Về mặt kinh tế: Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Điều đó có nghĩa là, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, quan hệ bóc lột vẫn còn, nhưng nó không phải và tuyệt nhiên không phải là quan hệ thống trị. Điều này hoàn toàn đúng cả về mặt lý luận, cả về mặt thực tiễn. Với nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó có cả thành phần kinh tế tư bản tư nhân và tư bản nhà nước thì đương nhiên, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa vẫn còn. Song, do thành phân kinh tế nhà
nước cùng với kinh tế hợp tác là nền tảng của nền kinh tế quốc dân, nên quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa không thể trở thành quan hệ thống trị được, mà trái lại, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ngày càng được củng cố và ngày càng xác lập địa vị thống trị của mình.
12 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 23323 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đồ án Vấn đề bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. Lời mở đầu:
Hiện nay, vấn đề nhận thức về sự lựa chọn con đường phát triển xã hội chủ nghĩa, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, kiên trì phấn đấu theo lý tưởng và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội của các tầng lớp nhân dân còn chưa được đầy đủ. Vấn đề này cũng đang được Đảng và nhà nước ta quan tâm. Tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam đó là sự phát triển tất yếu ở Việt Nam, được
Đảng và Hồ Chí Minh vạch ra từ năm 1930 (trong Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt trong luận cương chính trị của Đảng) và ngày càng hoàn thiện hơn trong các ký Đại hội Đảng gần đây. Xuất phỏt từ thực tế này, em quyết định chọn đề tài “Vấn đề “bỏ qua” chế độ tư bản chủ nghĩa lờn chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam” làm tiểu luận.
Những nghiên cứu của tiểu luận này sẽ góp phần vào sự nhận thức rõ ràng hơn về con đường mà dân tộc ta đó lựa chọn. Con đường ấy xuất phỏt từ những điều kiện khỏch quan, chủ quan nào; cú những thuận lợi, khú khăn gỡ; con đường tiến hành cũng như những thành tựu đó đạt được, sẽ được làm rừ hơn trong tiểu luận này.
Lý luận của tiểu luận này xuất phỏt từ lý thuyết đến thực tiễn nhận thức. Đó là những lý luận dựa trên cơ sở cỏc quan điểm lý luận nguyên lý của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng, các chính sách của Nhà nước. Đồng thời tiếp thu ý kiến, kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học vào tiểu luận khoa học của mình
B. Giải quyết vấn đề:
I. Cơ sở lý luận cho vấn đề bỏ qua tư bản chủ nghĩa lờn chủ nghĩa xó hội ở Việt
Nam
Con đường tiến lờn xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam lấy chủ nghĩa Mỏc – Lờnin làm cơ sở lý luận. Cú thể nhận thấy việc Việt Nam bỏ qua tư bản chủ nghĩa tiến lờn chủ nghĩa xó hội là hoàn toàn phự hợp với lý luận của Mỏc – Lờnin về thời kỳ quỏ độ
1 Quan điểm của Mỏc – Ăngghen:
Lý luận về hỡnh thỏi kinh tế- xó hội của C.Mỏc cho thấy sự biến đổi của cỏc xó hội là quỏ trỡnh lịch sử tự nhiờn. Vận dụng lý luận đú vào phõn tớch xó hội tư bản, tỡm ra cỏc quy luật vận động của nú, C.Mỏc và Ph. Ăngghen đều cho rằng, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa cú tớnh chất lịch sử và xó hội tư bản tất yếu bị thay thế bằng xó hội mới- xó hội cộng sản chủ nghĩa.
Đồng thời C.Mỏc và Ph. Ănghghen cũng “dự bỏo” trờn những nột lớn về những đặc trưng cơ bản của xó hội mới, đú là: cú lực lượng sản xuất xó hội cao; chế độ sở hữu xó hội về tư liệu sản xuất được xỏc lập, chế độ người búc lột người bị thủ tiờu; sản xuất nhằm thỏa món nhu cầu của mọi thành viờn trong xó hội, nền sản xuất được tiến hành theo một kế hoạch thống nhất trờn phạm vi toàn xó hội, sự phõn phối sản phẩm bỡnh đẳng; sự đối lập giữa thành thị và nụng thụn, giữa lao động trớ úc và chõn tay bị xúa bỏ...
Để xõy dựng xó hội mới cú những đặc trưng như trờn cần phải qua hai giai đoạn: giai đoạn thấp và giai đoạn cao. Sau này V.I.Lờnin gọi giai đoạn đầu là chủ nghĩa xó hội và giai đoạn sau là chủ nghĩa cộng sản. C.Mỏc gọi giai đoạn đầu xó hội chủ nghĩa là thời kỳ quỏ độ chớnh trị lờn giai đoạn cao của xó hội cộng sản.
Vận dụng học thuyết C.Mỏc vào cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở Liờn Xụ trước đõy, V.I.Lờnin đó phỏt triển lý luận về thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội.
2. Nội dung cơ bản của lý luận của V.I.Lờnin về thời kỳ quỏ độ:
a) Thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội là tất yếu khỏch quan, bất cứ quốc gia nào đi lờn chủ nghĩa xó hội đều phải trải qua, kể cả cỏc nước cú nền kinh tế rất phỏt triển. Tất nhiờn, đối với cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển, thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội cú nhiều thuận lợi hơn, cú thể diễn ra ngắn hơn so với cỏc nước đi lờn chủ nghĩa xó hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa cú nền kinh tế lạc hậu. Thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội là thời kỳ cải biến cỏch mạng sõu sắc, triệt để, toàn diện từ xó hội cũ thành xó hội mới. Tớnh tất yếu của thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội được quy định bởi đặc điểm ra đời, phỏt triển của cỏch mạng vụ sản và những đặc trưng kinh tế, xó hội của chủ nghĩa xó hội.
b) Đặc điểm kinh tế cơ bản nhất của thời kỳ quỏ độ là sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần và tương ứng với nú cú nhiều giai cấp, tầng lớp xó hội khỏc nhau nhưng vị trớ, cơ cấu và tớnh chất của giai cấp trong xó hội đó thay đỗi một cỏch sõu sắc. Sự tồn tại của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là khỏch quan và lõu dài, cú lợi cho sự phỏt triển lực lượng sản xuất, tăng trưởng kinh tế. Theo Lờnin, mõu thuẩn của thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội là mõu thuẩn giữa chủ nghĩa xó hội đó giành thắng lợi nhưng cũn non yếu với chủ nghĩa tư bản đó bị đỏnh bại nhưng vẫn cũn khả năng khụi phục. Vỡ vậy, thời kỳ quỏ độ là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh “ai thắng ai” giữa chủ nghĩa xó hội và chủ nghĩa tư bản quyết liệt, quanh co, khỳc khuỷu và phức tạp.
c) Khả năng quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
Theo V.I.Lờnin, điều kiện để một nước quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là:
Thứ nhất, điều kiện bờn trong, cú Đảng cộng sản lónh đạo giành được chớnh quyền và sử dụng chớnh quyền nhà nước cụng, nụng, trớ thức liờn minh làm điều kiện tiờn quyết để xõy dựng chủ nghĩa xó hội.
Thứ hai, điều kiện bờn ngoài, cú sự giỳp đỡ của giai cấp vụ sản của cỏc nước tiờn tiến đó giành thắng lợi trong cỏch mạng vụ sản. Cỏc nước lạc hậu cú khả năng
quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa nhưng khụng phải là quỏ độ trực tiếp, mà phải qua con đường giỏn tiếp với một loạt những bước quỏ độ thớch hợp
3. Tớnh quy luật của con đường quỏ độ lờn XHCN ở Việt Nam:
Lịch sử loài người cho đến nay đó trải qua 5 hỡnh thỏi kinh tế - xó hội: nguyờn thủy, chiếm hữu nụ lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và chủ nghĩa xó hội. Xó hội biến đổi, phỏt triển khụng ngừng từ hỡnh thỏi thấp đến hỡnh thỏi cao hơn. Cỏc – Mỏc viết: “Tụi coi sự phỏt triển của những hỡnh thỏi kinh tế - xó hội là một quỏ trỡnh lịch sử - tự nhiờn”
Vậy sự phát triển rút ngắn có mâu thuẫn gì với sự phát triển theo quá trình lịch sử
- tự nhiên không? Câu trả lời là hoàn toàn không, bởi trong thực tế, tuần tự chỉ là một dạng thức của phát triển tự nhiên (cái phổ biến). Ngoài tuần tự, sự phát triển của xã hội còn bao hàm cả dạng thức rút ngắn (cái đặc thù). Trong "Lời tựa viết cho lần xuất bản thứ nhất bộ Tư bản", chính C.Mác đã khẳng định điều này: “Một xã hội, ngay cả khi đã phát hiện được quy luật tự nhiên trong sự vận động của nó, cũng không thể nào nhảy qua các giai đoạn phát triển tự nhiên hay dùng sắc lệnh để xoá bỏ những giai đoạn đó. Nhưng nó có thể rút ngắn và làm dịu bớt được những cơn
đau đẻ”. Trong thực tế đó cú những bước “bỏ qua” như thế. Vớ dụ, Mỹ bỏ qua
phong kiến tiến lờn tư bản chủ nghĩa; Nga, Ba Lan, Đức...từ nguyờn thựy “bỏ qua chế độ chiếm hữu nụ lệ lờn chế độ phong kiến...Vỡ vậy, Việt Nam bỏ qua tư bản chủ nghĩa tiến lờn xó hội chủ nghĩa là hoàn toàn phự hợp với quy luật, khụng nằm ngoài lý luận của chủ nghĩa Mỏc – Lờnin
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Tớnh tất yếu khỏch quan của con đường quỏ độ lờn CNXH ở Việt Nam:
Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là phù hợp với điều kiện lịch sử của đất nước ta, là sự lựa chọn tất yếu của chính lịch sử về con đường giải phóng dân tộc và phát triển đất nước của những phong trào yêu nước Việt Nam.
Ngay sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị trên lãnh thổ Việt Nam, phong trào yờu nước của nhõn dõn ta nổ ra khắp nơi nhưng cuối cùng đều thất bại. Nhiều chớ sĩ yờu nước như Phan Bội Chõu, Phan Chõu Trinh tuy đó ra đi tỡm con đường cứu nước tuy nhiờn chưa ai tỡm ra được con đường phự hợp với hoàn cảnh của dõn tộc (điều kiện kinh tế, xó hội và lịch sử dõn tộc). Chỉ tới khi lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc của chúng ta sau những năm bôn ba qua nhiều nước Châu Âu, Châu Phi, khi được tiếp xúc với chủ nghĩa Mác - Lênin, đọc được “Luận cương về vấn đề dõn tộc và thuộc địa” của V.I.Lờnin đã khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản” bởi vì “chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên trái đất, việc làm cho mọi người, niềm vui, hoà bình, hạnh phúc”. Đõy chớnh là mục tiờu mà Việt Nam cũng như toàn thể cỏc dõn tộc trờn thế giới hướng tới
Mặt khỏc, chủ nghĩa tư bản tuy đó cú nhiều điều chỉnh về mặt lợi ớch, giải quyết cú hiệu quả về phỏt triển kinh tế cũng như một số vấn đề xó hội. Tuy nhiờn, bản chất của chế độ ỏp bức búc lột thỡ khụng thay đổi. Quyền lực kinh tế nằm trong tay cỏc tập đoàn tư bản, quyền lực chớnh trị chỉ dành cho thiểu số. Nền kinh tế vẫn dựa trờn chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất; khoảng cỏch giàu nghốo vẫn tiếp tục nới rộng; nạn phõn biệt chủng tộc chưa được khắc phục; nhiều tệ nạn xó hội chưa được giải quyết; khủng bố, chiến tranh vẫn đang là vấn đề nan giải...Do vậy, chủ nghĩa tư bản khụng phải là một xó hội mà tương lai của loài người cũng như Việt Nam hướng tới
Ngoài ra, nhân dân Việt Nam đã từng sống dưới chế độ phong kiến và chế độ thực dân Pháp nờn đó hiểu được bản chất của chế độ phong kiến và tư bản chủ nghĩa. Do vậy, họ chấp nhận những hy sinh, mất mát để giành độc lập dân tộc và tiếp đó tiến hành cuộc trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp rồi chống Mỹ để bảo vệ chính quyền nhân dân. Ngày nay, chúng ta phải giữ cho được chính quyền
của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Muốn thực hiện điều đó con đường duy nhất là đi lên CNXH
Bờn cạnh đú, thực tiễn các nước XHCN trước đây đã tạo ra sự phát triển về kinh
tế, chăm lo tới nhu cầu y tế, giáo dục, nâng cao mức sống cho nhân dân lao động và thực tế phũ phàng do sự đổ vỡ của chế độ XHCN ở những nước này trong những năm qua đã đưa lại một hậu quả nặng nề cho nhân dân lao động như: chiến tranh, nghèo đói, thất nghiệp, mất an ninh… Chớnh điều này càng củng cố quyết tâm đi lên CNXH của Việt Nam.
Khụng chỉ vậy, Việt Nam cũn cú những điều kiện cần thiết để lựa chọn con
đường lờn chủ nghĩa xó hội bỏ qua chế độ tư sản đú là chỳng ta đó cú Đảng cộng sản lónh đạo; Nhà nước của dõn, do dõn, vỡ dõn; khối liờn minh cụng – nụng – trớ thức. Chỳng ta đó xõy dựng được một số cơ sở kinh tế nhà nước và tập thể, nhõn dõn Việt Nam cần cự,yờu nước và yờu chuộng hũa bỡnh. Trờn con đường tiến lờn chủ nghĩa xó hội của mỡnh, Việt Nam luụn được cỏc nước xó hội chủ nghĩa khỏc giỳp đỡ, đặc biệt là Liờn Xụ
Chớnh bởi tất cả cỏc lý do trờn, việc lựa chọn con đường đi lờn xó hội chủ nghĩa
bỏ qua tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam là hoàn toàn phự hợp
2. Tiến hành con đường tiến lờn chủ nghĩa xó hội bỏ qua tư bản chủ nghĩa ở Việt
Nam
2.1. Nhận thức về “bỏ qua” chế độ tư bản chủ nghĩa lờn chủ nghĩa xó hội:
Chúng ta cần hiểu thực chất của bước quá độ “bỏ qua” chế độ TBCN, không phải là sự “nhảy cóc” đốt cháy giai đoạn, phủ nhận sạch trơn yêu cầu khách quan của sự phát triển kinh tế TBCN mà là bỏ qua những hậu quả xấu do xã hội này tạo ra. Giai đoạn là một nấc thang của sự phát triển, chúng ta không thể “nhảy cóc” bỏ qua các nấc thang đó. Thực tế cuộc sống đã và đang cho thấy, không thể tiến thẳng từ một xã hội vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất còn rất thấp lên CNXH mà bỏ qua những khâu trung gian, những hình thức quá độ cần thiết để phát
triển các yếu tố hợp thành xã hội đạt trình độ tương ứng với trình độ mà giai đoạn TBCN của sự phát triển xã hội đã đạt được. Không thể hư vô chủ nghĩa muốn xoá ngay tất cả những gì có thể dẫn tới CNTB, diễn ra trong CNTB và do CNTB tạo ra mà không biết thừa kế, sử dụng những thành tựu của TBCN đó tạo ra.Đại hội IX Đảng ta nờu rừ con đường quỏ độ lờn CNXH bỏ qua TBCN là “bỏ qua việc xỏc lập vị trớ thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trỳc thượng tầng TBCN, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhõn loại đó đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và cụng nghệ, để phỏt triển nhanh lực lượng sản xuất, xõy dựng nền kinh tế hiện đại”. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải sử dụng và phát triển mọi phương diện của đời sống xã hội như: sự phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, trong đó có kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, sự áp dụng các hình thức quản lý theo cơ chế thị trường, có sự cạnh tranh như đấu thầu cổ phần, thuê nhượng, sử dụng một số hình thức của pháp quyền tư sản v.v
2.2 Tiến hành “bỏ qua” chế độ tư bản chủ nghĩa, tiến lờn chủ nghĩa xó hội ở Việt
Nam:
Theo tinh thần của Đại hội IX, quan niệm về con đường phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa cần được hiểu với ba nội dung chủ yếu, qua đú thấy được sự “bỏ qua” cũng như kế thừa của chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam so với tư bản chủ nghĩa
a. Những “bỏ qua” của chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam:
Về mặt kinh tế: Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Điều đó có nghĩa là, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, quan hệ bóc lột vẫn còn, nhưng nó không phải và tuyệt nhiên không phải là quan hệ thống trị. Điều này hoàn toàn đúng cả về mặt lý luận, cả về mặt thực tiễn. Với nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó có cả thành phần kinh tế tư bản tư nhân và tư bản nhà nước thì đương nhiên, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa vẫn còn. Song, do thành phõn kinh tế nhà
nước cùng với kinh tế hợp tác là nền tảng của nền kinh tế quốc dân, nên quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa không thể trở thành quan hệ thống trị được, mà trái lại, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ngày càng được củng cố và ngày càng xác lập địa vị thống trị của mình.
Về mặt chớnh trị: Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua việc xác lập vị trí
thống trị của kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa. Điều đó có nghĩa là, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội vẫn còn tồn tại những giai tầng khác nhau, thậm chí có thể có cả giai cấp tư sản, song không thể để hệ tư tưởng tư sản thống trị, không thể thừa nhận chuyên chính tư sản, càng không thể tiếp tục duy trì bộ máy quan liêu, bộ máy cưỡng chế tư bản chủ nghĩa; song trên thực tế, còn có sự thừa nhận pháp quyền tư sản và trong một chừng mực nhất định, chúng ta vẫn thừa nhận nguyên tắc tổ chức, kinh nghiệm quản lý bộ máy nhà nước pháp quyền để củng cố hơn nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa;
Về mặt văn húa, tư tưởng: Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa trờn lĩnh vực này chớnh là bỏ qua mọi xiềng xớch nụ lệ về mặt tinh thần. Nhõn dõn được tạo mọi điều kiện kiện để hưởng thụ và sỏng tạo cỏc giỏ trị và xõy dựng một nền văn húa đậm đà bản sắc dõn tộc
b. Những tiếp thu, kế thừa của chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam so với tư bản chủ
nghĩa:
Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa nhưng phải tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưói chủ nghĩa tư bản, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát trển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.
Thực ra, nhân loại đã sáng tạo ra cả một nền văn hoá, văn minh nhân loại, nhưng
qua mỗi thời kỳ, mỗi quá trình, giai cấp đứng ở vị trí trung tâm của sự phát triển lại
đặt dấu ấn của mình, đã “chạm khắc” vào thành tựu chung ấy. Giai cấp tư sản cũng không nằm ngoài quy luật chung đó. Xét về một phương diện nào đó, giai cấp tư sản cũng có công nhất định trong lịch sử tiến hoá của nhân loại. Song, tất cả những
thành tựu có được trong chủ nghĩa tư bản, đương nhiên không phải là riêng có của chủ nghĩa tư bản, của riêng giai tư sản, mà là của cả nhân loại, Bởi vậy, đã là di sản văn hoá của nhân loại, chúng ta tuyệt đối không được quay lưng lại, thậm chí ngay cả những gì cho dù là của riêng văn minh tư sản, thì cũng không cho phép ta quay lưng lại mà phải biết tiếp thu, kế thừa. Không bao giờ chúng ta được phép quên lời dặn của C.Mác và Ph.Ăng ghen: "Đừng vì căm ghét chủ nghĩa tư bản mà khi hắt chậu nước dơ, lại hắt luôn cả đứa trẻ vừa được tắm gội sạch sẽ".
Những kinh nghiệm quản lý vốn, cơ sở hạ tầng, đặc biệt là khoa học và công
nghệ mà nhân loại đã đạt được trong chủ nghĩa tư bản nhất thiết phải được tiếp thu và kế thừa để tăng thêm sức mạnh nội lực cho đổi mới và phát triển. Các yếu tố TBCN được sử dụng và phát triển nhằm phục vụ cho mục tiêu xây dựng CNXH, nằm trong quỹ đạo của sự nghiệp xây dựng CNXH. Tuy nhiờn, chỳng ta không áp dụng tất cả những hình thức lịch sử, những biện pháp, trình tự, bước đi với tất cả những đặc điểm lịch sủ “đầy máu và nước mắt” của giai đoạn TBCN. Chúng ta kế thừa nhưng không để cho các yếu tố, các thuộc tính TBCN chiếm vị trí chủ đạo, chi phối đời sống xã hội, mà phải làm cho các yếu tố XHCN ngày càng vươn lên giữ vai trò đó.
Về mặt kinh tế, trong chủ nghĩa tư bản, giai cấp tư sản đã tiến hành công nghiệp hoá để phát triển kinh tế. Trong điều kiện nước ta hiện nay, tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, muốn phát triển kinh tế, chúng ta không thể nào khụng thị trường hoá và công nghiệp hoá. Đối với Việt Nam, đây là hai quá trình, hai bộ phận cấu thành điều kiện kinh tế bảo đảm cho kinh tế phát triển rút ngắn.Con đường rỳt ngắn ở Việt Nam được dựa trờn những điều kiện cần thiết để tiến lờn chủ nghĩa xó hội chủ nghĩa bỏ qua tư bản chủ nghĩa về mặt kinh tế
3.Đỏnh giỏ thuận lợi, khú khăn trờn con đường tiến lờn xó hội chủ nghĩa ở Việt
Nam:
Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta hiện nay diễn ra trong thời kỳ đầy biến động, thời cơ lớn để phát triển đi liền với thách thức khó khăn. Chớnh vỡ thế, làm sao phỏt huy được những thuận lợi đồng thời hạn chế những khú khăn là một vấn đề cần được quan tõm khi đất nước ta quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội, bỏ qua tư bản chủ nghĩa
a. Khú khăn:
Nước ta quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội từ trạng thỏi cũn lạc hậu về kinh tế. Đất nước trải qua hàng chục năm chiến tranh tàn phỏ nặng nề. Những tàn dư chế độ cũ cũn nhiều. Cũng trong lỳc đú, chủ nghĩa xó hội trờn thế giới đang bị khủng hoảng nghiờm trọng, cỏc thế lực thự địch tỡm mọi cỏch bao võy, phỏ hoại sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội và nền độc lập của dõn tộc
b. Những thuận lợi:
Bờn cạnh những khú khăn trờn nước ta cũng cú những mặt thuận lợi riờng. Nước ta tiến hành quỏ độ khi đó cú Đảng cộng sản lónh đạo; chớnh quyền nhõn dõn ngày càng được củng cố, chế độ chớnh trị ổn định. Nhõn dõn cú truyền thống cần cự lao động, sỏng tạo, cú lũng yờu nước nồng nàn. Ngoài ra, cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ cựng xu thế Quốc tế húa đời sống kinh tế thế giởi đang tạo ra một thời cơ thuận lợi để đẩy nhanh sự phỏt triển của đất nước
4. Kiờn định với con đường lựa chọn bỏ qua tư bản chủ nghĩa tiến lờn chủ nghĩa
xó hội:
Vận dụng sỏng tạo những nguyờn lý cơ bản của chủ nghĩa Mỏc –Lờnin về thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội vào điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam Đảng ta đó đề ra mục tiờu tổng quỏt, phương hướng và bước đi thớch hợp nhằm thực hiện sự quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội ở nước ta qua cỏc Đại hội và tập trung nhất trong “Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ” do Đại hội VI thụng qua và được cụ thể húa trong cỏc nghị quyết trung ương khúa VI và khúa VII. Cương lĩnh
đó khẳng định tớnh tất yếu của thời kỡ quỏ độ, đề ra những phương hướng cơ bản và những định hướng lớn về chớnh sỏch kinh tế, xó hội, quốc phũng - an ninh, đối ngoại trong thời kỡ đú. Cương lĩnh cũng chỉ rừ, TKQĐLCNXH ở Việt Nam là quỏ trỡnh lõu dài, trải qua nhiều chặng đường. Mục tiờu tổng quỏt phải đạt tới khi kết thỳc thời kỡ quỏ độ là xõy dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xó hội, với kiến trỳc thượng tầng về chớnh trị và tư tưởng, văn hoỏ… phự hợp làm cho Việt Nam trở thành một nước xó hội chủ nghĩa phồn vinh.
Những thành tựu của 20 năm đổi mới đó khẳng định tớnh đỳng đắn về sự lựa chọn con đường xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam, khẳng định bản lĩnh và trớ tuệ của Đảng ta. Khụng chỉ nhõn dõn ta cảm nhận được điều đú, mà cả cỏc quốc gia và cỏc tổ chức quốc tế cũng thừa nhận. Trong đú, khụng chỉ cú cỏc bạn bố truyền thống mà cả những người bạn mới của Việt Nam. Cú những quốc gia trước đõy khụng mấy thiện cảm với nước ta, thậm chớ thự nghịch, song đến nay, cũng phải thừa nhận về một nước Việt Nam xó hội chủ nghĩa đỏng trõn trọng, thậm chớ khõm phục. Bạn bố của chỳng ta khụng chỉ thừa nhận những thành cụng của 20 năm đổi mới, mà cũn tin tưởng cao ở tương lai phỏt triển của đất nước ta.
Khẳng định những thành tựu, song chỳng ta khụng phủ nhận là đó cú những lỳc phạm sai lầm, khuyết điểm và đú cũng là điều hết sức tự nhiờn. Tuy nhiờn, đỏnh giỏ một cỏch toàn diện mới thấy được tớnh đỳng đắn của con đường đó lựa chọn. Chỳng ta cần tiếp tục kiờn định con đường phỏt triển đất nước theo chủ nghĩa xó hội. Khụng một thế lực nào cú thể thay đổi được sự lựa chọn đú của dõn tộc ta
III. Kết luận:
Trờn thực tế khụng chỉ cú Việt Nam cú bước “bỏ qua” TBCN để tiến lờn CNXH. Con đường mà đất nước ta đó lựa chọn là một tất yếu khỏch quan. Nú khụng chỉ phự hợp với lý luận của chủ nghĩa Mỏc – Lờnin mà cũn hoàn toàn hợp lý với hoàn cảnh đỏt nước ta, là sự lựa chọn tất yếu của chính lịch sử về con đường giải phóng dân tộc và phát triển đất nước của những phong trào yêu nước Việt Nam.
Con đường quỏ độ lờn CNXH ở Việt Nam là một hành trỡnh lõu dài với những
chặng đường phức tạp. Trong quỏ trỡnh thực hiện con đường quỏ độ tuy cú những sai lầm tuy nhiờn Đảng và Nhà nước ta đó rỳt kinh nghiệm kịp thời, đưa ra những chớnh sỏch hợp lý để sửa chữa sai lầm, đưa đất nước phỏt triển theo đỳng định hướng CNXH.
Con đường này vẫn cũn tiếp tục, chớnh vỡ vậy, trờn chặng đường tiếp theo Đảng và Nhà nước phải biết đỳc rỳt kinh nghiệm từ chặng đường trước để từ đú vạch ra đường đi đỳng đắn cho dõn tộc ta, hướng tới cỏi đớch cuối cựng của con đường quỏ độ lờn CNXH ở nước ta
Bài tiểu luận của em trong quỏ trỡnh nghiờn cứu khụng khỏi những thiếu sút, hi vọng nhận được sự giỳp đỡ của thầy cụ để cú thể hoàn thiện hơn. Em xin chõn thành cảm ơn thầy cụ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bamp224i t7853p l7899n h7885c k7923 tri7871t.doc
- bamp224i t7853p l7899n h7885c k7923 tri7871t_docx.pdf