CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề .1
1.2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.3
1.3 Mục tiêu của đề tài. 3
1.4 Nội dung nghiên cứu . 4
1.5 Phương pháp nghiên cứu . 4
1.5.1 Phương pháp luận. 4
1.5.2 Phương pháp thực tế. 5
1.5.3 Phương pháp đánh giá tác động . 5
1.5.4 Phương pháp đánh giá nhanh với sự tham gia của cộng đồng . 6
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG
SINH HỌC
2.1ĐA DẠNG SINH HỌC
2.1.1 Định nghĩa Đa dạng Sinh học (ĐDSH) . 8
2.1.2 Phân loại ĐDSH. 8
2.1.3 ĐDSH ở Việt Nam . 9
2.1.3.1 Đa dạng các HST ở Việt Nam . 10
2.1.3.2 Đa dạng loài và đa dạng di truyền. 14
98 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 1626 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Xây dựng chương trình bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia lò gò – Xa Mát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûn đồ các Vườn quốc gia ở Việt Nam
Õ
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan
SVTH: Dương Yến Trinh
35
Bảng 4: Thống kê các VQG và KBT của Việt Nam
STT Tên VQG Năm
thành lập
Diện tích Loài đặc hữu
1 VQG Hoàng Liên Sơn 1986 19.127 ha Các cây họ Dẽ, Long não, Mộc lan,
Đỗ quyên, Trúc lùn
2 VQG Ba Bể 1992 7.610 ha Cá cóc Tam Đảo, Trăn Đất, Baba
trơn, Rùa đầu to, Gầu ngựa, Rùa đất
3 VQG Tam Đảo 1986 19 ha Gà tiền, Gà lôi, Voọc đen, Sóc bay,
Báo gấm, Gấu ngựa, Cá cóc
4 VQG Xuân Sơn 2002 15.048 ha Vượn đen, Voọc xám,
5 VQG Ba Vì 1991 11.372 ha Bách xanh, Thông tre, Cây xăm
bông, Hoa tiên, Gấu, Báo lửa, Gà lôi
trắng
6 VQG Cúc Phương 1966 22.200 ha Hồ trăn Cúc Phương (Pistacia
cucphuongensis), Mua Cúc Phương
(Melastoma trungii), Cui Cúc
Phương(Heritiera cucphuongensis),
Cá mèo Cúc Phương (Parasilurus
cucphuongensis)
7 VQG Bái Tử Long 2001 15.783 ha Chè, cây thuộc họ Vang, Dầu, Trâm,
Sến, Lợn rừng, Hoẵng
8 VQG Cát Bà Kim giao, Chò đãi, Lát hoa, Lim xẹt,
Đước xanh, Vẹt dù...
9 VQG Xuân Thủy 2003 7.100 ha Cò thìa, Rẽ cỏ thìa, Choắt cỏ thìa, Bồ
nông, Mòng biển mỏ ngắn, Choắt
chân màng lớn
10 VQG Bến En 1992 16.634 ha Lim xanh, Lát hoa, Chò chỉ, Trai, Sói
đỏ, Gấu ngựa, Vượn đen, Phượng
hoàng đất
11 VQG Pù Mát 2001 91.113 Dầu, Long não, Dẽ, Thỏ sọc Bắc Bộ,
Vượn đen má trắng, Mang lớn, Mang
lớn Trường Sơn
12 VQG Vụ Quang 2002 55.028 ha Cây PơMu, Hoàng đàng, Cẩm lai,
Lát hoa, Trầm hương, Sao la, Mang
lớn, Hổ, Voi, Bò tót
13 VQG Phong Nha- Kẽ
Bàng
85.754 ha Nghiến, Chò đãi, Chò nước, Voọc Hà
Tĩnh, Sao la, Mang, cây Dầu
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan
SVTH: Dương Yến Trinh
36
14 VQG Bạch Mã 1991 22.030 ha Hoàng đàn giả, Trầm hương, Gà lôi
lam mào đen, Gà lôi lam mào trắng,
Voọc đen má trắng, Sao la
15 VQG Kon Ka Kinh 2002 41.780 ha Thông Đalat, Gõ đỏ, Trắc, Xoay, Bọ
nẹt Trung Bộ, Du Moóc, Song Bột,
Lọng hiệp, Hoàng thảo vạch đỏ,
Vượn má Hung, Mang Trường Sơn,
Mang lớn, Khướu đầu đen, Khướu
Kon Ka Kinh, Thằn lằn đuôi đỏ,
Chàng Sapa
16 VQG Chư Mon Ray 52.651 ha Hổ, Bị tĩt, Voi, Đại bàng đất, Trĩ,
Hồng hồng,
17 VQG Yok Đôn 2002 115. 545
ha
Bò xám, Mang lớn, Nai cà tông, Bò
Banteng, Voi Châu Aù, Hổ, Sói đỏ
18 VQG Chư Yang Sin 2002 58.947 ha Thông Dalat, Pơmu, Du sam, Thông
lá dẹt, Đỉnh tùng, Hoàng đàng giả,
Thông tre,
19 VQG Bidoup Núi Bà 2004 64.800 ha Thông đỏ, Culli nhỏ, Voọc vá chân
đen, Gấu chó, Gấu ngựa, Voi, Báo
lửa, Bò tót, Sơn dương
20 VQG Núi Chúa 2003 28.865 ha Gấu ngựa, Vọoc vá chân đen, Gấu
chó, Mang lớn, Gà lôi hồng tía
21 VQG Bù Gia Mập 2002 26.032 ha Gõ đỏ, Giáng hương, Trắc, Trai,
Mun, Lát hoa, Gà lôi hồng tía, Hồn
hoàng
22 VQG Cát Tiên 1992 73.878
ha
Cây họ Dầu, trảng cỏ ngập nước, Tê
giác Java, Cá sấu nước ngọt, Gà tiền
mặt vàng, Giã đẫy nhỏ,
23 VQG Lò Gò Xa Mát 2002 37.406
ha
Cây Dầu, Vên vên, Sao đen, Bằng
lăng,Voọc vá chân xám, Hồng
Hoàng, Gà tiền mặt đỏ, Quắm lớn,
Kỳ đà vằn, Voọc xám, Khỉ đuôi
dài, Quắm lớn, Cao cát bụng
trắng
24 VQG Tràm Chim 1998 7.588 ha Rừng tràm, Cỏ năn, Sếu đầu đỏ, oÂ
tác
25 VQG U Minh Thượng 2002 8.053 ha Già sói, Rái ca vuôt béù, Cá sấu xiêm,
Cá sấu hoa cà, Tê tê Java, Bồ nông
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan
SVTH: Dương Yến Trinh
37
chân xám, Già nay nhỏ, Đại bàng
đen
26 VQG Phú Quốc 2001 31.422 ha Cây họ Đậu, họ cá Mú, họ cá Bướm,
Trai tai tượng, Ốc đun cái, Đồi mồi,
Bò biển Dugong
27 VQG Côn Đảo 1993 19.998 ha Lác hoa, Giăng nêu, Giáng lông, Cá
voi xanh, Cá nược, Dugong,
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan
SVTH: Dương Yến Trinh
38
CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ VƯỜN QUỐC
GIA LÒ GÒ - XA MÁT
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan
SVTH: Dương Yến Trinh
39
CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ VƯỜN QUỐC GIA
LÒ GÒ XA MÁT
3.1. Đặc điểm tự nhiên
3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích khu vực điều tra khảo sát
VQG LGXM được thành lập theo Quyết định số 91/2002/QĐ – TTg ngày
12/7/2002 của Thủ tướng Chính Phủ. Vườn nằm trên địa bàn 3 xã: Tân Lập, Tân Bình,
Hòa Hiệp của huyện Tân Biên, cách thị xã Tây Ninh 30 km về phía Tây Bắc.
Ranh giới hành chính:
• Phía Bắc giáp ranh giới Việt Nam – Campuchia
• Phía Đông giáp đường ranh Lâm – Nông Tân Lập, Tân Bình.
• Phía Nam giáp đường Lâm – Nông Hòa Hiệp.
• Phía Tây giáp sông Vàm Cỏ Đông (biên giới Việt Nam –
Campuchia)
Tọa độ địa lý:
• Từ 105057’ đến 106004’ Kinh độ Đông
• Từ 11002’ đến 11047’ Vĩ độ Bắc
Tổng diện tích tự nhiên của Vườn là 18.806 ha (kể cả diện tích 41 ha mới bổ
sung theo Quyết định 396/ QĐ – CT của Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh ký ngày
10/12/2002 về việc giao 128,1304 ha đất cho VQG LGXM để xây khu lâm viên
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan
SVTH: Dương Yến Trinh
40
Hình 8: Bản đồ vị trí VQG LGXM
(Nguồn: Phân viện điều tra quy hoạch rừng, 2006)
3.1.1.1 Địa hình, địa mạo
Khu rừng đặc dụng LGXM có địa hình bằng phẳng thuộc tiểu vùng bán bình
nguyên Tây Ninh, chuyển tiếp giữa Tây nguyên và đồng bằng sông Cửu Long. Độ dốc
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan
SVTH: Dương Yến Trinh
41
trung bình < 50C, cao độ trung bình 13 m, trong khu vực có nhiều chỗ trũng tạo thành
trảng ngập nước trong mùa mưa.
3.1.1.2 Địa chất, thổ nhưỡng
Căn cứ vào kết quả xây dựng bản đồ đất của Phân viện Quy hoạch Thiết kế
Nông nghiệp cho huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh, nhóm đất phổ biến trong vùng là đất
xám phù sa cổ, loại đất này cũng chiếm ưu thế ở huyện Tân Biên. Các loại đất chính
như sau:
• Đất xám điển hình: phát triển trên phù sa cổ, chiếm 68,5%
diện tích vùng dự án. Đất có thành phần cơ giới cát pha đến thịt nhẹ, khả năng giữ nước
kém. Tầng đất dày (>100cm), đất chua và có hàm lượng mùn thấp. Phân bố trên dạng
địa hình khá cao, phần lớn diện tích trên loại đất này còn rừng che phủ nên khả năng
thoái hóa chưa trầm trọng.
• Đất xám có tầng loang lổ đỏ vàng, chiếm khoảng 20% diện
tích vùng dự án. Đất phát triển trên phù sa cổ, vùng địa hình trung bình, trên các dạng
đồi thấp, bát úp. Phân bố dọc các suối Đa Ha, Mẹt Nu, Sa NgheĐất có thành phần cơ
giới cát pha thịt nhẹ. Tầng đất sâu (>100cm), hơi chua (pH = 44 – 4.5)
• Đất xám đọng mùn tầng mặt (chiếm 7,7%), chủ yếu phân bố
ở các trảng ngập nước mùa mưa như trảng Tân Thanh, Tân Nam, Bà ĐiếcĐất có thành
phần cơ giới thịt trung bình, càng xuống sâu thịt càng nặng. Đất chua, nghèo dinh dưỡng.
• Ngoài ra, còn một số diện tích nhỏ đất xám có tầng kết von
đá ong, phân bố thành dãy hẹp ven suối Đa Ha, Sa Nghe và Sa Mát.
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan
SVTH: Dương Yến Trinh
42
3.1.1.3 Khí hậu, thủy văn
Theo số liệu của Đài Khí tượng thủy văn của tỉnh Tây Ninh năm 1996, khí
hậu của vùng Lò Gò – Xa Mát như sau:
a. Khí hậu:
• Nhiệt độ trung bình năm: 27,7 oC (13,0o – 39,3oC)
• Lượng mưa trung bình năm: 1.800 mm (1,387 – 2,346mm)
• Số ngày mưa bình quân năm: 116 ngày.
• Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10: 85 – 90%
• Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau: 10 – 15%
• Lượng bốc hơi bình quân năm: 1.489 mm
• Aåm độ bình quân năm: 78,4%
• Chế độ gió:
− Gió Tây Nam trùng với mùa mưa với tốc độ bình quân: 1,8 m/s
− Gió Đông Bắc trùng với mùa khô với tốc độ bình quân: 2,3 m/s
b. Thủy văn:
b.1 Sông suối:
Hệ thống sông suối chảy qua vùng :
Sông Vàm Cỏ Đông: xuất phát nguồn từ Campuchia chảy qua phía Tây khu
rừng và là ranh giới quốc gia Việt Nam – Campuchia. Đoạn chảy qua khu rừng dài
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan
SVTH: Dương Yến Trinh
43
khoảng 20 km, lòng sông rộng 10 – 20 m. Sông có nước ngọt quanh năm nhưng không
thuận tiện cho giao thông.
Suối Đa Ha: cũng xuất phát nguồn từ Campuchia chảy qua phía Đông Bắc,
theo hướng Tây Nam chảy vào khu trung tâm rồi hợp với các suối Mẹt Nu, Sa Nghe, Tà
Nốt thành suối Sa Mát chảy ra sông Vàm Cỏ Đông. Suối có nước quanh năm, lòng suối
nhỏ, chảy ngoằn ngoèo nên các phương tiện giao thông đường thủy không đi lại được.
Ngoài ra còn có một số suối nhỏ nằm trong khu rừng như: suối Mẹc Nu (xuất
phát từ trảng Tân Thanh, trảng Min Thui chảy vào suối Đa Ha), Suối Tà Nốt, suối Thị
Hằng (các suối đều khô nước vào mùa khô).
Mật độ sông suối trên vùng là 0,19 km/km2, tương đối cao so với nơi khác.
b.2 Nước ngầm:
Nước ngầm trong khu vực phong phú và gần mặt đất, ở độ sâu 4 – 5 m có thể
cung cấp nước sinh hoạt, và ở độ sâu > 20 m cho nước phục vụ sản xuất (140 – 240
m3/ngày). Theo đánh giá của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tây Ninh, nguồn
nước ngầm có chất lượng nước tốt phục vụ được cho sinh hoạt và sản xuất.
3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất và thảm thực vật rừng
3.1.2.1 Hiện trạng sử dụng đất và hiện trạng rừng
Theo kết quả kiểm kê rừng năm 1999 và điều tra bổ sung năm 2002 của Ban
quản lý rừng LGXM, hiện trạng rừng và sử dụng đất trong vùng dự án như sau:
Tổng diện tích tự nhiên (DTTN): 18,806 ha
Trong đó:
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan
SVTH: Dương Yến Trinh
44
1. Đất có rừng: 14,552,6 (chiếm 77,4% DTTN)
1.1 Rừng tự nhiên 13,636,0 (72,5 %)
1.2 Rừng trồng 916,6 (16,1 %)
2 Đất không có rừng 3,032,0 (16,1%)
3 Đất khác 1,221,4 (6,5%)
3.1 Đất nông nghiệp 905,4 (4,8 %)
3.2 Đất khác (sông suối, chuyên dùng) 316,0 (1,7 %)
3.1.2.2 Các trạng thái rừng, đất rừng chính trong vùng
Đ Rừng trung bình (IIIA2):
Diện tích 53 ha, là rừng tự nhiên có trữ lượng trung bình, tập trung ở khoảnh
2, tiểu khu 27. Đây là loại rừng gỗ đã bị khai thác nhiều lần tạo thành rừng nhiều tầng:
tầng trên với các loại cây gỗ Dầu, Vên vên (Anisoptera costata), Cầy (Irvingia
malayana), Cám (Parinari annamensis)... Chiều cao rừng 14 – 16m, đường kính D1,s
bình quân 25 – 30 cm, trữ lượng bình quân 136 m3/ha.
Đ Rừng nghèo (IIIA1):
Diện tích 803 ha, là rừng tự nhiên có trữ lượng thấp (rừng nghèo kiệt), xuất
hiện rải rác ở các tiểu khu 19, 20, 21, 23, 24, 25, 26, 27 và 28.
Đặc điểm: rừng nhiều tầng, tầng cao bị khai thác mạnh, vỡ tán, với các loài
cây thường gặp như Dầu nước (Dầu rái-Dipterocarpus alatus Roxb), Dầu mít
(Dipterocarpus costatus), Huỷnh (Tarietia cochinchinensis), Bằng lăng (Lagerstroemia
calyculata), Vên vên (Anisoptera costata), Bình linh (Vitex ajugaeflora)...Chiều cao bình
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan
SVTH: Dương Yến Trinh
45
quân 12 – 14 m, đường kính D1,s bình quân 18 – 20 cm, mật độ bình quân 400- 500
cây/ha, trữ lượng bình quân 75 – 85 m3/ha. Phần lớn cây có đường kính > 45 cm là cây
cong queo, bị sâu bệnh, tầng cây tái sinh cần phải được giải phóng ánh sáng để phát
triển.
Đ Rừng non phục hồi (IIA, IIB)
+ Rừng non phục hồi IIB
Là rừng tự nhiên, rừng non phục hồi, diện tích 6,950 ha, chiếm 37 % diện
tích tự nhiên của VQG, xuất hiện rải rác ở các tiểu khu song tập trung lớn nhất ở tiểu
khu 19, 21, 27, 28, 29 và 30.
Đặc điểm là rừng tự nhiên phục hồi, chủ yếu là tầng cây trung bình (h = 8 –
10 m), tầng trên còn sót lại những cây gỗ cao nhưng thưa với các loài cây họ Dầu
(Fabaceae), Vên vên (Anisoptera costata), Sao đen (H. odorata)Chiều cao bình quân
của rừng 11 – 12 m, mật độ bình quân 500 – 600 cây/ha, trữ lượng bình quân 30 – 40
m3/ha. Là đối tượng chủ yếu tiến hành khoanh nuôi bảo vệ, với lượng cây tái sinh từ
3000 – 5000 cây/ ha.
+ Rừng non phục hồi IIA
Là dạng rừng tự nhiên non, phục hồi mật độ thưa, diện tích 5,219 ha chiếm
27,8 % xuất hiện rải rác toàn các tiểu khu nhưng tập trung chủ yếu ở tiểu khu 20, 22, 31
và 16. Cũng như rừng IIB, rừng IIA là dạng rừng non phục hồi phát triển.
Về cấu trúc, rừng nhiều tầng song chủ yếu là tầng trung bình, chiều cao
trung bình 10 – 11m, đường kính D1,s bình quân 15 – 20 cm, mật độ bình quân 400 – 600
cây/ ha, trữ lượng 20 – 22 m3/ha. Tầng cây trung bình của rừng cao h = 7 – 8m, với các
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan
SVTH: Dương Yến Trinh
46
loài cây phổ biến như Thành ngạnh (Cratoxylon sp), Trâm (Syzygium sp), Làu táu
(Vatica Odorata), Sơn (Crataegus), Lội, Tai nghé (Aporosa planchoniana), Trường, Lim
xẹt (Peltophorum tonkinensis)Vượt hẳn trên tán rừng còn sót lại những cây có đường
kính D1,s phổ biến là 30 – 40 cm, nhưng rất thưa thớt và thường là những cây cong queo,
sâu bệnh không có gía trị kinh tế cao như Cầy (Irvingia malayana), Cám (Parinari
annamensis), Bằng lăng (Lagerstroemia calyculata)
Đ Rừng khộp (RIIA):
Hình 9: Rừng khộp tại VQG LGXM, 2007
Là dạng rừng tự nhiên non, phục hồi mật độ thưa, diện tích 611 ha, chiếm
3,2% diện tích tự nhiên, xuất hiện chủ yếu ở tiểu khu 17 và 18, thường tập trung ở các
trảng ngập nước theo mùa.
Đặc điểm: rừng non, thưa, các loại cây thường gặp là Dầu trà beng
(Dipterocarpus obtusifolius), Dầu lông (Dipterocarpus intricatus),Sến song phổ biến
nhất là Dầu trà beng (Dipterocarpus obtusifolius) nên dân địa phương thường gọi là rừng
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan
SVTH: Dương Yến Trinh
47
Dầu trà beng (Dipterocarpus obtusifolius), chiều cao bình quân 8 – 15 m, trữ lượng bình
quân 16 m3/ha, mật độ bình quân 200 – 400 cây/ha.
Tuy giá trị kinh tế của rừng không cao nhưng có giá trị phòng hộ môi trường
và cảønh quan rất lớn, nên cần được bảo vệ nghiêm ngặt.
Đ Rừng trồng:
Diện tích 916,6 ha, số lượng diện tích được trồng nhiều chủ yếu từ năm 1993
đến 1999. Các loài cây trồng gồm Dầu rái (D. alatus), Sao đen (H. odorata), Keo lá tràm
(Acacia aneura), Keo tai tượng (acacia sp), cây Xà cừ (Khaya senegalensis Desr A.Juss),
cây Teck (Tectona grandis), Điều (Anacardium occidentale)
Hình 10: Rừng trồng- Cây Sao đen H. odorata
Các mô hình trồng rừng bao gồm Dầu rái thuần loại, Dầu rái (Dipterocarpus
alatus Roxb) và Bạch đàn (Eucalyptus), Keo thuần loại, Teck (Tectona grandis), Xà cừ
(Khaya senegalensis Desr A.Juss ) và Keo, Sao Dầu và Cao su (latex), Sao dầu và Keo,
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan
SVTH: Dương Yến Trinh
48
Sao dầu và cây ăn quả, Sao dầu theo rạch. Chất lượng rừng trồng tốt, trừ những nơi bị
cháy rừng hoặc cây hỗ trợ che bóng cho cây trồng chính chưa được tỉa thưa.
Hầu hết diện tích rừng trồng đều được giao khoán cho các hộ dân trồng theo
Chương trình 327 và Dự án mới 5 triệu ha rừng. Qua kết quả kiểm kê rừng trồng cho
thấy rừng trồng phân bố manh mún, phân tán rất nhỏ quản lý bảo vệ và phòng chống
cháy.
Đ Đất trống không rừng:
Đất trống ngập nước theo mùa (IA): diện tích 2.047 ha, chiếm 10,9% diện
tích tự nhiên, phân bố rải rác trong vùng, ven các bàu, trảng thường xuyên bị ngập nước
theo mùa. Thực bì chủ yếu là các loại cỏ: cỏ Chát (Fimbristylis miliacea), cỏ Đuôi chồn
(Setaria pallide-fusa Schum) xen lẫn với các loài cây ưa sáng mọc nhanh kém giá trị
kinh tế như: Thành ngạnh (Cratoxylon sp), Trâm (Syzygium sp), Tràm nước (Melaleuca
leucadendra )Rải rác hoặc chung quanh các trảng có Dầu trà beng mọc thành sinh cảnh
khá độc đáo của loại đất ngập nước theo mùa trong rừng cây họ Dầu ở Đông Nam Bộ.
Đất trồng cây bụi trên nương rẫy cũ (IB), diện tích 22 ha chiếm 0,1 % diện
tích tự nhiên là loại đất trước kia là rừng tự nhiên nhưng đã bị chặt phá, thực vật chủ yếu
là các cây bụi, tạp như: Thành ngạnh (Cratoxylon sp), Bứa (Garcinia oblongifolia
Champ), Săng đá, Tai nghé (Aporosa planchoniana)ù, Trâm tía (Syzygium sp), Cồng
Loài đất này có khả năng trồng lại rừng để phục hồi các loài cây Sao Dầu và đặc hữu
khác của vùng dự án.
Đất trồng cây gỗ rải rác (IC), diện tích 963 ha, chiếm 5,1% diện tích tự
nhiên, là những diện tích rừng bị khai thác quá mức hoặc bị phá làm nương rẫy, nhưng
đã có thời gian phục hồi cây gỗ nhỏ. Các loài phổ biến là loài ưa sáng, mọc nhanh như
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan
SVTH: Dương Yến Trinh
49
Trâm (Syzygium sp), Thành ngạnh (Cratoxylon sp), Cò ke (Grewia sp)Do có cây tái sinh
tốt, loại trạng thái này cần được khoanh nuôi tái sinh để phục hồi rừng.
Đ Đất nông nghiệp:
Hiện có 905,4 ha đất nông nghiệp, chiếm 4,8% diện tích tự nhiên, phần lớn
do bị dân địa phương bao chiếm sản xuất lúa nước một vụ, trồng rau, đậu, cây công
nghiệp ngắn ngày, dài ngày (Cao su, Điều) và cây ăn quả vườn hộ.
Đ Đất khác:
Diện tích 316 ha, chiếm 3,7% diện tích tự nhiên, bao gồm các loại đất sông
suối, đường sá, đất xây dựng trụ sở Vườn
3.1.2.2 Thảm thực vât
Å Kiểu thảm thực vật
Do điều kiện vi khí hậu và tiểu địa hình đã dẫn đến nhiều thảm thực vật
được hình thành;
+ Rừng thường xanh ven sông suối Đa ha và có một số diện tích
rừng đã bị tác động nay ở trạng thái rừng nghèo (IIIA1)
+ Rừng nửa rụng lá chiếm ưu thế trong toàn vùng.
+ Rừng thay lá trên đất thấp (rừng khộp)
+ Rừng tràm ngập nước chua phèn thấp (Melaleuca).
+ Bàu nước
Ngoài ra, còn có các ưu hợp như: Dầu trà Beng (Dipterocarpus optusifolius),
Dầu Song nàng (Dipterocarpus dyery), Sến (Shorea roxburghi), Dầu lông (Dipterocarpus
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan
SVTH: Dương Yến Trinh
50
intricatus), Bằng lăng (Lagerstroemia calyculata ); sinh cảnh ven sông với sự ưu thế
gồm các loài: Trâm (Syzygium sp), Gáo (Neslamarrki cadamba), Cà giâm (Mitragyne
diversifolia), cây Chiếc ( Barringtonia acutangula), Quao (Dolichandrone spathacea)
Hình11: Quần thể tràm trên đất ngập nước
Nhìn chung, khu rừng LGXM vừa có các kiểu rừng lá rộng thường xanh,
rừng nửa rung lá, rừng khộp, vừa có những trảng cỏ ngập nước theo mùa với những loài
động, thực vật đặc trưng của vùng đất ngập nước có tính ĐDSH cao.
9 Rừng nửa rụng lá và rừng rụng lá là những kiểu sinh cảnh đặc trưng
trên đất xám phù sa cổ rất khô hạn trong mùa khô. Các ưu hợp cây họ Dầu løà kiểu sinh
cảnh đặc trưng của đất xám vùng thấp mà các vùng khác không có.
9 Bên cạnh đó, trảng Dầu trà beng ngập nước vùng thấp là một sinh
cảnh cho đến nay, chưa được đề cập trong các báo cáo nghiên cứu khoa học về rừng cây
họ Dầu.
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan
SVTH: Dương Yến Trinh
51
9 Rừng Trảng và bàu là một hình thái đất ngập nước đặc trưng trên
đất xám đọng nước trong mùa mưa. Cảnh hoang sơ giữa đất ngập nước và rừng cây gỗ
được thể hiện rõ nét trong mùa mưa làm cho rừng càng trở nên hoang dã.
Bảng 5: Hiện trạng rừng VQG LGXM.
Stt Hiện trạng rừng Diện tích (Ha) Tỷ lệ (%)
1 Rừng trung bình 53,0 0,36
2 Rừng nghèo 803,0 5,52
3 Rừng non dày 6950 47,7
4 Rừng non thưa 5219 35,8
5 Rừng khộp 611 4,2
6 Rừng trồng 916,6 6,3
(Nguồn: VQG LGXM, 2006)
Å Thành phần loài
Thành phần thực vật bậc cao của VQG LGXM bước đầu điều tra đã phát
hiện được 115 loài trong 95 Chi và 57 Họ.
+ Thực vật bậc cao
Bảng 6: Phân loại các thực vật bậc cao
Phân loại Loài Chi Họ
Tổng cộng 115 95 57
1. Quyết thực vật 4 4 4
2. Song tử diệp 82 67 46
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan
SVTH: Dương Yến Trinh
52
3. Đơn tử diệp 29 24 7
(Nguồn: VQG LGXM, 2006)
+ Nấm:
Sự đa dạng của giới nấm thể hiện qua thành phần loài và dạng sống như sau:
@ Đa dạng về thành phần như sau:
Bảng 7: Phân loại sự đa dạng thành phần nấm
Ngành Họ Chi
Ưu thế Loài Ưu thế Loài Ưu thế Loài
Ascomycota
Basidiomycota
7
127
Ganodermataceae
Coriolaceae
21
21
Ganoderma
Lepiota
Poloporus
Amauroderma
Trametes
Lentinus
15
9
6
5
5
4
(Nguồn: VQG LGXM, 2006)
@ Đa dạng về dạng sống:
Bảng 8: Phân loại đa dạng về dạng sống
STT Nhóm sinh thái Loài
1
1.1
1.2
1.3
2
- Nấm hoại sinh bắt buộc
+ Hoại sinh trên gỗ
+ Hoại sinh trên đất
+ Hoại sinh trên rơm rạ
- Nấm ký sinh bắt buộc
132
122
10
1
2
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan
SVTH: Dương Yến Trinh
53
3 - Nấm ký sinh hay hoại sinh 1
(Nguồn: VQG LGXM, 2006)
+ Phiêu sinh thực vật:
Theo kết quả điều tra phiêu sinh vật của Phân viện Sinh thái, Tài nguyên và
Môi trường năm 2000 như sau:
- 107 Loài, 52 Chi, 6 Bộâ
- Các loài ưu thế: Nivacula phyllepta, Dinobryon sertularia
Nhìn chung, VQG LGXM có những loài thực vật có giá trị kinh
tế có thể kể như sau:
Hình 12: cây dầu cổ thụ- Fabaceae
+ Cây gỗ: Sao đen (Hopea odorata), Vên vên (Anisoptera
Costata Korth), Dầu Song nàng (Dipterocarpus dyeri), Dầu mít (Dipterrocarpus
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan
SVTH: Dương Yến Trinh
54
costata), Dầu lông (Dipterocarpus intricatus), Dầu rái (Dipterocarpus cochinchinensis),
Trai (Fagraea fragrans), Bằng lăng (Lagerstroemia tomentosa), Huỷnh (Tarrietia
cochinchinensis).
+ Những loài nấm: 20 loài dùng làm thực phẩm (thuộc các chi:
Auracularia, Cantharellus, Lentinus, Boletus), 9 loài dùng làm dược phẩm (chi
Ganoderma, Auricularia poly tricha, Tremella fuciformis, Pycnoporus sanguineus).
Những loài quí hiếm:
+ Cây gỗ: Cẩm lai (Dalbergia bariensis), Gõ đỏ (Pahudia
cochichinensis), Giáng hương (Pterocarpus pdatus), Mun (Diospyros mun), Huỳnh
đường (Dysoxylum loureiri), Gõ mật (Sindora coc), Câm xe (Xylia dolabriformis)
+ Nấm: Amanita caesarea, Cantharellus cibarius, Tremella
fuciformis.
3.1.2.4 RưØng và động vật rừng
Kết quả điều tra động vật rừng của Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng II và
các kết quả nghiên cứu đã có (Birdlife, WWF), cho thấy hệ động vật rừng của vùng khá
phong phú.
Rừng ven sông, suối và rừng tràm: các trảng cỏ ngập nước và bàu là nơi
cung cấp nguồn thức ăn cho các thú lớn ăn cỏ và các loài chim nước. Các kết quả điều
tra đã thống kê được như sau:
+ Thành phần động vật:
Bảng 9: Thống kê thành phần động vật VQG LGXM
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan
SVTH: Dương Yến Trinh
55
STT Lớp động vật Loài Chi Họ
Tổng cộng 104 86 55
1 - Lưỡng cư 10 8 4
2 - Bò sát 23 17 9
3 - Chim 57 48 32
4 - Thú 14 13 10
(Nguồn: VQG LGXM, 2006)
Trong đó:
- Lớp thú: Heo rừng (Sus scrofa), Nai (Cervus unicolor Kerr), Hoẵng
(Muticacus muntjak Zimmermann), Cheo (Tragulus javanicus Osbeck); Voọc xám
(Semnopithecus critatus), Voọc vá chân đen (Pygathrix nemaeus nigripes), Nhím
(Hystrix hodgsoni Gray), Culi nhỏ (Nycticebus pygmaeus), Trút ( manis javanica)
Hình 13: Nhím (Hystrix hodgsoni Gray).
- Lớp chim: Cao cát bụng trắng (Anthracoceros albirostris), Hồng hoàng
(Buceros bicornis), Gà lôi vằn (Lophura nycthemera annamensis), Gà lôi hồng tía
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan
SVTH: Dương Yến Trinh
56
(Lophura diardi), Gà tiền mặt đỏ (Polyplectron germaini), Quắm lớn (Pseudilis
gigantean), Quắm cánh xanh (Pseudilis davisoni), Hạc cổ trắng (Ciconia episcopus)