Đồ án Xây dựng phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN 1- TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY THỰC HÀNH TẠI BỘ MÔN ĐỘNG LỰC 2

1.1- Tóm tắt các môn học có nội dung thực hành 2

1.3- Thực trạng về điều kiện thực tập môn học động cơ đốt trong 21

1.3.1- Sự phát triển công nghệ điện tử ô tô 21

1.3.2- Sự phát triển công nghệ giảng dạy đa phương tiện (Multimedia) 23

PHẦN 2- KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐA PHƯƠNG TIỆN ĐỐI VỚI CÁC MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH 24

2.1- Cơ sở lý luận của việc lựa chọn các phương tiện dạy học 24

2.1.1- Các yếu tố ảnh hưởng 24

2.1.2- Các mô hình cơ bản để lựa chọn phương tiện dạy học 25

2.1.3- Các chỉ tiêu đánh giá 28

2.2- Lựa chọn đa phương tiện (multimedia) hỗ trợ giảng dạy và học tập trên cơ sở lý luận của việc lựa chọn các phương tiện dạy học: 30

2.2.1- Multimedia là gì? 30

2.2.2- Đánh giá để lựa chọn đa phương tiện 31

PHẦN 3- XÂY DỰNG CÁC MÔ ĐUN THỰC HÀNH ẢO TRONG GIẢNG DẠY VÀ THỰC TẬP ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 34

3.1- Sự cần thiết của việc xây dựng các phòng thực tập ảo 34

3.2- Phương pháp xây dựng phòng thực tập ảo 34

3.2.1- Sơ qua về một số lệnh trong FP 35

3.2.1.1- Mở FP 35

3.2.1.2- Menu file 36

3.2.2- Danh sách menu tắt 37

3.2.3- Các nút đặc biệt trong FP 38

3.2.3.1- Nút Find 38

3.2.3.2- Nút Public site 39

3.2.3.3- Nút Toogle Pane. 39

3.2.3.4- Nút Insert web components 40

3.2.3.5- Nút Insert Hyperlink 40

3.2.3.6- Nút Insert layer 41

3.2.3.7- Nút Shaw layer anchors 41

3.2.3.8- Drawing. 42

3.2.4- Thiết kế web 42

3.2.4.1- Tạo Frame 42

3.2.4.2- Khung banner 43

3.2.4.3- Khung danh mục chứa các liên kết 44

3.2.5- Xây dựng phòng thực tập 45

3.2.5.1- Tạo nền cho trang web 45

3.2.5.2- Viết chữ trên web 46

3.2.5.3- Chèn ảnh vào FP 48

3.2.5.4- Chèn các file nhạc 53

3.2.5.5- Chèn file flash 55

3.2.5.6- Tạo các nút cho trang web 55

3.2.5.7- Định dạng liên kết Hyperlink 56

3.2.5.8- Tạo bảng cho web 59

3.2.5.9- Chèn thành phần đặc biệt 64

3.3- Kết quả xây dựng phòng thực tập ảo về động cơ đốt trong 69

3.4- Hướng dẫn khai thác phòng thực tập ảo 73

3.5- Khả năng mở rộng và nâng cấp 74

PHẦN 4- KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 79

4.1- Kết luận 79

4.2- Đề xuất 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO 80

 

doc82 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 2663 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Xây dựng phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU Do nhu cầu học tập và nghiên cứu ngày càng cao cùng với việc khoa học kĩ thuật và công nghệ trên thế giới đang phát triển chóng mặt. Vì thế việc tiếp cận với các kĩ thuật tiên tiến này là điều rất cần thiết. Tuy nhiên việc tiếp cận với các công nghệ mới nhất này sẽ rất khó khăn nhất là đối với một nước nghèo như nước ta. Để cho việc tiếp cận với công nghệ mới được dễ dàng trong khi điều kiện mua sắm các mô hình thí nghiệm, điều kiện xây dựng phòng thí nghiệm không có thì việc xây dựng một phòng thực tập ảo sẽ giúp giải quyết được tất cả các vấn đề đó. Ngày nay khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy và nghiên cứu là điều đã được rất nhiều Quốc gia trên thế giới ứng dụng. Việc ứng dụng các thiết bị nghe nhìn trong giảng dạy và học tập không chỉ giúp người dạy dễ dàng truyền đạt kiến thức mà còn giúp người học tiếp thu nhanh hơn, có hứng thú học tập hơn... Sau một thời gian nghiên cứu khả năng ứng dụng công nghệ trong giảng dạy và học tập và được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo em đã xây dựng thành công Phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong. Trong quá trình thực hiện chắc chắn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, em mong được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn.  Sinh viên   PHẦN 1- TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY THỰC HÀNH TẠI BỘ MÔN ĐỘNG LỰC 1.1- Tóm tắt các môn học có nội dung thực hành Các bài thực hành và thí nghiệm Để đáp ứng được cho công tác đào tạo theo chương trình mới, nâng cao chất lượng giảng dạy thì đòi hỏi giờ thực hành, các bài thí nghiệm phải được thực hiện đầy đủ. Bởi vậy, cùng với việc viết đề cương chi tiết cho các môn học theo chương trình mới, các bài thực hành và các bài thí nghiệm đều được biên soạn dựa trên yêu cầu môn học và có tính đến triển vọng trang bị mới các phòng thực tập và phòng thí nghiệm. Dưới đây là tóm tắt nội dung chính: Thực hành môn Kỹ thuật nhiệt Thực hành môn Nhiên liệu dầu mỡ Thực hành môn Truyền động thủy lực và khí nén Gồm các bài thực tập sau Bài 1: thực hành trên mô hình hệ thống truyền động và điều khiển thủy lực Bài 2: Thực hành trên mô hình hệ thống truyền động và điều khiển khí nén. Thực hành môn Nguyên lý động cơ đốt trong Gồm các bài thực tập sau: Bài 1: Thực hành nguyên lý động cơ đốt trong, xây dựng các đường đặc tính động cơ Bài 2: Thí nghiệm các quá trình cung cấp, quá trình phun trên động cơ điezen Bài 3: Thực hành và thí nghiệm trên các hệ thống phun xăng và đánh lửa điện tử Thực hành môn Động cơ đốt trong Gồm các bài thực tập sau: Bài 1: Tháo lắp cơ cấu biên tay quay và cơ cấu phân phối khí Bài 2: Tháo lắp hệ thống cung cấp hỗn hợp đốt Bài 3: Tháo lắp hệ thống bôi trơn và làm mát động cơ Bài 4: Tháo lắp hệ thống đánh lửa và khởi động động cơ. Thực hành môn Kết cấu động cơ đốt trong Gồm các bài thực tập sau: Bài 1: Tháo lắp cơ cấu biên tay quay Bài 2: Tháo lắp cơ cấu phân phối khí Bài 3: Tháo lắp hệ thống bôi trơn và làm mát động Bài 4: Tháo lắp hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động cơ dùng nhiên liệu xăng Bài 5: Tháo lắp hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động cơ dùng nhiên liệu điezen Bài 6: Tháo lắp hệ thống đánh lửa và khởi động động cơ. Thực hành môn Ô tô máy kéo và xe chuyên dụng I Gồm các bài thực tập sau: Bài 1: Tháo lắp hệ thống truyền lực; Bài 2: Tháo lắp hệ thống lái; Bài 3: Tháo lắp hệ thống phanh; Bài 4: Thực tập sử dụng các trang thiết bị làm việc trên máy kéo và ô tô. Thực hành môn Lý thuyết liên hợp máy Gồm các bài thực tập sau: Bài 1: Xây dựng đường đặc tính kéo thực nghiệm Bài 2: Tính toán thành lập liên hợp máy Thực tập lái máy kéo. Thực hành môn Động lực học ô tô máy kéo Gồm các bài thực tập sau: Bài 1: Xây dựng đường đặc tính kéo lý thuyết; Bài 2: Xây dựng đường đặc tính động lực học của ô tô máy kéo; Bài 3: Khảo nghiệm hệ thống truyền lực; Bài 4: Khảo nghiệm tính năng phanh. Đợt thực tập kỹ thuật 5 tuần cho các ngành học Cơ khí Động lực. 1.2- Mô tả các phòng thực tập của bộ môn Động lực Các phòng thực tập thí nghiệm Hiện tại bộ môn Động lực có các phòng thực tập và phòng thí nghiệm sau: Phòng thực tập cấu tạo động cơ ôtô – máy kéo Xây dựng từ nguồn kinh phí vay của Ngân hàng thế giới (World Bank). Các phòng này được trang bị khá nhiều thiết bị hiện đại, tiên tiến. STT  MODEL  TÊN THIẾT BỊ VÀ TÍNH NĂNG KỸ THUẬT  S.LG  XUẤT XỨ   1  ART12  Mô hình nguyên lý động cơ xăng 4 kỳ  1  Italy         Đặc điểm và thông số kỹ thuật               - Động cơ xăng 4 kỳ, 1 xy lanh               - Hệ thống nhiên liệu: chế hoà khí               - Xupap kiểu treo               - Hệ thống đánh lửa: bán dẫn               - Bô bin đánh lửa               - Cam chia điện               - Dẫn động bằng động cơ điện               - Mô hình đợc đúc mới bằng kim loại theo dạng cắt bổ để thấy được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các hệ thống               - Có các đèn tín hiệu kỳ hoạt động của động cơ: Nạp , nén, nổ, xả               - Mô hình được gá trên giá đỡ bằng gỗ               - Kích thước, trọng lượng: 40x35x67cm, 13kg               - Nguồn điện: 220V/50Hz         2  ART10  Mô hình nguyên lý động cơ diesel 4 kỳ  1  Italy         Đặc đIểm và thông số kỹ thuật               - Động cơ diesel 4 kỳ, 1 xy lanh               - Hệ thống nhiên liệu: phun gián tiếp               - Supap kiểu treo               - Bơm phun nhiên liệu               - Quay tay               - Toàn bộ mô hình đều được cắt bổ có thể thấy được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các hệ thống               - Mô hình được gá trên giá đỡ bằng gỗ               - Kích thước, trọng lượng: 33x30x58cm, 8kg         3  ART2  Mô hình nguyên lý động cơ xăng 2 kỳ  1  Italy         Đặc điểm và thông số kỹ thuật               - Động cơ xăng 2 kỳ, 1 xy lanh               - Công suất động cơ 41 cc, 3.0Hp               - Hệ thống nhiên liệu: chế hoà khí               - Hệ thống đánh lửa: bán dẫn               - Chạy xăng pha dầu               - Làm mát bằng khí               - Khởi động bằng cuộn dây               - Động cơ được gá trên giá đỡ bằng sát có các bánh xe               - Kích thước, trọng lượng: 52x52x115cm, 33kg         4  ART15  Mô hình động cơ diesel (Mô hình bơm cao áp - COMMON RAIL)  1  Italy         Đặc điểm và thông số kỹ thuật               - Cam lệch tâm               - Piston bơm               - Vòi phun nhiên liệu               - Van điện từ               - Van Flate               - Van Ball               - Tất cả các chi tiết đều được cắt bổ               - Mô hình được gá trên giá               - Kích thước, trọng lượng: 42x22x23cm, 8kg         5  ART124  Mô hình cắt bổ động cơ diesel 4 xylanh, 4 kỳ  1  Italy         Các đặc điểm và thông số kỹ thuật               - Động cơ diesel 4xy lanh thẳng hàng, 4 kỳ               - Hệ thống nhiên liệu: phun gián tiếp cùng với bộ phân phối               - Trục cam treo được dẫn động bằng dây đai               - Bộ phân phối kiểu quay               - Bơm dầu dạng bơm bánh răng               - Lọc dầu, lọc xăng và lọc khí đều được cắt bổ               - Hệ thông làm mát bằng nước               - Ly hợp:1 đĩa ma sát khô               - Hộp số: 4 số tiến, 1 số lùi               - Dẫn động cầu sau               - Có tay sang số và bàn đạp ly hợp               - Mô hình được đúc mới bằng kim loại theo dạng cắt bổ để có thể thấy được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các hệ thống.               - Mô hình được dẫn động bởi động cơ điện 220V, 26 v/ph để chạy mô phỏng và được đặt trên giá có các bánh xe               - Kích thước, trọng lượng: 120x60x150 cm, 150kg                         6  ART100  Mô hình cắt bổ động cơ chế hoà khí 4 xylanh, 4 kỳ  1  Italy         - Động cơ xăng 4 xy lanh thẳng hàng, 4 kỳ               - Trục cam trong hộp trục khuỷu               - Cơ cấu phân phối khí được thực hiện bởi đũa đẩy và tay cân bằng               - Truyền động bằng xích               - Hệ thống nhiên liệu: chế hoà khí               - Lọc khí               - Bô bin đánh lửa               - Bơm dầu dạng bơm bánh răng cùng với lọc dầu               - Làm mát bằng nước               - Ly hợp: 1 đĩa ma sát khô               - Hộp số: 4 số tiến, 1 số lùi               - Bộ phân phối đánh lửa               - Có đèn báo đánh lửa tại mỗi xy lanh               - Có bàn đạp ly hợp, cần sang số               - Mô hình được đúc mới bằng kim loại theo dạng cắt bổ để thấy được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các hệ thống               - Mô hình được dẫn động bằng động cơ điện 220V, 26 v/ph và được đặt trên giá có các bánh xe               - Kích thước, trọng lượng: 115x60x150 cm, 150kg         7  ART204  Mô hình hệ thống nhiên liệu chế hoà khí truyền thống  1  Italy         Kích thước: 20x20x20xcm               Trọng lượng: 5 kg         8  ART189  Mô hình hệ thống nhiên liệu diesel truyền thống  1  Italy         1. Mô hình bơm cao áp kiểu dãy               Mô hình bao gồm:               - Gồm 6 xy lanh bơm kiểu dãy               - Trục cam điều khiển bơm               - Các pít tông bơm               - Bình dầu và lọc dầu               - Cần điều áp               - Bộ điều chỉnh ly tâm               - Toàn bộ mô hình đều được cắt bổ có thể thấy được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các cơ cấu và được đặt trên giá bằng gỗ               - Kích thước, trọng lượng: 57x20x60 cm, 25kg               Mô hình hệ thống bơm cao áp kiểu quay (Bosch) - ART 191               Mô hình bao gồm:               - Bơm nguồn               - Bơm áp suất cao cùng với bộ phân phối               - Bộ điều chỉnh cơ khí               - Van dừng điện từ               - Vòi phun               - Bộ điều chỉnh thời điểm phun sớm               - Bánh quay tay               - Toàn bộ mô hình đều được cắt bổ có thể thấy được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các cơ cấu và được đặt trên giá bằng gỗ               - Kích thước, trọng lượng: 57x50x160 cm, 8kg         9  ART184  Mô hình hệ thống đánh lửa bán dẫn  1  Italy         Mô hình bao gồm:               - ắc quy               - Cho 4 bugi               - Bô bin đánh lửa               - Máy phát xung               - Xuất hiện tia lửa tại mỗi bugi trong quá trình hoạt động               - Bánh quay tay               - Trục bộ chia điện               - Toàn bộ mô hình đều được cắt bổ có thể thấy được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các cơ cấu. Điện áp sử dụng 12V và được đặt trên giá bằng gỗ               - Kích thước, trọng lượng: 70x19x55 cm, 11kg         10  700F  Mô hình hệ thống đánh lửa bán điện tử  1  Mỹ         Một số linh kiện chính:               - Bộ chia điện               - Bộ bu gi               - Động cơ kéo 12V               - Bộ dây cao áp               - Modul đánh lửa               - Cuộn đánh lửa               - Bộ cầu nối               - Thiết bị có khả năng tạo lỗi.         11     Mô hình hệ thống phun xăng điện tử và đánh lửa điện tử hoàn toàn  1  Mỹ         Bao gồm         11.1     [1] Modul GM ODBII               - Modul điều khiển (PCM) - cho 8 máy               - Hộp làm sạch bằng Solenoid (EVAP) và đèn hiển thị               - Cảm biến nhiệt độ làm mát (ECT) w/Selection Knob               - Bộ thông hơi EVAP bằng Solenoid và đèn hiển thị               - Cảm biến nhiệt độ khí nạp (IAT) cùng với núm lựa chọn               - Khối điều khiển đánh lửa (IC)               - Cụm bướm ga               - Cảm biến vị trí bướm ga (TP)               - Cảm biến phản hồi Oxygen (HO2S11) - theo chiều ngược               - EGR Solenoid               - Cảm biến Oxygen (HO2S12) - theo chiều thuận               - Rơ le A/C               - Rơ le quạt làm mát cùng với đèn hiển thị (nóng)               - Cảm biến dòng khí (MAF) cùng với núm điều chỉnh mức tải động cơ               - Rơ le quạt làm mát cùng với đèn hiển thị (lạnh)               - Cảm biến áp suất               - Đèn cảnh báo tình trạng hoạt động của hệ trhống (MIL)               - Cảm biến kích nổ (KS)               - Đèn nóng               - Công tắc đánh lửa cùng với đèn LED hiển thị               - Đèn báo trung tâm               - Đèn cảnh báo dầu bôi trơn               - Công tắc tách động chế độ phanh On/Off cùng với đèn LED hiển thị               - Đèn báo thay đổi mức dầu bôi trơn               - Công tắc yêu cầu A/C và đèn LED hiển thị               - HEGO LED Bar-graph (thuận)               - Công tắc A/C               - HEGO LED Bar-graph (ngược)               - Công tắc áp suất dầu               - Bộ hiển thị tốc độ xe bằng số               - Bơm nhiên liệu               - Bộ hiển thị số vòng quay động cơ bằng số               - Rơ le bơm nhiên liệu cùng với đèn hiển thị               - Khối cầu chì               - Đầu kết nối để kiểm tra bơm nhiên liệu               - Vòi phun nhiên liệu (8 cái)               - BAT Positive Jack               - Dàn chia xăng cho 8 vòi phun               - Thiết bị mô phỏng tín hiệu chức năng hộp số tự động               - Hiển thị tốc độ ôtô khi cài số               - Thiết bị giả tín hiệu nhiệt độ khí nạp có thể điều chỉnh               - Thiết bị mô phỏng chức năng điều hoà không khí               - Thiết bị thay đổi đơn vị tính trên đồng hồ hiển thị tốc độ ôtô - MPH/KPH               - Thiết bị điều chỉnh lưu lượng khí               - Thiết bị điều chỉnh nhiệt độ nước làm mát động cơ               - Công tắc nguồn cho cả hệ thống cùng với đèn LED hiển thị               - Bình nhiên liệu trong suốt               - Van điều khiển không tải (IAC)               - Giắc chẩn đoán tiêu chuẩn OBD II (DLC)               - Công tắc MPH/KPH               - Hệ thống đánh lỗi               - Hệ thống nối mát chung cho cả hệ thống         11.2     [2] Modul đánh lửa lập trình C3I               - Modul điều khiển đánh lửa điện tử (EI)               - Bu gi               - Cuộn đánh lửa               - Dây cao áp               - Cảm biến vị trí trục cam (CMP)               - Công tắc nguồn cùng với đèn LED hiển thị               - Bộ điều chỉnh số vòng quay               - Cảm biến trục khuỷu (CKP)               - Hệ thống các điểm kiểm tra điện – B+, GRD, CAM, FUEL CTRL, SPARK REF, BYPASS, IC               - Hệ thống đánh lỗi               - Nguồn 12 Volt         11.3     [3] Máy tính               Cấu hình tối thiểu như sau:               - Pentium IV               - Màn hình 15 inchs               - ổ cứng: 80Gb               - Ram: 128RAM               - CD room               - ổ mềm: 1.44Mb               - Bàn phím, chuột quang         11.4     [4] Giáo trình và tài liệu hướng dẫn sử dụng         12  G-30313  Mô hình ly hợp dẫn động thuỷ lực (Biến mô thuỷ lực)  1  H.Quốc         Các đặc điểm và thông số kỹ thuật:               - Nghiên cứu nguyên lý hoạt động và cấu tạo của bộ biến đổi mô men bằng thuỷ lực               - Nghiên cứu và giải thích lực ly tâm của thuỷ lực               - Bơm               - Bánh công tác               - Turbine               - Stator               - Mô phỏng nguyên lý hoạt động bằng tay quay               - Mô hình được đúc mới bằng kim loại theo dạng cắt bổ có thể thấy được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các hệ thống.               - Kích thước, trọng lượng: 40x30x35 cm, 15kg         13  ART153  Mô hình hình hộp số cơ khí  1  Italy         Các đặc điểm và thông số kỹ thuật:               - Hộp số: 4 số tiến, 1 số lùi               - Các cặp bánh răng nghiêng               - Các cặp bánh răng đồng tốc               - Ly hợp 1 đĩa ma sát khô               - Có tay sang số và bàn đạp ly hợp               - Mô hình được đúc mới bằng kim loại theo dạng cắt bổ có thể thấy được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các hệ thống và được đặt trên giá có các bánh xe khi cần di chuyển.               - Kích thước, trọng lượng: 70x40x130 cm, 42kg         14  ART151  Mô hình hộp số tự động  1  Italy         Các đặc điểm và thông số kỹ thuật:               - Hộp số 3 dải tốc độ và 1 số lùi               - Cơ cấu biến đổi mô men thuỷ lực               - Các van thuỷ lực               - Bộ truyền động: bánh răng ngoại luân               - Truyền động bằng tay quay               - Mô hình được đúc mới bằng kim loại theo dạng cắt bổ có thể thấy được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các hệ thống và được đặt trên giá có các bánh xe khi cần di chuyển.               - Kích thước, trọng lượng: 70x40x125 cm, 60kg         15     Mô hình hộp số thuỷ tĩnh  1  Châu Á   16  ART158  Mô hình cầu sau  1  Italy         Mô hình bao gồm:               - Cơ cấu bánh răng vi sai               - Cơ cấu phanh kiểu tang trống               - Các bán trục từ cầu ra bánh xe               - Mô hình được đúc mới bằng kim loại theo dạng cắt bổ có thể thấy được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các hệ thống và được đặt trên giá có các bánh xe khi cần di chuyển.                         17  ART171  Mô hình hệ thống lái trợ lực thuỷ lực  1  Italy         Mô hình bao gồm:               - Vành tay lái               - Cơ cấu lái kiểu bi tuần hoàn               - Hộp cơ cấu lái               - Bơm thuỷ lực               - Mô hình được đúc mới bằng kim loại theo dạng cắt bổ có thể thấy được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các cơ cấu và đợc đặt trên giá đỡ bằng gỗ               - Kích thước, trọng lượng: 40x40x60 cm, 20kg                         18  ART172  Mô hình hệ thống lái thuỷ lực (Mô hình điều hoà không khí ôtô)  1  Italy         Mô hình bao gồm:               - Máy nén (lốc lạnh)               - Dàn bay hơi               - Dàn ngưng               - Công tắc áp suất               - Toàn bộ mô hình đều được cắt bổ               - Kích thước, trọng lượng: 60x35x35 cm, 18kg                         19  ART244  Mô hình hệ thống phanh thuỷ lực - khí nén  1  Italy         Đặc điểm và các thông số kỹ thuật:               - Mô hình được mô phỏng cho xe tải và xe rơ moóc               - Pít tông nén khí cùng với hệ thống van               - Tổng phanh (bộ phân phối)               - Ba bình nén khí (hai bình cho xe đầu kéo và một bình cho xe rơ moóc               - Bàn đạp phanh               - Đồng hồ đo áp               - Hệ thống phanh kiểu tang trống               - Mô hình được đúc mới bằng kim loại theo dạng cắt bổ có thể thấy được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các cơ cấu và được đặt trên giá đỡ bằng gỗ               - Kích thước, trọng lượng: 200x20x80cm,55 kg                         20  ART179  Mô hình hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực  1  Italy         Mô hình bao gồm:               - Phanh đĩa               - Phanh tang trống               - Xy lanh và bàn đạp phanh               - Phanh tay               - Bình dầu               - Đèn báo hiệu phanh               - Dàn trải (cắt bổ) tổng phanh               - Dàn trải (cắt bổ) xy lanh công tác               - Các đường ống dẫn của hệ thống               - Toàn bộ mô hình đều được cắt bổ có thể thấy được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các cơ cấu. Điện áp sử dụng 12V               - Mô hình được đúc mới bằng kim loại theo dạng cắt bổ có thể thấy được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các cơ cấu và được đặt trên giá đỡ bằng gỗ               - Kích thước, trọng lượng: 120x32x48 cm, 40kg                         21  EAU963  Mô hình hệ thống phanh ABS và TCS  1  T.B.Nha         Các chức năng               - Kiểm tra sự phản hồi của hệ thống ABS và TCS ở các trạng thái tăng tốc, giảm tốc và các trạng thái phanh               - Hệ thống được kết nối với các phần tử thực cần thiết để mô phỏng các tình huống khác nhau có thể xuất hiện trên xe               - Hệ thống có thể hiển thi đường cong áp suất trên máy hiện sóng (oscilloscope) cũng như sự biến thiên của quá trình tăng tốc và giảm tốc               - Một panel có các điểm đo cho phép kiểm tra các tín hiệu tĩnh học và động học xảy ra giữa ABS và TCS, cũng như các rơle sử dụng trong hệ thống               - Có thể tạo lỗi trong các module điều khiển bằng các công tắc hoặc bằng phần mềm               - Hệ thống thiết bị (thiết bị thật) của hệ thống phanh ABS, hệ thống TCS và hệ thống điều khiển ABS và TCS bao gồm:               Xy lanh phanh               Động cơ bơm               Cơ cấu điều khiển thuỷ lực               Cơ cấu điều khiển ABS và TCS               Modul ABS               Hộp rơle               Động cơ điều khiển TCS               Công tắc phanh               Đèn hiển thị phanh ABS               Đèn hiển thị TCS               Khoá cắt TCS               Bộ điều chỉnh tốc độ               04 cảm biến               04 áp kế               Bàn đạp ga               Bàn đạp phanh               Động cơ điện               Bơm chân không thiết bị dự trữ áp suất               Các chế độ (có ABS, không có ABS, có TCS và không có TCS) có thể hoạt động độc lập hoặc đồng thời               Máy tính xách tay (Cấu hình tối thiểu như sau)               Pentium IV               RAM 256               HDD 40Gb               DVD+CD Room              

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docXây dựng phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong.doc