Mục lục
Mở đầu
Phần I – Tổng quan.
I. Giới thiệu XMP.
II. Lược sử phát triển XM.
III. Định hướng của nghành công nghiệp XM từ 2002 2020.
IV. Lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy.
V. Lựa chọn phương pháp sản xuất và dây chuyền công nghệ.
VI.Thiết lập dây chuyền sản xuất.
Phần II - Tính toán chung.
Chương I : Tính phối liệu.
I.Các ký hiệu viết tắt.
II.Chọn các hệ số của Clinke.
III.Nguyên liệu, nhiên liệu.
IV.Tính bài phối liệu.
A. Xác định tính chất làm việc của than.
B. Tính bài phối liệu.
Chương II: Tính cân bằng vật chất cho nhà máy.
I. Số liệu đầu.
II. Các ký hiệu.
III. Tính toán cân bằng vật chất nhà máy.
Phần III - Các phân xưởng chính.
Chương I: Phân xưởng lò nung.
I. Nhiện vụ phân xưởng.
II. Dây chuyền phân xưởng lò nung.
III. Tính cân bằng vật chất cho hệ thống lò.
IV.Tính nhiệt lý thuyết tạo clinker, tính cân bằng nhiệt hệ thống lò
A. Số liệu ban đầu.
B. Tính toán.
V. Tính và lựa chọn thiết bị cho phân xưởng.
Chương I: Phân xưởng nguyên liệu.
I. Nhiệm vụ phân xưởng.
II. Tính và chọn thiết bị cho phân xưởng.
Chương III: Phân xuởng nghiền xi măng.
I. Nhiệm vụ phân xưởng.
II. Tính và chọn thiết bị chính trong phân xưởng.
ChươngV: Phân xưởng đóng bao.
I. Nhiệm vụ phân xưởng.
II. Tính và chọn thiết bị chín trong phân xưởng.
PhầnIV: Các công đoạn phụ trợ cho sản xuất.
I. Nhiệm vụ phân xưởng.
II. Tiêu chuẩn chất lượng của nhiên liệu.
III. Tính và chọn máy nghiền than.
PhầnV - Kết luận.
Tài liệu tham khảo
85 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1989 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Xây dựng một nhà máy xi măng với công suất 1,4 triệu tấn/năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m lượng 64% clinker, 4% thạch cao, 32% phụ . Hay để sản xuất ra 100 kg xi măng cần 64% kg clinker, 4%thạch cao, 32 kg phụ gia.
a) Tiêu hao thạch cao cho 1kg clinker theo tính toán.
Thạch cao = kg/kgCL.
b) Tiêu hao phụ gia cho 1kg clinker theo tính toán.
Phụ gia = kg/kgCL.
* Chú thích: Ta coi lượng thạch cao và phụ gia tổn thất khi gia công là không đáng kể.
4. Tiêu hao nước: Theo TCVN 5942 – 1995.
Tính cho XM : 0,6 m3/tấnCL.
Tính cho clinker : m3/tấnCL.
5. Tiêu hao điện : Điện áp 110 KV.
Tiêu hao điện tính cho 1 tấn xi măng 95 kwh/tânXM.
Tiêu hao điện tính cho 1 tấn clinker : kwh/tấnCL.
6. Tiêu tốn gạch chịu lửa.
Tiêu tốn gạch chịu lửa cho 1tấn CL là : 7. 10-4 (kg/tấnCL).
7. Tiêu tốn bi đạn tấm lót.
Tính cho ximăng : 0,3 kg/tấn XM.
Tính cho clinker : tấn/tấnCL.
8. Tiêu hao vỏ bao xi măng.
Tính cho 1 tấn xi măng : 20 cái.
Tính cho 1 tấn clinker: cái/ tấnCL.
Gi chú: Các chỉ tiêu trên lấy trong bài giảng về kỹ thuật sản xuất xi măng và chất kết dính.
Bảng 13: Bảng cân bằng vật chất nhà máy.
Danh mục
Đơn vị
Mức tiêu hao
Tiêu hao nguyên vật liệu
tính
Giờ
Ngày
Năm
Đá vôi khô
t/tcl
1,29459
178,006
4272,147
1392719,92
Đá vôi ẩm 3%
t/tcl
1,33454
183,513
4404,31
1435805,06
Đất sét khô
t/tcl
0, 2355
32,381
777,144
253348,944
Đất sét ẩm 12%
t/tcl
0, 2677
36,809
883,41
287991,66
Xỉ py rít khô
0, 0177
2,445
58,68
19129,68
Xỉ py rít ẩm 6%
t/tcl
0, 0189
2,599
62,376
20334,576
Sét caosilic khô
t/tcl
0, 0424
5,83
139,92
45613,92
Sét caosilic ẩm 8%
t/tcl
0, 046
6,325
151,8
49486,8
Clinker
t/tcl
137,5
3300
1075800
Than cám 3 ẩm 1%
t/tcl
0, 1203
16,549
396,99
129418,78
Than cám 3 ẩm 8%
t/tcl
0, 119
16,363
39,27
128024,112
Gạch chịu lửa
t/tcl
7. 10-4
96,2*10-3
2,31
753,06
Vật liệu nghiền
t/tcl
0,44. 10-3
0,0606
1,446
471,396
Thạch cao
t/tcl
0, 06
8,25
198
64548
Phụ gia
t/tcl
0, 5
68,75
1650
537900
Nước
m3/tcl
1,176
181,7
4360,8
1421620,8
Dầu FO
kg/tấnXM
2. 10-3
Khí đốt
kg/tẫnM
1*10-3
Tiêu hao Điện
kWh/TCL
139,7
Vỏ bao XM
cái/tấnXM
20, 1
Phần III
Các phân xưởng chính
Chương I: phân xưởng lò nung
I. Nhiệm vụ của phân xưởng.
Phân xưởng lò nùng là phần trọng tâm của nhà máy nó có phai trò đặc biệt quan trọng, quyết định chất lượng, sản lượng và hiệu quả kinh tế của nhà máy. Bởi vì chất lượng xi măng phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng clinker do phân xưởng lò nung có nhiệm phụ như sau.
- Tiếp nhận bột liệu đã đủ tiêu chuẩn kỹ thuật tư xưởng nguyên liệu.
- Nung luyện phối liệu tạo nên sản phẩm clinker đạt tiêu chuẩn, chất lượng theo yêu cầu sau: + Đảm bảo các hệ số LSF = 95 ; MS = 2,5 ; MA = 1,55
+ Hàm lượng vôi tự do < 2%
+ Dung trọng clinker từ 1,1 á 1,2 kg/lít
+Thành phần khoáng : Hàm lượng 4 khoáng chín trong clinker ( C3S, C2S , C3A , C4AF ) đạt 96,366%
+ Kích thước hạt clinker Ê 25 mm
II. Dây chuyền phân xưởng lò nung.
Bắt đầu từ cuấy silô chứa và đồng nhất phối liệu đến kết thúc ở silô chứa ủ clinker trong dây chuyền công nghệ của toàn nhà máy.
1. tính cường độ Clinker. (tài liệu hãng F. LSmithd)
* Kiềm tan được tính từ tổng hàm lượng của K2O, Na2O so với SO3 trong Clinke.
Ký hiệu các chất :
K20 = K ; Na20 = N ; S03 =;
Ta có:
= K + 1,52* N
Nếu: + = 1,18 * khi MÊ 0,5
+ = 0,7 * + 0,2 khi 0.5 Ê MÊ 1
+ = 0,8 khi M³ 1
Trong đó: M=
Theo tính toán tổng hàm lượng kiềm có trong Clinke gồm hai loại là K2O, và Na2O. Giả thiết rằng hàm lượng của hai chất này là như nhau.
Ta có :
Na2O = K2O = 0,0018 kg/kg CL
Hay: Na2O = K2O =0,18%
= 0,18 + 1,52* 0,18 = 0,454
M=
Trong đó: = 0,494 trong bài phối liệu.
Vì M= 1,28> 1 ta áp dụng công thức sau:
= 0,8 = 0,8 * 0,454 = 0,363
- Cường độ clinker sau 28 ngày được tính theo công thức:
Rn28ngày = 52 – 10* + 0,15* C3S
= 52 – 10* 0,363 + 0,15* 62,646 = 57,767 (N/mm2 )
Vậy mác clinker sau 28 ngày là : 57,767 (N/mm2 )
2. Tính năng suất lò nung:
Xi Măng thành phẩm thu được sau khi nghiền Clinke có mác là XM PCB 40 mà Clinke thu được sau khi nung có mác là 57,767N/mm2, vì vậy ta phải thên phụ gia đầy để tạo mác XM theo tiêu chuẩn.
Theo thiết kế nhà máy XM có năng suất là 1,4 triệu tấn XM trên một năm .
Ta dự kiến nhà máy sản xuất xi măng Pooc lăng tổng hợp PCB 40 chứa 32% phụ gia, 4% thạch cao, 64% clinker. Từ đó ta có năng suất của nhà máy thiết kế theo clinker trong năm là:
Clinker =
= = 896000 ( tấnCL/năm ).
Năng suất tuyệt đối của phân xưởng lò nung là:
G = ( tấnCL/giờ).
a. Xác định hệ số sử dụng lò nung [ I – 146 ].
- Thời gian trong năm là 365 ngày hay 8760 giờ
- Thời gian dừng lò trong năm:
Với lò hiện đại, mức độ tự động hoá cao, dùng gạch chịu lửa loại tốt và làm tốt công tác sửa chữa thì thời gian trùng đại tu thay gạch chịu lửa sẽ được rút ngắn lại:
t:Thời gian trung tu, đại tu và thay gạch lót zôn nung trong một năm
t= 20 (ngày) = 20* 24 = 480 (giờ)
:Thời gian kiển tra kỹ thuật thường xuyên mỗi ngày một giờ
= (365 -20)* 1 =345 (giờ)
K =
K =
Vậy K= 0,906 nằm trong khoảng (0,9 á 0,95)
b. Năng suất thực tế của lò nung khi tính đến hệ số sử dụng thời gian tính theo giờ.
G’0 = =112,895 ( tấnCL/giờ ).
c. Năng suất lò nung chọn tính theo ngày là.
G0 = 2800 ( tấnCL/ngày ) = 116,667 ( tấnCL/giờ).
d. Với hệ số sử dụng lò theo thời gian K = 0,906 ta có lượng dự trữ năng suất lò theo thiết kế là.
P1 = ( 1 + K )* 100 = ( 1 – 0,906 )* 100 = 9,4%
e. Hệ số dự trữ công suất tổng.
P =
*Hệ số dự trữ công suất dư của lò.
P3 = P – P1 = 12,329% - 9,4% = 2,929%
* Nhận xét: ta có hệ số dự trữ công suất dư của lò là 2,929% < 5% do đó chọn lò có năng suất 2800 (tấnCL/ngày) là phù hợp.
f.Tính đường kính và chiều dài lò.
Năng suất lò nung: 116,667 (tấnCL/giờ).
Theo thiết kế của một số hãng chuyên sản xuất thiết bị nhà máy xi măng, thì lò nung clinker hiện đại có hệ thống cacinơr thì năng xuất riêng của lò vào khoảng tư 85 á 180 kgCl/m3giờ. Theo thiết kế của đồ án thì ta chọn năng suất riêng của lò là 138 kgCL/m3giờ.
- Tính đường kính và chiều dài lò theo công thức sau:
L = 20*( D – 1 )
Trong đó : L - chiều dài lò.
D - đường kính lò.
Thể tích lò được tính theo công thức : V = Slò *L
Mặt khác ta có : b*V = N.
Trong đó b lượng clinker chiếm trong lò.
Chọn b = 138 ( kgCL/giờ ).
ị V = (m3)
Ta có: Slò = P*R2. Hay V =
ị 3,14*D2*( D – 1 )*5 = 845,413
Giải phương trình theo phương pháp lặp ta có: D = 4,15 ( m).
ị L = 20*( 4,15 – 1 ) = 63 ( m ).
Căn cứ vào đường kính, chiều dài lò, năng suất và tài liệu của hãng F L.Smidth ta chọn kiểu lò SLC có năng suất 2800 tấnCL/ngày, có đường kính 4,15 (m), chiều dài lò 64(m) và hệ thống tháp chao đổi nhiệt gồm hai dây cyclôn, calciner kiểu SLC – D ( Separated Line Calciner – Downdraft) su thế hiện nay kiểu Downdraft đang được dùng phổ biến vì lí do không bị gây tắc các đường ống ở các tầng cyclôn và calciner.
* Với đường kính D > 4 (m) thì chiều dầy của vật liệu chịu lửa là 0,2 (m) chiều dầy của vỏ thép cỡ 0,015 (m).
Dngoài = Dtrong + 2* ( 0,2 + 0,015)
= 4,15 + 0,4 + 0,3 = 4,58 (m) hay chọn = 5 (m).
Vậy P3 = 2,929% < 5% ta chọn lò 2800 tấnCL/ngày là hợp lý với đường kính và chiều dài lò.
III. Tính cân bằng vật chất cho hệ thống lò.
1- Quy ước :
- Thể tích khí và hơi tính ở điều kiện chuẩn (m3).
- Tên cyclon quy ước theo đường đi của khí là C1 ,C2 , C3 , C4 , C5.
- Khối lượng riêng không khí rkkk = 1,293 kg/m3.
- Hàm ẩm không khí d = 16 g/kg kkk
- Lượng không khí vào làm nguội clinker V = 2,2 m3/kgCL.
- Không khí 1 vào cháy nhiên liệu bằng 6 á 8% lượng không khí cần cho quá trình cháy nhiên liệu ta chọn 8%
2- Tính quá trình cháy nhiên liệu.
Bảng 15: Lập bảng quá trình cháy 100kg nhiên liệu.
Ng/ tố
kg
kmol
Phản ứng cháy
O2cần
Sản
Phẩm
Cháy
kmol
kmol
CO2
H2O
SO2
N2
C
76,396
6,3663
C +O2 = CO2
6,3663
6,3663
H
1,722
0,861
H2+1/2O2 = H2O
0,4305
0,861
S
2,152
0,0673
S + O2 =SO2
0,0673
0,0673
N
0,861
0,0308
0,0308
W
1
0,0556
0,0556
O
1,614
0,0504
- 0,0504
A
16,14
CK
0,108
S
100
6,8137
6,3663
0,9166
0,0673
0,0308
a- Lượng oxy không khí ly thuyết là.
L0 = 6,8137*( m3tc/kg )
b- Thể tích không khí khô thực tế cần để đốt cháy 1kg than.
* Không khí tại zôn nung: a = 1,15
La = a*L0 . ( m3tc/kg)
= 1,15*7,268 = 8,3581 ( m3tc/kg )
Hàm ẩm không khí ở điều kiện thường nằm trong d =16 á 20 g/kgkkk ta chon d = 16 g/kgkkk.
L’a = (1 + 0,0016*d )*La.
= ( 1 + 0,0016*16 )*8,3581 =8,5721 ( m3tc/kg
H2Okk = L’a - La = 0,214 (m3tc/kg ).
* thể tích sản phẩm cháy khi a = 1,15
VTco2 = ( m3tc/kg )
VTH2O = ( m3tc/kg )
VTSO2 = ( m3tc/kg )
VTN2 = ( m3tc/kg )
VTO2 = 0,21*( La - L0 ) = 0,2289 ( m3tc/kg ).
Va = VTCO2 + VTH2O + VTSO2 + VTN2 + VTO2 = 8,992 ( m3tc/kg )
c- Thành phần sản phẩm cháy.
%CO2 =
%H2O =
%SO2 =
%N2 =
%O2 =
Ta có: gCO2 = 1,977 kg/m3tc ; gH2O = 0,804 kg/m3tc
gSO2 = 2,852 kg/m3tc ; gO2 = 1,425 kg/m3tc
gN2 = 1,251 kg/m3tc .
gk = %CO2*gCO2 + %H2O*gH2O + %SO2*gSO2 + %O2*gO2 +%N2*gN2
= 1,3548 (kg /m3tc ).
* Tính quá trình cháy tương ứng với : a = 1 ; a = 1,15; a = 1,2
a = 1,3 ; a = 1,4 ; a = 1,5 ; a = 1,6 ; a = 1,7
Bảng 16: Bảng kết quả tính toán.
La,Va a
1,00
1,15
1,2
1,3
1,4
1,5
1,6
1,7
La = VB0
7,268
8,358
8,721
9,448
10,175
10,902
11,629
12,355
L’
7,454
8,572
8,944
9,689
10,435
11,182
11,926
12,671
VCO2
1,426
1,426
1,426
1,426
1,426
1,426
1,426
1,426
%VCO2
18,811
16,394
15,722
14,538
13,511
12,617
11,831
11,143
VSO2
0,015
0,015
0,015
0,015
0,015
0,015
0,015
0,015
%VSO2
0,199
0,174
0,165
0,153
0,142
0,133
0,124
0,117
VN2
5,749
6,609
6,896
7,464
8,038
8,613
9,194
9,767
%VN2
75,827
75,982
76,031
76,093
76,161
76,208
76,279
76,323
VO2
0
0,229
0,305
0,458
0,61
0,763
0,916
1,068
%VO2
0
2,631
3,363
4,669
5,779
6,751
7,599
8,346
VH2O
0,391
0,419
0,428
0,446
0,465
0,485
0,502
0,521
%VH2O
5,163
4,82
4,719
4,547
4,406
4,291
4,165
4,073
Vkk
7,268
7,268
7,268
7,268
7,268
7,268
7,268
7,268
Va
7,581
8,699
9,07
9,809
10,554
11,302
12,053
12,797
* Tính khối lượng riêng không khí với a = 1,7 ta có:
gk = %CO2*gCO2 + %H2O*gH2O + %SO2*gSO2 + %O2*gO2 + %N2*gN2
= 1,3335 ( kg/m3tc ).
3- Tính số liệu ban đầu.
a-Tính lượng than tiêu tốn: Từ bài phối liệu ta có: B = 0,1103 ( kg/kgCL)
b- Lượng phối liệu khô tuyệt đối không kể bụi bay.
Pt = (kg/kgCL).
Trong đó: + a- lượng tro lắng trong clinker là 100%.
+ A- độ tro của than.
+ MKN0- mất khi nung của phối liệu.
c- Lượng CO2 từ phối liệu chưa kể bụi bay.
- Lượng CO2 từ CaCO3: + Phân tử lượng CO2 = 40 ; CaO = 56.
+ CaO% trong phối liệu CaO% = 43,452%.
G1 = 0,01* * CaO%* Pt = 0,4702 (kg/kgCL).
- Lượng CO2 từ MgCO3: + Phân tử lượng MgO = 40
+ MgO% trong phối liệu MgO% = 0,513%.
G2 = 0,01* * MgO%* Pt = 0,0086 (kg/kgCL).
* Vậy lượng CO2 từ CaCO3 và MgCO3 phân huỷ chưa kể bụi bay là:
GCO2 = G1 + G2 = 0,5259 (kg/kgCL).
VCO2c = ( m3tc/kgCL).
d- Lượng nước hoá học trong phối liệu không kể bụi bay.
GH2O = 0,01* MKN0* Pt – GCO2 = 0,01* 35,173* 1,5151 – 0,5259
= 0,0070 (kg/kgCL).
e- Lượng CaCO3 trong phối liệu.
GCaCO3 = (kg/kgCL).
f- Lượng MgCO3 trong phối liệu.
MgCO3 = (kg/kgCL).
g- Lượng không khí 1 vào lò.
Lưọng không khí vào lò để cháy nhiên liệu ứng với a = 1,15 nghĩa là có kể đến không khí lọt vào hệ thống lò.
Gkk1 = La=1,15* 0,08* rkk * ( 1 + )* XT (kg/kgCL).
= 8,3581* 0,08* 1,293* ( )* Xt = 0,8783* XT (kg/kgCL).
Vkk1 = ( m3tc/kgCL).
+ Trọng đó gió 1 ở lò: G1BL = 0,4* Gkk1 = 0,35* XT (kg/kgCL).
+ Trong đó gió 1 ở calciner: G1BC = 0,6* Gkk1 = 0,525* XT (kg/kgCL).
h- Lượng khí đi sấy than là.
- Lượng gió 2,3 là:
G23 = La= 1,15* rkk * ( )* 0,92* XT (kg/kgCL).
= 8,3581* 1,293* ( )* 0,92* XT = 10,1015* XT (kg/kgCL).
V23 = ( m3tc/kgCL).
- Lượng không khí làm lạnh clinker là: ( 2,2 á 2,5 m3tc/kgCL ).
Chọn Vkk = 2,2 m3tc/kgCL)
Gn = 2,2* rkk * ( ) = 2,2* 1,293* ( ) =2,8901 (kg/kgCL).
Gdư = Gn – G23 = 2,8901 – 10,1015* XT (kg/kgCL).
Vdư = = 2,2352 – 7,8125* XT ( m3tc/kgCL).
k- Lượng khói lò bay ra ngoài với a = 1,7 nghĩa là có kể đến lượng không khí lọt vào hệ thống lò.
Gk = Va=1,7* rk* XT = 12,797* 1,3335* XT = 17,0648* XT (kg/kgCL).
4. Thiết lập cân bằng vật chất lò nung.
1.4) Lượng vào lò:
a- Lượng nhiên liệu đốt vào lò và calciner: XT ( kg/kgCL ).
b- Lượng phối liệu vào lò:
Gp = ( kg/kgCL ).
Trong đó: Bu =5% lượng bụi phối liệu bay theo khói
c- Lượng nước ẩm của phối liệu khi độ ẩm của phối liệu vào ló là 1%.
GH = ( kg/kgCL ).
d- Không khí 1 vào vòi phun than 8% lượng không khí cần thiết.
Lượng không khí vào lò để cháy nhiên liệu ứng với a = 1,15 nghĩa là có kể đến không khí lọt vào hệ thống lò.
Gkk1 = La=1,15*0,08*rkk *( 1 + )*XT (kg/kgCL).
= 8,3583* 0,08* 1,293* (1 + )*XT = 0,8783* XT (kg/kgCL).
e- Lượng không khí lọt vào lò qua hệ trao dổi nhiệt.
G1 = ( La=1,7 - La=1,15)*rkk *( 1 + )*XT (kg/kgCL).
= ( 12,3554 – 8,3583)* 1,293* ( )* XT = 5,2512*XT (kg/kgCL)
V1 = 4,0613* XT ( m3tc/kgCL ).
f- Lượng khí vào làm nguội clinker là.
Lượng không khí vào làm lạnh clinker trong khoảng: 2 á 2,5 (m3/kgCL)
Chọn không khí vào làm lạnh clinker Vkk = 2,2 ( m3/kgCL ).
Gn = = 2,8901 (kg/kgCL ).
Vn = 2,2352 ( m3tc/kgCL).
Ta có tổng lượng vào lò :
Gv = XT + Gp + GH + Gkk1 + G1 + Gn
= XT + 1,5948 + 0,0161 + 0,8783* XT + 5,2512* XT + 2,8901
= 4,501 + 7,1295* XT ( kg/kgCL ).
2.4) Lượng ra lò:
a- Lượng clinker ra lò: 1 (kg/kgCL).
b- Lượng CO2 do phân huỷ phối liệu kể cả bụi bay.
GCCO2 = GCO2 + (kg/kgCL).
Trong đó: + b- mức độ phân huỷ hoàn toàn cácbonát của bụi không thu hồi
lại ( b = 0,3 á 0,6 ). Ta chọn b = 0,6.
+ Pt phối liệu khô tuyệt đối không kể bụi bay.
+ Gp phối liệu khô tuyệt đối có kể bụi bay.
CO2 = .
Thay số ta có:
GCCO2 = 0,5259 + (kg/kgCL).
c- Lượng H2O do độ ẩm phối liệu mang ra( ẩm lý học của phối liệu).
GH = 0,0161 ( kg/kgCL ).
d- Lượng H2O do phân huỷ phối liệu ( lượng nước hoá học có kể bụi bay ).
GCH2O = GH2O + b* 0,01* ( Gp – Pt )* ( MKN0 – CO2 ) (kg/kgCL).
GCH2O = 0,007 + 0,6* 0,01* ( 1,5948 –1,5151 )* ( 35,173 – 34,7052 )
= 0,0072 (kg/kgCL).
e- Lượng bụi bay ra ngoài :
Gb = ( GP – Pt)* ( 1 – MKN0* b* 0,01)
= ( 1,5948 – 1,5151)* ( 1 – 35,173* 0,6* 10 – 2) = 0,0629 (kg/kgCL ).
f- Lượng khói lò bay ra ngoài với a = 1,7
Gkl = Va= 1,7* rkkk * XT ( kg/kgCL).
Gkl = 12,797* 1,3335* XT = 17,0648* XT (kg/kgCL ).
g- Lượng không khí dư mang đi sấy than .
Gdư = 2,2*rkk *( 1 + ) - La=1,15*rkk * (1 + )*0,92* XT
= 2,2* 1,293*( 1 + ) – 8,3581* 1,293 * (1 + )*0,92* XT
= 2,8901 – 10,1018* XT ( kg/kgCL).
Vdư = = 2,2351 – 7,8127* XT ( m3tc/kgCL).
* Ta có tổng lượng ra lò:
Gr = 1 + GCO2 + GH + GH2O + Gb + Gtro + Gk1 + Gdư
= 1 + 0,5424 + 0,0161 + 0,0072 + 0,0629 + 17,0648* XT + 2,8901 -
– 10,1018* XT
= 4,5187 + 6,963* XT (kg/kgCL).
*Để cân bằng thì tổng lượng vào bằng tổng lượng ra:
SGv = SGr
4,501 + 7,1295* XT = 4,5187 + 6,963* XT
0,1665* XT = 0,0177
IV. Tính nhiệt lý thuyết tạo clinker và tính cân bằng nhiệt của hệ thống lò.
A. Số liệu ban đầu:
* Năng suất lò : 2800 tấn/ngày
*Thành phần nhiên liệu (bảng 5)
*Tiêu tốn nguyên liệu khô thực tế : Gp = 1,5948 ( kg/kgCL).
*Mất khi nung của phối liệu MKN0 = 35,173%
*Độ ẩm của phối liệu vào: W = 1%.
*Phân huỷ cacbonnát ở canciner và ở hệ cyclon 95%
*Lượng bụi thoát ra khỏi lò quay :Z = 15% so với bột phối liệu nạp vào lò.
*Nhiệt độ của không khí môi trường xung quanh: tkk =250C.
*Hệ sô tác dụng hữu ích của các cyclon.
hI = hII = hIII = hIV = 0,9 ; hV = 0,95
*Thể tích không khí vào máy làm lạnh : Lkk = 2,2 (m3tc/kgCL).
* Lượng không khí hút vào đầu lò bằng 2% lượng không khí đốt cháy nhiên liệu.
* Hàm ẩm của không khí : d0 = 0,0288 (m3/m3kk).
* Nhiệt độ phối liệu vào hệ thống lò : tc = 600C.
* Nhiệt độ khí thải ra khỏi cyclon V : tv = 3000C.
* Nhiệt độ clinker ra khỏi máy làm lạnh : tcl = 1000C.
* Lượng gió 1 lấy bằng 8% tổng lượng gió cần thiết để đốt cháy than
[ II – 498 ]
B. Tính toán.
I.B/ Tính nhiệt lý thuyết tạo clinker.
1.Nhiệt tiêu tốn cho quá trìng tạo clinker.
a- Nhiệt nung nóng phối liệu tư : 0 á 4500C.
q1= pt*( 450 – 0 )* CM (kcal/kgCL).
Trong dó: + CM tỷ nhiệt trung bình của phối liệu ở 0 á 4500C.
Chọn CM = 0,253 (kcal/kgCL).
+ pt lượng nhiên liệu khô lý thuyết vào lò.
q1 = 1,5151*( 450 – 0)*0,253 = 172,494 ( kcal/kgCL).
b- Nhiệt cần để phân huỷ caolinít ở 4500C.
q2 = GH2Ohh*1600 (kcal/kgCL).
Trong đó: + GH2Ohh lượng nước hoá học trong phối liệu.
+ 1600 hiệu ứng phân huỷ caolinít (kcal/kgnướchyđrát)
q2 = 0,0072*1600 = 11,52 (kcal/kgCL).
c- Nhiệt nung nóng phối liệu đã mất nước hydrát hoá ở: 450 á 9000C
q3 = ( pt - GH2Ohh)*(900 – 450)*CM (kcal/kgCL).
Trong đó: CM tỷ nhiệt trung bính của phối liệu ở 450 á 9000C
Chon CM = 0,283 (kcal/kgCL) .
q3 = (1,5151 – 0,0072 )*(900 – 450)*0,283 = 192,0311 (kcal/kgCL).
d- Nhiệt phân huỷ cacbonnát: CaO3 và MgO3 của phối liệu ở 9000C
q4 = GCaO3*396 + GMgO3*195 (kcal/kgCL).
Trong đó: 396 và 195 là hiệu ứng thu nhiệt ứn với CaO3 và MgO3..
q4 = 1,1707*396 + 0,0164*195 = 466,7952 (kcal/kgCL).
e- Nhiệt tiêu tốn để nung nóng phối liệu từ 900 á 14000C.
q5 = ( pt – GH2Ohh – GCO2 )*( 1400 – 900 )*CM (kcal/kgCL).
Trong đó : CM tỷ nhiệt trung bình của phối liệu ở 900 á 14000C.
Chon CM = 0,247 ( kcal/kg.độ ).
q5 = ( 1,5151 – 0,0073 – 0,5424 )*( 1400 – 900 )*0,247
= 119,2393 (kcal/kgCL).
f- Tiêu tốn nhiệt để tạo pha lỏng ở 14000C.
q6 = 50 (kcal/kgCL ) (kcal/kgCL).
* Tổng nhiệt tiêu tốn : Qtt = q1 + q2 + q3 + q4 + q5 + q6
Qtt = 172,494 + 11,52 + 192,0311 + 466,7952 + 119,2393 + 50
= 1012,0601 ( kcal/kgCL ).
2. Nhiệt cung cấp.
a- Nhiệt sinh ra do hiệu ứng toả nhiệt khi tạo khoáng clinker ở 1000 á 14000C.
q1 = 0,01*( 107*C3S + 144*C2S + 9*C3A + 26*C4AF ) (kcal/kgCL).
Trong đó : C3S , C2S , C3A , C4AF hàm lượng % các khoáng có trong clinker theo tính toán lấy ở bài tính phối liệu
q1 = 0,01*(107*62,646 + 144*15,125 + 9*8,189 + 26*10,406 )
= 92,254 (kcal/kgCL )
b- Nhiệt sinh ra do hiệu ứng tạo mêta caolinít ở 9500C
q2 = 0,0217*Al2O3k*72 (kcal/kgCL).
Trong đó :+ Al2O3k hàm lượng %Al2O3 trong clinker
+ 72 hiệu ứng nhiệt tạo mêta caolinít (kcal/kgmêtacolinít ).
q2 = 0,0217*5,281*72 = 8,251 (kcal/kgCL ).
c- Nhiệt sinh ra do kết quả làm lạnh CO2 của phối liệu ở 900 á 00C.
q3 = GCO2*( 900 – 0 )*C (kcal/kgCL).
Trong đó: + C tỉ nhiệt của CO2 trong giới hạn nhiệt độ 900 á 00C
Chọn C = 0,256
q3 = 0,5424*( 900 – 0 )*0,256 = 124,9689 (kcal/kgCL ).
d- nhiệt thu hồi khi làm lạnh clinker ở 1400 á 00C.
q4 = (1400 - 0 )*1*C (kcal/kgCL).
Trong đó: + C tỷ nhiệt của clinker trong khoảng 0 á 14000C,
chon C = 0,261 ( kcal/kgđộ ).
+ 1 khối lương 1kg clinker.
q4 = (1400 - 0 )*1*0,261 = 365,4 (kcal/kgCL ).
e- Nhiệt thu hồi do làm lạnh hơi nước: 450 á 00C và do ẩm nhiệt ngưng tụ hơi nước thoát ra .
q5 = GCH2O*[(450 - 0 )*CM + 595 ] (kcal/kgCL).
Trong đó: + CM tỷ nhiệt trung bình của hơi nước trong khoảng 0 á 4500C
Chon CM = 0,47 (kcal/kg ).
+ 595 ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi nước ở 1000C.
q5 =0,0072*[(450 - 0 )*0,47 + 595 ] =5,8068 (kcal/kgCL ).
*Tổng lượng nhiệt cung cấp:
Qcc = q1 + q2 + q3 + q4 + q5
Qcc = 92,254 + 8,251 + 124,9689 + 365,4 + 5,8068 = 596,6807(kcal/kgCL)
* Nhiệt lý thuyết tạo clinker: Qcl = Qtt + Qcc
Qcl = 1012,0601 – 596,6807 = 415,3794 (kcal/kgCL ).
II.B/ Tính cân bằng nhiệt cho hệ thống lò nung clinker.
1- Nhiệt cung cấp.
a- Nhiệt cung cấp do cháy nhiên liệu.
q1 = Qlt*XT = 6619,676*XT (kcal/kgCL ).
b- Nhiệt cung cấp do than mang vào lò.
q2 = Ct*tt*XT = 0,31*60*XT = 18,6*XT (kcal/kg ).
Trong đó: + Ct nhiệt trung bình của than : Ct = 0,31 (kcal/kgđộ ).
+ tt nhiệt độ của phối liệu nạp vào lò: tt =600C.
c- Nhiệt cung cấp do phối liệu khô đưa vào lò.
q3 = Pt*tfl*Cfl = 1,5151*0,23*60 = 20,908 (kcal/kgCL ).
Trong đó: + Cfl nhiệt dung của phối liệu khô: Cfl =0,23 (kcal/kgđộ)
+ tfl nhiệt độ của phối liệu vào lò : tfl = 600C.
d- Nhiệt cung cấp do độ ẩm phối liệu mang vào.
q4 = GH*tH*CH = 0,0161*1*60 = 0,966 (kcal/kgCL).
e- Nhiệt cung cấp do không khí mang vào lò ( a = 1,7 ; t0kk = 250C ).
q5 = LS*( Ckkk + d0*CH2O)* t0kk (kcal/kgCL).
Trong đó: + LS = Lkk1 + Lkk + Llọt
- Lkk1 lượng không khí 1 theo vòi phun nhiên liệu
Lkk1 = 8%*La = 0,08*8,3581 = 0,6686 (m3/kgCL).
- Lkk lượng không khí làm lạnh clinker
Lkk = 2,2(m3/kgCL).
- Llọt = L0*( a5 - acal )*XT = 7,268*( 1,7 – 1,15 )*XT = 3,997*XT
LS = 0,6686 + 2,2 + 3,997*XT =2,8686 + 3,997*XT ( m3tc/kgCL)
+ Ckkk tỷ nhiệt của không khí khô: Ckkk = 0,3096 (kcal/kgđộ).
+ CH2O nội suy từ 250C: CH2O 0,3576 (kcal/m3độ).
+ t0kk nhiệt độ của không khí ở 250C.
+ d0 = 0,0288 (m3/m3) hàm ẩm không khí ứng với d = 16 (g/kgkkk).
q5 = (2,869 + 3,997*XT)*( 0,3096 + 0,0288*0,3576)* 25
= 22,9415 + 31,9659*XT (kcal/kgCL ).
* Tổng nhiệt cung cấp: Qcc = q1 + q2 + q3 + q4 + q5
Qcc = 6619,676*XT + 18,6*XT+ 20,9084 + 0,966 + 22,9415 + 31,9659*XT
= 44,8099 + 6670,2419*XT (kcal/kgCL).
2- Nhiệt tiêu tốn.
a- Nhiệt tiêu tốn tạo thành 1kg clinker.
q1 = 415,3794 (kcal/kgCL ).
b- Nhiệt tiêu tốn chuyển nước dạng lỏng thành hơi.
q2 = GH*595 = 0,0161*595 =9,579 (kcal/kgCL ).
Trong đó:+ GH khối lượng nước ẩm trong phối liệu.
+ 595 kcal/kg ẩn nhiệt hoá hơi của nước.
c- Nhiệt tiêu tốn do nước ẩm hoá học dưới dạng hơi nước thoát ra khỏi cyclon trên cùng.
q3 = VH2O*CH2O*t0khíthải (kcal/kgCL).
Trong đó: + t0khithải nhiệt độ khí thải khỏi cyclon trên cùng t0khithải =3000C
+ CH2O tỷ nhiệt hơi nước kcal/m3độ CH2O = 0,3689 được tính từ công thức nội suy ở bảng tỷ nhiệt.
Bảng 14: Tỷ nhiệt của khí ở nhiệt độ khí thải.
t0 TPHH
CO2
N2
O2
H2O
SO2
Kh khí
3000C
0,4469
0,3122
0,324
0,3684
0,468
0,3147
4000C
0,4628
0,3146
0,3291
0,3739
0,482
0,3175
VhơiH2O =VẩmH2O + VhhH2O
= (kcal/kgCL ).
q3 = 0,029* 0,3689* 310 = 3,2051 (kcal/kgCL).
d- Nhiệt tiêu tốn do khí CO2 mang ra khỏi cyclon trên cùng.
q4 = VCO2*CCO2*tkt
Trong đó: + VCO2 = ( kcal/kgCL).
+ CCO2 = 0,4469 (kcal/kg), tính từ công thức nội suy.
+ tkt = 3000C.
q4 = 0,2744* 0,4469* 300 =36,7888 (kcal/kgCL ).
e- Nhiệt tiêu tốn do sản phẩm cháy nhiên liệu mang ra.
q5 = V(a=1,7)*( Ckt + d0CH2O )*t0kt* XT
Trong đó: + V(a=1,7) = 12,797 (m3tc/kgthan)
+ t0kt nhiệt đọ khí thải qua cyclon trên cùng: t0kt = 3000C.
+ Ckt Nhiệt dung của sản phẩm cháy với a = 1,7
+ CH2O = 0,3684 ( kcal/m3độ ).
+d0 = 0,0288 (m3H2O/m3kk) hàm ẩm không khí.
Ckt = %CO2*CCO2 + %H2O*CH2O + %SO2*CSO2 + %O2*CO2 + %N2*CN2
= 0,331 ( kcal/m3độ ).
q5 = 12,797*( 0,331 + 0,0288*0,3684)*300*XT
= 1311,4746*XT (kcal/kgCL)
f- Nhiệt tiêu tốn do bụi mang ra ngoài.
q6 = Gb*Cb*t0kt
q6 = 0,0629* 0,25* 300 = 4,7175 ( kcal/kgCL ).
g- Nhiệt tiêu tốn do clinker mang ra ngoài.
q7 = 1*Ccl*t0cl.
Trong đó: Ccl tỷ nhiệt clinker ở 1000C ; Ccl= 0,188 (cal/kgđộ).
q7 = 1* 0,188*100 = 18,8 (kcal/kgCL).
h- Nhiệt tiêu tốn tổn thất ra môi trường xung quanh và các tổn thất khác.
- Đối với phương pháp khô.
q8 = (0,1 á 0,3)* QlH { HDTK.tr – 188}
Với hệ thống lò hiện đại nên có tổn thất nhiệt ra môi trường xung quanh nhỏ
Chọn: q8 = 0,1* QlH = 0,1* 730 = 73 ( kcal/kgCL ).
i- Nhiệt tiêu tốn do khí thải mang đi sấy than ( hoặc thải ra ngoài).
q9 = Vsây* ( Ckksây + d0*CH2O)*t0sấy
Trong đó:+ t0sấy = 1700C
+ Ckksấy = 0,3118 (kcal/m3.độ)
+ CH2O = 0,3623 ( kcal/m3.độ).
+ d0 = 0,0288 ( m3H2O/m3kk).
Vsấy = 2,2 – 0,92*La=1,15)*XT = 2,2 – 0,92*8,3581*XT = 2,2 – 7,689*XT
q9 = ( 2,2 – 7,689*XT)*( 0,3118 + 0,0288*0,3623 )* 170
=120,5156 – 421,202* XT ( kcal/kgCL ).
*Tổng nhiệt tiêu tốn Qtt
Qtt = q1 + q2 + q3 + q4 + q5 + q6 + q7 + q8 + q9
= 415,3794 + 9,579 + 3,2051 + 36,7888 + 1311,4746 *XT + 4,7175 + 18,8 + 73 + 120,5156 – 421,202* XT.
Qtt = 681,9854 + 890,2726* XT ( kcal/kgCL ).
* Lập phương trình cân bằng: Qv = Qtt
44,8191 + 6670,2419* XT = 681,9854 + 890,2726* XT.
XT = 0,1102 ( kcal/kgCL).
Say số : e = < 1%.
*Thay XT = 0,1102 vào phương trình cân bằng vật chất ta có:
0,1665* 0,1102 = 0,0177
0,0183 = 0,0177.
Sai số: e =
Vậy sai số của cân bằng nhiệt nằm trong phạm vi cho phép. Vì vậy lấy XT theo giả thiết = 0,1103 kg/kgCL. Ta có bảng cân bằng vật chất và cân bằng nhiệtcho hệ thống lò như sau:
Bảng 17: Cân bằng vật chất của phân xưởng lò.
Vật chất vào lò
Kg/kg
%
Vật chất ra lò
Kg/kg
%
1.Phối liệu ẩm thực tế
Gw = Gp + GH
1,6109
30,467
1.clinker
1
18,915
2.Than ẩm : XT
0,1103
2,086
2.Khí thải từ máy làm lạnh
1,7759
33,592
3.Không khí lọt vào cyclon G1
0,5792
10,954
3.Khí do phối liệu phân huỷ GCO2+ GCH2O+GH
0,5643
10,700
4. Không khí 1 vào lò
0,0969
1,833
4.Khí sản phẩm cháy than.
1,8822
35,604
5. KHông khí làm nguội Gn
2,8901
54,66
5.Bụi phối liệu và tro than: Gb
0,0629
1,189
Tổng lượng vào
5,2874
100
Tổngr vật chất ra lò
5,2859
100
Bảng18: Cân bắng nhiệt của hệ thống lò.
I. Nhiệt vào
Kcal/kgCL
%
1.Nhiệt do cháy nhiên liệu.q1
730,150
93,543
2. Nhiệt lý học của than: q2
2,0516
0,263
3. Nhiệt lý học của phối liệu khô:q3
20,908
2,679
4. Nhiệtdo lượng ẩm nguyên liệuđem vào: q4
0,966
0,124
5. Nhiệt lý học của không khí mang vào ở 250C: q5
26,4673
3,391
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ximang-84.DOC