Đồ án Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường cho quận Gò Vấp đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020

MỤC LỤC

NHIỆM VỤ ĐỒÁN TỐT NGHIỆP

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU .1

1.1 Lý do chọn đềtài .1

1.2 Mục tiêu của đềtài .1

1.3 Nội dung của đềtài.2

1.4 Ý nghĩa của đềtài .2

CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ

HỘI QUẬN GÒ VẤP .3

2.1 Hiện trạng phát triển kinh tếxã hội .3

2.1.1 Giới thiệu vềthành phốHồChí Minh và quận Gò Vấp.3

2.1.2 Hiện trạng sản xuất công nghiệp .5

2.1.3 Hiện trạng ô nhiễm từsản xuất công nghiệp .6

2.1.4 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp .9

2.1.5 Hiện trạng thương mại - dịch vụ- xuất nhập khẩu .10

2.1.6 Hiện trạng giáo dục – y tế.12

2.2 Quy hoạch phát triển kinh tếxã hội quận Gò vấp .12

2.2.1 Mục tiêu phát triển.12

2.2.2 Cơsởhạtầng .13

2.2.3 Tăng cường kinh tếvà đầu tư .14

2.2.4 Dân số .14

2.2.5 Giáo dục.14

2.2.6 Y tế .14

2.2.7 Môi sinh, môi trường.15

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG GẮN VỚI HIỆN

TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾXÃ HỘI .16

3.1 Điều kiện tựnhiên .16

3.2 Hiện trạng môi trường nước .19

3.2.1 Chất lượng nước mặt .19

3.2.2 Chất lượng nước ngầm .20

3.2.3 Hệthống thoát nước .21

3.3 Hiện trạng môi trường không khí .21

3.4 Hiện trạng môi trường đất .25

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC BẢO VỆMÔI TRƯỜNG

CỦA QUẬN GÒ VẤP.27

4.1. Báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết và đềán bảo vệmôi trường .27

4.1.1 Báo cáo đánh giá tác động môi trường.27

4.1.2 Cam kết bảo vệmôi trường .27

4.1.3 Đềán môi trường.28

4.1.4 Báo cáo giám sát môi trường.30

4.2 Công tác thu phí bảo vệmôi trường .30

4.3 Công tác kiểm tra.31

4.3.1 Thành phần đoàn kiểm tra .31

4.3.2 Hình thức kiểm tra.31

4.3.3 Nội dung kiểm tra .31

4.3.4 Quy trình xửlý vi phạm bảo vệmôi trường.32

4.4 Công tác xửphạt.34

4.5 Tình hình thực hiện các biện pháp bảo vệmôi trường của quận Gò Vấp tại các cơ

sởvà doanh nghiệp .34

4.5.1 Những mặt làm được .34

4.5.2 Những mặt tồn tại .35

CHƯƠNG 5: ĐỀXUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH BẢO VỆMÔI TRƯỜNG ĐẾN

NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020.36

5.1 Quan điểm và mục tiêu bảo vệmôi trường .36

5.2 Nội dung các chương trình bảo vệmôi trường.38

5.2.1 Chương trình bảo vệmôi trường khu vực nông nghiệp và nông thôn .38

5.2.2 Chương trình bảo vệmôi trường đô thị.40

5.2.3 Chương trình bảo vệmôi trường tiểu thủcông nghiệp và công nghiệp.42

5.2.4 Chương trình bảo vệmôi trường nước mặt .44

5.2.5 Chương trình bảo vệmôi trường du lịch .45

5.3 Vấn đềvềmôi trường ưu tiên trong việc phát triển KTXH quận Gò Vấp.46

5.3.1 Vấn đềquá trình đô thịhóa .46

5.3.2 Vấn đềcông nghiệp hóa .47

5.4 Dựtrù kinh phí thực hiện .47

5.5 Phân công nhiệm vụthực hiện .48

5.5.1 Kếhoạch bảo vệmôi trường khu vực nông nghiệp và nông thôn .49

5.5.2 Kếhoạch bảo vệmôi trường đô thị .50

5.5.3 Môi trường tiểu thủcông nghiệp và công nghiệp .51

5.5.4 Môi trường nước mặt.52

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.54

6.1 Kết kuận.54

6.2 Kiến nghị .55

pdf57 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3684 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường cho quận Gò Vấp đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiệt đới và Bảo vệ môi trường tháng 06/2006 Ghi chú M: mẫu M1: Cuối kênh Tham Lương Tọa độ 10050’695’’ 106038’078’’ M2: Cầu Chợ Cầu Tọa độ 10051’158’’ 106038’612’’ M3: Cầu Trường Đay Tọa độ 10051’636’’ 106039’131’’ M4: Gần giữa rạch Bến Cát Tọa độ 10051’515’’ 106039’848’’ M5: Cầu Bến Phân Tọa độ 10051’335’’ 106039’733’’ M6: Cầu An Lộc Tọa độ 10051’090’’ 106040’621’’ M7: Khu văn hóa, du lịch Phường 17 Tọa độ 10050’684’’ 106041’324’’ M7: Sông Vàm Thuật giáp Bình Thạnh Tọa độ 10048’808’’ 106041’646’’ Nhận xét chung về chất lượng nước mặt: Hiện nay hệ thống sông rạch trên địa bàn quận Gò Vấp phải nhận một lượng nước thải sinh hoạt và công nghiệp của quận Tân Bình, quận 12. Nước thải theo các cống chung đổ ra rạch Bến Thượng, Trường Đay với một lượng lớn nước thải có chứa thành phần ô nhiễm của các ngành như: dệt nhuộm, hóa chất, thực phẩm,…Và hầu hết chưa được xử lý. Một phần nước thải sinh hoạt khu vực phía Bắc của quận cũng thải trực tiếp xuống sông và chưa qua xử lý. Do vậy chất lượng nước sông rạch từ kênh Tham Lương đến sông Vàm Thuật chịu ảnh hưởng mạnh của dòng nước thải. 3.2.2 Chất lượng nước ngầm Cũng như chất lượng của nguồn nước mặt, chất lượng của nguồn nước ngầm quận Gò Vấp cũng đang trở nên xấu đi do quá trình đô thị hóa và công nghiệp quá nhanh chóng. Về chất lượng nước ngầm, theo kết quả phân tích 215 mẫu nước giếng thuộc “Chương trình điều tra, đánh giá chất lượng nước giếng hộ gia đình trên địa bàn quận Gò Vấp” thực hiện tháng 07/2008 cho thấy: Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 21 - 194 mẫu có pH thấp hơn tiêu chuẩn TCVN 5944-1995, chiếm tỷ lệ 90% - 165 mẫu có hàm lượng nhôm Al3+ cao hơn tiêu chuẩn TCVN 5501-1991, chiếm tỷ lệ 77% 02 mẫu có hàm lượng Nitrit NO-2 vượt tiêu chuẩn TCVN 5501-1991, chiếm tỷ lệ 1% - 90 mẫu có hàm lượng Nitrat NO-3 vượt tiêu chuẩn TCVN 5944-1995 chiếm 42% trong đó có - 01 mẫu đạt TCVN 5944-1995 nhưng không đạt TCVN 5501- 1991 - 97 mẫu có hàm lượng Amoni NH+4 vượt tiêu chuẩn TCVN 5501-1991, chiếm tỷ lệ 45% - 02 mẫu có hàm lượng Sắt tổng vượt tiêu chuẩn TCVN 5944-1995, chiếm tỷ lệ 1% - 78 mẫu nhiễm Coliform, chiếm tỷ lệ 36% Như vậy, cũng như đặc trưng nước ngầm thành phố, nước ngầm tại khu vực Gò Vấp có chỉ số pH thấp hơn tiêu chuẩn, 77% mẫu cho kết quả hàm lượng Nhôm Al3+ vượt tiêu chuẩn cho phép, gần 50% nhiễm Nitrate do hoạt động nông nghiệp kéo dài trước đây và gần 50% nhiễm Amoni do sự gia tăng dân số (chủ yếu là gia tăng cơ học) trong thời kỳ gần đây. Ngoài ra, tỷ lệ mẫu nhiễm Coliform cũng khá cao ( chiếm 36% lượng mẫu phân tích) cho thấy tình trạng nhiễm vi sinh của tầng nước ngầm. 3.2.3 Hệ thống thoát nước Hiện nay quận Gò Vấp có 2 hệ thống thoát nước: hệ thống thoát nước theo dạng tự nhiên, trong đó thủy đạo thoát nước chính là kênh Tham Lương, rạch Bến Cát, sông Vàm Thuật và hệ thống thoát nước qua mạng lưới cống, cũng như các quận nội thành khác, Gò Vấp chưa có hệ thống thoát nước bẩn riêng mà chỉ là hệ thống cống thoát nước chung cho tất cả các loại: nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước mưa và ngay cả nước thải bệnh viện. Mặt khác các tuyến cống trước đây chưa được tính toán đầy đủ, thường là cống nhỏ, qua thời gian sử dụng đã bị xuống cấp hư hỏng nhiều hoặc do xây dựng lấn chiếm miệng cống bị xả lấp. 3.4 Hiện trạng môi trường không khí Để đánh giá chất lượng không khí trên địa bàn quận Gò Vấp nhằm phục vụ cho nghiên cứu “Xây dựng cơ sở quy hoạch môi trường phát triển kinh tế - xã hội Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 22 quận Gò Vấp”, Quận đã phối hợp cùng Viện Kỹ thuật nhiệt đới và Bảo vệ môi trường tiến hành khảo sát, đo đạc, thu mẫu không khí tại một số điểm vào cuối tháng 5/2007. Kết quả phân tích được nêu trong bảng 3.2 và bảng 3.3. Bảng 3.2: Kết quả chất lượng không khí xung quanh trên địa bàn quận Gò Vấp Nồng độ các chất ô nhiễm (mg/m3) STT Ký hiệu mẫu Độ ồn (dBA) Bụi SO2 NO2 CO 1 K1 80,4 0,44 0,212 0,195 21,2 2 K2 77,8 0,43 0,185 0,137 11,7 3 K3 75,4 0,44 0,125 0,097 14,6 4 K4 77,3 0,52 0,125 0,103 16,4 5 K5 79,2 0,28 0,097 0,095 7,8 6 K6 75,4 0,29 0,084 0,096 10,2 7 K7 72,9 0,32 0,121 0,098 8,6 8 K8 75,0 0,36 0,125 0,087 5,7 9 K9 71,8 0,31 0,136 0,103 8,7 10 K10 76,6 0,37 0,117 0,040 12,5 11 K11 75,7 0,39 0,135 0,098 15,4 12 K12 75,9 0,27 0,087 0,066 15,4 TCVN 5937-2005 75 0,3 0,5 0,4 40 Nguồn: Viện kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ môi trường, ngày 29/05/2007 Ghi chú: Các điểm lấy mẫu: K1: Ngã 6 Gò Vấp (góc đường Nguyễn Oanh) K2: Ngã 4 Nguyễn Oanh – Nguyễn Văn Lượng K3: Đường Nguyễn Oanh (cách cầu An Lộc 200m) K4: Đường Thống Nhất (cách cầu Bến Phân 200m) K5: Ngã 4 Thống Nhất – Lê Đức Thọ K6: Đường Quang Trung (trước nhà số 5/3) K7: Đường Phạm Văn Chiêu K8: Đường Nguyễn Thái Sơn K9: Đường Nguyễn Văn Nghi K10: Đường Quang Trung (đối diện UBND quận Gò Vấp) Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 23 K11: Ngã 4 Pham Văn Trị - Nguyễn Thái Sơn K12: Đường Nguyễn Văn Nghi (giáp Lê Quang Định) Bảng 3.3: Kết quả độ rung tại các điểm trên địa bàn quận Gò Vấp Nguồn: Viện kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ môi trường ngày 25/08/2007 Nồng độ bụi: Tại 12 điểm quan trắc có 9 điểm đã bị ô nhiễm và vượt tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5937-2005), 3 điểm còn nằm trong giá trị cho phép đối với môi trường xung quanh. Tuy nhiên, vào thời điểm đo chưa phải là giờ cao điểm. Điểm có nồng độ cao nhất là đường Thống Nhất đoạn gần cầu Bến Phân giáp quận 12 (bụi 5,2 mg/m3). Kế đến là ngã 6 Gò Vấp, ngã 4 Nguyễn Oanh – Nguyễn Văn Lượng. Đây là các nút giao thông có mật độ xe khá cao trên địa bàn quận. Tuy nhiên nếu so sánh với các điểm khảo sát trên địa bàn quận Gò Vấp với các điểm quan trắc của thành phố thì mức độ ô nhiễm bụi trên địa bàn quận Gò Vấp có cao hơn khu vực quận 8 nhưng vẫn còn thấp hơn nhiều so với khu vực Tân Bình và trạm Tân Sơn Nhất. Nồng độ SO2: Nồng độ SO2 đo được tại các điểm khảo sát trên địa bàn quận Gò Vấp cho kết quả đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, nồng độ SO2 cao nhất là ngã 6 Gò Vấp (SO2= 0,212 mg/m3) vẫn còn thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn cho phép. Tuy nhiên kết quả trên cao gấp 2 lần so với các điểm quan trắc của thành phố trong tháng 05/2007. Có thể chất lượng không khí tại các điểm quan trắc trên địa bàn quận chưa bị ô nhiễm bởi SO2, nhưng nồng độ đo được khá cao so với thành phố. Đây cũng là dấu hiện cho thấy ô nhiễm không khí trên địa bàn quận ngày một gia tăng. Chỉ tiêu Đơn vị tính K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K8 K9 K10 K11 K12 Gia tốc m/s2 0,4 0,2 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,2 0,2 0,2 0,2 0,3 Vận tốc cm/s 0,03 0,02 0,03 0,03 0,03 0,02 0,02 0,02 0,02 0,03 0,02 0,02 Biên độ mm 7 6 5 5 7 4 5 4 4 4 5 4 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 24 Nồng độ NO2: Cũng như SO2, nồng độ NO2 tại các điểm khảo sát trên địa bàn quận đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, nồng độ NO2 cao nhất vẫn là tại ngã 6 Gò Vấp (NO2 = 0,195 mg/m3) vẫn là thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn cho phép nhưng cao hơn nhiều lần so với các điểm quan trắc của thành phố trong tháng 05/2007. Nồng độ CO: Kết quả đo đạc nồng độ CO trong không khí xung quanh trên địa bàn quận Gò Vấp là khá cao so với các số liệu quan trắc của khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và một số nơi khác. Cao nhất vẫn là ngã 6 Gò Vấp (CO = 21,2 mg/m3). Kế đến là khu vực Cầu Bến Phân Đường Thống Nhất giáp quận 12 (CO = 16,9 mg/m3) và thấp nhất là chợ Tân Sơn Nhất (CO = 5,7 mg/m3). Tuy giá trị đo đạc khá cao nhưng vẫn còn nằm trong tiêu chuẩn cho phép. Ô nhiễm ồn: - Về mức độ ồn, do vị trí các điểm lấy mẫu đều nằm gần khu vực giao thông nên giá trị đo đều xấp xỉ và vượt tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5949:1998 ). Điểm cao nhất là ngã 6 Gò Vấp (80,4 dBA), thấp nhất là chợ Gò Vấp – Đường Nguyễn Văn Nghi (71,6 dBA). - Tuy nhiên mức ồn trên không những liên tục và thường xuyên mà còn phụ thuộc nhiều vào lưu lượng xe cộ qua lại, mức độ ảnh hưởng còn phụ thuộc vào thời gian đo đạc thì vào giờ cao điểm mức ồn ào cao hơn rất nhiều. Độ rung đo được tại các điểm cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần do ảnh hưởng của xe cộ qua lại (mức rung cho phép nguồn loại III là: gia tốc 0,66 m/s2). Nhận xét chung về chất lượng về không khí xung quanh quận Gò Vấp đã phản ánh phần nào chất lượng không khí xung quanh địa bàn. Cụ thể là: - Nồng độ bụi trong không khí khá cao so với tiêu chuẩn nhưng vẫn còn thấp hơn các điểm quan trắc trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh. - Nồng độ các chất như SO2, NO2, CO đều thấp hơn mức cho phép (TCVN 5937:2005) nhiều lần. - Mức ồn, rung khá cao và vượt tiêu chuẩn chp phép, nhất là trong giờ cao điểm. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 25 - Nồng độ các chất ô nhiễm không khí tại các điểm lệ thuộc rất lớn vào tuyến đường và mật độ giao thông. Cụ thể là các vòng xoay, ngã 4, giá trị các thông số đo đạc đều cao hơn các điểm trên tuyến đường nhỏ, các điểm nằm giáp ranh với quận 12 như cầu Bến Phân, cầu An Lộc,… đều có giá trị cao hơn trong trung tâm quận. 3.5 Hiện trạng môi trường đất Diện tích đất nông nghiệp đang giảm sút do quá trình đô thị hóa. Theo số liệu tổng kiểm kê đất đai, quận Gò Vấp có diện tích đất tự nhiên và đất nông nghiệp với cơ cấu sử dụng đất được thể hiện trong bảng 3.4 và bảng 3.5 Bảng 3.4: Cơ cấu đất tự nhiên trên địa bàn quận Gò Vấp Đơn vị tính: Ha 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng diện tích 1. Đất nông nghiệp 2. Đất lâm nghiệp 3. Đất chuyên dùng 4. Đất ở 5. Đất chưa sử dụng 1974,09 411,03 0,00 626,84 868,26 67,96 1974,09 387,01 0,00 635,07 866,05 67,96 1974,09 354,91 0,00 685,37 874,85 67,96 1974,09 313,26 0,00 721,47 871,40 67,96 1975,85 303,99 0,00 734,80 872,43 64,63 Nguồn: Niên giám thống kê 2003 – 2007 Bảng 3.5: Diện tích đất nông nghiệp quận Gò Vấp phân bố theo phường Đơn vị tính :Ha 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng số Phường 5 Phường 10 Phường 11 Phường 12 Phường 13 Phường 15 411,03 19,02 3,20 61,33 189,47 17,01 57,25 387,01 18,84 3,10 53,85 177,10 16,87 55,87 345,91 18,75 3,10 42,30 152,64 16,65 54,38 314,26 18,70 13,00 36,11 130,37 16,44 53,57 303,99 18,62 2,98 31,22 127,71 16,05 53,08 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 26 Phường 16 Phường17 16,51 47,24 15,03 46,35 13,34 44,75 12,27 43,80 11,45 42,88 Nguồn: Niên giám thống kê 2003 – 2007 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 27 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUẬN GÒ VẤP 4.1 Báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết và đề án bảo vệ môi trường Các cơ sở, doanh nghiệp tùy theo quy mô, tính chất hoạt động sẽ thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường/cam kết bảo vệ môi trường hoặc đề án bảo vệ môi trường trình Bộ Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường, hoặc UBND Quận phê duyệt. 4.1.1 Báo cáo đánh giá tác động môi trường Số lượng và mẫu hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường được quy định như sau: - 01 (một) văn bản của chủ dự án đề nghị thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường theo mẫu tại Phụ lục I - 07 (bảy) bản báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án được đóng thành quyển theo mẫu quy định tại Phụ lục II, có chữ ký kèm theo họ tên, chức danh của chủ dự án và đóng dấu ở trang phụ bìa. Trường hợp số lượng thành viên hội đồng thẩm định nhiều hơn 07 (bảy) người, hoặc trong trường hợp cần thiết khác do yêu cầu của công tác thẩm định, chủ dự án phải cung cấp thêm số lượng báo cáo đánh giá tác động môi trường theo yêu cầu của cơ quan tổ chức việc thẩm định; - 01 (một) bản báo cáo đầu tư hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật hoặc dự án đầu tư hoặc tài liệu tương đương của dự án có chữ ký kèm theo họ tên, chức danh của chủ dự án và đóng dấu ở trang phụ bìa. + Nội dung chi tiết của báo cáo đánh giá tác động môi trường được quy định rõ tại phụ lục III. 4.1.2 Cam kết bảo vệ môi trường Nội dung, trình tự lập cam kết bảo vệ môi trường: + Đối với các cơ sở và doanh nghiệp đã hoạt động nhưng ngày bắt đầu hoạt động sau ngày 21/10/2008, hoặc các cơ sở xin cấp mới (gồm cơ sở,doanh nghiệp bắt đầu hoạt động sau ngày 21/10/2008 và cơ sở doanh nghiệp đã hoạt động trước ngày 21/10/2008 nhưng sau đó muốn nâng công suất lên) thì phải lập cam kết bảo vệ môi trường. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 28 + Khi Doanh nghiệp và cơ sở đến Phòng Tài nguyên và Môi trường, các cán bộ môi trường sẽ hướng dẫn về cách làm Cam kết bảo vệ môi trường cũng như tư vấn về các văn bản và giấy phép cần có. + Sau đó Doanh nghiệp tự thực hiện hoặc nhờ các công ty tư vấn thực hiện Cam kết bảo vệ môi trường. + Sau khi Doanh nghiệp thực hiên xong Cam kết bảo vệ môi trường thì sẽ trình lên Phòng Tài nguyên và Môi trường xem xét. + Về phía Phòng Tài nguyên và Môi trường: Sau khi kiểm tra hồ sơ hợp lệ, Phòng Tài nguyên và Môi trường sẽ tiến hành kiểm tra thẩm định Cam kết bảo vệ môi trường Nếu đúng với những kết quả ghi trong Cam kết bảo vệ môi trường thì Phòng Tài nguyên sẽ trình UBND Quận, UBND Quận sẽ cấp Giấy xác nhận đăng ký cam kết bảo vệ môi trường cho cơ sở, doanh nghiệp và theo dõi, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện công tác bảo vệ môi trường của doanh nghiệp. Số lượng và mẫu hồ sơ đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường được quy định như sau: + Một văn bản đề nghị xác nhận đăng ký bản Cam kết bảo vệ môi trường theo mẫu quy định tại phụ lục IV + Ba bản cam kết bảo vệ môi trường theo mẫu quy định, có mẫu chữ ký kèm theo họ tên, chức danh của chủ dự án và đóng dấu của trang phụ bìa của từng bảng phụ lục V, trường hợp ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận, gửi thêm một bản cam kết bảo vệ môi trường , (đối với dự an nằm trên địa bàn của một huyện ), trường hợp dự án nằm trên từ hai huyện trở lên, gửi thêm số lượng bản cam kết bảo vệ môi trường bằng số lượng các huyện tăng thêm. + Một bản dự thảo báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo giải trình về đầu tư của dự án. + Nội dung chi tiết của bản cam kết bảo vệ môi trường được quy định rõ tại phụ lục VI. 4.1.3 Đề án môi trường( thông tư 04/2008/TT-BTNMT ngày 18/9/2008) Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ và phê duyệt đề án bảo vệ môi trường đối với các cơ sở và khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 29 tính chất và quy mô tương ứng với đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường. Còn lại, Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp Quận có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ xử lý và trình UBND Quận xác nhận đề án bảo vệ môi trường đối với các cơ sở và khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn mà không nằm trong đối tượng cần lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (trừ các cơ sở và khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn nhưng thuộc khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế có Ban Quản lý có bộ phận chuyên môn về bảo vệ môi trường có quy mô không nằm trong đối tượng cần lập báo cáo đánh giá tác động môi trường). Nôi dung, quy trình xác nhận: - Đối với các cơ sở và doanh nghiệp hoạt động trước ngày 21/10/2008 phải lập Đề án bảo vệ môi trường. - Khi Doanh nghiệp và cơ sở đến Phòng Tài nguyên và Môi trường, các cán bộ môi trường sẽ hướng dẫn về cách làm Đề án cũng như tư vấn về các văn bản và giấy phép cần có. - Sau đó Doanh nghiệp tự thực hiện hoặc nhờ các công ty tư vấn thực hiện Đề án môi trường. - Sau khi Doanh nghiệp thực hiên xong Đề án thì sẽ trình lên Phòng Tài nguyên và Môi trường xem xét. - Về phía Phòng Tài nguyên và Môi trường: Sau khi kiểm tra hồ sơ hợp lệ, Phòng Tài nguyên và Môi trường sẽ tiến hành kiểm tra thẩm định Đề án. Nếu đúng với những kết quả ghi trong Đề án thì Phòng Tài nguyên sẽ xử lý và trình UBND Quận cấp Giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường cho cơ sở, doanh nghiệp và theo dõi, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện công tác bảo vệ môi trường của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sẽ nộp hồ sơ bao gồm: - Một (01) văn bản của tổ chức, cá nhân đề nghị xác nhận đề án bảo vệ môi trường theo mẫu quy định kèm theo mẫu quy định tại phụ lục VII Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 30 - Ba (03) bản đề án bảo vệ môi trường được đóng thành quyển theo mẫu trang bìa và phụ bìa quy định tại phụ lục VIII, có chữ ký kèm theo họ tên, chức danh của tổ chức, cá nhân và đóng dấu ở trang phụ bìa. - Một (01) bản sao của một trong các loại: giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép đầu tư, giấy chứng nhận đầu tư; giấy phép khai thác khoáng sản hoặc giấy phép hoạt động khác của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác cấp. - Một (01) bản sao báo cáo kinh tế kỹ thuật hoặc báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc dự án đầu tư đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt (nếu có). Nội dung chi tiết của Bản đề án án bảo vệ môi trường được quy định rõ tại Phụ Lục IX 4.1.4 Báo cáo giám sát môi trường Báo cáo giám sát môi trường là một công việc bắt buộc và thường niên của các cơ sở và doanh nghiệp phải thực hiện. + Theo định kỳ 6 tháng một lần. + Hoặc bất cứ lúc nào theo yêu cầu của cơ quan quản lý khi có hiện tượng khiếu nại. Phòng Tài nguyên và Môi trường có chức năng: Kiểm tra các nội dung trong bản báo cáo, và xác minh có đúng với nội dung trong bản báo cáo hay không, nếu đúng thì thông qua cho các cơ sở và doanh nghiệp tiếp tục sản xuất, nếu có sai phạm thì nhắc nhở và cho doanh nghiệp thời hạn khắc phục hoặc tiến hành xử lý. Các cơ sở và doanh nghiệp: + Thực hiện một cách nghiêm túc thời hạn có báo cáo, mà cơ quan quản lý yêu cầu. + Kê khai và thực hiện một cách nghiêm túc và minh bạch các nội dung đã nêu trong bản báo cáo. + Nội dung một bản báo cáo giám sát môi trường được quy định rõ tại phụ lục X. 4.2 Công tác thu phí bảo vệ môi trường: Trong thời điểm hiện tại, Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp quận, huyện chỉ có chức năng tham mưu, hỗ trợ Chi cục Bảo vệ môi trường trong công tác thu phí bảo vệ môi trường (thu phí đối với nước thải công nghiệp): Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 31 - Kết hợp với Chi cục Bảo vệ môi trường phát tờ khai cho doanh nghiệp và cơ sở. Doanh nghiệp và cơ sở phải khai rõ việc sử dụng bao nhiêu m3/ngày và bảng xét nghiệm nước thải ra. Chi cục Bảo vệ môi trường sẽ căn cứ vào kết quả kiểm tra chất lượng nước thải để tính phí bảo vệ môi trường. Mức thu phí và cách xác định số phí thể hiện ở phụ lục XI. - Nếu nghi ngờ số liệu về các chỉ tiêu nước thải không đúng với thực tế thì Chi cục Bảo vệ môi trường và Phòng Tài nguyên và Môi trường sẽ thẩm định lại bằng cách lấy mẫu kiểm tra. - Nếu đến hạn nộp phí mà các cơ sở, doanh nghiệp không nộp thì kết hợp Chi cục Bảo vệ môi trường kiểm tra (khi có yêu cầu của Chi cục) nhắc nhở. Nếu cơ sở vẫn không thực hiện thì Chi cục Bảo vệ môi trường sẽ có văn bản gửi đến cơ quan có chức năng để tiến hành cưỡng chế. 4.3 Công tác kiểm tra: 4.3.1 Thành phần đoàn kiểm tra: Tùy thuộc vào từng hoạt động và nội dung kiểm tra cụ thể, thành phần đoàn kiểm tra gồm: - Tổ Môi trường – Phòng Tài nguyên và Môi trường. - UBND Phường sở tại. - Kết hợp cùng các đơn vị, các phòng chức năng có liên quan (Phòng QLĐT, UB Phường, Phòng Kinh tế, Phòng Y tế, Phòng Văn hóa thông tin, Đội Quản Lý Thị Trường…). 4.3.2 Hình thức kiểm tra: Các hình thức kiểm tra gồm: - Kiểm tra định kỳ: đối với mỗi cở sở, doanh nghiệp là 2 lần trong năm. - Kiểm tra có thông báo trước. - Kiểm tra đột xuất: đơn vị có dấu hiệu vi phạm ô nhiễm môi trường hoặc bị thưa kiện, khiếu nại, phản ánh của nhân dân hoặc đơn chuyển từ các cơ quan chức năng (Sở Tài nguyên và Môi trường, Phòng Cảnh sát môi trường,…). 4.3.3 Nội dung kiểm tra: Nội dung kiểm tra được dựa theo biên bản kiểm tra công tác bảo vệ môi trường tại phụ lục XII. Các bước của quá trình kiểm tra gồm: Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 32 - Kiểm tra thực tế hiện trạng môi trường và các biện pháp bảo vệ môi trường của Doanh nghiệp. - Lập biên bản kiểm tra, nhận xét, ý kiến về những tác động gây ảnh hưởng môi trường của đơn vị, đề xuất cho đơn vị biện pháp khắc phục và những ý kiến khác của đoàn kiểm tra… - Các biện pháp xử lý sau khi có kết quả kiểm tra: nhắc nhở, lập biên bản vi phạm, buộc tạm ngưng hoạt động, giải quyết theo thẩm quyền hoặc phối hợp/chuyển các đơn vị khác có liên quan. 4.3.4 Quy trình xử lý vi phạm bảo vệ môi trường: Quy trình xử lý vi phạm về bảo vệ môi trường được thực hiện dựa trên căn cứ sau: - Căn cứ vào các biên bản (Biên bản kiểm tra việc thực hiện quy định về kiểm soát ô nhiễm môi trường, Biên bản làm việc, Biên bản vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường, biên bản liên ngành, công văn của Sở). - Căn cứ vào kết quả phân tích mẫu (nếu cần). Trường hợp 1: Gởi Công văn, thông báo đến đơn vị có kết quả kiểm tra không vi phạm hoặc yêu cầu có hướng khắc phục đối với những vi phạm nhỏ (nhắc nhở, hướng dẫn thực hiện). Trường hợp 2: Đối với những trường hợp vi phạm: + Lập Biên bản vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường tại phụ lục XIII. + Tờ trình tham mưu, soạn Quyết định xử phạt → Trình lãnh đạo Phòng xem xét (quyết định mức xử phạt), chuyển UB Quận ra quyết định xử phạt. + Mời Doanh Nghiệp giao Quyết định phạt (hoặc kết hợp Ủy ban Phường giao Quyết định). + Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện khắc phục của cơ sở. - Trả lời kết quả thực hiện đến các đơn vị (tổ chức/tập thể phản ảnh, khiếu nại, các cơ quan truyền thông, báo đài), báo cáo cấp trên (trong trường hợp cần thiết). 4.4 Công tác xử phạt: Chức năng của Phòng Tài nguyên và Môi trường là có thể xử phạt các cơ sở, doanh nghiệp nếu cơ sở, doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường. Tùy theo tính chất, mức đô có thể nhắc nhở, phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 33 Đối tượng bị xử phạt: các cá nhân, tổ chức, cở sở, doanh nghiệp vi phạm về bảo vệ môi trường được phân loại trong quá trình kiểm tra. Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà có hình thức xử phạt đúng theo Nghị định 81/2006/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. • Phân loại vi phạm của các cơ sở, doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường: - Vi phạm các quy định về quy trình, thủ tục trong công tác bảo vệ môi trường: + Vi phạm các quy định về cam kết môi trường + Vi phạm các quy định về đề án bảo vệ môi trường + Vi phạm các quy định về báo cáo môi trường - Gây ô nhiêm môi trường: + Vi phạm các quy định về xả thải + Vi phạm các quy định về thải khí, bụi + Vi phạm các quy định về tiếng ồn + Vi phạm các quy định về cam kết môi trường + Vi phạm các quy định về đề án bảo vệ môi trường + Vi phạm các quy định về báo cáo môi trường + Vi phạm các quy định về độ rung + Vi phạm các quy định về chất thải rắn + Vi phạm các quy định về quản lý, vận chuyển và xử lý chất thải. • Các hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả: Các hình thức xử phạt: Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu một trongcác hình thức xử phạt chính sau: + Cảnh cáo. + Phạt tiền. Chủ tịch UBND cấp quận, huyện có quyền phạt tiền đến 30.000.000 đồng (Theo Pháp lện sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính của UBTVQH số 04/2008/UBTVQH ngày 02 tháng 04 năm 2008). Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 34 Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm có thể bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau: + Tước quyền sử dụng có thời hạn hoặc không thời hạn đối với Giấy chứng nhận đạt Tiêu chuẩn môi trưòng và các loại giấy phép có nội dung liên quan về bảo vệ môi trường (gọi chung là Giấy phép môi trường). + Tịch thu tang vật, phương tiên được sử dụng để vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. • Các biện pháp khắc phục hậu quả: + Buộc trong một khoảng thời gian nhất định phải thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường. + Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trưòng do vi phạm hành chính gây ra. - Công tác giám sát sau xử phạt: + Sau khi xử phạt cơ sở vi phạm các biện pháp về bảo vệ môi trường thì Phòng Tài nguyên và Môi trường sẽ giám sát cơ sở vi phạm và sẽ tái kiểm tra một thời gian sau đó. + Phòng Tài

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLVTN - hoan chinh IN.pdf
  • pdfbia do an.pdf
  • pdfL_I C_M ON.pdf
  • pdfMUC LUC- 21-7 IN.pdf
  • pdfPHU LUC - 21-7 IN.pdf
Tài liệu liên quan