Các bộ điều khiển lập trình của hãng OMRON rất đa dạng, gồm các loại
CPM1A, CPM2A, CPM2C, CQM1, . những loại PLC nên tạo thành từ những
modul rời kết nối lại với nhau, có thể cho phép mở rộng dung lượng bộ nhớ và
mở rộng vác ngõ vào, ra. Vì vậy chúng được sử dụng rất linh hoạt và đa dạng
trong thực tiễn. Ngoài ra, hãng OMRON còn sản xuất các bộ PLC có cấu trúc cố
định, các PLC này chỉ được cho các công việc đặc biệt nên không đòi hỏi tính
linh hoạt cao.
Các PLC đều có cấu trúc gồm: bộ nguồn, CPU, các Port I/O, các modul I/O
đặc biệt . Để có được một bộ PLC hoàn chỉnh thì ta phải lắp ráp các modul này
lại với nhau. Việc kết nối này thực hiện khá đơn giản và cho phép thay thế dễ
dàng.
35 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7323 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Viết chương trình ứng dụng của PLC omron, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trình, xử lý tín hiệu nhập xuất và thông tin liên lạc với các thiết bị bên
ngoài
1.7.2 Bộ nhớ (Memory):
Có nhiều loại bộ nhớ khác nhau. Đây là nơi lưu giữ trạng thái hoạt động
của hệ thống và bộ nhớ của người sử dụng. Để đảm bảo cho PLC hoạt động ,
phải cần có bộ nhớ để lưu trữ chương trình, đôi khi cần mở rộng bộ nhớ để thực
hiện các chức năng khác như :
+ Vùng đệm tạm thời lưu trữ trạng thái của các kênh xuất / nhập được gọi
là RAM xuất / nhập
SVTH: Lê Hạ Thiên Tường 7
Chạy thử chương trình
Hiệu đính lại
phần mềm
Nạp chương trình
vào EPROM
Lập hồ sơ hệ thống
cho tất cả các bản vẽ
END
Chương
trình
Đồ án tốt nghiệp Chinh sua boi: nguyenvanbientbd47@gmail.com
+ Lưu trữ tạm thời các trạng thái của các chức năng bên trong : Timer ,
Counter, Relay
Bộ nhớ gồm có những loại sau :
+ Bộ nhớ chỉ đọc (ROM: Read Only Memory): ROM không phải là một
bộ nhớ khả biến, nó có thể lập trình chỉ một lần. Do đó không thích hợp cho việc
điều khiển “mềm” của PLC. ROM ít phổ biến so với các loại bộ nhớ khác.
+ Bộ nhớ ghi đọc (RAM: Random Access Memory): RAM là một bộ nhớ
thường được dùng để lưu trữ dữ liệu và chương trình của người sử dụng. Dữ liệu
trong RAM sẽ bị mất đi nếu nguồn điện bị mất. Tuy nhiên vấn đề này được giải
quyết bằng cách gắn thêm vào RAM một nguồn điện dự phòng. Ngày nay, trong
kỹ thuật phát triển PLC , người ta dùng CMOSRAM nhờ sự tiêu tốn năng lượng
khá thấp của nó và cung cấp pin dự phòng cho các RAM này khi mất nguồn. Pin
dự phòng có tuổi thọ ít nhất một năm trước khi cần thay thế, hoặc ta chọn pin sạc
gắn với hệ thống , pin sẽ được sạc khi cấp nguồn cho PLC.
+ Bộ nhớ chỉ đọc chương trình xóa được (EPROM: Erasable Programmable
Read Only Memory): EPROM lưu trữ dữ liệu giống như ROM, tuy nhiên nội dung
của nó có thể bị xoá đi nếu ta phóng tia tử ngoại vào, người viết phải viết lại
chương trình trong bộ nhớ.
+ Bộ nhớ chỉ đọc chương trình xoá được bằng điện (EEPROM: Electric
Erasable Programmable Read Only Memory): EPROM kết hợp khả năng truy
linh động của RAM và tính khả biến của EPROM, nội dung trên EEPROM có thể
bị xoá và lập trình bằng điện , tuy nhiên chỉ giới hạn trong một số lần nhất định.
SVTH: Lê Hạ Thiên Tường 8
Đồ án tốt nghiệp Chinh sua boi: nguyenvanbientbd47@gmail.com
CHƯƠNG II: KHẢO SÁT PLC CỦA HÃNG OMRON
2.1 KHẢO SÁT LOẠI CPM2A
2.1.1 Giới thiệu chung:
Các bộ điều khiển lập trình của hãng OMRON rất đa dạng, gồm các loại
CPM1A, CPM2A, CPM2C, CQM1,…. những loại PLC nên tạo thành từ những
modul rời kết nối lại với nhau, có thể cho phép mở rộng dung lượng bộ nhớ và
mở rộng vác ngõ vào, ra. Vì vậy chúng được sử dụng rất linh hoạt và đa dạng
trong thực tiễn. Ngoài ra, hãng OMRON còn sản xuất các bộ PLC có cấu trúc cố
định, các PLC này chỉ được cho các công việc đặc biệt nên không đòi hỏi tính
linh hoạt cao.
Các PLC đều có cấu trúc gồm: bộ nguồn, CPU, các Port I/O, các modul I/O
đặc biệt …. Để có được một bộ PLC hoàn chỉnh thì ta phải lắp ráp các modul này
lại với nhau. Việc kết nối này thực hiện khá đơn giản và cho phép thay thế dễ
dàng.
Họ CPM2A có rất nhiều loại. Ta có thể tóm tắt trong bảng sau:
Tên Modul Số ngõ I/O Nguồn cung cấp
CPU có
ngõ ra
dùng Relay
CPM2A-20CDR-A
CPM2A-20CDR-D
CPM2A-30CDR-A
CPM2A-30CDR-D
CPM2A-40CDR-A
CPM2A-40CDR-D
CPM2A-60CDR-A
CPM2A-60CDR-D
20
20
30
30
40
40
60
60
AC
DC
AC
DC
AC
DC
AC
DC
SVTH: Lê Hạ Thiên Tường 9
Đồ án tốt nghiệp Chinh sua boi: nguyenvanbientbd47@gmail.com
CPU có
ngõ ra
dùng
Transistor
CPM2A-20CDT-D
CPM2A-20CDT1-D
CPM2A-30CDT-D
CPM2A-30CDT1-D
CPM2A-40CDT-D
CPM2A-40CDT1-D
CPM2A-60CDT-D
CPM2A-60CDT1-D
20 (ngõ ra
ở mức thấp)
20 (ngõ ra
ở mức cao)
30 (ngõ ra
ở mức thấp)
30 (ngõ ra
ở mức cao)
40 (ngõ ra
ở mức cao)
40 (ngõ ra
ở mức cao)
60 (ngõ ra
ở mức cao)
60 (ngõ ra
ở mức cao)
DC
DC
DC
DC
DC
DC
DC
DC
2.1.2 Các thành phần của CPU:
Cấu tạo chung của 1 bộ CPU gồm những phần như sau:
Hình 2.1: Các thành phần của CPU
SVTH: Lê Hạ Thiên Tường 10
Đồ án tốt nghiệp Chinh sua boi: nguyenvanbientbd47@gmail.com
Trong đó:
1 - Nguồn cung cấp: tuỳ theo loại CPU mà ta dùng nguồn AC từ 100V-240V
hoặc nguồn DC 24V
2,3 - Chân nối đất bảo vệ (đối với loại CPU dùng nguồn AC): để bảo vệ an
toàn cho người sử dụng.
4 - Nguồn cung cấp cho ngõ vào : đây là nguồn 24V DC được dùng để cung
cấp điện áp cho các thiết bị đầu vào (đối với loại CPU dùng nguồn AC ).
5 - Các ngõ vào : để liên kết CPU với các thiết bị ngõ vào.
6 - Các ngõ ra : để liên kết CPU với các thiết bị ngõ ra.
7 - Các đèn báo chế độ làm việc của CPU : các đèn báo này cho chúng ta biết
chế độ làm việc hiện hành của PLC.
Đèn báo Trạng thái Yù nghĩa
PWR
(xanh)
On PLC đã được cấp nguồn
Off PLC chưa được cấp nguồn
RUN
(xanh)
On PLC đang hoạt động ở chế độ
RUN hoặc ở chế độ MONITOR
Off PLC đang ở chế độ
PROGRAM hoặc bị lỗi
COMM
(vàng)
Flashing Dữ liệu đang được chuyển vào
CPU thông qua cổng Peipheral
hoặc cổng RS-232C
Off Dữ liệu không được chuyển
vào CPU thông qua cổng
Peripheral hoặc cổng RS-232C
ERR/ALARM
(red)
On Xuất hiện lỗi (PLC ngừng hoạt
động )
Off Đèn báo hoạt động bình thường
8 - Đèn báo trạng thái ngõ vào : khi 1 trong các ngõ vào ở trạng thái ON thì
đèn báo tương ứng sẽ sáng.
Lưu ý : Khi ta sử dụng bộ đếm tốc độ cao thì các đèn báo ngõ vào sẽ không
sáng nếu tần số xung sáng quá nhanh.
9 - Đèn báo trạng thái ngõ ra: các đèn báo trạng thái ngõ vào sẽ sáng khi các
ngõ ra ở trạng thái ON.
10 - Cổng điều khiển tín hiệu Analog: được sử dụng khi tín hiệu vào hoặc ra là
tín hiệu Analog, được lưu giữ vào vùng nhớ IR250 và IR251.
SVTH: Lê Hạ Thiên Tường 11
Đồ án tốt nghiệp Chinh sua boi: nguyenvanbientbd47@gmail.com
11 - Cổng giao tiếp với thiết bị ngoại vi : liên kết PLC với thiết bị lập trình:
máy tính chủ, thiết bị lập trình cầm tay ...
12 - Cổng giao tiếp RS-232C : liên kết PLC với thiết bị lập trình (ngoại trừ
thiết bị lập trình cầm tay và máy tính chủ).
13- Communication Switch : là công tắc , chọn để sử dụng một trong hai cổng
Peripheral hoẵc cổng RS-232C để liên kết với thiết bị lập trình
14 - Bộ Acquy
15 - Phần mở rộng : kết nối CPU và PLC với khối mở rộng I/O hoặc khối mở
rộng nói chung ( Analog I/O Unit, Temporature Senson Unit ...) , có thể kết
nối 3 modul mở rộng
2.1.3 Các thành phần khác của khối mở rộng
Hình 2.2: Các thành phần của khối mở rộng
SVTH: Lê Hạ Thiên Tường 12
Đồ án tốt nghiệp Chinh sua boi: nguyenvanbientbd47@gmail.com
Trong đó :
1. Đầu nối ngõ vào : liên kết CPU với các thiết bị ngõ vào.
2. Đầu nối ngõ ra : liên kết CPU với các thiế bị ngõ ra.
3. Các đèn báo hiển thị ngõ ra.
4. Các đèn báo hiển thị ngõ vào.
5. Cáp kết nối đơn vị mở rộng I/O với CPU.
2.1.4 Các thành phần của Modul nhập xuất Analog.
Modul I/O Analog thực hiện việc chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu
số hoặc từ tín hiệu số sang tín hiệu tương tự để giao tiếp giữa CPU với các thiết bị
tương tự như máy phát sóng cảm biến , các dụng cụ đo và các thiết bị điều khiển
khác.
Modul I/O Analog có khoảng thay đổi tín hiệu điện áp từ 0-10V hoặc từ
0-5V (đối với Analog Input) và từ -10-10V (Analog Out Put). Một CPU có thể kết
nối với 3 modul Analog I/O ( 2 Analog Input và 1 Analog Output )
Dữ liệu đã được biến đổi thì được lưu trữ trong vùng phân bổ words của
Analog I/O Unit và nó được sử dụng bởi lệnh đọc nội dung của Words ngã vào .
Một chức năng khác của nó là xử lý giá trị trung bình để cho tất cả các dữ
liệu ở ngõ ra ổn định . Nó còn có chức năng phát hiện dây dẫn bị đứt khi tầm ngõ
vào được đặt khoảng 4-20mA , hoặc từ 1-5 V.
Cấu tạo của khối mở rộng Analog được mô tả trong hình
Hình 2.3: Các thành phần của modul Analog I/O
1. Các đầu nối của khối Analog I/O : kết nối với các thiết bị tương tự nhập
hoặc xuất .
2. Cáp kết nối của phần mở rộng : kết nối Analog I/O Unit với cổng mở rộng
của CPU hoặc của khối mở rộng khác .
SVTH: Lê Hạ Thiên Tường 13
Đồ án tốt nghiệp Chinh sua boi: nguyenvanbientbd47@gmail.com
3. Cổng mở rộng : Kết nối cổng mở rộng I/O Unit với khối mở rộng khác
(Analog I/O Unit, Temperature Senson Unit hoặc Compo Bus/S I/O Link
Unit). Một CPU chỉ có thể kết nối tối đa 3 khối mở rộng.
2..2 CÁC KIỂU LIÊN KẾT TRUYỀN THÔNG CỦA PLC:
2..2.1 Truyền thông liên kết chủ :
Là mối liên kết “ chủ - tớ “ giữa máy tính chủ hoặc thiết bị lập trình cầm
tay với PLC . Sử dụng để đọc / ghi dữ liệu từ thiết bị lập trình vào PLC
• Truyền thông liên kết chủ 1-1:
Thực hiện việc liên kết 1 - 1giữa CPM2A CPU với máy tính tương thích,
máy tính IBM PC/AT hoặc màn điều khiển PT thông qua cổng Peripheral hoẵc
cổng RS-232C . Cách kết nối đươc biểu diễn trong hình vẽ sau
Hình 2.4: Kết nối thông qua Peripheral Port
Hình 2.5: Kết nối thông qua RS-232C Port
• Truyền thông liên kết chủ 1-N:
Kiểu liên kết này cho phép kết nối 1 máy tính chủ hoặc PT với 32 bộ điều
khiển lập trình PC, được thực hiện bằng cách dùng bộ nối tương thích (Adaptor)
RS-232C hoặc RS422 thông qua cổng giao tiếp RS-232C Port hoặc Peripheral
Port.
SVTH: Lê Hạ Thiên Tường 14
Đồ án tốt nghiệp Chinh sua boi: nguyenvanbientbd47@gmail.com
Hình 2.6: Kết nối thông qua RS232C Port
Hình 2.7: Kết nối thông qua Peripheral Port
2..2.2 No- Protocal Communications ( kiểu liên lạc không cần thủ tục )
Đây là kiểu liên lạc đơn giản giữa PC và thiết bị kiểm soát khác: máy in,
bộ mã hoá... Dùng để trao đổi, chuyển đổi dữ liệu từ PC đến các thiết bị ngoại vi
thông qua các cổng giao tiếp RS 232C port hoặc Peripheral Port. Kiểu liên lạc
này được biểu diễn nhu sau :
SVTH: Lê Hạ Thiên Tường 15
Đồ án tốt nghiệp Chinh sua boi: nguyenvanbientbd47@gmail.com
Hình 2.8: No-Protocol Communication
2.2.3 OMRON PT Connection
Là kiểu liên lạc tốc độ cao giữa PC và PI, CPM2A được nối trực tiếp đến
màn hình điều khiển thông qua cổng RS 232C Port mà không được nối vào cổng
Peripheral Port.
Hình 2.9: PT Conection
2.2.4 Kiểu liên lạc One – to – One Link (1 -1 )
Đây là mạng trao đổi dữ liệu giữa 2 bộ PC với nhau bằng cáp RS-232C
thông qua cổng RS-232C Port. Trong đó một PC đóng vai trò chính và một phụ
trong việc thiết lập các chế độ hoạt động của hệ thống.
Hình 2.10:One to One Link
Ta có thể dùng màn hình điều khiển (PT) thay thế cho cả một bảng điều
khiển của một máy hay một dây chuyền tự động phức tạp. Hơn nữa, PT còn có
nhiều chức năng đặt biệt, phong phú mà các thiết bị thường ghép nối với nhau
không thể có được.
SVTH: Lê Hạ Thiên Tường 16
Đồ án tốt nghiệp Chinh sua boi: nguyenvanbientbd47@gmail.com
Việc dùng PT sẽ tiết kiệm được rất nhiều dây dẫn, thời gian lắp đặt, bảo
dưỡng hoặc thay đổi hệ thống. Ta có thể dùng PT để thiết kế màn hình mô phỏng
các quá trình công nghệ rất tiện lợi.
Cũng giống như PLC, trước khi sử dụng cần phải lập trình cho PT: thiết kế
trang màn hình theo yêu cầu.
Các phần mềm dùng lập trình cho PT cũng có nhiều loại : chạy trong DOS
hoặc trong Windows.
2.2.5 Kiểu liên lạc CompoBus I/O Link:
Là kiểu liên lạc giữa PC và các modul CompoBus I/O. Một CPM2A có thể
liên kết với tối đa 32 modul CompoBus I/O
Hình 2.1: CompoBus I/O
2.3 CÁC BỘ PHỐI HỢP TRUYỀN DẪN :
• Adapter RS232C:
Hình 2.12: Cấu tạo bộ chuyển đổi RS232C
1. Phương thức cài đặt khóa: Chuyển khóa này đến vị trí “HOST” khi đang
dùng hệ thống liên kết chủ (Host Link) để nối đến máy tính cá nhân
(Persional Computer). Hoặc khi PC đang được kết nối với một màn hình
điều khiển (PT) thì ta chuyển khóa này đến vị trí “NT”.
2. Bộ nối kết: Bộ nối kết đến Peripheral Port của CPU.
SVTH: Lê Hạ Thiên Tường 17
Đồ án tốt nghiệp Chinh sua boi: nguyenvanbientbd47@gmail.com
3. Port RS232C: Kết nối đến máy tính chu ûhoặc màn hình điều khiển hoặc
các thiết bị ngoại vi khác.
• Adapter RS-422:
Hình 2.13: Cấu tạo bộ chuyển đổi RS-422
1- Termination Resistance Switch: Đặt chế độ kết nối.
2- Đầu nối: Kết nối đến Peripheral Port của CPU
3- RS-422 Port: nối đến mạng liên kết chủ.
SVTH: Lê Hạ Thiên Tường 18
Đồ án tốt nghiệp Chinh sua boi: nguyenvanbientbd47@gmail.com
CHƯƠNG III: CÁC ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT VÀ
CẤU TRÚC VÙNG NHỚ CỦA PLC
3.1 CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA PLC HỌ CPM2A:
Mỗi họ PLC có các thông số kỹ thuật cụ thể. Các thông số kỹ thuật này
được nhà chế tạo cung cấp. Sau đây là các thông số kỹ thuật của họ CPM2A:
Mục 20 ngõ vào
ra
30 ngõ vào
ra
40 ngõ vào
ra
60 ngõ vào
ra
Điện
áp
cung
cấp
Loại
AC
100 đến 240 VAC, 50/60 Hz
Loại
DC
24VDC
Miền
điện
áp
hoạt
động
Loại
AC
85 đến 264 VAC
Loại
DC
20.4 đến 26.4 VDC
Công
suất
tiêu
thụ
Loại
AC
60 VA
Loại
DC
20 W
Dòng
tăng
đột
ngột
Loại
AC
60 A
Loại
DC
20 A
Cung
cấp
năng
lượng
bên
ngoài
(chỉ
loại
AC
Điện
áp cung
cấp
nguồn
24 VDC
Tụ ngõ
ra cấp
nguồn
300 mAL: chỉ dùng để cấp nguồn cho ngõ vào
SVTH: Lê Hạ Thiên Tường 19
Đồ án tốt nghiệp Chinh sua boi: nguyenvanbientbd47@gmail.com
Điện trở cách
điện
20 MΩ (ở 500 VDC) giữa các thiết bị đầu cuối AC
và thiết bị đầu cuối nối đất bảo vệ
Khả năng
chống nhiễu
Theo tiêu chuẩn Châu Aâu IEC6100-4-4;
Điện trở dao
động
10 đến 57 Hz, biên độ 0.075-mm, 57 đến150 Hz, tốc
độ đạt được 9.8m/s2 ở các hướng X, Y, Z, mỗi hướng
được 80 phút
Điện trở sốc 147m/s2 , 3 lần mỗi lần ở các hướng X, Y và Z
Nhiệt độ môi
trường
Hoạt động : 0O – 25OC.
Lưu trữ : - 25O – 75OC .
Độ ẩm môi
trường
Từ 10% đến 90% ( không có sự ngưng tụ).
Môi trường
xung quanh
Không bị Oxy hóa
Kích cỡ đinh vít
thiết bị đầu
cuối
M3
Thời gian giữ
cung cấp nguồn
Loại AC: thấp nhất là 10ms
Loại DC: thấp nhất là 2ms.
Trọng
lượng
CPU
Loại
AC
650g max 700g max 800g max 1000g max
Loại
DC
550g max 600g max 700g max 900g max
Trọng lượng
của khối mở
rộng I/O
Loại 20 ngõ vào ra: 300 g max
Loại có 8 ngõ ra : 250 g max
Loại có 8 ngõ vào : 200 g max
Trọng lượng
của khối mở
rộng
Modul mở rộng Analog: 150 g max
Modul cảm biến nhiệt : 250 g max
modul mở rộng CompBus/S: 200 g max
Bảng 3.1: Các thông số kỹ thuật của ho ïCPM2A
SVTH: Lê Hạ Thiên Tường 20
Đồ án tốt nghiệp Chinh sua boi: nguyenvanbientbd47@gmail.com
• Các đặc tính kỹ thuật:
Mục Đặc điểm
Phương pháp điều
khiển
Phương pháp lập trình được lưu trữ
Phương pháp điều
khiển I/O
Kết hợp quét tuần hoàn và làm tươi tức thời các phương
pháp xử lý
Ngôn ngữ lập trình Sơ đồ bậc thang
Độ dài lệnh 1 bước/lệnh: từ 1 đến 5 words/lệnh
Các loại lệnh Các lệnh cơ bản: 14
Các lệnh đặc biệt: 105 loại, 185 lệnh
Thời gian thực hiện
lệnh
Các lệnh cơ bản: 0.64 µs (lệnh LD)
Các lệnh đặc biệt: 7.8 µs (lênh MOV).
Dung lượng của
chương trình
4,096 words
Các
tiếp
vào ra
tối đa
Chỉ có
CPU
20 tiếp điểm 30 tiếp điểm 40 tiếp điểm 60 tiếp
điểm
Có modul
I/O mở
rộng
Tối đa 80
tiếp điểm
Tối đa 90
tiếp điểm
Tối đa 100
tiếp điểm
Tối đa 120
tiếp điểm
Các bit ngõ vào IR 00000 đến IR 00915
Các bit ngõ ra IR 01000 đến IR 01915
Các bit làm việc
(Work bits)
928 bits : IR 02000 đến IR 04915 và IR 20000 đến
IR22715
Các bit Special
(vùng nhớ SR)
448 bits: SR 22800 đến SR 25515
Các bit Temporary
(vùng nhớ TR)
8 bits (TR0 đến TR7)
Các bit Holding
(vùng nhớ HR)
320 bits: HR 0000 đến HR 1915 (Words HR00 đến HR19)
Các bit Auxiliary
(vùng nhớ AR)
384 bits: AR 0000 đến AR 2315 (Words AR00 đến AR23)
Các bit Link ( vùng
nhớ LR)
256 bits: LR 0000 đến LR 1515 (Words LR00 đến LR15)
SVTH: Lê Hạ Thiên Tường 21
Đồ án tốt nghiệp Chinh sua boi: nguyenvanbientbd47@gmail.com
Timers/Count0ers 256 Timers/Counters (TIM/CNT 000 đến TIM/CNT 255)
Các Timer 1ms: TMHH (--)
Các Timer 10ms: TIMH(15)
Các Timer 100ms: TIM
Các Timer 1s/10s: TIML (--)
Các bộ đếm xuống: CNT
Các bộ đếm lên-xuống: CNTR(12)
Bộ nhớ dữ liệu Read/Write: 2,048 words (DM 0000 đến DM 2047)
Read-only: 456 words (DM 6144 đến DM 6599)
PC Serup:56 words ( DM 6600 đến DM 6655)
Xử lý ngắt 4 tiếp điểm thời gian đáp ứng
Bộ đếm tốc độ cao Một bộ đếm tốc độ cao: 20 kHz cho một pha hoặc 5kHz
cho hai pha (dùng phương pháp đếm tuyến tính).
Bộ điều khiển
Analog
Hai đường điều khiển, phạm vi điều chỉnh 0 đến 200V
Bảo vệ bộ nhớ Các nội dung trong vùng nhớ dữ liệu HR, AR và các giá
trị bộ đếm được duy trì trong suốt thời gian ngắt nguồn
Nguồn nuôi bộ nhớ Flash memory: nuôi chương trình, vùng nhớ chỉ đọc DM
Các chức năng tự
chuẩn đoán
Hỏng CPU timer kiểm tra tuần tự, lỗi bus vào ra và hỏng
bộ nhớ.
Kiểm tra chương
trình
Lệnh NO END các lỗi lập trình ( tiếp tục kiểm tra sự hoạt
động
Các ngõ vào đáp
ứng nhanh
Cũng như ngõ vào ngắt bên ngoài (độ rộng xung nhỏ nhất
0,2ms)
Hằng số thời gian
ngõ vào
Có thể đặt từ 1ms,2ms, 4ms, 8ms, 16ms, 32ms, 64ms, hoặc
128ms
Bảng 3.2: Các đặc tính kỹ thuật của CPM2A
SVTH: Lê Hạ Thiên Tường 22
Đồ án tốt nghiệp Chinh sua boi: nguyenvanbientbd47@gmail.com
• Các thông số kỹ thuật của bộ truyền dẫn RS232C
Mục Thông số
Chức năng Chuyển đổi dạng CMOS (phía CPU của PLC) và
RS232C (phía máy tính cá nhân)
Cách điện RS232C được cách li bởi một bộ chuyển đổi
Nguồn cung cấp Nguồn được cung cấp từ CPU của PLC
Mức năng lượng sử
dụng
Lớn nhất là 0.3A
Tỷ lệ baud Lớn nhất 3,8400bps
Điện trở dao động 10-75 Hz: biên độ 0.075mm
75-150Hz: tốc độ đạt được 9.8m/s2 ở mỗi hướng X, Y, Z
được 80 phút.
Điện trở sốc 147m/s2 mỗi một trong ba lần ở các hướng X, Y, Z.
Nhiệt độ môi trường Hoạt động: 0 – 550C
Lưu trữ: -20 đến 750C
Độ ẩm 10% - 90% (không có hơi nước ngưng tụ)
Aùp suất Tự do oxy hóa
Trọng lượng Lớn nhất 200g
Bảng 3.3: Các thông số kỹ thuật của bộ truyền dẫn RS232C.
3.2 CẤU TRÚC VÙNG NHỚ TRONG PLC.
3.2.1 Vùng nhớ IR:
Vùng nhớ này được chia ra làm 2 vùng nhỏ:
• Vùng xuất nhập: Các Bit trong vùng này được phân bố đều cho các ngõ
nhập và xuất. Chúng phản ánh trạng thái ON/OFF của tín hiệu ngõ vào và
tín hiệu ngõ ra. Các Bit nhập bắt đầu từ IR 00000 và các Bit xuất bắt đầu
từ IR01000.
• Vùng làm việc: Đối với các CPM2 – CPU thì tất cả các Bit nằm trong
khoảng IR020 đến IR049 và IR200 đến IR227 không sử dụng các chức
năng đặc biệt mà nó được sử dụng như các Bit làm việc.
SVTH: Lê Hạ Thiên Tường 23
Đồ án tốt nghiệp Chinh sua boi: nguyenvanbientbd47@gmail.com
Các Bit làm việc Reset khi CPU bị mất nguồn hoặc bắt đầu làm việc hoặc
ngừng.
3.2.2 Vùng nhớ SR:
Các Bit này hoạt động như là các cờ để liên hệ hoạt động của CPM2A
3.2.3 Vùng nhớ TR:
Khi một sơ đồ phức tạp không thể lập trình bằng mã gợi nhớ thì các Bit này
được sử dụng để lưu trữ tạm thời điều kiện thực hiện tại điểm rẽ nhánh. Chúng
chỉ được sử dụng cho mã gợi nhớ, khi lập trình trực tiếp sơ đồ hình thang bằng
cách sử dụng phần mềm Ladder Support Software (LSS) hoặc SYSMAC Support
Software (SSS) thì các Bit TR được xử lý một cách tự động.
Các Bit TR giống nhau không thể sử dụng quá một lần trong cùng một hệ
lệnh, nhưng có thể sử dụng lại trong các bộ Bit TR không thể kiểm tra được từ
các thiết bị ngoại vi.
3.2.4 Vùng nhớ HR (vùng giữ):
Các Bit trong vùng này sẽ giữ lại trạng thái ON hoặc OFF của nó khi PLC
mất nguồn hoặc khi PLC ngừng hoạt động.
Các Bit này cũng có thể sử dụng như là các Bit làm việc.
3.2.5 Vùng nhớ AR:
Các Bit trong vùng này được sử dụng chủ yếu như là các cờ báo liên quan
đến trạng thái hoạt động của PLC
3.2.6 Vùng nhớ LR:
Khi PLC liên kết 1: 1 với PLC khác, các Bit này được sử dụng để chia dữ
liệu. Trong các Bit này LR có thể dùng để liên kết dữ liệu.
3.2.7 Vùng nhớ DM:
Dữ liệu được đề xuất trong các khối word, vùng DM được chia ra làm 2: một
vùng có thể sử dụng tự do, vùng còn lại được sử dụng với những chức năng riêng
biệt.
3.2.8 Vùng Timer/Counter:
Vùng này được sử dụng để quản lý thời gian và đếm với TIM, TIMH (5),
CNT và CNTR (12). Các số giống nhau được sử dụng cho cả TIMER và
COUNTER, mỗi số chỉ sử dụng duy nhất một lần trong chương trình máy ứng
dụng. Không được sử dụng hai số TC giống nhau thậm chí đối với các lệnh khác
nhau.
3.2.9 Bảng tóm tắt phân bố các vùng dữ liệu:
SVTH: Lê Hạ Thiên Tường 24
Đồ án tốt nghiệp Chinh sua boi: nguyenvanbientbd47@gmail.com
Vùng dữ liệu Word Bit Chức năng
Vùng
IR
Vùng
ngõ vào
IR000-IR009
(10 word)
IR00000-IR00915
(160 bit)
Vùng
ngõ ra
IR010-IR019
(10 word)
IR01000-IR01915
(160 bit)
Các Bit này có thể
cấp đến các tiếp
điểm I/O bên ngoài
Vùng
làm việc
IR020-IR049 và
IR200-IR227
(58 word)
IR02000-IR04915 và
IR20000-IR22715
(928 bit)
Các Bit work có thể
tự do trong chương
trình
Vùng SR SR228-SR255
(28 word)
SR22800-SR25515
(448 bit)
Các Bit này phục vụ
cho các chức năng
cụ thể như các cờ và
các Bit điều khiển.
Vùng TR TR0-TR7
(8 bit)
Những bit này được
dùng để lưu trữ tạm
thời các trạng thái
ON/OFF ở các
nhánh của chương
trình
Vùng HR HR00-HR19
(20 word)
HR0000-HR1915
(320 bit)
Các Bit này lưu trữ
dữ liệu và giữ trạng
thái ON/OFF khi
nguồn được tắt
Vùng AR AR00-AR23
(23 word)
AR0000-AR2315
(384 bit)
Các Bit này phục vụ
cho các chức năng
cụ thể như: các cờ,
các Bit điều khiển
Vùng LR LR00-LR15
(16 word)
LR0000-LR1515
(256bit)
Dùng cho liên kết dữ
liệu 1:1 với PC khác
Vùng
Timer/Counter
TC000-TC255 (256 Timer và Counter) Cùng các số được
dùng cho cả Timer
và Counter
Vùng
DM
Read/write DM0000-DM2047
(2048 word)
Dữ liệu vùng DM có
thể truy cập trong
các đơn vị word. Các
giá trị word được giữ
khi nguồn được tắt.
SVTH: Lê Hạ Thiên Tường 25
Đồ án tốt nghiệp Chinh sua boi: nguyenvanbientbd47@gmail.com
Vùng
DM
Error log DM2000-DM2021
(22 word)
Dùng lưu trữ thời
gian xảy ra và mã số
của lỗi đó. Những
word này có thể
được dùng như DM
Read/Write khi chức
năng Error log
không được dùng.
Read only DM6144-DM6599
(456 word)
Không thể viết trực
tiếp từ chương trình
Set up PC DM6600-DM6655
(56 word)
Dùng để lưu trữ các
thông số khác nhau
để điều khiển, vận
hành PC.
Bảng 3.4: Bảng tóm tắt sự phân bố cấu trúc vùng nhớ trong PLC
SVTH: Lê Hạ Thiên Tường 26
Đồ án tốt nghiệp Chinh sua boi: nguyenvanbientbd47@gmail.com
CHƯƠNG IV: LẬP CHƯƠNG TRÌNH CHO PLC BẰNG
THIẾT BỊ LẬP TRÌNH CẦM TAY (PROGRAMMING
CONSOLE).
Programming Console là một bộ bàn phím lập trình cầm tay cho PLC của
OMRON dùng ngôn ngữ lập trình dạng dòng lệnh Mnemoni
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- a1 (4).PDF