MỤC LUC
Mở ĐầU 1
CHƯƠNG I 3
KHẢO SÁT HỆ THỐNG 3
1.1Tổng quan về hệ thống quản lý 3
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của hệ thống quản lý hàng hoá và công nợ . 3
1.3 Yêu cầu của hệ thống và những khó khăn 3
CHƯƠNG II 6
PHÂN TíCH Hệ THốNG về CHứC NĂNG 6
2.1Chức năng 1 - Quản lý hàng hoá . 8
2.2 Chức năng 2- quản lý công nợ . 9
CHƯƠNG III 14
PHÂN TíCH Hệ THốNG Về Dữ LIệU 14
3.1. Các thực thể : 15
3.2 Mối liên kết giữa các thực thể 17
Sơ đồ thực thể liên kết 18
CHƯƠNG IV 20
THIẾT KẾ HỆ THỐNG 20
4.1 Thiết kế tổng thể . 20
4.2 Thiết kế Cơ sở dữ liệu 21
4.3 Thiết kế giao diện ,thiết kế các tư liệu vào ra của hệ thống. 25
4.4 Thiết kế các mô đun chương trình 42
CHƯƠNG V : LỜI KẾT 57
115 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 2633 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS sơ đồ địa bàn phường Vĩnh Thọ - TP Nha Trang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ị luận lý được gọi là các bit. Giá trị mỗi bit cho ta biết bit đó được thiết lập hay không (nghĩa là true hay là false).
Bitmap thường được sử dụng để lựa chọn các record trong một bảng, với mỗi record được chọn bit tương ứng với record này được thiết lập ở giá trị true.
Bitmap còn được sử dụng để điều khiển cách hiển thị của theme, chẳng hạn trong lớp đường giao thông ta chỉ muốn hiển thị các con đường cao tốc, lúc đó ta thiết lập một bitmap để chỉ chọn các con đường cao tốc trong lớp đường giao thông.
Một số yêu cầu của lớp bitmap
Tên yêu cầu
Kiểu trả về
Ý nghĩa
Make
Bitmap
Tạo mới một bitmap
Count
Number
Lấy số lượng bit được thiết lập trong một bitmap
Get(i)
Boolean
Trả về true nếu bit ở vị trí i được thiết lập và ngược lại
Clear(i)
Xoá thiết lập bit ở vị trí thứ i
Set(i)
Thiết lập bit ở vị trí thứ i
ClearAll
Xoá tất cả các bit thiết lập
Ví dụ:
abitmap=BitMap.make(5) ‘ tạo ra một bitmap có 5 bit
abitmap.Set(3) ‘ thiết lập bit ở vị trí thứ 3 là true
t=abitmap.Get(3) ‘t có giá trị là true vì bit 3 được thiết lập
2.2 Các toán tử trong Avenue
Toán tử số học
Trong Avenue các toán tử +, -, *, /, mod, div đều được xem là các yêu cầu.
Khi ta viết 3 + 4 có nghĩa là ta đã gửi một yêu cầu + tới đối tượng 3 yêu cầu đối tượng này thực hiện phép cộng với đối tượng 4.
Trong Avenue thứ tự ưu tiên của các toán tử là như nhau. Trong một biểu thức trình tự thực hiện từ trái qua phải.
Ví dụ:
3 + 4* 2 kết quả sẽ cho ta là 14 thay vì 11 như các ngôn ngữ khác.
3 + (4*2) cho ta kết quả là 11
Toán tử logic (luận lý)
Các toán tử Logic bao gồm các toán tử Not, And, Or, Xor giá trị trả về của các phép toán này chỉ là true hoặc false.
Bảng kết quả của các phép toán như sau:
T: true
F: false
Phép toán And
A
B
A And B
T
T
T
T
F
F
F
T
F
F
F
F
Phép toán Or
A
B
A Or B
T
T
T
T
F
T
F
T
T
F
F
F
Phép toán Xor
A
B
A Xor B
T
T
F
T
F
T
F
T
T
F
F
F
Phép toán Not
A
Not A
T
F
F
T
2.3 Biến và tầm vực của biến
Tên biến trong Avenue có thể cả ký tự chữ và ký tự số nhưng không được có các ký tự đặc biệt.
Ví dụ: a, b, myList, myView, _aDoc...
Trong Avenue có 2 loại biến, biến cục bộ và biến toàn cục.
Biến cục bộ là biến chỉ có tầm vực hoạt động trong một script.
Biến toàn cục là biến có tầm vực hoạt động trong tất cả các script, tên biến này được viết bắt đầu bằng đấu _, ví dụ: _alist, _aname.
Khi ta không muốn lưu lại giá trị của các biến toàn cục nữa ta gọi yêu cầu ClearGlobals để xoá đi giá trị của các biến toàn cục.
Ví dụ:
av.ClearGlobals
Trong Avenue ta không cần phải khai báo biến, một biến khi được gán cho một đối tượng nào thì Avenue tự động hiểu biến đó có kiểu là kiểu của đối tượng được gán.
Ví dụ:
a=nil ‘ biến a có kiểu là nil
a=List.make ‘ biến a bây giờ có kiểu là List vì a được gán cho một đối tượng danh sách mới tạo.
2.4 Các phát biểu
Phát biểu gán
Phát biểu gán có dạng: biến = đối tượng
Một biến được gán cho một đối tượng nào đó.
Ví dụ:
a=5 ‘ gán cho biến a giá trị 5
myView=av.FindDoc(“View1”) ‘ gán đối tượng khung nhìn View1 cho biến myView.
Phát biểu điều kiện
Phát biểu điều kiện có ba dạng
Dạng 1
if (biểu thức luận lý 1) then
khối phát biểu
end
Ví dụ:
if ( i<5) then
i=i+1
end
Dạng 2
if (biểu thức luận lý 1) then
khối phát biểu 1
else
khối phát biểu 2
end
Ví dụ:
if (i<5) then
i=i+1
else
i=i+2
end
Dạng 3
if (biểu thức luận lý 1) then
khối phát biểu 1
elseif (biểu thức luận lý 2) then
khối phát biểu 2
else
khối phát biểu 3
end
Ví dụ:
if (i<5) then
i=i+1
elseif(i<10) then
i=i+2
else
i=i +3
end
Phát biểu lặp
Phát biểu lặp có 2 dạng
Lặp có điều kiện
while (Biểu thức luận lý)
khối phát biểu
end
Pháp biểu while thực thi khối phát biểu lặp đi lặp lại nếu biểu thức luận lý là true, khối phát biểu có thể được thực thi 0 lần, 1 lần hay nhiều lần.
Với phát biểu while ta phải xác định điều kiện dừng, phát biểu while dừng khi giá trị của biểu thức luận lý là false, nếu không có điều kiện dừng vòng lặp sẽ bị lặp vô tận, lúc đó để thoát khỏi vòng lặp chỉ bằng cách là thoát khỏi ArcView.
Ví dụ:
i=0
while (i<100)
i = i+1
end
Trường hợp này vòng lặp while sẽ thực thi 99 lần.
i=1
while (i >0)
i=i+1
end
Trường hợp này vòng lặp while sẽ lặp vô tận do biểu thức luận lý (i>0) luôn trả về giá trị true, để thoát khỏi vòng lặp ta phải đóng ArcView.
Lặp không có điều kiện
for each ele in Col
khối phát biểu
end
Vòng lặp for duyệt qua các phần tử trong tập hợp Col, tập hợp Col có thể là một khoảng nhảy, một danh sách, một bitmap, một dictionary hay một tập lớp bất kỳ. Nếu các phần tử có thứ tự, thì vòng for duyệt theo thứ tự đó, ngược lại for duyệt theo một thứ tự bất kỳ.
Ví dụ:
for each i in 0..10 by 2
msgbox.info(i.AsString,””)
end
for each i in alist
msgbox.info(i.AsString,””)
end
Điều khiển bên trong vòng lặp
Avenue cung cấp hai phát biểu Break và Continue cho phép ta điều khiển bên trong vòng lặp.
Phát biểu Break cho phép thoát ra khỏi vòng lặp for hay vòng lặp while.
Ví dụ:
i=0
while (true)
if (i>5) then
Break
end
i=i+1
end
Vòng lặp while sẽ kết thúc ngay khi i có giá trị là 5.
Phát biểu Continue bỏ qua vòng lặp hiện thời và chuyển sang vòng lặp kế tiếp.
Ví dụ:
for each i in 1..100
if ((i mod 5)=0) then
continue
end
msgbox.info(“i khong chia het cho 5”, “thong bao”)
end
2.5 Điều khiển giữa các Script
Avenue cung cấp hai phát biểu cho ta điều khiển giữa các script: Phát biểu Return và phát biểu Exit
Phát biểu return
Phát biểu return có dạng return . Phát biểu return trả về một đối tượng cho Script gọi. Phát biểu return luôn có đối số.
Ví dụ:
‘ Script gọi
re=av.run(“getAction”,”Xanh”)
msgbox.info(re, “chi dan chay xe”)
‘ script getAction
if (self=”do”) then
return “dung”
elseif (self=”xanh”) then
return “di”
else
return “coi chung”
end
Phát biểu exit
Phát biểu exit kết thúc sự thực thi của script đang chạy.
Ví dụ:
theView=av.getActiveDoc
for each t in theView.GetThemes
if (t.IsVisible=false) then
exit
end
end
2.6 Đối tượng AV và từ khóa SELF
Đối tượng av
Khi ta mở ArcView, ta đã tạo một đối tượng ứng dụng ArcView, đối tượng này chứa một project, trong project này chứa tất cả các đối tượng mà ta có thể làm việc với chúng.
Trong phân cấp lớp của ArcView, đối tượng ứng dụng là đối tượng ở phân lớp cao nhất, đối tượng này gọi là av.
Ví dụ:
Lấy về đối tượng project hiện thời
theProject=av.getProject
Lấy về cửa sổ làm việc hiện hành
theView=av.getActiveDoc
av còn dùng để gọi một script trong script khác.
Có 2 cách gọi script dùng av.
Dùng av.run
Ví dụ:
av.run(“myscript”,{}) ‘ gọi script có tên myscript cung cấp đối số là danh sách rỗng
av.run(“ascript”,{1,5,7}) ‘ gọi script có tên script với đối số là danh sách {1,5,7}
Dùng av.delayedRun
Để gọi một Script sau một khoảng thời gian nào đó ta dùng av.delayedRun
Ví dụ: script có tên là Annoy
status = MsgBox.YesNo( "Is this annoying?", "ANNOY", FALSE )
if (NOT status) then
av.DelayedRun( "annoy", "", 10 ) ‘ cứ 10 giây lại gọi chính nó
end
Với script này cứ 10 giây lại hiển thị thông điệp như sau
Nếu ta kích vào nút “No” thì 10 giây tiếp theo ta lại thấy thông điệp này hiển thị lên, nếu ta kích vào nút “Yes” thì đoạn script annoy kết thúc thực thi.
Từ khoá self
Self thường dùng để tham khảo tới đối tượng gây ra sự kiện chạy script, khi nhấn chuột vào một button thì ta có thể dùng self để tham khảo đến button này.
Self còn dùng để lấy về tham số truyền từ script khác gọi nó.
Ví dụ:
‘ script1 có nội dung như sau
‘ tinh tong cua 2 so a, b
a=10
b=20
tong=av.run(“script2”,{a,b})
‘ script2 có nội dung như sau
a=self.get(0)
b=self.get(1)
c=a+b
return c
Khi chạy script1, giá trị của tổng trả về là 30
2.7 Lớp MsgBox và Dialog
Lớp MsgBox
Lớp Msgbox cung cấp các yêu cầu cho phép hiển thị các hộp thoại lên màn hình, hộp thoại có thể là một thông điệp, một câu cảnh báo, một hộp thoại nhập chuỗi, hộp thoại chọn các phần tử ...
Để hiển thị một thông điệp lên màn hình. Ta dùng Msgbox.info(msg,title), trong đó msg là thông điệp ta cần hiển thị, title là tiêu đề của hộp thoại
Ví dụ:
Msgbox.info(“Hello world”, “Thong bao”)
Hộp thoại sẽ xuất hiện như sau
Để hiển thị một banner lên màn hình, ta dùng hộp thoại Msgbox.banner( anImageFileName, duration, title ), trong đó anImageFileName là đường dẫn tới file hình ảnh cần hiển thị có dạng .tif, .im, .rs, .xbm, .bmp, and .gif, duration là thời gian hiển thị tính bằng giây, title là tiêu đề của hộp thoại.
Ví dụ:
Msgbox.Banner(“c: \GISLogof.GIF”.AsFileName,5,”Logo”)
Hộp thoại xuất hiện như sau trong vòng 5 giây
Để hiển thị hộp thoại có 2 nút Yes và No, ta dùng hộp thoại Msgbox.YesNo ( aMsg, aTitle, defaultIsYes ), trong đó aMsg là thông điệp của hộp thoại, aTitle là tiêu đề của hộp thoại, defaultIsYes là true thì button yes được chọn.
Ví dụ:
a=Msgbox.AllYesNo(“Chon Yes hay No”, “Yes & No”, true)
a có giá trị là true nếu ta click vào nút Yes, false nếu ta click vào nút No
Để hiển thị hộp thoại cho phép người sử dụng chọn một phần tử trong danh sách, ta dùng hộp thoại Msgbox.ChoiceAsString(alist,aMsg,aTitle), trong đó alist là danh sách các phần tử, aMsg là thông điệp của hộp thoại, aTitle là tiêu đề của hộp thoại.
Ví dụ:
alist= {“a”,”b”,”c”,”d”}
a= Msgbox.ChoiceAsString(alist,”Chon mot phan tu”,”Chon”)
a trả về tên của phần tử trong danh sách được chọn nếu ta click vào nút OK, ngược lại a có giá trị là nil.
Ngoài ra còn một số các hộp thoại thông điệp sau.
Tên
Ý nghĩa
Msgbox.Input (aMsg, aTitle, defaultString)
Hộp thoại cho phép nhập vào một chuỗi
Msgbox.Report
( aLongMsg, aTitle )
Hộp thoại cho phép xuất ra report gồm nhiều hàng
Msgbox.List ( aList, aMsg, aTitle )
Hộp thoại cho phép chọn một phần tử trong danh sách
Msgbox.YesNoCancel
( aMsg, aTitle, defaultIsYes )
Hộp thoại gồm 3 nút Yes, No và Cancel
Msgbox.ListAsString ( aList, aMsg, aTitle )
Hộp thoại cho phép người sử dụng chọn một phần tử trong danh sách
MsgBox.MultiList (aList, aMsg, aTitle)
Hộp thoại cho phép người sử dụng chọn nhiều phần tử trong danh sách
Dialog
Dialog chọn file: FileDialog
Dialog chọn file cung cấp ta hộp thoại cho phép chọn một file trên ỗ đĩa.
Để hiển thị hộp thoại chọn File ta viết
f=FileName.Show ( aPattern, aPatternLabel, FileWinTitle )
Trong đó aPattern là một chuỗi chỉ dạng mở rộng của file cần mở ví dụ “*.ave”, “*.gif”
aPatternLabel chỉ tên của loại file đó
FileWinTitle là tiêu đề của hộp thoại
Để tạo một file mới ta viết
FileDialog.Put (defaultFileName, aPattern, FileWinTitle)
Trong đó:
defaultFileName: tên file cần tạo
aPattern: chuỗi chỉ đuôi mở rộng của file cần tạo
FileWinTitle: tiêu đề của hộp thoại
Ví dụ:
Mở một file avenue, gán file này vào f
f=FileDialog.Show ( “*.ave”,”Avenue”,”Mo file” )
if (f nil) then
msgbox.info(f.AsString,”Thong bao”)
end
Tạo mới một file
f=FileDialog.Put ( “*.ave”,”Avenue”,”Tao file” )
if (f nil) then
msgbox.info(f.AsString,”Thong bao”)
end
Một số yêu cầu của FileDialog
Tên yêu cầu
Kiểu trả về
Ý nghĩa
Put(defaultFileName, aPattern, FileWinTitle )
FileName
Mở hộp thoại FileDialog, để sẵn lên Dialog có tên là defaultFileName, trường hợp này ta thường mở để lưu file
ReturnFiles ( Patterns, Labels, aTitle, defaultPatternIndex )
List
Mở hộp thoại FileDialog, trường hợp này ta thường dùng để mở nhiều file
Show ( aPattern, aPatternLabel, FileTitle )
FileName
Mở hộp thoại FileDialog, trường hợp này ta thường để tạo mới một File
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN
1. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG
1.1 Hiện trạng cơ sở hạ tầng
Đường giao thông: Hiện nay hệ thống giao thông chạy qua địa bàn phường Vĩnh Thọ có khoảng 7 con đường có tên cụ thể.
STT
Tên đường giao thông
1
Nguyễn Đình Chiểu
2
Phậm Văn Đồng
3
Đường 2/4
4
Đường Lạc Thiện
5
Đường Tháp Bà
6
Đường Tôn Thất Tùng
7
Đường Cù Lao
Hiện trạng nhà ở: Tình hình nhà ở ngày một cải thiện và số lượng ngày càng tăng.
Công trình công cộng: Hệ thống trường học phổ gồm: 1 trường tiểu học (trường tiểu học Vĩnh Thọ), 1 trường trung học cơ sở (trường trung học cơ sở Lý Thường Kiệt), 1 trường trung cấp ( trường trung cấp kinh tê kỹ thuật Khánh Hòa), 1 trường đại học (trường Đai học Nha Trang). Hệ thống y tế: một bệnh viện phường.
Cơ sở kinh doanh tư nhân: Các cơ sở kinh doanh tư nhân tập trung chủ yếu khu vực đông dân cư. Trong đó, có một số cơ sở kinh doanh tại nhà, một số là chủ cơ sở thuê mặt bằng kinh doanh.
Khách sạn: Nha Trang là thành phố du lịch nên khách sạn, nhà nghỉ được xây dựng nhiều nhắm đáp ứng nhu cầu du lich, lưu trú của du khách. Hiện tại trên địa bàn phường Vĩnh Thọ khách sạn chủ yếu là khách sạn, nhà nghỉ nhỏ.
Địa điểm ăn uống, vui chơi: Trên địa bàn phường có rất nhiều địa điểm ăn uống, nhà hàng, quán coffee,vv…Chủ yếu là các nhà hàng hải sản nằm trên đường Phạm Văn Đồng, Tôn Thất Tùng, Cù Lao.
1.2 Tình hình xã hội
Dân cư: Hiện nay trên địa bàn phường Vĩnh Thọ có khoảng 230 hộ gia đình với khoảng 1000 người dân. Trong đó, 600 nam và 400 nữ.
Tôn giáo – Dân tộc: Về dân tộc, hầu hết dân số của phường điều là người kinh, về tôn giáo phần lớn nhân dân theo đạo phật và đạo thiên chúa.
Tổ dân phố: Hiện tại địa bàn phường gồm 7 tổ dân phố.
STT
Tên tổ dân phố
1
Khu phố 1
2
Khu phố 2
3
Khu phố 3
4
Khu phố 4
5
Khu phố 5
6
Khu phố 6
7
Khu phố 7
1.3 Đặc tả bài toán
Quản lý sổ hộ khẩu: Sổ hộ khẩu của gia đình được quản lý những thông tin sau: Số sổ, số nhà, diện tích nhà, diện tích đất,các nhân khẩu trong gia đình, loại hộ gia đình, địa chỉ quản lý : đường, tổ dân phố.
Quản lý nhân khẩu: Mỗi nhân khẩu trong gia đình được quản lý các thông tin sau đây: Họ và tên nhân khẩu, chủ hộ, tên gọi khác, số CMND, nghề nghiệp, giới tính, ngày sinh, tôn giáo, trình độ văn hóa, dân tộc.
Nơi sinh quản lý: Huyện, tỉnh.
Nơi cấp chứng minh nhân dân quản lý: ngày cấp CMND, nơi cấp CMND: tỉnh.
Nếu nhân khẩu là đảng viên thì quản lý: Ngày vào đảng, ngày chính thức, chi bộ sinh hoạt.
Nếu nhân khẩu là cán bộ thì quản lý: Cơ quan, chức vụ.
Nếu nhân khẩu là cựu chiến binh thì quản lý: Ngày nhập ngũ, ngày xuất ngũ, binh chủng, cấp bậc xuất ngũ.
Nếu là nhân khẩu mới nhập khẩu thì quản lý: ngày chuyển đến, nơi chuyển đến: huyện, tỉnh.
Nếu là nhân khẩu chuyển khẩu thì quản lý: ngày chuyển đi, nơi chuyển đi: huyện, tỉnh.
Trong gia đình mỗi nhân khẩu có quan hệ với nhau, yêu cầu quản lý gia thuộc của nhân khẩu.
Quản lý khách tạm trú: Khách tạm trú quản lý thông tin: Họ và tên, số CMND, giới tính, ngày sinh, địa chỉ: huyện, tỉnh.
Quản lý tạm vắng: Nếu nhân khẩu tạm vắng một thời gian thì quản lý: ngày đi, ngày về, lý do tạm vắng.
Quản lý tạm trú: Nếu khách tạm trú một thời gian thì quản lý: thông tin về khách tạm trú, ngày đến, ngày đi, lý do tạm trú, tạm trú tại hộ gia đình nào.
Quản lý an ninh nhân khẩu: Trong địa bàn phường thường xảy ra vấn đề về an ninh trật tự. Vì vậy, an ninh nhân khẩu được quản lý: Thông tin đầy đủ về nhân khẩu là chủ hộ gia đình, ngày giờ xảy ra, mức độ thiệt hại, xảy ra sự cố nào, ghi chú chi tiết vụ việc.
Quản lý xử phạt: Khi nhân khẩu phạm tội hoặc có hành động, việc làm trái pháp luật nhà nước, gây mất trật tự trị an trong địa bàn phường bị xử phạt và được quản lý: Thông tin đầy đủ về nhân khẩu đó, thông tin về hộ gia đình mà nhân khẩu đang sinh sống, ngày vi phạm, ghi chú chi tiết vụ việc vi phạm, lỗi vi phạm, hình thức phạt.
2. THIẾT KẾ DỮ LIỆU
2.1 Dữ liệu không gian
Qua khảo sát thực tế tại địa bàn phường Vĩnh Thọ và quá trình thu thập dữ liệu từ bản đồ giấy để phù hợp việc quản lý. Vì vậy, dữ liệu không gian cần phải số hóa:
STT
Tên Theme
Kiểu dữ liệu của Theme
Thuộc tính của Theme
1
Tổ dân phố
Polygon
Mã khu phố, Tên khu phố, Diện tích.
2
Đường giao thông
Line
Mã đường, Tên đường, Chiều dài.
3
Hộ gia đình
Point
Số sổ hộ khẩu
4
Khách sạn
Point
Tên khách sạn, Mã đường, Mã khu phố
5
Cơ sở kinh doanh tư nhân
Point
Tên CSKDTN, Mã đường, Mã khu phố
6
Địa vật
Point
Mã địa vât, Tên địa vật, Loại địa vật.
Tạo dữ liệu không gian:
Tạo dữ liệu dạng điểm
Dữ liệu dạng điểm dùng để biểu diễn dữ liệu không gian quá nhỏ. Phương pháp tạo như sau:
Mở View cũ hoặc View mới. Nếu tạo mới thì kích vào biểu tượng Views trong cửa sổ Project, sau đó click nút New.
Từ menu View à New Theme. Hộp thoại xuất hiện, chọn loại đối tượng là Point. Nhấn OK
Trong hộp thoại tiếp theo đặt tên và chỉ ra vị trí để lưu tập tin mới này. Chủ để mới tạo ra được lưu trữ dưới dạng Shapefile, có phần mở rộng .shp
Nhấn OK, chủ đề mới tạo ra. Kích vào công cụ vẽ và chọn công cụ Point. Sau đó, kích chuột đến từng vị trí muốn vẽ các đối tượng dạng điểm. Nếu muốn thay đổi hiển thị vào Themeà Edit legend à Symbol để thay đổi.
Tương tự đối với chủ đề khách sạn, cơ sở kinh doanh tư nhân, địa vật ta có các shapefile lần lượt là khachsan.shp, cskdtunhan.shp, diavat.shp.
Tạo dữ liệu dạng vùng.
Cách tạo dữ liệu không gian tổ dân phố.
Từ ViewàNewTheme. Chọn loại đối tượng Polygon. Nhấn OK.
Hộp thoại xuất hiện đặt tên và chọn vị trí lưu trữ là khupho.shp.
Chủ đề tạo ra và ta chọn công cụ để vẽ chủ đề vùng tổ dân phố.
Kết quả như sau:
Tạo dữ liệu dạng đường.
Cách tạo dữ liệu không gian đường giao thông.
Từ ViewàNewTheme. Chọn loại đối tượng Line. Nhấn OK.
Hộp thoại xuất hiện đặt tên và chọn vị trí lưu trữ là dgthong.shp.
Chủ đề tạo ra và ta chọn công cụ để vẽ đối tượng đường giao thông.
Kết quả như sau:
Chuyển đổi dữ liệu từ Chuyển dữa liệu từ MicroStation sang ArcView 3.x.
Trong quá trình thu thập dữ liệu, không chỉ thu thập được dữ liệu bản đồ và quá trình khảo sát thực tế mà còn thu thập được bản đồ phường Vĩnh Thọ đã được số hóa bằng phần mềm MicroStation được bên UBND phường Vĩnh Thọ cung cấp. Bản đồ này được số hóa để sử dụng trong công tác quản lý đất đai trên địa bàn phường. Tuy nhiên bản đồ này đã cũ và chưa được cập nhật so với thay đổi của thực tế, nhưng trong quá trình thực hiện đề tài chúng em có sự thừa kế và phát triển từ bản đồ trên. Vì vậy, sau đây em trình bày các bước chuyển đổi:
Bước 1: Kích hoạt phần mềm ArcView 3.x. Bước 2: Chọn Menu àFile, chọn àExtensions. Giao diện như sau :
Đánh dấu vào những mục sau rồi chọn nút OK Bước 3: Chọn mục àView chọn nút àNew để tạo một đề án (project) mới.Bước 4 : Chọn Menu àView àAddTheme.
Chọn thư mục, chọn file bên MicroStation có dạng .*dgn.
Chú ý :
Nếu là file MicroStation thì Click đôi trái chuột vào tên file, xuất hiện các dang sau:
Line : Dạng đường
Poit : Dạng điểm
Polygon
Annotation : Dạng text
Chọn đối tượng trong 4 dạng trên để chuyển đổi . Bước 5 : Chọn Menu àTheme, Chọn àConvert to shapefile để chuyển dữ liệu sang ArcView. Chọn thư mục lưu Đặt tên lưu tại mục File name rồi Chọn OK.
2.2 Dữ liệu thuộc tính
2.2.1 Mô hình quan niệm dữ liệu
2.2.2 Mô hình tổ chức dữ liệu
Từ mô hình quản lý dữ liệu trên ta có mô hình tổ chức dữ liệu sau:
TỈNH (Mã tỉnh, Tên tỉnh)
HUYỆN (Mã huyện, Tên huyện, Mã tỉnh )
DÂN TỘC (Mã DT, Tên DT)
TDVH(Mã TĐVH, Tên TĐVH)
TÔN GIÁO(Mã TG, Tên TG)
CƠ QUAN(Mã CQ, Tên CQ)
CHỨC VỤ(Mã CV, Tên CV)
CÁN BỘ(Mã NK, Mã CQ, Mã CV)
LỌAI GT(Mã LGT, Tên LGT)
SỰ CỐ(Mã SC, Tên SC)
AN NINH NK(Mã NK, Mã SC, Ngày giờ xảy ra, Mức độ thiệt hại, Ghi chú)
CHI BỘ SH(Mã CBSH, Tên CBSH)
ĐẢNG VIÊN(Mã NK, Ngày VĐ, Ngày CT, Mã CBSH)
LÝ DO(Mã LD, Tên LD)
TẠM VẮNG( Mã NK, Mã LD, Ngày đi, Ngày về)
CẤP BẬC(Mã CB, Tên CB)
BINH CHỦNG(Mã BC,Tên BC)
CC BINH(Mã NK, Ngày NN, Ngày XN, Mã BC, Mã CB)
QUAN HỆ(Mã NK1,Mã NK2, Mã LGT)
TỔ DÂN PHỐ(Mã TDP, Tên TDP)
ĐƯỜNG(Mã đường, Tên đường)
KHÁCH TẠM TRÚ(Mã KH, Họ và tên, Giới tính, Ngày sinh, Số CMND, Mã huyện)
TẠM TRÚ(Mã KH, Số sổ, Mã LD, Ngày đến, Ngày đi)
LỖI VI PHẠM(Mã LVP, Tên LVP)
HÌNH THỨC PHẠT(Mã HTP, Tên HTP)
XỦ PHẠT(Mã NK, Số sổ, Mã LVP, Mã HTP, Ngày vi phạm, Ghi chú)
LOẠI HGD(Mã LH, Tên LH)
NHÂN KHẨU(Mã NK, Họ và tên, Tên thường gọi, Chủ hộ , Giới tính, Ngày sinh, Số CMND, Nghề nghiệp, Số sổ HK, Mã DT, Mã TDHV, Mã TG, Mã huyện)
NƠI CHUYỂN ĐẾN (Mã NK, Mã huyện, Ngày chuyển đến)
NƠI CHUYỂN ĐI (Mã NK, Mã huyện, Ngày chuyển đi)
NƠI CẤP CMND (Mã NK, Mã tỉnh, Ngày cấp CMND)
SỔ HỘ KHẨU( Số sổ HK, Số nhà, Diện tích nhà, Diện tích đất, Mã đường, Mã LH, Mã TDP)
2.2.3 Mô hình vật lý dữ liêu
Sau đây là mô hình vật lý dữ liệu của bài toán Quàn lý địa bàn phường Vĩnh Thọ:
TỈNH (Mã tỉnh, Tên tỉnh)
Tên thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Kích thước
Ràng buộc toàn vẹn
Mã tỉnh (K)
Nvarchar
2
Len()=2
Tên tỉnh
Nvarchar
20
Mã tỉnh: Số thứ tự của tỉnh trong nước, Viêt Nam có dưới 100 tỉnh, nên ta chọn 2 ký tự để đánh số thứ tự của tỉnh.
Tên tỉnh: Bắt đầu TP cho thành phố trực thuộc trung ương, T cho tỉnh và tiếp theo là tên tỉnh hay thành phố. Tên dài nhất của tỉnh Việt Nam là: T Bà Rịa Vũng Tàu gồm 18 chữ cái, ta chọn chiều dài tối đa 20.
Ví dụ về bảng dữ liệu TỈNH:
Mã tỉnh
Tên tỉnh
01
Tp Hà Nội
03
T Khánh Hòa
HUYỆN(Mã huyện, Tên huyện, Mã tỉnh )
Tên thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Kích thước
Ràng buộc toàn vẹn
Mã huyện (K)
Nvarchar
2
Len()=4
Tên huyện
Nvarchar
25
Mã tỉnh
Nvarchar
2
Lookup(TỈNH)
Mã huyện: Hai ký tự đầu là Mã tỉnh, hai ký tự sau là số thứ tự của huyện trong tỉnh
Tên huyện bắt đầu là TP cho thành phố trực thuộc Tỉnh, Q: cho quận, H: cho huện, Tx cho thị xã và tiếp theo là tên thành phố,quận, huyện, thị xã.
Ví dụ về bảng dữ liệu HUYỆN:
Mã huyện
Tên huyện
Mã tỉnh
0301
Tp Nha Trang
03
0302
H Diên Khánh
03
DÂN TỘC(Mã DT, Tên DT)
Tên thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Kích thước
Ràng buộc toàn vẹn
Mã DT (K)
Nvarchar
2
Len()=2
Tên DT
Nvarchar
10
Việt Nam có khoảng gần 60 dân tộc khác nhau. Mã DT là số thứ tự của dân tộc.
Ví dụ về bảng dữ liệu DÂN TỘC:
Mã DT
Tên DT
01
Kinh
02
Thái
03
Hoa
04
Mường
TDHV(Mã TDHV, Tên TDHV)
Tên thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Kích thước
Ràng buộc toàn vẹn
Mã TDHV (K)
Nvarchar
1
Len()=1
Tên TDHV
Nvarchar
20
Có 5 trình độ văn hóa: Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, Đại học, Trên đại học.
Ví dụ về bảng dữ liệu TDHV:
Mã TDHV
Tên TDHV
1
Tiểu học
2
Trung học sơ sở
3
Trung học phổ thông
4
Đại học
5
Trên đại học
TÔN GIÁO(Mã TG, Tên TG)
Tên thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Kích thước
Ràng buộc toàn vẹn
Mã TG (K)
Nvarchar
1
Len()=1
Tên TG
Nvarchar
20
Việt Nam có khoảng10 tôn giáo khác nhau. Mã TG là số thứ tự của tôn giáo.
Ví dụ về bảng dữ liệu TÔN GIÁO:
Mã TG
Tên TG
0
Không tôn giáo
1
Thờ cúng ông bà
2
Phật giáo
3
Thiên chúa giáo
CƠ QUAN(Mã CQ, Tên CQ)
Tên thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Kích thước
Ràng buộc toàn vẹn
Mã CQ (K)
Nvarchar
3
Len()=3
Tên CQ
Nvarchar
30
Mã CQ: Số thứ tự của các cơ quan trong khu vực.Trong bảng dữ liệu có một giá trị: Không cơ quan với mã là 000
Ví dụ về bảng dữ liệu CƠ QUAN:
Mã CQ
Tên CQ
000
Không cơ quan
001
Trường Đại học Nha Trang
002
Công ty Khatoco Khánh Hòa
CHỨC VỤ(Mã CV, Tên CV)
Tên thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Kích thước
Ràng buộc toàn vẹn
Mã CV (K)
Nvarchar
2
Len()=2
Tên CV
Nvarchar
20
Qua khảo sát, cơ quan có hơn 10 chúc vụ khác nhau. Ma CV: Số thứ tự của chức vụ tại cơ quan.
Ví dụ về bảng dữ liệu CHỨC VỤ:
Mã CV
Tên CV
01
Giám đôc
02
Phó giám đốc
03
Trưởng phòng
CÁN BỘ(Mã NK, Mã CQ, Mã CV)
Tên thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Kích thước
Ràng buộc toàn vẹn
Mã NK (K)
Nvarchar
7
Lookup(NHANKHAU)
Mã CQ
Nvarchar
3
Lookup(COQUAN)
Mã CV
Nvarchar
2
Lookup(CHUCVU)
Ví dụ về bảng dữ liệu CÁN BỘ:
Mã NK
Mã CQ
Mã CV
VT01001
002
01
VT01002
002
03
LOẠI GT(Mã LGT, Tên LGT)
Tên thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Kích thước
Ràng buộc toàn vẹn
Mã LGT (K)
Nvarchar
1
Len()=1
Tên LGT
Nvarchar
6
Mã LGT: Số thứ tự của loại gia thuộc.
Ví dụ về bảng dữ liệu LGT:
Mã LGT
Tên LGT
1
Cha
2
Me
3
Anh
4
Chị
5
Em
6
Con
7
Chồng
8
Vợ
SỰ CỐ (Mã SC, Tên SC)
Tên thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Kích thước
Ràng buộc toàn vẹn
Mã SC (K)
Nvarchar
2
Len()=2
Tên SC
Nvarchar
50
Mã sự cố: Số thứ tự của sự cố xảy ra trong hộ gia đình..
Tên sự cố: Tên sự cố.
Ví dụ về bảng dữ liệu SỰ CỐ:
Mã SC
Tên SC
01
Cháy nổ
03
Mất trộm
AN NINH NK(Mã NK, Mã SC, Ngày giờ xảy ra, Mức độ thiệt hại, Ghi chú)
Tên thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Kích thước
Ràng buộc toàn vẹn
Mã NK (K)
Nvarchar
7
Lookup(NHANKHAU)
Mã SC
Nvarchar
2
Lookup(SUCO)
Ngày xảy ra
Datetime
Mức độ thiệt hại
Nvarchar
50
Ghi chú
Text
Ví dụ về bảng dữ liệu AN NINH NK:
Mã NK
Mã SC
Ngày xảy ra
Mức độ thiệt hại
Ghi chú
VT01201
01
12/4/2009
10 triệu VNĐ
Cháy xưởng
VT01501
03
12/12/2009
15 triệu VNĐ
Mất 1 chiếc xe máy
CHI BỘ SH(Mã CBSH, Tên CBSH)
Tên thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Kích thước
Ràng buộc toàn vẹn
Mã CBSH (K)
Nvarchar
1
Len()=1
Tên CBSH
Nvarchar
50
Mã CBSH: Số thứ tự của chi b
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS sơ đồ địa bàn phường Vĩnh Thọ - TPNha Trang.doc