Đồ án Xác định hiệu quả kinh tế áp dụng công nghệ khoan ngang ở 917- MSP – Bạch Hổ tại Xí nghiệp khoan và sửa giếng

MỤC LỤC

 

Nội dung Trang

Lời mở đầu 3

Chương1: Các điều kiện sản xuất chủ yếu của Xí nghiệp Khoan và Sửa giếng. 5

1.1. Tình hình chung của Xí nghiệp Khoan và Sửa giếng 6

1.1.1. Sự hình thành và phát triển của XNLD VSP 6

1.1.2. Giới thiệu chung Xí nghiệp khoan và Sửa giếng 7

1.2. Các điều kiện vật chất - kỹ thuật của Xí nghiệp Khoan và Sửa giếng 9

1.2.1.Điều kiện địa lý, nhân văn 9

1.2.2. Điều kiện địa chất vùng nghiên cứu 12

1.2.3.Công nghệ khoan thăm dò và khai thác dầu khí 18

1.3. Các điều kiện kinh tế - xã hội của Xí nghiệp Khoan và Sửa giếng. 19

1.3.1. Tình hình tập trung hoá, chuyên môn hoá, hợp tác hoá của xí nghiệp 20

1.3.2. Tổ chức quản lý, sản xuất lao động. 20

1.3.3. Tình hình xây dựng và thực hiện kế hoạch 25

1.3.4. Coõng tác khaực 27

Kết luận 28

Chương 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001 của Xí nghiệp khoan và Sửa giếng. 29

2.1. Sự cần thiết phải phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 30

2.2. Đánh giá chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001 của Xí nghieọp Khoan Sửa giếng. 31

2.3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất. 34

2.3.1. Phân tích khối lượng khoan theo giá trị từ năm 1995 - 2001 34

2.3.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất năm 2001 35

2.3.3. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch khối lượng sản xuất theo thời gian 37

2.3.4. Phân tích chất lượng công tác khoan 39

2.3.5. Phân tích tích chất cân đối giữa sản xuất và chuẩn bị sản xuất ở Xí nghiệp Khoan và Sửa giếng 41

2.4. Phân tích trình độ sử dụng tài sản cố định và năng lực sản xuất 41

2.4.1. Phân tích trình độ sử dụng tài sản cố định 41

2.4.2. Phân tích năng lực sản xuất của xí nghiệp 48

2.5. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương 51

2.5.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động 51

2.5.2. Phân tích tình hình sử dụng thụứi gian lao ủoọng 55

2.5.3. Phân tích năng suất lao động 56

2.5.4. Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương 59

2.5.5. Phaõn tớch moỏi quan heọ giửừa toỏc ủoọ taờng tieàn lửụng vaứ toỏc ủoọ taờng naờng suaỏt lao ủoọng 62

2.6. Phân tích tình hình cung ứng vật tư kỹ thuật 63

2.7. Phân tích giá thành 64

2.7.1. Phân tích sự biến động giá thành toàn bộ 64

2.7.2. Phân tích giá thành một mét khoan 66

2.7.3. Phân tích thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm của xí nghiệp 67

2.8. Phân tích tình hình tài chính của xí nghiệp 69

2.8.1. Đánh giá chung về tình hình tài chính của xí nghiệp 69

2.8.2. Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh 71

2.8.3. Phân tích khả năng thanh toán của xí nghiệp 72

2.8.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của xí nghiệp 74

2.9. Phân tỡnh tình hình an toàn lao động và bảo vệ môi trường 77

Kết luận chương 2 79

Chương3: Xác định Hiệu quả kinh tế (HQKT) công nghệ khoan ngang ở giếng khoan 917-MSP-Bạch Hổ tại Xí nghiệp Khoan và Sửa giếng 80

3.1. Lựa chọn đề tài. 81

3.1.1. Sự cần thiết phải xác định HQKT khoan ngang. 81

3.1.2. Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu. 82

3.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài. 83

3.2.1. Khái niệm về HQKT. 83

3.2.2. Khái niệm, ý nghĩa, phương pháp xác định HQKT áp dụng công nghệ khoan ngang. 83

3.2.3. Phân tích công tác xác định HQKT phương pháp khoan ngang. 85

3.2.4. Cơ sở thực tiễn của đề tài. 86

3.3. Công nghệ khoan ngang ở giếng khoan 917-MSP-Bạch Hổ. 87

3.3.1. Thế nào là khoan ngang? 87

3.3.2. Mục đích của khoan ngang. 87

3.3.3. Điều kiện vỉa áp dụng phương pháp khoan ngang. 87

3.3.4. Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp khoan ngang. 88

3.3.5. Tổ chức thi công giếng khoan. 89

3.4. Tính các chỉ tiêu HQKT. 99

3.5. Tổ chức kiến nghị và thực hiện đề tài. 100

Kết luận chửụng 3 101

Keỏt luaọn chung 102

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc104 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1672 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Xác định hiệu quả kinh tế áp dụng công nghệ khoan ngang ở 917- MSP – Bạch Hổ tại Xí nghiệp khoan và sửa giếng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ần dựng 1528096.00 1.05 1234526.00 0.72 -293570.00 -0.33 Tổng cộng 145258388.71 100 170449089.01 100 25190700.30 Nhận xột: Nhỡn chung TSCĐ của năm nay đó tăng lờn so với năm trước là 25190700.30 USD, tương ứng với tỷ lệ tăng là 17.34%. Điều này chứng tỏ rằng quy mụ sử dụng TSCĐ của xớ nghiệp đó tốt hơn so với năm 2000. Cụ thể là: - TSCĐ dựng vào sản xuất chiếm tỷ trọng lớn (chiếm 98.7% năm 2000 và 99.12% năm 2001), chủ yếu nghiờng về cụng trỡnh dầu khớ biển. So sỏnh giữa hai năm ta thấy TSCĐ dựng vào sản xuất năm 2001 đó tăng lờn so với năm 2000 là 25585023.30 USD làm cho tỷ trọng tăng lờn là 0.42%, trong đú: cụng trỡnh dầu khớ biển tăng 23732697.43 USD, tương đương với con số tăng lờn về tỷ trọng là 0.21%; nhà cửa vật kiến trỳc tăng 225209.42 USD ứng với tỷ trọng là 0.08%; mỏy múc thiết bị tăng 1627313.49 USD với tỷ trọng tăng là 0.15%; TSCĐ quản lý giảm 197.04 USD làm cho tỷ trọng giảm là 0.02%. - TSCĐ dựng ngoài sản xuất và TSCĐ khụng cần dựng chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong toàn bộ TSCĐ của xớ nghiệp. Cả hai loại TSCĐ này đều giảm đi so với năm 2000, trong đú TSCĐ dựng ngoài sản xuất giảm 100553.00 USD làm tỷ trọng giảm 0.10%, TSCĐ khụng cần dựng giảm 293570 USD tương đương với sự giảm về tỷ trọng là 0.33%. Vỡ là một xớ nghiệp thuộc ngành cụng nghiệp dầu khớ nờn TSCĐ chiếm tỷ trọng rất lớn trong sản xuất. Do đú để phỏt huy được hết hiệu quả, TSCĐ phải được sử dụng triệt để cả về cụng suất lẫn thời gian. Muốn biết được việc sử dụng TSCĐ ở xớ nghiệp như thế nào ta đi phõn tớch cỏc chỉ tiờu sau: 2.4.1.3. Phõn tớch tỡnh trạng kỹ thuật của TSCĐ. TSCĐ tham gia vào nhiều chu trỡnh sản xuất kinh doanh, sau mỗi chu kỳ đú TSCĐ bị hao mũn đần và giỏ trị hao mũn đú được chuyển dần vào giỏ trị sản phẩm. Như vậy TSCĐ càng tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh thỡ càng cũ đi, số đó trớch khấu hao càng lớn. Tỡnh trạng kỹ thuật của TSCĐ cho biết được thực trạng của TSCĐ cũng như tỏc dụng trực tiếp đến năng lực sản xuất của cỏc loại TSCĐ. Vỡ vậy việc nghiờn cứu tỡnh trạng kỹ thuật của TSCĐ cú ý nghĩa rất quan trọng. Nú giỳp cho xớ nghiệp biết được thực biết của TSCĐ cũng như hiệu suất sử dụng TSCĐ cú thể đạt được, từ đú xớ nghiệp cú những biện phỏp đỳng đắn để tỏi sản xuất TSCĐ. Để đỏnh giỏ ta dựng chỉ tiờu t lƯ hao mũn TSCĐ. *100 ( 2-5) Bảng phõn tớch tỡnh trạng kỹ thuật của TSCĐ Bảng 2.9 Loại tài sản Nguyờn giỏ Số đó trớch khấu hao T lƯ hao mũn ĐN CN ĐN CN ĐN CN 1) TSCĐ dựng vào sản xuất 143364307.71 168949131.01 90797549.55 95145803.58 63.33 56.32 Cụng trỡnh dầu khớ biển 134831128.15 158563825.58 89030944.92 91975157.34 66.03 58.01 Nhà cửa vật kiến trỳc 487866.18 712875.60 102467.28 387391.11 21.00 54.34 Mỏy múc thiết bị 7876318.30 9503631.79 1529275.80 2662664.33 19.42 28.02 TSCĐ quản lý 168995.08 168798.04 134861.55 120590.80 79.80 71.44 2) TSCĐ dựng ngoài sản xuất 365985.00 265432.00 161180.70 130399.10 44.04 49.13 Nhà cửa vật kiến trỳc 365985.00 265432.00 161180.70 130399.10 44.04 49.13 3) TSCĐ khụng cõn dựng 1528096.00 1234526.00 999999.90 366921.03 65.44 29.72 Tổng 145258388.71 170449089.01 91958730.15 95643123.71 63.31 56.11 Nhận xột: Theo kết quả ở bảng trờn ta thấy t hao mũn TSCĐ ở xớ nghiệp tương đối cao cho thy TSCĐ của xớ nghiệp đó cũ. T lƯ hao mũn năm 2000 giảm 7.20% (s đầu năm là 63.31% -cui năm là 56.11%), điỊu này chng t TSCĐ của xớ nghiệp cịng đó được đầu tư nõng cấp. Cụ thể là: TSCĐ dùng vào sản xuất, tỷ lệ hao mòn đầu năm là 63.33%, cuối năm là 53.32% đã giảm đi 7.01%. Đó là do: Công trình dầu khí biển tỷ lệ hao mòn giảm 8.02% (đầu năm là 66.03% - cuối năm là 58.01%); Nhà cửa vật kiến trúc tỷ lệ hao mòn tăng 33.34% (đầu năm là 21% - cuối năm là 54.34%), nguyên nhân là do xí nghiệp chưa đầu tư xây dựng mới và tu sửa lại; Hệ thống máy móc thiết bị phục vụ sản xuất đã cũ, tỷ lệ hao mòn tăng 8.6% (đầu năm là 19.42% - cuối năm là 28.02%) TSCĐ dùng ngoài sản xuất tỷ lệ hao mòn đầu năm là 44.04%, cuối năm là 49.13%, tăng 5.09%. TSCĐ không cần dùng tỷ lệ hao mòn giảm 35.72% (đầu năm là 65.44%- cuối năm là 29.72%). Đó là do xí nghiệp đã tiến hành thanh lý bớt nhữngTSCĐ đã cũ, tỷ lệ hao mòn lớn. Tóm lại tình trạng kỹ thuật của TSCĐ tương đối cũ nhưng xét về tính chất và đặc điểm riêng của từng loại TSCĐ ta thấy trong năm xí nghiệp đã chú trọng đầu tư thêm TSCĐ phục vụ cho công tác khoan là công tác chính của xí nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh đó xí nghiệp cũng nên thanh lý bớt những TSCĐ có tỷ lệ hao mòn lớn ảnh hưởng đến sản lượng. 2.3.1.4. Phaõn tớch tỡnh hỡnh trang bũ TSCẹ cho coõng nhaõn. Do tớnh chất sản xuất của xớ nghiệp nờn để đỏnh giỏ được tỡnh hỡnh trang bị TSCĐ cho cụng nhõn và mức độ hiện đại húa của xớ nghiệp, ta đi sõu vào phõn tớch cỏc chỉ tiờu tỡnh hỡnh trang bị TSCĐ ở cụng trỡnh dầu khớ biển cho một cụng nhõn sản xuất trờn giàn khoan. (2 – 6) Trình độ trang bị TSCĐ cho một công nhân trên công trình biển = Nguyên giá TSCĐ công trình biển Số công nhân trong ca lớn nhất (2 – 7) Trình độ trang bị kỹ thuật cho một công nhân trên công trình biển = Nguyên giá máy móc thiết bị Số công nhân trong ca lớn nhất Bảng phõn tớch trỡnh độ trang bị kỹ thuật cho lao động. Bảng 2.10 Chỉ tiờu ĐVT Năm 2000 Năm 2001 So sỏnh +,- % 1. Nguyờn giỏ TSCĐ cụng trỡnh biển USD 134831128.15 158563825.58 23732697.43 117.60 * Nguyờn giỏ mỏy múc thiết bị USD 7337811.54 8930944.92 1593133.38 121.71 2. Số cụng nhõn sản xuất trong ca lớn nhất người 689 673.00 -16.00 97.68 3. Trỡnh độ trang bị TSCĐ cho một cụng nhõn trờn CTB USD/ng 195691.04 235607.47 39916.43 120.40 4. Trỡnh độ trang bị kỹ thuật cho một cụng nhõn trờn CTB USD/ng 10649.94 13270.35 2620.41 124.60 Nhận xột: Qua bảng phõn tớch trờn ta thấy tỡnh hỡnh trang bị TSCĐ và kỹ thuật cho một cụng nhõn năm 2001 so với năm 2000 đều tăng. Từ đú cú thể thấy mức độ hiện đại húa của xớ nghiệp ngày càng tiến bộ. Đõy là xu hướng tốt của sự phỏt triển. Cụ thể là: - Trỡnh độ trang bị TSCĐ toàn cụng trỡnh cho một cụng nhõn tăng 39916.43 USD tương ứng với tỷ lệ 20.40%. - Trỡnh độ trang bị phương tiện kỹ thuật trờn cụng trỡnh biển cho một cụng nhõn tăng 2620.40 USD, tương ứng với tỷ lệ tăng là 24.60%. Qua phõn tớch trờn ta thấy hệ thống mỏy múc thiết bị tăng với tốc độ khỏ nhanh 1593133.38 USD, tưong ứng với tỷ lệ 21.71%, đó làm tăng TSCĐ trờn cụng trỡnh biển lờn 23732697.43 USD với tỷ lệ tăng là 17.60%. Nguyờn nhõn chủ yếu là do trong năm xớ nghiệp đẫ được đầu tư một số mỏy múc thiết bị hiện đại phục vụ cho cụng tỏc khoan do yờu cầu của quy mụ sản xuất tăng, vỡ vậy mức độ hiện đại húa của xớ nghiệp nõng cao đó tiết kiệm được lao động cần thiết và bố trớ hợp lý hơn giữa tư liệu lao động và lao động nờn cú ảnh hưởng lớn đến trỡnh độ trang bị kỹ thuật và TSCĐ trờn cho một cụng nhõn khoan. 2.4.2. Phõn tớch năng lực sản xuất của xớ nghiệp. Năng lực sản xuất của doanh nghiệp là khả năng sản xuất lớn nhất khi tận dụng một cỏch đầy đủ mỏy múc thiết bị cả về cụng suất và thời gian trong điều kiện ỏp dụng cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất và tổ chức lao động hợp lý trong điều kiện thực tế. Việc xỏc định và đỏnh giỏ trỡnh độ sử dụng nănglực sản xuất cú ý nghĩa: - Đỏnh giỏ quy mụ sản xuất hợp lý nhằm đạt hiệu quả kinh tế về quy mụ là lớn nhất - Xỏc định mức độ tận dụng cỏc nguồn tiềm năng và khả năng tận dụng chỳng. - Là cơ sở cho việc định hướng phỏt triển theo quy mụ của doanh nghiệp và là một trong những cơ sở để xỏc định sản lượng kế hoạch. Năng lực sản xuất của Xớ nghiệp Khoan và Sửa giếng là số lượng một khoan lớn nhất cú thể sản xuất được khi tận dụng một cỏch đầy đủ mỏy múc thiết bị và diện tớch làm việc trong sản xuất cả về cụng suất và thời gian trong điều kiện ỏp dụng cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất và tổ chức lao động hợp lý. Do đú để phõn tớch năng lực sản xuất của xớ nghiệp, ta sử dụng hệ thống cỏc chỉ tiờu sau: * Tớnh năng lực sản xuất theo đơn vị thời gian Qnăm = Qnđ x 365 ngày (2-8) Qnđ = Q1giờ x 24 giờ (2-9) * Trỡnh độ tận dụng năng lực sản xuất theo ba hệ số: a. Hệ số sử dụng thời gian của thiết bị: (2-10) Trong đú: Tt: là thời gian làm việc thực tế Tcđ: là thời giam làm việc theo chế độ. b. Hệ số sử dụng cụng suất thiết bị. (2-11) Trong đú: Hcs: là hệ số sử dụng cụng suất Pt: là cụng suất thực tế của mỏy múc thiết bị Pkn: là cụng suất theo khả năng của mỏy múc thiết bị c, Hệ số năng lực sản xuất tổng hợp: (2-12) Ap dụng vào số liệu thực tế ta cú bảng sau: Bảng phõn tớch năng lực sản xuất. Bảng 2.11 STT Chỉ tiờu Ký hiệu Mỏ Rồng Bạch Hổ 1 Thời gian làm việc thực tế 1 năm (ngày) Tt 350 350 2 Thời gian làm việc theo chế độ (ngày) Tcđ 365 365 3 Năng lực sản xuất của mỗi mỏ(m/ngày-đờm) Pt 71.33 88.46 Pkn 76.71 95.89 4 Khối lượng sản phẩm (một) Qt 24965 30963 Qkn 28000 35000 5 Hệ số sử dụng tổng hợp Hth = Qt/Qkn Hth 0.892 0.885 6 Hệ số sử dụng thời gian Htg =Tt/Tcđ Htg 0.959 0.959 7 Hệ số sử dụng cụng suất thiết bị Hcs =Hth/Htg Hcs 0.930 0.923 HƯ s tỉng hỵp Rng Bạch Hỉ 0,892 0,885 M 1 Hình 2.3. BiĨu đ hƯ s tn dơng NLSX tỉng hỵp Qua cỏc bảng và biểu đồ trờn ta thấy rằng Xớ nghiệp Khoan và Sửa giếng đó tận dụng phần lớn năng lực sản xuất ở cỏc mỏ Rồng và mỏ Bạch Hổ. Đú là do xớ nghiệp đó đầu tư cụng nghệ, trang thiết bị mới (giàn khoan) đặc biệt là xớ nghiệp đó mạnh dạn tiến hành phương phỏp khoan ngang ở một số giếng nhằm tăng năng suất, đạt được năng lực sản xuất lý tưởng được đề ra (=1) trong năm 2001 và cỏc năm tiếp theo. 2.5. Phõn tớch tỡnh hỡnh sử dụng lao động và tiền lương. 2.5.1. Phõn tớch tỡnh hỡnh sử dụng lao động. Trong qỳa trỡnh sản xuất, yếu tố lao động đúng vai trũ quyết định đến hiệu quả, chất lượng cụng tỏc. Do đú việc tổ chức sử dụng hợp lý sức lao động nhất là phõn tớch tỡnh hỡnh sử dụng lao động cú ý nghĩa quan trọng. Số lượng và chất lượng lao động là yếu tố cơ bản của sản xuất và đúng vai trũ quyết định năng lực sản xuất của xớ nghiệp. Về số lượng, đũi hỏi xớ nghiệp phải cú số lượng CBCNV thớch đỏng với cơ cấu hợp lý, tỷ lệ lao động giỏn tiếp vừa phải mà phải dành phần chủ yếu cho lao động trực tiếp. Về chất lượng, cần chỳ ý bậc thợ bỡnh quõn của từng loại thợ và số lượng thợ bậc cao. Sau đõy ta sẽ lần lượt phõn tớch cỏc chỉ tiờu về số lượng và chất lượng lao động. 2.5.1.1. Phõn tớch tỡnh hỡnh sử dụng số lượng lao động và cơ cấu lao động. * Số lượng lao động. Chỳng ta đó biết tớnh chất đặc thự của ngành dầu khớ và việc sản xuất của Xớ nghiệp Khoan và Sửa giếng. Bộ phận sản xuất chớnh của xớ nghiệp làm việc trờn biển rất xa đất liền và là bộ phận trực tiếp làm ra sản phẩm. Bộ phận sản xuất phụ ở trờn bờ chuyờn sửa chữa thiết bị, phụ tựng thay thế cho cỏc giàn khoan phục vụ trực tiếp cho sản xuất và bộ phận điều hành chung cỏc hoạt động sản xuất của xớ nghiệp. Theo số liệu của xớ nghiệp về số lượng lao động năm 2001 như sau: Bảng phõn tớch số lượng lao động của xớ nghiệp năm 2001. Bảng 2.12 Chỉ tiờu Năm 2000 Năm 2001 TH2000/ TH2000 TH 2001/ KH2001 KH TH +,- % +,- % 1. Cụng nhõn viờn trực tiếp sản xuất 689 680 673 -16 97.68 -7 98.97 2. Cụng nhõn viờn sản xuất phụ trợ 116 130 121 5 104.31 -9 93.08 3. Nhõn viờn điều hành 52 50 48 -4 92.31 -2 96.00 Tổng cộng 857 860 842 -15 98.25 -18 97.91 Nhận xột: Qua bảng trờn ta thấy tổng số lao động của xớ nghiệp thực tế giảm so với kế hoạch là 18 người, ứng với tỷ lệ giảm là 2.09%. Nguyờn nhõn là do trong năm lực lượng lao động của cỏc bộ phận trong xớ nghiệp đều giảm. Cụ thể cụng nhõn viờn sản xuất chớnh giảm 1.03% (tương ứng với 7 người), cụng nhõn viờn sản xuất phụ trợ giảm ứng với 9 người và nhõn viờn điều hành giảm 2 người với tỷ lệ giảm là 4%. So với năm 2000 thỡ tổng số lao động của xớ nghiệp giảm đi 15 người, ứng với tỷ lệ giảm là 1.75%, trong đú cụng nhõn viờn trực tiếp sản xuất giảm 16 người, nhõn viờn điều hành giảm 4 người, cũn cụng nhõn viờn sản xuất phụ trợ lại tăng thờm 3 người. *Cơ cấu lao động: Phõn tớch cơ cấu lao động bằng cỏch so sỏnh tỷ trọng của từng loại nhõn viờn đối chiếu với tổng số lao động trong xớ nghiệp để thấy được trỡnh độ sử dụng lao động của xớ nghiệp. Việc phân tích kết cấu lao động trong xớ nghieọp có ý nghĩa quan trọng trong việc tuyển dụng, sắp xếp và ổn định sao cho hợp lý trong từng bộ phận, tránh sự lãng phí về lao động ở bộ phận này hay thiếu lao động ở bộ phận khác. Ta có công thức tính: (2-13) Trong đó : D : tỷ trọng lao động từng bộ phận Ti : số lượng lao động bình quân ở mỗi bộ phận, người STi : tổng số lao động bình quân, người Bảng phân tích cơ cấu lao động của xí nghiệp năm 2001 Bảng 2-13 ĐVT : người Chỉ tiêu Năm 2000 KH 2001 TH 2001 Soỏ lửụùng Tyỷ troùng Soỏ lửụùng Tyỷ troùng Soỏ lửụùng Tyỷ troùng 1, Công nhân viên TTSX 2, Công nhân SX phụ trợ 3, Nhân viên đieàu hành 689 116 52 80,40 13,53 6,07 680 130 50 79,07 15,12 5,81 673 121 48 79,93 14,37 5,70 Tổng cộng 857 100 860 100 842 100 Qua bảng phân tích trên ta thấy so với kế hoạch 2001 thì các chỉ tiêu lao động đều giảm dần đến tỷ trọng của từng loại lao động cũng giảm, ngoại trừ tỷ trọng của công nhân viên trực tiếp là tăng lên 0,86%. So với năm 2000 thì công nhân viên trực tiếp giảm 16 người, ứng với sự giảm về tỷ trọng là 0,47 %, công nhân viên sản xuất phụ trợ số lượng tăng lên 5 người làm cho tỷ trọng tăng lên 0,84 %, số lượng lượng nhân viên điều hành giảm đi 4 người, tỷ trọng tương ứng giảm 0,37%. Việc tăng giảm tỷ trọng của các loại lao động này có tác động trực tiếp đến kết quả sản xuất, vì vậy để đánh giá tình hình biết động số lượng này cần đặt chúng trong mối liên hệ với kết quả sản xuất. * Liên hệ với kết quả sản xuất Trong điều kiện Xớ nghieọp Khoan và Sửa giếng chưa tự động hoá quá trình sản xuất, khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong xớ nghieọp chủ yếu là do máy móc thiết bị và lao động của công nhân trực tiếp sản xuất. Do đó, để đánh giá tình hình biết động về lao động chính xác cần liên hệ với quy mô sản xuất đạt được. Việc phân tích tình hình biến động số lượng lao động có liên hệ với kết quả sản xuất sẽ cho ta thấy rõ hơn việc sử dụng lao động như thế nào. khi phân tích cần xem xét trên hai mặt. * Mức biến động tuyệt đối cho phép ta đánh giá về tình hình tuyển dụng và đào tạo công nhân, chỉ tiêu này phản ánh về quy mô sản xuất. Q1 DLĐ = LĐ1-LĐ0 * (2-14) Q0 * Mức biến động tương đối là kết quả so sánh kỳ thực tế với kỳ kế hoạch được điều chỉnh hệ số của quy mô sản xuất cho phép ta kết luận tình hình quản lý và sử dụng công nhân. chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng LĐ1 % về sử dụng lao động= *100 (2-15) (liên hệ với kết quả sx) LĐ0 * Q1 Q0 Theo số liệu về kết quả sản xuất và sử dụng lao động của Xớ nghieọp Khoan và Sửa giếng ta có : Bảng tình hình sử dụng công nhân trong mối liên hệ với kết quả sản xuất năm 2001. Baỷng 2.14 Chỉ tiêu KH TH So sánh +,- % 1, Tổng sản lượng (m) 63000 55928 -7072 88,77 2, Số công nhân sản xuất chính bình quân (người) 680 673 -7 98,97 Từ bảng số liệu ta có : 55928 LĐ = 673-680 * = 69 (người) 63000 673 % về sử dụng lao động = * 100= 114,4 % 55928 680 * 63000 Như vậy theo kết quả tính toán bằng phương pháp có kết hợp với kết quả sản xuất cho ta thấy: Số công nhân viên sản xuất thực tế thấp hơn so với kế hoạch 7 người, tương ứng với tỷ lệ giảm là 1,03%, nhưng nếu liên hệ với kết quả sản xuất thực tế thì số lao động đã tăng lên là 69 người, tương đương với 10,25%. Như vậy xớ nghieọp đã sử dụng lãng phí lao động sản xuất chính. 2.5.1.2. Phân tích chất lượng lao động. Chất lượng lao động được biểu hiện qua tuổi đời và trình độ lao động của xớ nghieọp. Tửứ soỏ lieọu veà chaỏt lửụùng lao ủoọng cuỷa xớ nghieọp ta có bảng sau: Baỷng phaõn tớch chaỏt lửụùng lao ủoọng. Baỷng 2.15 STT Loại lao động KH TH Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) I Tuổi đời 860 100 842 100 1 Từ 20-35 tuổi 320 72.21 290 34.44 2 Từ 35-45 tuổi 390 45.35 410 48.69 3 Trên 45 tuổi 150 17.44 142 16.87 II Trình độ 1 Trên đại học 15 1,74 15 1.78 2 Đại học 250 29.07 248 29.45 3 Trung học chuyên nghiệp 5 0.58 4 0.48 4 Công nhân kỹ thuật 590 68.61 575 68.29 Tổng số 860 100 842 100 Nhận xét : Về tuổi đời, nhìn chung lứa tuổi lao động vừa có sức khoẻ, vừa có kinh nghiệm là lứa tuổi 35-45 tuổi, chiếm tỷ trọng cao trong tổng số CBCNV, trên thực tế thì tỷ trọng cao hơn so với kế hoạch là 3.34% (48.69%- 45.35%), lứa tuổi trên 40 chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong 3 loại lứa tuổi, điều nàychứng tỏ rằng xớ nghieọp đã có một lực lượng lao động trẻ, khoẻ và có kinh nghiệm trong công tác, đáp ứng tốt yêu cầu lao động ngoài giàn khoan. Xét về trình độ ; tỷ trọng công nhân viên kỹ thuật chiếm vị trí cao nhất trong tổng số CBCNV (KH : 68.61 %; TH: 68.29%). Tổng số CBCNV trình độ đại học thực tế thấp hơn kế hoạch là 2 người nhưng tỷ trọng lại cao hơn là 0.38% (29.45%-29.07%) Qua phân tích trên cho thấy xớ nghieọp có một lực lượng CBCNV khoa học kỹ thuật và công nhân lành nghề rất tốt, đáp ứng nhu cầu sản xuất của xớ nghieọp tại mọi thời điểm. 2.5.2. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động Mục đích để đánh gía trình độ sử dụng tiềm năng lao động theo chiều rộng, tính hợp lý của chế độ công tác, ảnh hưởng của việc tận dụng thời gian lao động đến khối lượng sản xuất, đánh giá tình trạng kỷ luật lao động. Bảng phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động. Baỷng 2.16 Chỉ tiêu ĐVT KH TH % Số công nhân bình quân theo danh sách Tổng số ngày công theo lịch Tổng số ngày công có hiệu quả Tổng số giờ công có hiệu quả Số ngày làm việc bình quân cuỷa 1 công nhân trong một năm Số giờ làm việc bình quân trong 1 ngày làm việc có hiệu qủa Số giờ làm việc bình quân cả năm của mỗi công nhân Tỷ lệ giữa số ngày làm việc và số ngày theo lịch người Ngày Ngày Giờ Ngày Giờ Giờ % 860 313900 217580 1740640253 8 2024 0.69 842 307330 210500 1641900 250 7.8 1950 0.68 97.91 97.91 96.75 94.33 98.81 97.5 96.34 Qua bảng trên ta thấy xớ nghieọp không đạt cả về số ngày công và giờ công theo kế hoạch, chứng tỏ có cả hai hiện tượng vắng : vắng mặt và ngừng việc trọn ngày,vắng và ngừng việc không trọn ngày. Số ngày làm việc bình quân của mỗi công nhân trong năm giảm 3 ngày so với kế hoạch, số giờ làm việc bình quân trong 1 ngày làm việc có hiệu quả giảm 0.2 giờ so với kế hoạch. Như vậy ta sẽ có ; - Số ngày công vắng mặt và ngừng việc trọn ngày thực tế là : 3 * 824 = 2526 ngày công - Số giờ công vắng mặt và ngừng việc không trọn ngày thực tế là: 0.2 * 210500 = 42100 giờ công Tổng số giờ công thiệt hại bởi cả hai nguyên nhân trên là : 2525 * 8 + 42100= 62308 giờ công Nguyên nhân của hiện tượng này là do: CBCNV nghỉ phép, nghỉ do công việc xã hội, nghỉ đẻ..và còn nhiều nguyên nhân không được xét trong kế hoạch như ngừng việc, tai nạn giao thông, vắng mặt không lý do. Bên cạnh đó việc thiếu vật liệu, thiếu dụng cụ sản xuất, thiết bị hỏng ngoài kế hoạch, mất điện.. cũng ảnh hưởng đáng kể đến số ngày làm việc. 2.5.3. Phân tích năng suất lao động Năng suất là chỉ tiêu phản ánh rõ rệt nhất chất lượng sử dụng sức lao động. Phân tích năng suất lao động dựa trên cơ sở lý luận là xớ nghieọp phải phấn đấu để tăng năng suất, coi đó là biện pháp chủ yếu để phát triển sản xuất, tăng hiệu quả kinh tế tạo ra tích luỹ và cải thiện đời sống. . Phân tích năng suất lao động theo khối lượng sản phẩm Để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động trong xớ nghieọp, ta sử dụng 2 chỉ tiêu chủ yếu sau: + Chỉ tiêu năng suất lao động. + Chỉ tiêu tăng năng suất lao động. - Chỉ tiêu năng suất lao động : NSLĐ là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động có ích của người lao động trong quá trình sản xuất được biểu hiện baống số lượng sản phẩm sản xuất ra trong đơn vị thời gian hoặc thời gian lao động đã hao phí để sản xuất ra đơn vị sản phẩm. Bảng phân tích NSLĐ theo hiện vật và giá trị năm 2001. Baỷng 2.17 STT Chỉ tiêu ẹVT KH TH So sánh +,- % 1 Giá trị khối lượng khoan USD 5.9157.000 52.460.464 -6.696.536 88,68 2 Tổng số mét khoan M 63.000 55.928 -7.072 88,77 3 Tổng số ngày làm việc có hiệu quả Ngày 217.580 210.500 -7.080 96,75 4 Tổng số giờ làm việc có hiệu quả Giờ 1.740.640 1.641.900 -98.740 94,33 5 Số giờ làm việc bq trong ngày Giờ 8 7.8 -0.2 97,50 6 Tổng số CBCNV Người 860 842 -18 97,91 7 Số ngày làm việc bq 1 coõng nhaõn Ngày 253 250 -3 98,81 8 W= hiện vật Wnăm Wngày Wgiờ W= giá trị Wnăm Wngày Wgiờ m/ng-naờm m/ng-ng m/ng-giờ USD/ng-n USD/ng-ng USD/ng-giờ 73,2558 0,28955 0,03619 68787,21 272,89 33,99 66,4228 0,26569 0,03406 62304,59 249,22 31,95 -6,883 -0,02386 -0,00213 -6482,62 -22,67 -2,04 90,67 91,76 94,11 90,5891,6694 Nhận xét : Qua bảng phân tích trên ta thấy: - Năng suất lao động giờ của công nhân thực tế so với kế hoạch giảm 5,89% tương ứng với 0,00213 m/người- giờ, về mặt giá trị giảm 2,04 USD/ người-giờ ứng với tỷ lệ giảm là 6%. Điều này chứng tỏ hiệu suất lao động của một công nhân trong giờ đã giảm xuống, đây là 1 trong những nguyên nhân làm cho xớ nghieọp không hoàn thành kế hoạch sản phẩm đề ra. - Năng suất lao động ngày so với kế hoạch giảm 8,24% tính theo hiện vật, tính theo giá trị giảm 22,67 USD/người-ngày, ứng với tỷ lệ giảm là 8,34%. Đó là do số ngày làm việc bình quân 1 công nhân giảm 3 ngày. - Năng suất lao động năm: so với kế hoạch giảm 9,33% (6,833 m/người-năm) về mặt giá trị giảm 6482,62 USD/người-năm ứng với tỷ lệ giảm là 9,42%. Như vậy trong năm xớ nghieọp thực hiện quản lý số ngày làm việc của công nhân chưa thực sự hiệu quả, hiệu suất giờ làm việc không cao. * Xác định các nhân tố ảnh hưởng về mặt lao động đến kết quả sản xuất Q = a.b.c.d (2-16) Trong đó : Q : Khoỏi lửụùng saỷn phaồm, mét a : số công nhân sản xuất bình quân, người b : số ngày làm việc bình quân, ngày c : số giờ làm việc bình quân, giờ d : năng suất lao động giờ, giờ Kế hoạch : Q0 = 860 * 253 * 8 * 0,0619 = 63.000 Thực hiện: Q1 = 842 * 250 * 7,8 * 0,03406 = 55.928 Đối tượng ta cần phân tích là mức chênh lệch giá trị sản phẩm năm nay so với năm trước : DQ = Q1 - Q0 = 55928-63000=-7072 m Để xác định nhân tố ảnh hưởng ta dùng phương pháp số chênh lệch để xác định mức ảnh hưởng cảu các nhân tố đến đối tượng phân tích . - Do giảm 18 công nhân làm cho sản lượng giảm là : Qa=(-18)*253*8*0,03619=-1318,47 m - Do giảm số ngày làm việc bình quân 1 công nhân làm cho sản lượng giảm : Qb=842*(250-253)*8*0,03619=-731,32 m - Do giảm số giờ làm việc bình quân 1 công nhân làm cho sản lượng giảm : Qc=824*250*(7,8-8)*0,03619=-1523,6 m - Do giảm NSLĐ giờ làm cho sản lượng giảm: Qd= 824*250*7,8*(-0,00213)=-3497,24 m Như vậy tổng sản lượng thực hiện so với kế hoạch giảm 7071 mét khoan là do tình hình quản lý thời gian lao động của xớ nghieọp chưa tốt và nguyên nhân sâu xa hơn là do các giếng khoan thẳng đứng đã hết dầu phải tiến hành khoan ngang và khoan xiên đòi hỏi kỹ thuật rất cao, độ sâu các giếng ngày càng cao làm cho NSLĐ giảm đi, máy móc thiêt bị cũ kỹ lạc hậu chưa đáp ứng được những nhu cầu trong khai thác. 2.5.4. Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương Quỹ tiền lương của đơn vị sản xuất trong 1 đơn vị thời gian nhất định là tất cả các khoản tiền lương mà đơn vị phải trả cho người lao động theo kết quả lao động của họ không phân biệt hình thức tiền lương nào, và các khoản phụ cấp lương theo quy định hiện hành. Quỹ tiền lương là nguồn thu nhập chính của người lao động đồng thời là bộ phận chi phí quan trọng ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của xớ nghieọp. Xớ nghieọp Khoan và Sửa giếng là xớ nghieọp nằm trong bao cấp của LDDK, tổng quỹ tiền lương của xớ nghieọp được duyệt theo kế hoạch căn cứ vào mức lương chức vụ của CBCNV trong xớ nghieọp. Cấu thành quỹ tiền lương bao gồm : + Lương chức vụ: là mức lương tình theo chức vụ, cấp bậc thợ của mỗi CBCNV. + Lương đi phép của CBCNV làm việc trên biển: mỗi CBCNV đi biển được hưởng 1 thaựng phép trong khi họ vẫn đi làm bình thường là 12 tháng. + Các loại phụ cấp : có tính chất thường xuyên nhằm tăng cường trách nhiệm và bồi dưỡng kịp thời sức lao động của công nhân đã hao phí trong quá trình thực hiện chức năng hơn bình thường như: phụ cấp xa Tổ quốc, tiền làm việc trên biển, caực loại phụ cấp khác như : làm đêm, lễ, làm thêm.. 2.5.4.1 Phân tích tiền lương bình quân và các nhân tố ảnh hưởng * Phân tích tình hình biến động tiền lương bình quân của thực tế và kế 3hoạch. Qua bảng thống kê số liệu xớ nghieọp ta có bảng sau: Bảng phân tích tiền lương bình quân. Bảng 2.18 STT Chỉ tiêu ẹVT KH TH So sánh +,- % 1 Gía trị sản lượng USD 59.157.000 52.460.464 -6.696.536 88,68 2 Tổng sản lượng Mét 63000 55928 -7072 88,77 3 Tổng quỹ lương USD 6.410.585 6.464.326 53.741 100,84 - Nga - 1.481.331 1.394.630 -86.701 94,15 - Việt Nam - 4.922.254 5.069.696 140.442 02,85 4 Tổng số CBCNV Người 860 842 -18 97,91 - Nga - 112 107 -5 97,27 - Việt Nam - 748 735 -13 98 5 Tiền lương bình quân tháng USD/

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK2675.DOC
Tài liệu liên quan