Dự án cơ sở Jica tại Vịnh Hạ Long

Đào tạo tại Việt Nam (2010)

Sáng Chiều

20 tháng 7

(nghỉ tại Hạ

Long)

•Khai giảng

•Giới thiệu tổng quan/khóa đào tạo

•Bài giảng về bảo vệ môi trường

nước vịnh Hạ Long

•Bài giảng về quản lý rác thải

21 tháng 7

(nghỉ tại Hà

Nội)

•Tham quan “Sơ chế để giảm lượng

rác”

•Tham quan “Nhà máy phân hữu cơ

tại Hạ Long”

•Bài giảng về “Phương pháp giáo dục

môi trường cho học sinh và cộng

đồng”

(di chuyển về Hà Nội)

22 tháng 7

(nghỉ tại Hà

Nội)

•Bài giảng về “Dự án 3R Hà Nội” •Tham quan nhà máy phân hữu cơ

•Tham quan khu vực thí điểm của dự

án 3R Hà Nội

23 tháng 7

•Quản lý và kiểm soát chất lượng

nước

•Họp tổng kết, đánh giá

(về lại Hạ Long)

pdf79 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dự án cơ sở Jica tại Vịnh Hạ Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Mục tiêu chung: Nhằm cải thiện môi trường vịnh Hạ Long và xây dựng cộng đồng bền vững tại vịnh Hạ Long  Các nhóm đối tượng mục tiêu: Làng chài, tàu du lịch  Giai đoạn: Từ tháng 10/2009 đến tháng 9/2012 (3 năm) Tóm tắt về Dự án Các đơn vị thực hiện dự án phía Việt Nam: - Ban Quản lý Vịnh Hạ Long - Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Quảng Nihh - Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Quảng Ninh Các đơn vị thực hiện dự án phía Nhật Bản: - Trung tâm môi trường toàn cầu - Trường Đại học phủ Osaka Tóm tắt về Dự án Tóm tắt về Dự án VNPPA, MERC Advisory group OPU & GEC Japanese implementer Women’s Union Youth Union Target group Floating community (Adults) (Children) Tour boats (Crews) Counterpart Counterpart Counterpart HBMD DONRE, URENCO Advice Target group Implementation Advisory group Cooperation Training Nhóm tư vấn Nhóm tư vấn Các đối tác thực hiện Nhật Bản Đối tác Đối tác Đối tác Nhóm mục tiêu Nhóm mục tiêu Hội phụ nữ hó ục tiêu Đoàn thanh niên HBMD Cư dân sống trên vịnh (Người ớn) (Trẻ em) Các tàu du lịch (thuyền viên) Hợp tác Đào tạo Triển khai Tư vấn Cải thiện môi trường vịnh Hạ Long JICA Việt Nam JICA OPU & GEC Dự án Cơ sở Hạ tầng Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật HBMD Đoàn thanh niên Hội phụ nữ DONRE PPC DPI Phòng Du lịch Hợp tác Tóm tắt về Dự án Nội dung hoạt động của dự án 1. Điều tra thực trạng rác có sự tham gia của người dân 2. Giảm bớt lượng và tài nguyên hóa rác thải 3. Đối sách với nước thải sinh hoạt 4. Tập huấn thủ lĩnh hoạt động môi trường 5. Giáo dục môi trường và vận động Điều tra thực trạng rác thải và nước thải • Thực hiện điều tra phiếu và phỏng vấn về thực trạng rác thải và nước thải đối với làng Vông Viêng và 3 công ty thuyền du lịch (tháng 11 năm 2009, tháng 1, tháng 3 năm 2010) • Thu thập dữ liệu về trọng lượng theo từng loại rác với sự hợp tác của làng Vông Viêng và 2 công ty thuyền du lịch (tháng 11 năm 2009, tháng 2, tháng 4, tháng 7 năm 2010) • Thực hiện phỏng vấn về thực trạng rác thải và nước thải tại làng Cua Van (tháng 3 năm 2010) • Thực hiện phỏng vấn về phát sinh và tái chế rác sinh hoạt cùng với cách rửa bát tại làng Vông Viêng và làng Cua Van (tháng 6 năm 2010) • Điều tra hiện trạng giặt giũ của làng Vông Viêng và làng Cua Van (tháng 12 năm 2010) Mẫu ghi lượng rác phát sinh tháng n ày tháng n ày tháng n ày ác h u cơ kg ác khác kg kg kg kg kg kg ác c l n ác đ c hại, nguy T ng ác cháy được ác không cháy ác nguyên li u Bảng phân loại rác Bảng phân loại rác Ví dụ Loại khác ác đ c hại nguy hi ểm ác kh l n Loại rác ác không cháy ác nguyên li u ác cháy ác h u cơ Điều tra thực trạng rác  Lượng rác bình quân 1 ngày tại làng Vông Viêng (dân số 213 người) Tro than, 61.1 Ra ́c cỡ lớn, 12 Ra ́c nguyên liệu, 17.05 Ra ́c không cháy, 13.55 Ra ́c cha ́y được, 25.4 Ra ́c hữu cơ, 42.05 Tổng, 171.15 Tro than, 47.8 Ra ́c cỡ lớn, 3.1 Ra ́c nguyên liệu, 7.44 Ra ́c không cháy, 4.72 Ra ́c cha ́y được, 47.45 Ra ́c hữu cơ, 17 Tổng, 127.51 Tro than, 54.85 Ra ́c cỡ lớn, 10.6 Ra ́c nguyên liệu, 12.37 Ra ́c không cháy, 4.37 Ra ́c cha ́y được, 48.05 Ra ́c hữu cơ, 19.8 Tổng, 150.04 Tro than, 46.8 Ra ́c nguyên liệu, 5.86 Ra ́c không cháy, 6.57 Ra ́c cha ́y được, 28.9 Ra ́c hữu cơ, 14.6 Tổng, 102.73 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 kg mùa thu mùa đông mùa xuân mu ̀a he ̀ Tô ̉ng Ra ́c hữu cơ Ra ́c cha ́y được Ra ́c không cháy Ra ́c nguyên liệu Ra ́c cỡ lớn Tro than Tro than viên chiếm tỷ trọng tương đối lớn. Nhờ lấy rác sinh hoạt làm thức ăn cho cá・chó・gia cầm nên đã làm giảm lượng rác Lượng rác 1 ngày tại một tàu du lịch (21 phòng khách) ※ Đặc trưng: Rác hữu cơ chiếm tỷ trọng lớn 0 20 40 60 80 100 120 140 mùa thu mùa đông mùa xuân 17.4 27.4 25.5 3.8 1.9 19.2 11.1 73.1 30.2 80.5 92 81.9 120.9 kg Rác hữu cơ Rác cháy được Rác không cháy Rác nguyên liêụ Rác cỡ lớn Rác đôc̣ haị, nguy hiêm̉ Điều tra thực trạng rác 020 40 60 80 100 120 140 mùa thu mùa đông mùa xuân 17.4 27.4 25.5 3.8 1.9 19.2 11.1 73.1 30.2 80.5 92 81.9 120.9 kg Rác hữu cơ Rác cháy được Rác không cháy Rác nguyên liêụ Rác cỡ lớn Rác đôc̣ haị, nguy hiêm̉ 0 2 4 6 8 10 12 mùa thu mùa đông mùa xuân 1.5 0.4 0.7 0.5 0.7 1.0 4.0 4.0 8.1 6.7 4.4 9.9 kg Rác hữu cơ Rác cháy được Rác không cháy Rác nguyên liêụ Rác cỡ lớn Rác đôc̣ haị, nguy hiêm̉ Tàu 21 phòng (42 khách) Tàu 24 phòng (48 khách) Đối sách giảm rác tích cực Lượng rác giảm 1 chữ số!!! Điều tra thực trạng rác Lượng rác của thuyền du lịch công ty Huong Hai Nội dung hoạt động của dự án 1. Điều tra thực trạng rác có sự tham gia của người dân 2. Giảm bớt lượng và tài nguyên hóa rác thải 3. Đối sách với nước thải sinh hoạt 4. Tập huấn thủ lĩnh hoạt động môi trường 5. Giáo dục môi trường và vận động 2-1. Giảm bớt lượng và tài nguyên hóa rác thải của làng chài Xỉ than Đảo tập trung xỉ than Thói quen xử lý rác Cộng đồng làng chài & Rác Xây dựng mặt bằng khu xử lý rác thải Huấn kỹ thuật xử lý rác thải hữu cơ thành phân vi sinh Chu trình làm phân hữu cơ 18 Làm phân bón từ rác hữu cơ của làng chài 19 Thùng phân loại rác thải 20 Thùng đựng rác hữu cơ Thùng đựng rác vô cơ Thùng đựng xỉ than 21 Hội nghị phân phát thùng rác tại làng chài Cửa Vạn 22 Giảm lượng rác Tham quan nhà máy phân hữu cơ tại thành phố Hạ Long (tháng 10 năm 2009, tháng 6 năm 2010) Có khả năng tiếp nhận rác hữu cơ của cộng đồng dân sống trên vịnh Giảm lượng rác Tham quan nhà máy xi măng Cam Pha (tháng 1 và tháng 6 năm 2010) Có khả năng thu nhận tro than viên để làm nguyên liệu xi măng Nhà máy phân hữu cơ Trồng cây (mỏ than cũ) Nhà máy xi măng Tàu chở rác Phương án đề xuất giảm rác thải tại làng chài Thí nghiệm tàu chở rác chạy bằng nhiên liệu diesel sinh học 26 2-2. Giảm lượng rác, nước thải từ tàu du lịch Tổ chức hội thảo cho các công ty thuyền du lịch (ngày 18 tháng 8 năm 2010: tại Khách sạn Ha Long Pearl) Số công ty thuyền du lịch tham gia: 8 Nội dung trình bày  Kết quả điều tra lượng rác của các thuyền du lịch tại dự án cơ sở hạ tầng  Cách bảo vệ môi trường của công ty Huong Hai (giảm rác phát sinh trên thuyền du lịch, tái chế v.v)  Cách bảo vệ môi trường của công ty Indochina Junk (hỗ trợ và nâng cao ý thức môi trường của cộng đồng dân sống trên vịnh v.v)  Hợp tác tiếp theo của HBMD và các công ty thuyền du lịch về bảo vệ môi trường Biện pháp giảm lượng rác, nước thải của các công ty tàu du lịch Công ty Indochina Junk • Sơ chế thực phẩm trên bờ trước khi mang lên tàu sẽ giúp giảm bớt lượng rác phát sinh trên tàu và nước sử dụng, đem lại lợi ích lớn. (thông tin tại hội nghị doanh nghiệp tàu du lịch vào tháng 8 năm 2010) • Tuy nhiên, không có chỗ để sơ chế trên bờ • Do vậy, đã ký hợp đồng sơ chế trước với doanh nghiệp cung cấp thực phẩm • Đồng thời, đã ký hợp đồng thu nhận rác hữu cơ phát sinh trên tàu với cơ sở nuôi lợn. • Nhờ những phương pháp này, các doanh nghiệp không có địa điểm sơ chế hay trại nuôi lợn cũng có thể thực hiện • Những phương pháp này đã giúp cắt giảm được khá nhiều rác phát sinh trên tàu và lượng nước sử dụng Tàu du lịch 7,000ℓ/ngày* Thói quen xử lý rác và nước thải Rác 55kg/ngày* Nước sạch * Tàu nghỉ đêm với 20 phòng Tàu du lịch 1,000ℓ/ngày* Phương án đề xuất giảm thiểu rác và nước thải trên tàu du lịch Sơ chế trên đất liền 4.4kg/ngày* * Tàu nghỉ đêm với 20 phòng Hội nghị các công ty tàu du lịch và trình diễn thử nghiệm Dự án nhiên liệu sinh học lần I (ngày 7 tháng 12 năm 2011) • Tổ chức hội nghị các doanh nghiệp tàu du lịch để chia sẻ thông tin đối sách môi trường đối với tàu du lịch Nội dung hoạt động của dự án 1. Điều tra thực trạng rác có sự tham gia của người dân 2. Giảm bớt lượng và tài nguyên hóa rác thải 3. Đối sách với nước thải sinh hoạt 4. Tập huấn thủ lĩnh hoạt động môi trường 5. Giáo dục môi trường và vận động Xử lý nước thải • Thảo luận cách xử lý nước thải sinh hoạt (điều tra thực trạng nước thải, phỏng vấn) tháng 10 năm 2009, ngày 10 tháng 3, ngày 21 tháng 6 năm 2010 Để giảm nước rửa bát? Hãy sử dụng giẻ rửa bát bằng len! Điều tra hiện trạng giặt giũ (tháng 12 năm 2010) Hãy dùng đúng lượng xà phòng Hội LHPN tỉnh cử 05 cán bộ tham gia học đan giẻ rửa bát acrylic do giảng viên Nhật Bản hướng dẫn. (16 tháng 8 năm 2010) → Trong đó 2 người sẽ thành người giảng dạy thực tập cho dân làng 3-1. Vông Viêng và Cửa Vạn Tập huấn cho nhóm nòng cốt • Buổi thực tập miếng rửa acrylic ngày 17/8/2010 Làng Vông Viêng Làng Cửa Vạn Tập huấn nhân rộng nhóm nòng cốt đan giẻ rửa bát acrylic tại làng chài Vông Viêng ngày 19 tháng 1 năm 2011 Tập huấn nhân rộng nhóm nòng cốt đan giẻ rửa bát acrylic tại làng chài Cửa Vạn ngày 22-23 tháng 2 năm 2011 Ngày 6-7 tháng 3 năm 2011 Hội nghị tuyên truyền giẻ rửa bát bằng len tại làng chài Cửa Vạn Ngày 5 tháng 5 năm 2011 Hội nghị tuyên truyền giẻ rửa bát bằng len tại làng chài Vông Viêng 3-2. Ba Hang Ngày 6 tháng 5 năm 2011 Hội nghị tuyên truyền giẻ rửa bát bằng len tại làng chài Ba Hang Tập huấn cho nhóm nòng cốt tại làng chài Ba Hang ngày 6 tháng 5 năm 2011 3-3. Cống Đầm Tập huấn cho nhóm nòng cốt tại làng chài Cống Đầm ngày 23 tháng 9 năm 2011 Ngày 19 tháng 10 năm 2011 Hội nghị tuyên truyền giẻ rửa bát bằng len tại làng chài Cống Đầm Hội phụ nữ làm ra nhiều loại giẻ rửa bát len có mẫu mã đa dạng. Tờ rơi về cách sử dụng giẻ rửa bát len và xà phòng Tờ rơi về cách sử dụng giẻ rửa bát len và xà phòng Giao lưu các làng chài về bảo vệ môi trường Vịnh Hạ Long (ngày 6 tháng 3 năm 2012) 54 Nội dung hoạt động của dự án 1. Điều tra thực trạng rác có sự tham gia của người dân 2. Giảm bớt lượng và tài nguyên hóa rác thải 3. Đối sách với nước thải sinh hoạt 4. Tập huấn thủ lĩnh hoạt động môi trường 5. Giáo dục môi trường và vận động Đào tạo tại Việt Nam (2010) Sáng Chiều 20 tháng 7 (nghỉ tại Hạ Long) •Khai giảng •Giới thiệu tổng quan/khóa đào tạo •Bài giảng về bảo vệ môi trường nước vịnh Hạ Long •Bài giảng về quản lý rác thải 21 tháng 7 (nghỉ tại Hà Nội) •Tham quan “Sơ chế để giảm lượng rác” •Tham quan “Nhà máy phân hữu cơ tại Hạ Long” •Bài giảng về “Phương pháp giáo dục môi trường cho học sinh và cộng đồng” (di chuyển về Hà Nội) 22 tháng 7 (nghỉ tại Hà Nội) •Bài giảng về “Dự án 3R Hà Nội” •Tham quan nhà máy phân hữu cơ •Tham quan khu vực thí điểm của dự án 3R Hà Nội 23 tháng 7 •Quản lý và kiểm soát chất lượng nước •Họp tổng kết, đánh giá (về lại Hạ Long) Tóm tắt khóa đào tạo tổ chức vào tháng 7 tại Hạ Long và Hà Nội Người dự khóa đào tạo: 13 người Các đại diện của các đối tác của dự án (Ban Quản lý VHL, Hội LHPN, Tỉnh đoàn) Các đại diện của các cộng đồng dân sống trên vịnh (làng Vông Viêng và Cửa Vạn) Các đại diện của các công ty thuyền du lịch Đào tạo tại Việt Nam (2010) Bài giảng của Ban Quản lý Vịnh Hạ Long Bài giảng về quản lý rác thải “Sơ chế để giảm lượng rác” Thu gom phân loại rác nhà bếp tại Hà Nội Nhà máy phân hữu cơ tại Hạ Long Kết quả đào tạo vào tháng 7 Họp tổng kết, đánh giá Đào tạo tại Nhật Bản (2010) 31 tháng 10 Tới Nhật Bản 1 tháng 11 Lễ khai giảng, giới thiệu khóa học 1 tới 12 tháng 11 Thực tập kỹ thuật (bài giảng/tham quan)  Quản lý rác  Quản lý môi trường vùng vịnh  Sự quan tâm tới môi trường của công ty thuyền du lịch, v.v. 12 tháng 11 Tổng kết đánh giá, lễ bế giảng 13 tháng 11 Về nước Lịch đào tạo dự trù tại Nhật Bản Người tham dự  Đại diện của các đối tác (Ban Quản lý VHL, Hội LHPN, Tỉnh đoàn) Tham gia “Chỉ đạo phân loại rác” Giáo sư Otsuka giảng bải Tháng 11/2011 Tập huấn thủ lĩnh môi trường tại Nhật Bản ■Tổ chức tập huấn tại Nhật Bản Thời gian tập huấn: 31/10/2011- 11/11/2011 Địa điểm: Thành phố Osaka, Thành phố Sakai, thành phố Otsu thuộc tỉnh Shiga, v.v Thành phần: Ban Quản lý VHL 2 người, Hội phụ nữ 1 người, Đoàn thanh niên 1 người Nội dung tập huấn: nghe giảng và tham quan về bảo vệ môi trường Vịnh Osaka. Tham gia hoạt động bảo vệ môi trường của người dân .v..v. Hợp tác với các thành viên đã dự tập huấn để thực hiện hoạt động bảo vệ môi trường Tiêu đề hoạt động Nội dung hoạt động Người phụ trách Phía Nhật Bản Phía Việt Nam Giảm lượng chất thải Hướng dẫn phân loại thu gom và tái chế rác tại làng chài Chỉ đạo giảm lượng rác và nước thải của tàu du lịch Trung tâm môi trường toàn cầu và Trường Đại học phủ Osaka Ban Quản lý Vịnh Hạ Long Đối sách với nước thải sinh hoạt Chỉ đạo phổ cập và hướng dẫn phương pháp sử dụng giẻ rửa bát len tại làng chài Hướng dẫn cách sử dụng xà phòng thân thiện với môi trường Trung tâm môi trường toàn cầu và Trường Đại học phủ Osaka Hội LHPN Kiểm tra chất lượng nước Tăng cường năng lực của phòng quản lý môi trường thuộc Ban Quản lý Vịnh Hạ Long Hướng dẫn hoạt động kiểm tra chất lượng nước của trường tiểu học làng chài Trường Đại học phủ Osaka Ban Quản lý Vịnh Hạ Long Trồng rừng ngập mặn Chỉ đạo hoạt động trồng rừng rừng ngập mặn Trường Đại học phủ Osaka Tỉnh đoàn Nội dung hoạt động của dự án 1. Điều tra thực trạng rác có sự tham gia của người dân 2. Giảm bớt lượng và tài nguyên hóa rác thải 3. Đối sách với nước thải sinh hoạt 4. Tập huấn thủ lĩnh hoạt động môi trường 5. Giáo dục môi trường và vận động 5-1. Giám sát chất lượng nước Ban Quản lý VHL Thực hiện giám sát liên tục tại vịnh Hạ Long Trường tiểu học của cộng đồng dân sống trên vịnh Hiệp hội tàu du lịch Giám sát chất lượng nước biển Giám sát cùng nhân viên Ban Quản lý VHL 04 8 12 16 0 1 2 3 4 5 Chl-a (μ /L) D ep th ( m ) st.1 st.2 st.2.5 st.3 st.4 0 4 8 12 16 0 1 2 3 4 5 Chl-a(μ /L) D ep th (m ) st.5 st.6 st.7 Giám sát cùng nhân viên Ban Quản lý VHL 5-2. Giờ giảng tại trường tiểu học Giờ học mẫu tại trường tiểu học làng chài Giờ học mẫu tại trường tiểu học làng chài Giờ học kiểm tra nước Kết quả kiểm tra nước tại trường tiểu học Giờ học về đối sách với nước thải Giờ học về tính quan trọng của bảo vệ môi trường Trao đổi ý kiến với giáo viên trường Hùng Thắng (tháng 12/2010, tháng 3/2011, tháng 5/2011) Thuyết minh về tài liệu, phương châm giảng dạy giáo dục môi trường cho các giáo viên mới của trường tiểu học trên Vịnh (tháng 8/2011, tháng 9/2011) Soạn tài liệu cho học sinh và phương pháp giảng dạy dùng cho giáo viên sau khi lấy ý kiến của các giáo viên tiểu học Nội Dung: 1. Hãy bảo vệ Vịnh Hạ Long xinh đẹp! 2. Chúng ta cùng đo nước Vịnh Hạ Long nhé! 3. Những điểm lưu ý khi giặt giũ và rửa bát đĩa 5-3. Trồng rừng ngập mặn 2 km Địa điểm trồng rừng Bản đồ địa điểm trồng rừng 100 m : Trồng thử nghiệm tháng 9, 2010 : Rừng cũ : Đã trồng tháng 8, 2011 : Đã trồng tháng 8, 2012 2010/06/17 2010/08/07 2010/08/07 Chuẩn bị cây ươm để trồng thí điểm 2010/04/04  Ngày 13 tháng 8 năm 2011 Dựa vào kết quả điều tra sinh trưởng (thực hiện tháng 1 năm 2011) đối với 4 chủng loại, với khoảng 600 cây ngập mặn trồng thí nghiệm vào tháng 9 năm 2010, đã tiến hành trồng 5 chủng loại, ước khoảng 5000 cây ngập mặn. Thành phần của 76 người tham gia Phía Việt Nam (60 người): Trung tâm nghiên cứu hệ sinh thái ngập mặn (MERC) 1 người, Tỉnh đoàn 4 người, Cao đẳng VH-DL 11 người, Cao đẳng y tế 11 người, phụ huynh cùng con cái làng chài Ba Hang 20 người, UBND phường Hùng Thắng 3 người, Trường Hùng Thắng 1 người, cán bộ dự án tại địa phương 1 người, Đài truyền hình 3 người, phiên dịch 2 người, cán bộ y tế 1 người, ngoài ra 2 người Phía Nhật Bản (16 người): Đại học phủ Osaka giáo viên 3 người, sinh viên cao học 3 người; GEC 1 người; trường THPT Sakai 6 người; 01 cán bộ Văn phòng JICA Việt Nam cùng 02 người đi cùng. Ăn trưa giao lưu Sinh viên Việt Nam tham gia Hướng dẫn trồng rừng Di chuyển tới nơi trồng rừng Triều ngập vào cuối buổi trồng rừng Tình hình hôm sau hoạt động trồng rừng Xử lý rác xung quanh khu vực trồng rừng Nội Dung: - Tâm Sự Rừng Ngập Mặn - Rừng Ngập Mặn Hạ Long - Vai Trò Của Cộng Đồng Trong Khôi Phục Rừng Ngập Mặn - Kĩ Thuật Trồng Rừng Ngập Mặn Cho Hạ Long - Nhận Biết Một Số Loài Cây Ngập Mặn Qua Hình Ảnh - Các Kĩ Thuật Trồng - Cách Trồng  Ngày 4 tháng 8 năm 2012 Hội nghị tập huấn trồng rừng ngập mặn (tại Tỉnh đoàn và làng chài)  Ngày 5 tháng 8 năm 2012 Thực hiện trồng rừng ngập mặn đợt 2 (3 chủng loại, ước khoảng 3000 cây ngập mặn) Thành phần của 77 người tham gia Phía Việt Nam (63 người): Trung tâm nghiên cứu hệ sinh thái ngập mặn (MERC) 1 người, Tỉnh đoàn 6 người, sinh viên cao đẳng 21 người, Ban Quản lý Vịnh Hạ Long 20 người, dân làng chài 6 người, UBND phường Hùng Thắng 3 người, cán bộ dự án tại địa phương 1 người, Đài truyền hình 2 người, phóng viên báo chí 1 người, phiên dịch 1 người, cán bộ y tế 1 người Phía Nhật Bản (14 người): Đại học phủ Osaka giáo viên 2 người, sinh viên cao học 5 người; GEC 1 người; Trường THPT Sakai 6 người Hội nghị tập huấn trồng rừng ngập mặn (4/8/2012) tại Tỉnh đoàn tại làng chài Trồng rừng ngập mặn đợt 2 (5/8/2012)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdu_an_co_so_jica_tai_vinh_ha_long.pdf