thời gian đầm bê tông. t1 = 30 s.
t2 : Thời gian di chuyển đầm. t2 = 6 s.
k : Hệ số hữu ích. k = 0,7
ị N = 2.0,7.0,52.0,35.3600/(40 + 6) = 9,59 (m3/h).
Số lượng đầm cần thiết : n = V/N.T = 345,058/9,59.8.0,85 = 5,3
Vậy ta cần chọn 6 đầm dùi loại GH-45A.
7.5.3.4 Biện pháp kỹ thuật thi công.
a). Công tác chuẩn bị.
- Giám sát kỹ thuật bên B phải tiến hành nghiệm thu ván khuôn cốt thép, ký kết văn bản
- Dọn dẹp các vị trí đổ, tạo mặt bằng cho xe ôtô.
- Chuẩn bị máy móc, dụng cụ, nếu thi công vào trời tối phải chuẩn bị hệ thống chiếu sáng toàn công trường và tại các vị trí đổ.
- Các xe ôtô chở bê tông được tập kết sẵn ngoài công trường đúng thời gian quy định (thường thời gian đổ bê tông được tiến hành vào buổi tối để thuận lợi cho công tác vận chuyển)
- Bê tông móng được dùng loại bê tông thương phẩm Mác300 của công ty bê tông Hải Phòng.
-Công nghệ thi công: sử dụng máy bơm bê tông có cần điều khiển từ xa.
- Khi bê tông được xe trở đến trước khi đổ phải đo độ sụt của hình chóp cụt, độ sụt phải đảm bảo theo yêu cầu thiết kế và theo tiêu chuẩn TCVN4453-95, sau đó lấy mẫu bê tông vào các hình hộp có kích thước 20x20x15(cm) để đem đi thử cường độ.
b). Đổ bê tông móng.
- Xe bê tông được sắp xếp vào vị trí để trút bê tông vào máy bơm, trong suốt quá trình bơm thùng trộn bê tông được quay liên tục để đảm bảo độ dẻo của bê tông.
- Bê tông được đổ từ vị trí xa cho đến vị trí gần để tránh hiện tượng đi lại trên mặt bê tông, cần ít nhất 2 công nhân để giữ ống vòi rồng, vòi rồng được đưa xuống cách đáy đài khoảng 0,8-1m. Bê tông được trút liên tục theo từng lớp ngang, mỗi lớp từ 20-30cm, đầm dùi được đưa vào ngay sau mỗi lần trút bê tông, thời gian đầm tối thiểu là (15ữ20) s. Điều kiện để chuyển sang vị trí đầm khác:
+ Thể tích vữa bê tông sụt xuống
+ Nổi sữa xi măng
+ Thời gian đầm tại một vị trí phải đủ
+ Đầm rút lên một cách từ từ, không được tắt điện.
- Lớp bê tông sau được đổ chồng lên lớp bê tông dưới trước khi lớp bê tông này bắt đầu liên kết. Đầm dùi đưa vào lớp sau phải ngập sâu vào lớp trước 5-10cm.
c). Công tác bảo dưỡng bê tông.
V2: Khối lượng bê tông cột chân móng ( kích thước 0,35x0,7x0,6 )
V3=0,35x0,7x0,6x26+1,98=5,8 m3
2
1
3
4
ậy Vlấp = 1428,9-164,324-17,6- 5,8 = 1241,2 m3
V2: Khối lượng bê tông cột chân móng ( kích thước 0,35x0,7x0,6 )
V3=0,35*0,7*0,6*28+1,98= 5,8 m3
Vậy Vlấp = 1428,9 -164,324 – 17,6 – 5,8 = 1241,2 m3
7.5.3.5 Tính toán và tổ chức lấp đất
* Lấp đất lần 1: lấp đến mặt đài giằng.
Khối lượng đất lấp lần 1 là:
V=Vhố móng – Vđài giằng -Vbt lót
+ Vhốmóng=*[22*40,5+(22,44+22)*(40,94+40,5)+22,44*40,94]=814,33 m3
+ Vđài giằng=164,324 m3
+ Vbt lót=17,6 m3
ị V=814,33- 164,324 - 17,6 = 632,4m3
Tra định mức 1242/1998/QĐ-BXD.
Khối lượng công nhân lấp được 1 m3=0,51 công.
Vậy tổng khối lượng công nhân cần thiết cho lấp hố là: 0,51x 632,4 =322,52công
Ta bố trí lấp đất hố móng 5 ngày: 322,52/5=65 người
Lấp đất lần 2: lấp đến cốt –0.45 m.
Kích thước (m)
Khối Lượng
1 CK (m3)
Số Lượng
Tổng
V
(m3)
Dài (m)
Rộng (m)
Cao (m)
Ô 1
5,21
3,3
0,6
10,32
10
103,2
185,05
Ô 2
5,18
3,3
0,6
10,26
5
51,3
Ô 3
5,21
4,9
0,6
15,32
1
15,32
Ô 4
5,18
4,9
0,6
15,23
1
15,23
Tra định mức 1242/1998/QĐ-BXD.
Khối lượng công nhân lấp được 1 m3=0,51 công.
Vậy tổng khối lượng công nhân cần thiết cho lấp hố là: 0,51*185,05=94,38 công
7.5.3.6.Kỹ thuật lấp đất hố móng.
Việc lấp đất hố móng được tiến hành bằng phương pháp thủ công. Ta lấp theo từng hố móng lấp theo lớp nào đầm chặt lớp ấy. Ta sử dụng máy đầm rung để đầm nên đất hố móng.
7.6 Thi công tôn nền.
7.6.1 Xác định khối lượng đất tôn nền.
Khi lấp hố móng xong