MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 3
TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN 3
SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV HÓA PHẨM DẦU KHÍ DMC – MIỀN BẮC 3
1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH MTV DMC – MIỀN BẮC 4
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển công ty 4
1.1.3. Lĩnh vực đăng kí kinh doanh 6
1.2 CÁC ĐIỀU KIỆN VẬT CHẤT KỸ THUẬT 6
1.2.1 Vị trí địa lý: 6
1.2.2 Đặc điểm khí hậu: 6
1.2.3 Điều kiện xã hội: 6
1.2.4 Điều kiện kinh tế: 7
1.3 Công nghệ sản xuất của doanh nghiệp: 7
1.3.1. Công nghệ sản xuất. 7
1.3.2. Quy trình công nghệ sản xuất bột Barite trên hệ thống 5R. 7
1.3.3. Trang thiết bị chủ yếu của Công ty. 12
1.4.Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của Công ty DMC – Miền Bắc. 13
1.4.1. Bộ máy tổ chức quản lý sản xuất của Công ty. 13
1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban. 15
1.4.3. Chế độ làm việc của Công ty. 18
1.4.4. Tình hình sử dụng lao động của Công ty. 18
1.5. Phương hướng phát triển Công Ty trong tương lai. 18
1.5.1. Mục tiêu tổng quát: 18
1.5.2. Mục tiêu cụ thể: 19
Kết luận chuơng 1: 20
CHƯƠNG 2 21
PHẦN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2010 CỦA CÔNG TY TNHH MTV DUNG DỊCH KHOAN VÀ HÓA PHẨM DẦU KHÍ DMC – MIỀN BẮC. 21
2.1.ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV HPDK DMC – MIỀN BẮC NĂM 2010. 22
2.2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ. 24
2.2.1. Phân tích tình hình sản xuất của Công ty DMC - Miền Bắc. 24
2.2.2. Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu chất lượng sản phẩm. 26
Bảng chất lượng Barite theo tiêu chuẩn API 27
2.2.3. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm. 28
Bảng phân tích tình hình tiêu thụ theo khối lượng sản phẩm. 28
2.2.4. Phân tích tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ. 32
Bảng phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất năm 2010. 33
Bảng phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 2010. 35
Hình 2.3: Biểu đồ nhịp nhàng của quá trình tiêu thụ 35
Bảng cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ của Công ty năm 2010. 36
2.3.2. Phân tích năng lực sản xuất của Công ty. 44
Bảng phân tích năng lực sản xuất của DMC - Miền Bắc 46
2.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG. 47
2.4.1. Phân tích mức độ đảm bảo về số lượng, cơ cấu lao động. 47
2.4.2. Phân tích chất lượng lao động. 49
2.4.3. Phân tích năng suất lao động. 51
Bảng phân tích năng suất lao động của Công ty. 52
2.4.4. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương và lương bình quân. 52
Bảng tổng hợp các chỉ tiêu tiền lương. 53
2.4.5. Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng tiền lương. 53
2.5 PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM: 54
2.5.1 Phân tích giá thành Barite theo khoản mục chi phí. 54
2.5.2. Phân tích kết cấu giá thành Barite theo khoản mục chi phí. 55
2.5.3 Phân tích tỷ lệ và mức giảm giá thành sản phẩm Barite. 56
2.6 . PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH MTV HPDK DMC – MIỀN BẮC. 57
2.6.1. Đánh giá chung tình hình tài chính của công ty 57
2.6.2. Phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh 64
2.6.3. Phân tích khả năng thanh toán của Công ty. 67
2.6.4. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng sinh lời của vốn kinh doanh 71
2.6.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động 73
2.7. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. 75
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 77
CHƯƠNG 3 79
XÂY DỰNG MỨC TIÊU HAO NGUYÊN VẬT LIỆU CHO MỘT TẤN SẢN PHẨM BENTONITE 79
3.1. Lựa chọn đề tài: 80
3.1.1 Sự cần thiết của đề tài: 80
3.1.2. Mục đích đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu 81
3.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài xây dựng mức. 81
3.2.1. Cơ sở lý luận công tác xây dựng đinh mức tiêu hao vật tư các chỉ tiêu sản xuất sản phẩm Bentonite. 81
3.2.2.Cơ sở thực tiễn công tác xây dựng mức tiêu hao nguyên vật liệu. 84
3.3.Xây dựng mức tiêu hao nguyên vật liệu cho quy trình sản xuất sản phẩm Bentonite 90
3.3.1, Hoạt hóa quặng Bentonite trên dây chuyền. 90
3.3.2.Phơi quặng sét đã qua hoạt hóa đến độ ẩm cần thiết 93
3.3.3.Nghiền quặng đã qua khâu hoạt hóa phơi để thu được sản phẩm bột Bentonite. 95
3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế kỹ thuật của các quy định định mức. 105
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG 3 108
KẾT LUẬN CHUNG. 109
114 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2717 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Xây dựng mức tiêu hao nguyên vật liệu cho sản phẩm Bentonite, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại là một bất cập trong công tác đầu tư TSCĐ của Công ty và cần Công ty có phương hướng giải quyết nhanh.
Phân tích năng lực sản xuất của Công ty.
Năng lực sản xuất của Công ty là khả năng sản xuất lớn nhất khi tận dụng một cách đầy đủ máy móc thiết bị cả về công suất và thời gian, trong điều kiện áp dụng các hình thức tổ chức sản xuất và tổ chức lao động hợp lý trong điều kiện thực tế.
Năng lực sản xuất là kết quả sản xuất lớn nhất biểu hiện bằng khối lượng sản phẩm tối đa khi tận dụng hết thời gian làm việc cũng như công suất khi áp dụng các hình thức tổ chức lao động và tổ chức sản xuất hợp lý.
Khái quát dây chuyền công nghệ sản xuất.
a. Các khâu được xét đến khi phân tích năng lực sản xuất.
Khâu tuyển rửa và làm khô quặng (có 2 máy).
Khâu nghiền (có 3 máy).
Khâu trộn (có 3 máy).
Khâu đóng bao (có 2 máy).
Sơ đồ công nghệ sản xuất:
Tuyển rửa và làm khô quặng (1)
Nghiền (2)
Phối trộn (3)
Đóng bao (4)
Hình 2.5: Sơ đồ tuyển.
b. Đặc điểm của dây chuyền công nghệ.
- Khâu 1: Khâu tuyển rửa và làm khô quặng.
Quặng sau khi đã kiểm tra phân loại được tập kết vào kho chứa, sau đó được xe xúc đưa vào hệ thống tuyển rửa. Khâu này phải đạt các chỉ tiêu sau:
+ Kích thước quặng < 200 x 200 mm
+ Tỷ trọng SG > 4.20 g/cm3 , MBT < 1.8 ml
- Khâu 2: Khâu nghiền.
Gồm hệ thống nghiền 5R, ở cong đoạn nghiền thô yêu cầu đạt được lớn nhất 2 cm, sau đó quặng được đưa lên hệ thống gầu tải lên máy nghiền tinh. Trong quá trình nghiền cỡ hạt đòi hỏi yêu cầu:
% cỡ hạt < 6µm < 30%
% cỡ hạt > 7.5 µm > 3%
- Khâu 3:: Khâu phối trộn phụ gia.
Sau khi nghiền bột được chon qua hệ thống phị gia. Trong giai đoạn này yêu cầu phải trộn đúng tỷ lệ, trộn đều phụ gia phải đạt tiêu chuẩn Phillips và API.
- Khâu 4: Khâu đóng gói phải đạt yêu cầu.
+ Đúng trọng lượng quy định.
+ Đóng gói đúng nhãn hiệu hàng hóa.
+ Đóng đúng loại bao.
Các chỉ tiêu phân tích năng lực sản xuất.
Để tính năng lực sản xuất của Công ty ta dùng các chỉ tiêu sau:
Hệ số sử dụng năng lực lao động theo thời gian: Htg
Htg =
Thời gian làm việc thực tế
=
Ttt
Thời gian làm việc theo chế độ
Tcđ
Hệ số công suất: Hcs
Hcs =
Công suất thực tế
=
Ptt
Công suất theo khả năng
Pkn
- Hệ số sử dụng tổng hợp: Hth
Hth = Htg x Hcs =
Ttt
x
Ptt
=
Qtt
; Tấn/tấn
Tcđ
Pkn
Qkn
Trong đó:
- Qkn: Năng lực sản xuất: tấn
Qtt: Sản lượng thực tế: tấn
Ttt: Thời gian làm việc thực tế
Tcđ : Thời gian làm việc theo chế độ
Ptt : Công suất thực tế
Pkn : Công suất theo khả năng
Bảng phân tích năng lực sản xuất của DMC - Miền Bắc
Bảng: 2.16
TT
Chỉ tiêu
Kí
hiệu
Tuyển rửa
Nghiền
Phối trộn
Đóng bao
1
Thời gian làm việc thực tế 1 ca(giờ)
Ttt
4,87
5,75
5,73
5,75
2
Thời gian làm việc theo chế độ 1ca (giờ)
Tcđ
6,3
6,3
6,3
6,3
3
Công suất theo thực tế (tấn/giờ)
Ptt
5,76
5,82
7,2
7,85
4
Công suất theo khả năng (tấn/giờ)
Pkn
6,5
6,2
8,5
8,5
5
Sản lượng thực tế (tấn/ca)
Qtt
52,98
31,31
34,885
34,885
6
Sản lượng thiết kế (tấn/ca)
Qkn
40,95
39,06
53,55
53,55
7
Hệ số sử dụng thời gian
(Htg = Ttt/Tcđ)
Htg
0,77
0,91
0,91
0,91
8
Hệ số sử dụng công suất
(Hcs = Ptt/Pkn)
Hcs
0,89
0,94
0,85
0,92
9
Hệ số tổng hợp
(Hth = HcsxHtg)
Hth
0,69
0,86
0,77
0,84
Qua bảng 2-16 ta nhận thấy, hệ số tận dụng năng lực sản xuất ở các khâu còn thấp và chưa đồng đều mà nguyên nhân là do trình độ tay nghề của công nhân sản xuất chưa cao, máy móc thiết bị cũ và chưa đồng bộ, phân bổ thời gian chưa tốt, thời gian nghỉ và làm việc thực tế ở các ca chỉ bằng một nửa so với ca làm việc bình thường. Do vậy Công ty cần phải đào tạo tay nghề cho công nhân, nâng cấp máy móc thiết bị, tăng cường quản lý và phân bổ thời gian làm việc hợp lý.
Sau đây là biểu đồ biểu diễn năng lực sản xuất và biểu đồ biểu diễn hệ số năng lực sản xuất tổng hợp của Công ty TNHH một thành viên hóa phẩm dầu khí DMC-Miền Bắc.
Khâu
Sản lượng(tấn/ca)
hình 2-7: Biểu đồ biểu diễn năng lực sản xuất của công ty DMC-Miên Bắc
2.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG.
Việc phân tích lao động tiền lương nhằm đánh giá mức độ đảm bảo về số lượng, chất lượng và cơ cấu lao động, tìm ra nguyên nhân lãng phí thời gian làm giảm năng suất lao động. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương nhằm xác định ảnh hưởng của nó đến việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao năng suất lao động.
2.4.1. Phân tích mức độ đảm bảo về số lượng, cơ cấu lao động.
Cơ cấu lao đông co tổ chức, có khoa học, gon nhẹ trong đó sắp xếp lao động hợp lý là vấn đề quan trọng có tác dụng gọn nhẹ dây chuyền sản xuất. Ngoài ra nó còn động viên người lao động phát huy năng lực và trình độ lao động, tận dụng hợp lý thời gian, thiết bị sản xuất, hoàn thành công việc được giao góp phần hoàn thành kế hoạch của Công ty. Theo cơ cấu tổ chức của Công ty, số lượng lao động của DMC – MIỀN BẮC được chia thành 2 loại:
- Lao động trực tiếp.
- Lao động gián tiếp.
Số liệu sử dụng để phân tích được trình bày trong bảng 2.17
Bảng phân tích tình hình sử dụng lao động.
ĐVT:người Bảng: 2.17
Loại lao động
Năm 2009
Năm 2010
TH 2010/TH
2009
TH 2010/KH 2010
KH
TH
+/-
%
+ / -
%
Lao động trực tiếp
194
165
158
-36
81,44
-7
95,76
Lao động gián tiếp
55
60
55
0
100
-5
91,67
Tổng
249
225
213
-36
85,54
-12
94,67
Sau khí phân tích bảng số liệu cho thấy số lượng cán bộ công nhân viên của Công ty ta thấy đã có sự thay đổi rõ rệt. Số lượng cán bộ công nhân viên năm 2010 giảm đi 36 người tương ứng 14,46 % so với năm 2009 và giảm 5,33 % so với kế hoạch đề ra. Trong đó số lao động trực tiếp giảm đi 36 người tương ứng giảm đi 18,56 % so với năm 2009 và giảm 4,24 % so với kế hoạch đề ra. Số lao động gián tiếp vẫn giữ nguyên so với năm 2009, chỉ giảm 5 người tương ứng giảm 8,33 % so với kế hoạch năm 2010.
Để biết rõ nguyên nhân ta đi vào phân tích số lượng lao động theo cơ cấu lao động ở bảng 2.18.
Bảng phân tích cơ cấu lao động.
ĐVT: người Bảng: 2.18
Loại lao động
Năm 2009
KH 2010
TH 2010
Số
lượng
%
Số
lượng
%
Số
lượng
%
Lao động trực tiếp
194
77,91
165
73,33
158
74,18
Lao động gián tiếp
55
22,09
60
26,67
55
25,82
Tổng
249
100
225
100
213
100
Nhìn vào bảng phân tích cơ cấu lao động cho ta thấy được số lao động trực tiếp năm 2010 chiếm tỷ trọng khá, chiếm 74,18% so với tổng số lao động, giảm 4,24% so với kế hoạch và giảm 18,56% so với năm 2009. Tỷ trọng lao động gián tiếp tăng so với năm 2009. Do trong năm 2010 Công ty có thêm máy móc thiết bị tốt đảm bảo được sản xuất với số lượng lớn. Cần ít lao động trực tiếp hơn mà chuyển sang làm dịch vụ để phù hợp với thị trường hiện nay.
2.4.2. Phân tích chất lượng lao động.
Phân tích chất lượng lao động sẽ giúp chúng ta nhận thấy được khả năng đáp ứng về năng lực chuyên môn của lao động so với yêu cầu. Đồng thời thấy được kết quả đào tạo của Công ty và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của người lao động.
2.4.2.1. Phân tích chất lượng lao động về trình độ.
Chất lượng của người lao động ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất sản phẩm của Công ty đó. Nó thể hiện qua tay nghề cũng như khả năng làm việc của người lao động. Số liệu phân tích chất lượng lao động của Công ty năm 2010 được trình bày trong bảng 2.19.
Bảng phân tích chất lượng theo trình độ.
ĐVT: người Bảng: 2.19
STT
Loại lao động
Năm 2009
Năm 2010
So sánh 2010/2009
Số lượng
Tỷ lệ %
Số lượng
Tỷ lệ %
+/-
%
1
Trình độ trên ĐH, ĐH
75
30,12
79
37,09
4
105,33
2
Cao đẳng, trung cấp
12
4,82
12
5,63
0
100
3
Công nhân kỹ thuật
62
24,89
48
22,53
-14
77,42
4
LĐ phổ thông
100
40,17
74
34,75
-26
74
Tổng
249
100
213
100
-36
85,54
37,09
5,63
22,53
34,75
Trình độ trên đại học
Cao đẳng trung cấp
Công nhân kỹ thuật
Lao động phổ thông
Hình 2.6 : Biểu đồ biểu diễn theo độ tuổi lao động năm 2010
Qua bảng 2.19 ta thấy cán bộ công nhân viên trong DMC – MIỀN BẮC có trình độ trên đại học, đại học trong năm 2010 chiếm 79 người và chiếm tỷ trọng lớn nhất ( 37,09%) trong cơ cấu lao động của Công ty, số lượng này tăng so với năm 2009 là 4 người tương ứng tăng 6,97%. Nguyên nhân là do yêu cầu của Công ty đòi hỏi người lao động phải có trình độ chuyên môn tốt để có thể ứng dụng được các công nghệ mới, hiện đại, phục vụ quá trình sản xuất và phát triển được công ty.
Số lượng lao động phổ thông chiếm tỷ lệ lớn thứ 2 trong cơ cấu lao động của Công ty. Số lượng lao động năm 2010 này giảm đi 26 người so với năm 2009, và là yếu tố tác động lớn nhất làm cho số lao động của Công ty năm 2010 giảm đi 36 người so với năm 2009. Số lượng lao động có trình độ cao đẳng, trung cấp năm 2010 vẫn giữ nguyên so với năm 2009. Số lượng công nhân của Công ty giảm đi với số lượng khá cao, năm 2010 giảm đi 14 người so với năm 2009. Điều này chứng tỏ Công ty đã giảm bớt số lượng lao động có trình độ thấp và một phần được đào tạo để có trình độ tốt hơn phù hợp hơn với yêu cầu công việc của Công ty.
Phân tích lao động theo độ tuổi.
Trong mỗi Công ty việc kết hợp giữa kinh nghiệp và sức trẻ là điều không dễ dàng thế nên việc phân tích này giúp cho nhà quản lý tuyển dụng và sử dụng lao động một cách hợp lý nhất, hiệu quả nhất, sắp xếp công việc phù hợp với độ tuổi. Đối với các doanh nghiệp sản xuất như DMC – MIỀN BẮC thì lực lượng lao động có tuổi đời trẻ, có sức khỏe để đáp ứng nhiệm vụ sản xuất của doanh nghiệp. Số liệu được trình bày trong bảng 2.20.
Bảng phân tích lao động theo độ tuổi
ĐVT: người Bảng: 2.20
STT
Tuổi đời
Năm 2009
Năm 2010
So sánh
2010/2009
Số
người
Tỷ lệ
%
Số
người
Tỷ lệ
%
+/-
%
1
Dưới 30 tuổi
33
13,25
33
15,49
0
100
2
Từ 31 – 39 tuổi
130
52,21
70
32,86
-60
53,85
3
Từ 40 – 49 tuổi
73
29,31
70
32,86
-3
95,89
4
Từ 50 – 55 tuổi
10
4,02
30
14,08
20
300
5
Trên 55
3
1,21
10
4,71
7
333,33
Tổng
249
100
213
100
-36
85,54
Trong năm 2009, 2010 cơ cấu lao động của DMC – MIỀN BẮC có sự thay đổi rõ rệt. số lao động có tuổi đời trẻ năm 2010 chiếm tỷ trọng lớn nhất so với toàn bộ lao động. Độ tuổi 31 – 39 năm 2010 chiếm tỉ lệ lớn 32,86% nhưng đã giảm 46,15 % so với năm 2009, độ tuổi từ 40 – 49 năm 2010 giảm 4,11% so với năm 2009 nhưng độ tuổi có kinh nghiệm từ 50 – 55 năm 2010 tăng lên đáng kể là 20 người so với năm 2009, nguyên nhân do phải cắt giảm nguồn nhân lực và phải tìm những người có đủ kinh nghiệm để phù hợp với tình hình của Công ty.
Nhìn chung, qua phân tích trên ta thấy đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty là có kinh nghiệm và tuổi đời trẻ, đây là điều kiện thuận lợi để Công ty có khả năng phát triển tốt hơn.
Ta tính độ tuổi bình quân của cán bộ công nhân viên trong Công ty theo phương pháp tính số bình quân gia quyền.
X =
Xmax + Xmin
2
Công thức này có ý nghĩa lượng biến thiên thực hiện được phân bố theo khoảng thì số bình quân cộng giá trị trung tâm khoảng.
X =
20 + 30
= 25
2
X =
31 + 39
= 35
2
X =
40 + 49
= 44,5
2
X =
50 + 55
= 52,5
2
X =
55 + 60
= 57,5
2
Ta có hệ số tuổi bình quân theo phương pháp gia quyền.
T =
25x33+35x70+44,5x70+52,5x30+57,5x10
=39
213
Có thể nói rằng DMC có đội ngũ lao động tương đối trẻ năng động và có kinh nghiệm có độ tuổi lao động là 39 tuổi được dẫn dắt bởi người quản lý giàu kinh nghiệm. Đây cũng chính là điều kiện để công ty phát triển tốt.
Phân tích năng suất lao động.
Năng suất lao động là lượng sản phẩm hay khối lượng công tác thực hiện trong một đơn vị thời gian nhất định, là chỉ tiêu tốt nhất cho phép chúng ta đánh giá khả năng lao động của cán bộ công nhân viên toàn Công ty. Đối với mỗi doanh nghiệp, mỗi nền kinh tế thì việc xác định năng suất lao động có ý nghĩa to lớn trong việc phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đem lại lợi nhuận cho Công ty đồng thời tăng thu nguồn thu nhập cho người lao động.
Bảng phân tích năng suất lao động của Công ty.
Bảng: 2.21
TT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2009
Năm 2010
So sánh
+/-
%
1
Tổng sản lượng sản xuất
Tấn
25020
50147
25127
200,42
2
Giá trị tổng sản lượng sản xuất
Tỷ đ
62.556.355.756
164.986.589.578
102.430.233.822
263,84
3
Tổng số CBCNV
Người
249
213
-36
85,54
4
Số lao động trực tiếp
Người
194
158
-36
81,14
5
NSLĐ tính cho 1 CBCNV
Tính theo hiện vật
tấn/ng-năm
100,48
235,43
134,95
234,3
Tính theo giá trị
đồng/ng-năm
251.004.016
774.178.403
523.174.387
308,43
6
NSLĐ cho 1 lao động trực tiếp
Tính theo hiện vật
tấn/ng-năm
128,96
317,39
188,43
246,11
Tính theo giá trị
đồng/ng-năm
322.455.442
1.044.218.921
721.763.479
323,83
Nhìn chung năm 2010 là năm DMC- Miền Bắc thể hiện rõ sự chuyển biến trong công việc nâng cao năng suất lao động. Khối lượng sản xuất năm 2010 là 50147 tấn tăng mạnh so với năm 2009 là 25127 tấn, giá trị tổng sản lượng sản xuất tăng lên đáng kể từ mức 62.556.355.756 đồng lên 164.986.589.578 đồng. Nguyên nhân này là do năm 2010 công ty sử dụng máy 5R có công suất làm việc lớn hơn, sản xuất ra được nhiều sản phẩm. Người lao động biết áp dụng các máy móc hiện đại vào sản xuất. Năng suất lao động có sự tăng lên từ mức 100,48 tấn/ người - năm lên mức 235,43 tấn / người – năm, trong đó mức tăng thực tế năng suất lao động cho một lao động trực tiếp là 146,11% tăng 188,43 tấn/ng-năm. Đây là điều đáng mừng bởi khuyến khích được lao động trong Công ty tích cực tham gia sản xuất.
Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương và lương bình quân.
Tiền lương là khoản thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo kết quả mà họ đóng góp. Trong quan hệ với kết quả sản xuất, tiền lương thường được xem xét trên 2 góc độ: Yếu tố chi phí và đòn bẩy kinh tế kích thích người lao động quan tâm tới kết quả công việc. Sử dụng tiền lương hợp lý không những giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí kinh doanh mà còn khuyến khích người lao động nâng cao năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm. Số liệu được trình bày trong bảng 2.22.
Bảng tổng hợp các chỉ tiêu tiền lương.
Bảng: 2.22
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2009
Năm 2010
So sánh 10/09
+/ -
%
Tổng sản lượng sản xuất
Tấn
25.020
50.147
25.127
200,42
Tổng số lao động
Người
249
213
-36
85,54
Tiền lương bình quân
Đ/ng- tháng
4.906.380
6.830.799
1.924.419
139,22
Tổng quỹ lương
Đồng
11.753.902.800
16.934.991.791
5.181.088.990
144,08
Ngược với sự tăng lên về sản lượng sản xuất lên mức 50.147 tấn năm 2010 tăng 100,42% so với năm 2009, thì tổng số lao động giảm 36 người xuống còn 213 người. Tiền lương bình quân lại tăng lên mức 6.830.799 đồng/ ng – tháng với mức tăng 39,22% nguyên nhân là do Công ty phải cắt giảm lao động để đảm bảo lợi ích cho Công ty. Phù hợp với sự chuyển đổi Cổ phần ở Công ty.Quỹ lương của Công ty năm 2010 tăng lên mức 16.934.991.791 đồng tương ứng tăng 44,08% so với năm 2009. Do năm 2010 Công ty làm ăn được, sản xuất và tiêu thụ được nhiều nên doanh thu tăng, người lao động được trả lương nhiều hơn.
2.4.5. Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng tiền lương.
Năng suất lao động và tiền lương có mối quan hệ mật thiết với nhau nó phản ánh được mức độ quan tâm của cấp trên xuống người lao động, người lao động có được trả lương xứng đáng với những gì đã bỏ ra hay không. Đê làm rõ vấn đề này ta đi vào phân tích. Số liệu được cho ở bảng 2.23.
Bảng so sánh tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng tiền lương.
Bảng 2.23
TT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2009
Năm 2010
So sánh
+/-
%
1
Tiền lương bình quân
Trđ/ng-tháng
4.906.380
6.830.799
1.924.419
139,22
2
NSLĐ (giá trị)
Trđ/ng-tháng
251.004.016
774.178.403
523.174.387
308,43
3
NSLĐ (hiện vật)
Tấn/ng-tháng
100,48
235,43
134,95
234,3
Qua bảng phân tích ta thấy năng suất lao động theo chỉ tiêu hiện vật thì năm 2010 tốc độ tăng tiền lương đạt 39,22%, còn tốc độ tăng năng suất lao động đạt 134,3%, như vậy tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng tiền lương.Rất có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc này, Công ty cần có sự điều chỉnh kịp thời để đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn thích ứng với những thay đổi khách quan như giá cả nguyên vật liệu tăng…
2.5 PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:
Phân tích giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất to lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó cung cấp cho các nhà quản lý doanh nghiệp những thông tin cần thiết để đề ra các quyết định kinh doanh, nhất là các quyết định liên quan đến việc lựa chọn mặt hàng kinh doanh, xác định giá bán, số lượng sản xuất, thu mua, thị trường tiêu thụ. Do đó giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm luôn là mục tiêu quan trọng nhất đối với kinh doanh.
2.5.1 Phân tích giá thành Barite theo khoản mục chi phí.
Mục đích của quá trình này là xác định khoản múc nào có chi phí lớn trong các chi phí lao động sống, tư liệu lao động, đối tượng lao động, từ đó tìm ra các nguyên nhân làm tăng giảm chi phí. Số liệu phân tích được trình bày ở bảng 2.24:
Bảng phân tích giá thành Bartie theo khoản mục chi phí cho 1 tấn sản phẩm.
Bảng 2.24.
TT
Khoản mục
Năm 2009
Năm 2010
So sánh
chi phí
Giá thành đơn vị ( đồng )
Giá thành đơn vị ( đồng )
+ / -
%
A
Tổng chi phí sản xuất
1.245.623
1.546.525
300.902
124,16
I
Chi phí trực tiếp
1.094.934
1.357.815
262.881
124,01
1
Nguyên vật liệu chính
812.354
1.025.645
213.291
126,26
2
Vật liệu phụ
120.165
145.655
25.490
121,21
-
Vỏ bao
120.165
145.655
25.490
121,21
3
Lương công nhân trực tiếp
162.415
186.515
24.100
114,84
-
Trích quỹ lương
124.188
145.222
21.034
116,94
-
Trích BHXH, YT, KPCĐ
2.589
3.603
1.014
139,17
-
ĐH, ăn ca, khác
35.638
37.690
2.052
105,76
II
Chi phí chung
150.689
188.710
38.021
125,23
1
Chi phí NV quản lý
30.125
36.027
5.902
119,59
2
Chi phí nguyên vật liệu
16.854
20.717
3.863
122,92
3
Khấu hao TSCĐ
42.809
56.210
13.401
131,30
4
Chi phí mua ngoài
35.412
45.632
10.220
128,86
5
Chi phí khác
25.489
30.124
4.635
118,18
Qua bảng trên ta thấy nhìn chung giá thành sản xuất sản phẩm Barite trong năm 2010 tăng 300.902 đồng tương ứng 24,16% so với năm 2009 nguyên nhân là do thị trường nguồn nguyên liệu đầu vào của doanh nghiệp là không ổn định và có sự tăng giá, nền kinh tế suy thoái làm cho lượng cầu của doanh nghiệp giảm, chi phí các khoản cũng tăng, cùng với đó là lượng sản xuất tăng vọt theo dẫn đến giá thành sản phẩm tăng.
2.5.2. Phân tích kết cấu giá thành Barite theo khoản mục chi phí.
Mục đích của quá trình này là xác định kết cấu của các chi phí lao động sống, tư liệu lao động, đối tượng lao động. Nó vừa phản ánh được trình độ sản xuất thủ công hay cơ giới, bán cơ giới, tự động hóa, tìm ra các nguyên nhân làm tăng giảm chi phí. Nhìn chung, năm 2010 đã có sự thay đổi về giá thành sản phẩm Barite.
Số liệu phân tích được trình bày ở bảng 2.27.
Bảng phân tích kết cấu giá thành Bartie theo khoản mục chi phí cho 1 tấn sản phẩm Bảng 2.25.
Năm 2009
Năm 2010
Chênh lệch %
TT
Khoản mục chi phí
Giá thành đơn vị (đồng )
Tỷ trọng (%)
Giá thành
đơn vị
( đồng )
Tỷ trọng
( %)
A
Tổng chi phí sản xuất
1.245.623
100
1.546.525
100
0
I
Chi phí trực tiếp
1.094.934
87,90
1.357.815
87,80
-0,10
1
Nguyên vật liệu chính
812.354
65,22
1.025.645
66,32
1,10
2
Vật liệu phụ
120.165
9,65
145.655
9,42
-0,23
-
Vỏ bao
120.165
9,65
145.655
9,42
-0,23
3
Lương công nhân trực tiếp
162.415
13,04
186.515
12,06
-0,98
-
Trích quỹ lương
124.188
9,97
145.222
9,39
-0,58
-
Trích BHXH, YT, KPCĐ
2.589
0,21
3.603
0,23
0,03
-
ĐH, ăn ca, khác
35.638
2,86
37.690
2,44
-0,42
II
Chi phí chung
150.689
12,10
188.710
12,20
0,10
1
Chi phí NV quản lý
30.125
2,42
36.027
2,33
-0,09
2
Chi phí nguyên vật liệu
16.854
1,35
20.717
1,34
-0,01
3
Khấu hao TSCĐ
42.809
3,44
56.210
3,63
0,20
4
Chi phí mua ngoài
35.412
2,84
45.632
2,95
0,11
5
Chi phí khác
25.489
2,05
30.124
1,95
-0,10
Qua bảng phân tích ta thấy các chi phí trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá thành, chiếm hơn 80% trong tổng giá thành. Chi phí chung chiếm phần nhỏ gần 18% trong tổng giá thành. Công ty cần quan tâm chú ý đến các chi phí để có cách điều chỉnh hợp lý nhất.
2.5.3 Phân tích tỷ lệ và mức giảm giá thành sản phẩm Barite.
Giảm giá thành là mục tiêu hàng đầu trong các mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói chung và của DMC – MIÊN BĂC nói riêng. Trong năm 2010 tình hình giá thành của Công ty có mức giảm ra sao được thể hiện qua mức hạ giá thành sản phẩm so với năm 2009.
Mức hạ giá thành sản phẩm:
M tt = ∑Qtti x (Ztti – Zkhi) ; đồng (2.11)
Tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm:
Ttt =
Mtt
* 100
; %
(2.12)
∑Qtt x Ztt
Trong đó:
Mtt : Mức hạ giá thành thực tế năm 2010 so với 2009
Ztti : Giá thành đơn vị sản phẩm thực tế năm 2010.
Zkhi : Giá thành đơn vị sản phẩm 2009
Qtt : Sản lượng thực tế năm 2010
Ttt : Tỷ lệ hạ giá thành thực tế năm 2010 so với 2009
Mức hạ giá thành sản phẩm năm 2010:
Mtt= 50.147*(1.546.525-1.245.623) = 300.902
Tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm:
Ttt=*100= 0,388%
Như vậy nếu so sánh tổng giá thành sản phẩm Barite thực tế sản xuất năm 2010 so với tổng giá thành Barite năm 2009 thì tổng giá thành Barite thực tế năm 2010 tăng 300.902đ. Tỷ lệ tăng giá thành thực tế năm 2010 tăng 0,388%.so với năm 2009. Qua đó cho thấy được tính cạnh tranh của sản phẩm Barite của DMC – Miền Bắc trên thị trường giảm do đó sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.Đây là điều đáng lo bởi Công ty đã không tiết kiệm được một lượng chi phí sản xuất lớn, trong khi sản xuất vẫn tăng và thu nhập của cán bộ công nhân viên luôn được cải thiện. Đây là vấn đề Công ty cần quan tâm không chỉ trong năm 2010 mà còn cả các năm tiếp theo.
2.6 . PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH MTV HPDK DMC – MIỀN BẮC.
Đánh giá chung tình hình tài chính của công ty
2.6.1.1. Đánh giá chung tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán
Trong năm 2010 công ty đã thực hiện tốt công tác tài chính theo quy định của nhà nước đồng thời tập trung thực hiện các công việc cho quá trình cổ phần hóa như kiểm kê xác định giá trị tài sản, công nợ tiền vốn, lập báo cáo xác định giá trị doanh nghiệp. Tiến hành sử lý các tài sản công nợ không tính vào giá trị doanh nghiệp. Do đó, phân tích tình hình tài chính có vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc phân tích được thực hiện thông qua các số liệu sau:
Bảng cân đối kế toán năm 2010 của công ty TNHH một thành viên hóa phẩm dầu khí DMC – Miền Bắc
ĐVT: đồng Bảng 2.26
Chỉ tiêu
Số cuối năm
Số đầu năm
Chênh lệch số cuối năm và đầu năm
Tỷ trọng (%)
+/-
Tỷ trọng
Cuối năm
Đầu năm
TÀI SẢN
2
3
4
5
6
7
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
27.347.170.688
27.371.087.688
(23.917.000)
99,91
83,17
82,77
I. Tiền và các khoản tiền tương đương
1.675.785.338
932.311.718
743.473.620
179,75
5,1
2,82
1. Tiền
1.675.785.338
933.311.718
742.473.620
179,55
5,1
2,82
II. Các khoản phải thu
14.369.772.404
10.897.090.277
3.472.682.127
131,87
43,7
32,95
1. Phải thu của khách hàng
16.616.008.144
14.430.119.997
2.185.888.147
115,15
50,53
43,64
2. Trả trước cho người bán
2.338.999.791
835.375.738
1.503.624.053
279,99
7,11
2,53
3. Các khoản phải thu khác
77.281.649
99.084.183
(21.802.534)
78
0,24
0,3
4. Dự phòng phải thu khó đòi
4.662.517.180
4.467.489.641
195.027.539
104,37
14,18
13,51
III. Hàng tồn kho
10.776.994.779
14.652.764.076
(3.875.769.297)
73,55
32,77
44,31
1. Hàng tồn kho
11.291.162.406
14.727.902.236
(3.436.739.830)
76,67
34,34
44,54
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
514.167.627
75.138.160
439.029.467
684,3
1,56
0,23
IV. TSLĐ ngắn hạn khác
524.618.167
888.921.617
(364.303.450)
59,02
1,6
2,69
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
58.777.286
12.935.300
45.841.986
454,39
0,18
0,04
2. Thuế GTGT được khấu trừ
59.690.737
368.915.883
(309.225.146)
16,18
0,18
1,12
3. Thuế và các khoản phải thu NN
26.541.026
(26.541.026)
0
0
0,08
4. Tài sản ngắn hạn khác
406.150.144
480.529.408
(74.379.264)
84,52
1,24
1,45
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
5.535.067.100
5.696.697.682
(161.630.582)
97,16
16,83
17,23
I. TSCĐ
3.853.686.100
5.138.126.143
(1.284.440.043)
75
11,72
15,54
1. Tài sản cố định hữu hình
3.833.100.322
5.102.534.976
(1.269.434.654)
75,12
11,66
15,43
- Nguyên giá
27.634.811.013
27.933.960.992
(299.149.979)
98,93
84,04
84,47
- Giá trị hao mòn luỹ kế
23.801.710.619
22.831.426.016
970.284.603
104,25
72,38
69,04
2. Tài sản cố định vô hình
20.585.778
35.591.167
(15.005.389)
57,84
0,06
0,11
- Nguyên giá
48.984.800
48.984.800
0
100
0,15
0,15
- Giá trị hao mòn
28.399.022
13.393.633
15.005.389
212,03
0,09
0,04
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1.681.381.000
330.000.000
1.351.381.000
509,51
5,11
1
1. Đầu tư vào công ty con
1.681.381.000
330.000.000
1.351.381.000
509,51
5,11
1
III. Tài sản dài hạn khác
228.571.539
(228.571.539)
0
0
0,69
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Xây dựng mức tiêu hao nguyên vật liệu cho sản phẩm Bentonite.doc