Đồ án Xây dựng Hệ thống quản lý tích hợp IMS theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 và ISO 9001:2000 trên cơ sở của tiêu chuẩn ISO 14001:1998 và ISO 9001:2000 tại khu công nghiệp Lê Minh Xuân

 

Nhiệm vụ dồ án tốt nghiệp

Nhận xét của giáo viên huớng dẫn

Lời cám ơn

Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các hình vẽ và các đồ thị

Tóm tắt đề tài

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.1 Giới thiệu về đề tài 1

1.2 Mục tiêu của đề tài 2

1.3 Nội dung của đề tài 2

1.4 Phạm vi của đề tài 3

1.5 Đối tượng nghiên cứu 3

1.6 Phương pháp nghiên cứu 3

1.7 giới hạn đế tài 4

1.8 phương hướng phát triển của đề tài 4

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001

2.1 Giới thiệu về hệ thống quản lý môi trường 5

2.1.1 Giới thiệu 5

2.1.2 Lợi ích nhận được khi áp dụng HTQLMT 5

2.2 Giới thiệu hệ thống quản ký môi trường theo tiêu chuẩn ISO

14001 5

2.2.1 Giới thiệu 6

2.2.2 Khả năng áp dụng 7

2.2.3 Những lợi ích và khó khăn khi áp dụng hệ thống ISO 14001 7

2.3 Xu huớng phát triển của hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 10

2.4 Một số hệ thống quản lý có khả năng tích hợp với hệ thống quản lý môi trường 11

2.5 Tình hình áp dụng ISO hiện nay trên thế giới và ở việt nam 12

2.5.1 Tình hình áp dụng ISO 14001 trên Thế Giới 12

2.2.2 Tình hình áp dụng ISO 14001 ở Việt Nam 13

CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN

3.1 Giới thiệu về khu công nghiệp Lê Minh Xuân 15

3.2 Quá trình hình thành khu công nghiệp Lê Minh Xuân 15

3.3 Điều kiện tự nhiên 16

3.4.1 Khí hậu 16

3.4.2 Địa hình 17

3.5 Địa chất công trình thuỷ văn 18

3.6 Cơ cấu tổ chức ban quản lý khu công nghiệp 20

3.7 Chỉ tiêu cơ cấu sử dụng đất 21

3.8 Các sản phẩm dịch vụ kinh doanh tại Khu Công Nghiệp 22

3.9 Tình hình hoặc động tại Khu Công Nghiệp Lê Minh Xuân 23

3.9.1 Tình hình sử dụng đất thực tế tại Khu Công Nghiệp 23

3.9.2 Tình hình sử dụng cơ sở hạ tầng tiện ích xã hội 24

3.9.2.1 xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 24

3.10 Phân nhóm xản xuất tại Khu Công Nghiệp Lê Minh Xuân 27

3.10.1 Các ngành sản xuất 27

3.10.2 Các ngành dịch vụ 27

3.11 Hiện trạng môi trường Khu Công Nghiệp Lê Minh Xuân 28

3.11.1 Nước thải 29

3.11.2 Khí thải tiếng ồn 29

3.11.3 Chất thải rắn 31

3.12 Hoặc động thu gom xử lý nước thải tại khu công

nghiệp Lê Minh Xuân 32

3.12.1 Sơ đồ bố trí mặt bàng nhà máy xử lý nước thải tại Khu Công Nghiệp Lê Minh Xuân 32

3.12.2 địa điểm nhà máy xử lý nước thải tại khu công nghiệp Lê Minh Xuân 32

3.12.3 Hiệu quả kinh tế 33

3.13 Tính chất nước thải 34

3.13.1 Tính chất nước thải đầu vào nhà máy xử lý nước thải tại Khu Công Nghiệp Lê Minh Xuân 34

3.14 An toàn lao động phòng cháy chửa cháy 34

3.14.1 Nội quy an toàn lao động 34

3.14.2 An toàn hóa chất 36

3.14.3 An toàn điện 36

3.14.4 An toàn trong phòng cháy chửa cháy 36

4.1 Thiết minh quy trình công nghệ 39

4.1 Tiền xử lý 39

4.3.2 Xử lý hóa học 40

4.3.3 Xử lý sinh học và khử trùng 41

4.3.4 Xử lý bùn 42

CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 PHIÊN BẢN 2004

4.1 Những thay đổi cơ bản của phiên bản mới 42

4.2 So sánh giửa hai phiên bản 45

4.3 Những ưu điểm của phiên bản mới ISO 14001:2004 53

4.4 Tương ứng giữa hai phiên bản 54

CHƯƠNG 5 : XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP IMS THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 :2004 VÀ ISO 9001:2000 TRÊN CƠ ISO 14001 : 1998 TẠI KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN

5.1 Sổ tay chất lượng và môi trường 61

5.2 Mô tả một số quá trình môi trường 104

5.3 Chương trình mục tiêu của Khu Công Nghiệp về môi trường trong trong thời gian tới 124

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1 Kết luận 125

6.2 Kiến nghị 126

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Phụ lục

Phụ lục 01

Phụ lục 02

Phụ lục 03

 

 

 

 

 

 

doc170 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3070 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Xây dựng Hệ thống quản lý tích hợp IMS theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 và ISO 9001:2000 trên cơ sở của tiêu chuẩn ISO 14001:1998 và ISO 9001:2000 tại khu công nghiệp Lê Minh Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ứng minh được sự chuyển tiếp liên tục của các thực thi về môi trường. · Các yêu cầu về pháp luật được xem xét nghiêm khắc hơn: + Được kết nối với các khía cạnh môi trường. + Không gói gọn trong phạm vi các yêu cầu pháp luật về môi trường, chẳng hạn yêu cầu về An toàn và Sức khỏe hoặc những quy định về xây dựng nếu chúng áp dụng với các khía cạnh môi trường. + Điều khoản mới về đánh giá sự phù hợp nhấn mạnh tầm quan trọng của điều khoản này. · Các yêu cầu về đào tạo và năng lực được áp dụng không chỉ cho tất cả nhân viên mà là cho những người làm việc cho Tổ chức hoặc đại diện cho Tổ chức. · Sự đơn giản hóa các thủ tục. · Các yêu cầu tương thích với ISO 9001:2000 + Phạm vi của HTQLMT được xác định và được lập thành văn bản. + Quy trình tương tự cho các hành động khắc phục và phòng ngừa. + Hệ thống tài liệu, kiểm soát, đánh giá nội bộ và xem xét của lãnh đạo giữa hai hệ thống đều như nhau. · Phiên bản mới rõ ràng hơn, tốt hơn và gia tăng tín nhiệm với ISO 14001. · Phiên bản mới cũng giúp ích cho những Tổ chức đã áp dụng ISO 9001:2000, cụ thể là đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. · Hệ thống quản lý bắt đầu từ Giám đốc và kết thúc cũng từ Giám đốc. · Sự cam kết của Giám đốc là yếu tố quyết định để áp dụng thành công hệ thống quản lý. · Sự quyết tâm của đội ngũ cán bộ quản lý trong Tổ chức sẽ làm cho hệ thống sống động và hiệu quả. 4.3.2. Sử dụng phiên bản mới vì lợi ích của doanh nghiệp · Phiên bản mới tạo điều kiện cho doanh nghiệp quản lý tốt hơn các khía cạnh môi trường quan trọng. · Các doanh nghiệp với mọi quy mô có thể áp dụng, chuyển đổi hệ thống từ phiên bản cũ sang phiên bản mới. · Làm rõ các yêu cầu đến tất cả các nhân viên chủ chốt. · Các khóa học bồi dưỡng là động lực thúc đẩy nhân viên nhận ra lợi ích thiết thực của phiên bản mới. · Phiên bản mới là sự kết hợp chặt chẽ một cách có hiệu quả giữa sản phẩm và dịch vụ vào hệ thống. · Việc tích hợp giữa hai hệ thống ISO 9001 và ISO 14001 trở nên dễ dàng hơn. · Áp dụng ISO 14001 là đại diện cho cách suy nghĩ và hành động phòng ngừa và bắt kịp xu thế phát triển của khu vực và thế giới. 4.4. TƯƠNG ỨNG GIỮA HAI PHIÊN BẢN ISO 14001:2004 VÀ ISO 14001:1998 Bảng 11: TƯƠNG ỨNG GIỮA ISO 14001:2004 VÀ ISO 14001:1998 ISO 14001:2004 Điều khoản ISO 14001 ISO 14001:1998 Phạm vi 1 1 Phạm vi Tiêu chuẩn trích dẫn 2 2 Tiêu chuan trích dẫn Thuật ngữ và định nghĩa 3 3 Định nghĩa Đánh giá viên 3.1 Cải tiến liên tục 3.2 3.1 Cải tiến liên tục Hành động khắc phục 3.3 Tài liệu 3.4 Môi trường 3.5 3.2 Môi trường Khía cạnh môi trường 3.6 3.3 Khía cạnh môi trường Tác động môi trường 3.7 3.4 Tác động môi trường Hệ thống quản lý môi trường 3.8 3.5 Hệ thống quản lý môi trường 3.6 Đánh giá HTQLMT Mục tiêu môi trường 3.9 3.7 Mục tiêu môi trường Kết quả hoạt động về môi trường 3.10 3.8 Kết quả hoạt động về môi trường Chính sách môi trường 3.11 3.9 Chính sách môi trường Chỉ tiêu môi trường 3.12 3.10 Chỉ tiêu môi trường Bên hữu quan 3.13 3.11 Bên hữu quan Đánh giá nội bộ 3.14 Sự không phù hợp 3.15 Tổ chức 3.16 3.12 Tổ chức Hành động phòng ngừa 3.17 Ngăn ngừa ô nhiễm 3.18 3.13 Ngăn ngừa ô nhiễm Thủ tục 3.19 Hồ sơ 3.20 Các yêu cầu của HTQLMT 4 4 Các yêu cầu của HTQLMT Các yêu cầu chung 4.1 4.1 Các yêu cầu chung Chính sách môi trường 4.2 4.2 Chính sách môi trường Lập kế hoạch 4.3 4.3 Lập kế hoạch Khía cạnh môi trường 4.3.1 4.3.1 Khía cạnh môi trường Yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác 4.3.2 4.3.2 Yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình 4.3.3 4.3.3 Mục tiêu và chỉ tiêu 4.3.4 Chương trình quản lý môi trường Thực hiện và điều hành 4.4 4.4 Thực hiện và điều hành Các nguồn lực, vai trò, trách nhiệm và quyền hạn 4.4.1 4.4.1 Cơ cấu và trách nhiệm Năng lực, đào tạo và nhận thức 4.4.2 4.4.2 Đào tạo, nhận thức và năng lực Thông tin liên lạc 4.4.3 4.4.3 Thông tin liên lạc Tài liệu của HTQLMT 4.4.4 4.4.4 Tư liệu của HTQLMT Kiểm soát tài liệu 4.4.5 4.4.5 Kiểm soát tài liệu Kiểm soát điều hành 4.4.6 4.4.6 Kiểm soát điều hành Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp 4.4.7 4.4.7 Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp Kiểm tra 4.5 4.5 Kiểm tra và hành động khắc phục Giám sát và đo lường 4.5.1 4.5.1 Giám sát và đo lường Đánh giá sự phù hợp 4.5.2 4.5.2 Đánh giá sự phù hợp Sự không phù hợp, hành động khắc phục và ngăn ngừa 4.5.3 4.5.3 Sự không phù hợp và hành động khắc phục, phòng ngừa Kiểm soát hồ sơ 4.5.4 4.5.4 Hồ sơ Đánh giá nội bộ 4.5.5 4.5.5 Đánh giá HTQLMT 4.6 4.6 Xem xét lại của lãnh đạo Bảng12: Tương ứng giữa ISO 14001:2004 vaØ ISO 9001:2000 ISO 14001:2004 Điều khoản ISO 9001:2000 Phạm vi 1 1 1.1 1.2 Phạm vi Khái quát Áp dụng Tiêu chuẩn trích dẫn 2 2 Tiêu chuẩn trích dẫn Thuật ngữ và định nghĩa 3 3 Thuật ngữ và định nghĩa Các yêu cầu của HTQLMT 4 4 Hệ thống quản lý chất lượng Các yêu cầu chung 4.1 4.1 Các yêu cầu chung Chính sách môi trường 4.2 5.1 5.3 8.5.1 Cam kết của lãnh đạo Chính sách chất lượng Cải tiến thường xuyên Lập kế hoạch 4.3 5.4 Hoạch định Khía cạnh môi trường 4.3.1 5.2 7.2.1 7.2.2 Hướng vào khách hàng Xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm Xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm Yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác 4.3.2 5.2 7.2.1 Hướng vào khách hàng Xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình 4.3.3 5.4.1 5.4.2 8.5.1 Mục tiêu chất lượng Hoạch định hệ thống quản lý chất lượng Cải tiến thường xuyên Thực hiện và điều hành 4.4 7 Tạo sản phẩm Các nguồn lực, vai trò, trách nhiệm và quyền hạn 4.4.1 5.1 5.5.1 5.5.2 6.1 6.3 Cam kết của ban lãnh đạo Trách nhiệm và quyền hạn Đại diện của lãnh đạo Cung cấp các nguồn lực Cơ sở hạ tầng Năng lực, đào tạo và nhận thức 4.4.2 6.2.1 6.2.2 Khái quát Năng lực, nhận thức và đào tạo Thông tin liên lạc 4.4.3 5.5.3 7.2.3 Trao đổi thông tin nội bộ Trao đổi thông tin với khách hàng Tài liệu của HTQLMT 4.4.4 4.2.1 Khái quát Kiểm soát tài liệu 4.4.5 4.2.3 Kiểm soát tài liệu Kiểm soát điều hành 4.4.6 7.1 7.2.1 7.2.2 7.3.1 7.3.2 7.3.3 7.3.4 7.3.5 7.3.6 7.3.7 7.4.1 7.4.2 7.4.3 7.5.1 7.5.2 Hoạch định việc tạo sản phẩm Xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm Xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm Hoạch định thiết kế và phát triển Đầu vào của thiết kế và phát triển Đầu ra của thiết kế và phát triển Xem xét thiết kế và phát triển Kiểm tra xác nhận thiết kế và phát triển Xác nhận giá trị sử dụng thiết kế và phát triển Kiểm soát thay đổi thiết kế và phát triển Quá trình mua hàng Thông tin mua hàng Kiểm tra xác nhận sản phẩm mua vào Kiểm soát sản xuất và cung cấp dịch vụ Xác nhận giá trị sử dụng của các quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp 4.4.7 8.3 Kiểm soát sản phẩm không phù hợp Kiểm tra 4.5 8 Đo lường, phân tích và cải tiến Giám sát và đo lường 4.5.1 7.6 8.1 8.2.3 8.2.4 8.4 Kiểm soát phương tiện theo dõi Khái quát Theo dõi và đo lường các quá trình Theo dõi và đo lường sản phẩm Phân tích dữ liệu Đánh giá sự phù hợp 4.5.2 8.2.3 8.2.4 Theo dõi và đo lường các quá trình Theo dõi và đo lường sản phẩm Sự không phù hợp, hành động khắc phục và phòng ngừa 4.5.3 8.3 8.4 8.5.2 8.5.3 Kiểm soát sản phẩm không phù hợp Phân tích dữ liệu Hành động khắc phục Hành động phòng ngừa Kiểm soát hồ sơ 4.5.4 4.2.4 Kiểm soát hồ sơ Đánh giá nội bộ 4.5.5 8.2.2 Đánh giá nội bộ Xem xét lại của lãnh đạo 4.6 5.1 5.6 5.6.1 5.6.2 5.6.3 8.5.1 Cam kết của ban lãnh đạo Xem xét của ba lãnh đạo Khái quát Đầu vào của việc xem xét Đầu ra của việc xem xét Cải tiến thường xuyên CHƯƠNG 5: XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP IMS THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004 VÀ ISO 9001:2000 TRÊN CƠ SỞ ISO 14001:1998 TẠI KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN SỔ TAY CHẤT LƯỢNG & MÔI TRƯỜNG TP. Hồ Chí Minh SỔ TAY CHẤT LƯỢNG & MÔI TRƯỜNG LMX.QM Hiệu Lực: x/x/xxxx Soát Xét:06 Trang TRANG KIỂM SOÁT A. XEM XÉT – PHÊ DUYỆT BIÊN SOẠN XEM XÉT PHÊ DUYỆT HỌ TÊN PHẠM THỊ KIM NGÂN PHẠM THỊ KIM NGÂN LÊ VĂN KHANH Chức danh: Trưởng BP.QA-MT Đại Diện Lãnh Đạo Giám Đốc Chữ ký: Ngày: THAY ĐỔI Ngày hiệu lực Phần thay đổi Nội dung thay đổi Lần Soát xét X/xx/xxxx 02 X/xx/xxxx 03 X/xx/xxxx 04 X/xx/xxxx 05 X/xx/xxxx Toàn bộ Điều chỉnh một số nội dung phù hợp với ISO 14001:2004, bao gồm: 1. Định nghĩa 2. Nội dung sổ tay 06 SỔ TAY CHẤT LƯỢNG & MÔI TRƯỜNG LMX.QM Hiệu Lực: x/x/xxxx Soát Xét: 06 Trang Phân1: MỤC LỤC Trang Phần 1 MỤC LỤC Phần 2 GIỚI THIỆU CTY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG BÌNH CHÁNH – KCN LÊ MINH XUÂN 2.1 Cơ sở pháp lý về hoạt động của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Bình Chánh và ngành nghề hoạt động 2.2 Cơ sở pháp lý về hoạt động của KCN Lê Minh Xuân 2.3 Năng lực Khu Công Nghiệp Lê Minh Xuân 2.4 Cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý chất lượng & môi trường 2.5 Các từ viết tắt, định nghĩa và các thuật ngữ 2.5.1 Các từ viết tắt 2.5.2 Các định nghĩa 2.5.3 Các thuật ngữ Phần 3 CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG & MÔI TRƯỜNG Phần 4 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG & HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 4.1 Phạm vi áp dụng của hệ thống chất lượng & hệ thống quản lý môi trường 4.2 Hệ thống tài liệu chất lượng & môi trường 4.2.1 Kết cấu của hệ thống tài liệu 4.2.2 Sổ tay chất lượng & môi trường 4.2.3 Kiểm soát tài liệu 4.2.4 Kiểm soát hồ sơ Phần 5 TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO 5.1 Cam kết của lãnh đạo 5.2 Hướng vào khách hàng 5.3 Chính sách chất lượng & môi trường 5.4 Hoạch định 5.4.1 Mục tiêu chất lượng, mục tiêu và chỉ tiêu môi trường 5.4.2 Hoạch định hệ thống quản lý chất lượng & môi trường và chương trình quản lý môi trường 5.5 Trách nhiệm, quyền hạn và trao đổi thông tin 5.5.1 Trách nhiệm và quyền hạn 5.5.2 Đại diện lãnh đạo 5.5.3 Trao đổi thông tin nội bộ 5.6 Xem xét của lãnh đạo 5.6.1 Khái quát 5.6.2 Đầu vào của việc xem xét lãnh đạo 5.6.3 Đầu ra của việc xem xét lãnh đạo Phần 6 QUẢN LÝ NGUỒN LỰC 6.1 Cung cấp các nguồn lực 6.2 Nguồn nhân lực 6.2.1 Khái quát 6.2.2 Năng lực, nhận thức và đào tạo 6.3 Cơ sở hạ tầng 6.4 Môi trường làm việc Phần 7 TẠO SẢN PHẨM 7.1 Hoạch định việc tạo sản phẩm 7.2 Các quá trình liên quan đến khách hàng 7.2.1 Xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm, yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác 7.2.2 Xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm – khía cạnh môi trường 7.2.3 Trao đổi thông tin với khách hàng 7.3 Thiết kế và phát triển (không áp dụng) 7.4 Mua hàng 7.4.1 Quá trình mua hàng 7.4.2 Thông tin mua hàng 7.4.3 Kiểm tra xác nhận sản phẩm mua vào 7.5 Sản xuất và cung cấp dịch vụ 7.5.1 Kiểm soát sản xuất và cung cấp dịch vụ 7.5.2 Xác nhận giá trị sử dụng của các quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ (không áp dụng) 7.5.3 Nhận biết và xác định nguồn gốc 7.5.4 Tài sản của khách hàng 7.5.5 Bảo toàn sản phẩm 7.5.6 Kiểm soát điều hành 7.6 Kiểm soát phương tiện theo dõi và đo lường Phần 8 ĐO LƯỜNG, PHÂN TÍCH VÀ CẢI TIẾN 8.1 Khái quát 8.2 Theo dõi và đo lường 8.2.1 Sự thỏa mãn của khách hàng 8.2.2 Đánh giá nội bộ 34 8.2.3 Theo dõi và đo lường các quá trình 35 8.2.4 Theo dõi và đo lường sản phẩm 36 8.3 Kiểm soát sản phẩm không phù hợp 36 8.4 Phân tích dữ liệu 37 8.5 Cải tiến 37 8.5.1 Cải tiến liên tục 37 8.5.2 Hành động khắc phục 37 8.5.3 Hành động phòng ngừa 38 8.5.4 Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng tình trạng khẩn cấp 38 · Phụ lục 01: Sơ đồ tổ chức hệ thống quản lý chất lượng & môi trường KCN Lê Minh Xuân. · Phụ lục 02: Bảng mô tả các quá trình và các yêu cầu của khách hàng. Phụ lục 03: Bảng mô tả các thông số về môi trường SỔ TAY CHẤT LƯỢNG & MÔI TRƯỜNG LMX.QM Hiệu Lực: x/x/xxxx Soát Xét: 06 Trang Phần 2: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG BÌNH CHÁNH – KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN 2.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG BÌNH CHÁNH VÀ NGÀNH NGHỀ HOẠT ĐỘNG 2.1.1. Cơ Sở Pháp Lý · Quyết định thành lập số 6103/QĐ – UB–KT ngày 13 tháng 10 năm 1999 của UBND TP.HCM V/v Chuyển doanh nghiệp nhà nước Công ty Đầu tư Xây dựng Bình Chánh thành Công ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Bình Chánh. · Đăng ký kinh doanh số 056668 ngày 24 tháng 12 năm 1999 do Sở kế hoạch và đầu tư TP.HCM cấp. · Chứng chỉ hành nghề xây dựng số 945/SXD–QLSXKD ngày 15 tháng 7 năm 1997 do Sở Xây Dựng TP.HCM cấp. · Chứng chỉ hành nghề tư vấn xây dựng số 49/QLSXKD ngày 11 tháng 1 năm 1999 do Sở Xây Dựng TP.HCM cấp. · Chứng chỉ hành nghề sản xuất công nghiệp có điều kiện số 165/GCNHN–CN ngày 16/07/1999 của Sở Công Nghiệp TP.HCM cấp. · Giấy phép hành nghề đo đạc bản đồ số 316/1999/QĐ–ĐC ngày 21/06/1999 của Tổng Cục Địa Chính. 2.1.2. Ngành Nghề Hoạt Động · Kinh doanh nhà ở, đất ở. · Đầu tư xây dựng, kinh doanh và cung cấp dịch vụ hạ tầng Khu Công Nghiệp Lê Minh Xuân – Bình Chánh. · Xây dựng công trình: dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, thi công – lắp đặt mạng lưới điện trung hạ thế đến cấp điện áp 35 KV. · Tư vấn Xây dựng: khảo sát, thiết kế, đo đạc bản đồ, tư vấn dự án nhóm B, C. · Các dịch vụ về nhà đất, giao nhận xuất nhập khẩu, vận chuyển hàng hóa… 2.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA KCN LÊ MINH XUÂN 2.2.1. Cơ Sở Pháp Lý Thực hiện chính sách hiện đại hóa và công nghiệp hóa của nhà nước đưa đất nước nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, kém phát triển và đến năm 2020 sẽ trở thành một nước công nghiệp. Hiện nay, chính phủ đang khuyến khích các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư phát triển hạ tầng, biến các vùng đất nông nghiệp có năng suất kém thành các KCN tập trung theo ngành và lĩnh vực ưu tiên. Kết hợp việc di dời các xí nghiệp xen lẫn trong dân cư ra nơi quy định với việc đầu tư hiện đại hóa công nghiệp, bảo đảm phát triển bền vững và để cho các nhà đầu tư thuê lại đất xây dựng xí nghiệp, sản xuất hàng hóa tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Khu Công Nghiệp Lê Minh Xuân được thành lập trên cơ sở: · Quyết định 630/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 08/08/1997 về việc thành lập và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật Khu Công Nghiệp Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, TP.HCM · Quyết định số 591/1997/QĐ–BXD ngày 15 tháng 12 năm 1997 của Bộ Trưởng Bộ Xây Dựng V/v phê duyệt quy hoạch chi tiết Khu Công Nghiệp Lê Minh Xuân, TP.HCM. · Quyết định số 1104/TTg ngày 19 tháng 12 năm 1997 của Thủ Tướng Chính Phủ V/v cho Công ty Đầu tư Xây dựng Bình Chánh thuê đất để đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật Khu Công Nghiệp Lê Minh Xuân tại TP.HCM. · Quyết định số 291/QĐ.BCCI.NS ngày 13 tháng 7 năm 2000 của Hội Đồng Quản Trị Công ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Bình Chánh V/v thành lập chi nhánh Khu Công Nghiệp Lê Minh Xuân. · Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh số 03000519CN41 (đăng ký lần đầu, ngày 19 tháng 05 năm 2000, đăng ký thay đổi lần thứ 3 ngày 17 tháng 7 năm 2002) do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp. 2.2.2. Vị trí Khu Công Nghiệp Lê Minh Xuân Khu Công Nghiệp Lê Minh Xuân nằm phía Tây TP.HCM, cách trung tâm thành phố khoảng 18km, cách khu dân cư tập trung khoảng 8km, cách quốc lộ 1A 6km và tỉnh lộ 10 cùng vệt dân cư hiện hữu (dọc tỉnh lộ 10) khoảng 3km, cách sân bay Tân Sơn Nhất và cảng Sài Gòn 18km, nằm trên tuyến đường Trần Đại Nghĩa thuộc huyện Bình Chánh. · Phía Bắc giáp kinh số 6. · Phía Tây giáp đường Láng Le – Bầu Cò (tuyến kinh B). · Phía Đông giáp khu ruộng của nông trường Lê Minh Xuân. · Phía Nam giáp kinh số 8. Địa chỉ: Khu Công Nghiệp Lê Minh Xuân A6/177B đường Trần Đại Nghĩa, xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2.3. NĂNG LỰC KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN Các sản phẩm/ dịch vụ của KCN Lê Minh Xuân · Kinh doanh đất công nghiệp · Kinh doanh nhà xưởng công nghiệp · Cung cấp nước sản xuất, sinh hoạt · Xử lý nước thải · Các dịch vụ tiện ích KCN: an ninh trật tự, dịch vụ kỹ thuật, cung cấp điện, chống sét, sơ cấp cứu, cảnh quan môi trường (vệ sinh công cộng, cây xanh,…). Các tiện ích hạ tầng: · Đường giao thông bê-tông nhựa trong toàn KCN Lê Minh Xuân. · Hệ thống cấp điện từ trạm Phú Lâm 500KV, đèn chiếu sáng suốt tuyến đường Trần Đại Nghĩa. · Hệ thống cung cấp nước: – Nước máy từ nhà máy nước thành phố. – Hệ thống nước ngầm của KCN Lê Minh Xuân. – Nguồn nước thô từ kinh Đông. · Hệ thống thoát nước hoàn chỉnh và có nhà máy xử lý nước thải tập trung tại KCN Lê Minh Xuân với công suất 4000 m3/ngày đêm (trong đó giai đoạn I có công suất 2000 m3/ngày đêm, giai đoạn II có công suất 2000 m3/ngày đêm). · Hệ thống thông tin liên lạc từ mạng cáp điện thoại thành phố và mạng thông tin di động VMS. · Hệ thống chiếu sáng công cộng trong KCN Lê Minh Xuân. · Các mảng cây xanh bảo vệ môi trường sinh thái 2.4. CƠ CẤU TỔ CHỨC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG & MÔI TRƯỜNG (Phụ Lục 01) 2.5. CÁC TỪ VIẾT TẮT, ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC THUẬT NGỮ 2.5.1. Các Từ Viết Tắt BCCI Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Bình Chánh (Binh\Chanh\Construction Investment\Shareholding Company) BCKPH Báo cáo không phù hợp (Non Conformity report) CBCNV Cán bộ công nhân viên (Staff officer) HDCV Hướng dẫn công việc (Work instruction) MTCV Mô tả Chức vụ (Position description) ĐDLĐ Đại diện lãnh đạo (Management representative) KCN Khu Công Nghiệp Lê Minh Xuân Lê Minh Xuân Industrial Park Các từ viết tắt khác được diễn giải rõ trong qui trình hoặc thủ tục được thiết lập trong hệ thống quản lý chất lượng & môi trường. 2.5.2. Định Nghĩa · Từ “Công ty” được dùng trong sổ tay chất lượng và môi trường này được hiểu là Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Bình Chánh. · Giám đốc được hiểu là Giám đốc KCN Lê Minh Xuân theo bổ nhiệm của Tổng Giám đốc công ty. 2.5.3. Các Thuật Ngữ 1. Sổ tay chất lượng & môi trường Tài liệu qui định hệ thống quản lý chất lượng & môi trường của Khu Công Nghiệp Lê Minh Xuân. 2. Sổ Tay Là tập hợp những hướng dẫn công việc hoặc hướng dẫn thực hiện từng công đoạn của công việc, dùng để tra cứu, tham khảo, làm tài liệu huấn luyện nội bộ, kèm cặp tại chỗ và đánh giá kết quả thực hiện. 3. Sản Phẩm Là kết quả của quá trình tạo thành để cung cấp cho khách hàng nội bộ cũng như khách hàng bên ngoài. 4. Quá trình Tập hợp các hoạt động có liên quan lẫn nhau hoặc tương tác để biến đổi đầu vào thành đầu ra. 5. Dự án Một quá trình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt động có phối hợp và được kiểm soát, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, được tiến hành để đạt được một mục tiêu phù hợp với các yêu cầu qui định, bao gồm cả các ràng buộc về thời gian, chi phí và nguồn lực. 6. Điều kiện sách của công trình/ dự án Hay còn gọi là đơn đặt hàng là những yêu cầu của khách hàng bao gồm những yêu cầu vật tư, tiêu chuẩn nguyên vật liệu, phụ kiện, những yêu cầu về kỹ thuật, mỹ thuật mà đơn vị thi công xây lắp phải thực hiện một công trình hay dự án. 7. Tổ chức Nhóm người và phương tiện có sự sắp xếp bố trí trách nhiệm, quyền hạn và các mối quan hệ. Ví dụ như: công ty, hội hay các bộ phận. 8. Người cung ứng Tổ chức hay cá nhân cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho KCN Lê Minh Xuân. 9. Kiểm tra xác nhận Sự khẳng định, thông qua việc cung cấp bằng chứng khách quan rằng các yêu cầu qui định đã được thực hiện. 10. Xác nhận giá trị sử dụng Sự khẳng định thông qua việc cung cấp bằng chứng khách quan rằng các yêu cầu đối với việc sử dụng đã được thực hiện. 11. Đánh giá Quá trình có hệ thống, độc lập và được lập thành văn bản để nhận được bằng chứng đánh giá và xem xét đánh giá chúng một cách khách quan để xác định mức độ thực hiện các chuẩn mực đã thỏa thuận. 12. Môi trường Là những thứ bao quanh nơi hoạt động của tổ chức bao gồm không khí, nước, đất, nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thực vật, hệ động vật, con người và các mối quan hệ qua lại của chúng. 13. Khía cạnh môi trường Là các yếu tố của hoạt động, sản phẩm/ dịch vụ của tổ chức có thể gây tác động qua lại với môi trường. 14. Tác động môi trường Bất kỳ một sự thay đổi nào, dù là có hại hoặc có lợi đối với toàn bộ hoặc từng phần môi trường do những khía cạnh môi trường của tổ chức gây ra. 15. Bên hữu quan Là cá nhân hoặc nhóm có liên quan đến hoặc bị ảnh hưởng bởi kết quả hoạt động về môi trường của một tổ chức. 16. Kết quả hoạt động về môi trường Là các kết quả có thể đo được của việc quản lý các khía cạnh môi trường của một tổ chức. 17. Mục tiêu môi trường Là mục tiêu chung về môi trường, nhất quán với chính sách môi trường do một tổ chức tự đặt ra để đạt tới. 18. Chỉ tiêu môi trường Là yêu cầu về kết quả hoạt động cụ thể, lượng hóa được khi có thể, áp dụng cho tổ chức hoặc các bộ phận của nó, yêu cầu này xuất phát từ các mục tiêu môi trường cần phải được đề ra và thực hiện nhằm đạt tới các mục tiêu đó. 19. Ngăn ngừa ô nhiễm Việc sử dụng các quá trình, các phương pháp thực hành, các kỹ thuật, vật liệu, sản phẩm hoặc năng lượng (áp dụng riêng lẻ hoặc chung) để tránh, giảm bớt hay kiểm soát việc tạo ra, phát ra, thải ra bất kỳ loại chất gây ô nhiễm hoặc rác, nhằm giảm bớt những tác động xấu đến môi trường. 20. Các thuật ngữ khác Các thuật ngữ khác chưa nêu trong sổ tay chất lượng & môi trường này được giải thích trong các tài liệu liên quan (nếu có sử dụng). SỔ TAY CHẤT LƯỢNG & MÔI TRƯỜNG LMX.QM Hiệu Lực: x/x/xxxx Soát Xét: 06 Trang Phần 3: CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG & MÔI TRƯỜNG Để thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu và mong đợi của khách hàng, chính sách chất lượng & môi trường của KCN là: “AN CƯ – LẠC NGHIỆP CỦA KHÁCH HÀNG LÀ CHÍNH SÁCH HOẠT ĐỘNG CỦA CHÚNG TÔI” Nội dung của chính sách chất lượng & môi trường thể hiện sự cam kết của lãnh đạo cao nhất nhằm thỏa mãn ngày c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbai sang.doc
Tài liệu liên quan