Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận

MỤC LỤC

MỤC LỤC.1

MỞ ĐẦU.2

1. ĐẶC ĐIỂM TỰNHIÊN: .4

2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾXÃ HỘI .8

2.1. Khái quát chung .8

2.2 Đặc điểm vềdân số.8

2.3. Một sốthông sốkinh tế.11

3. PHÂN VÙNG VÀ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG ĐẤT, NƯỚC VÙNG SA

MẠC HÓA .22

3.1. Ranh giới vùng sa mạc hóa .22

3.2 Phương pháp điều tra phân tích đất nước.23

3.3. Kết quảphân tích chất lượng đất, nước .24

MỘT SỐHÌNH ẢNH LẤY MẪU TẠI CÁC VÙNG SA MẠC HOÁ TỈNH

KHÁNH HOÀ, NINH THUẬN, BÌNH THUẬN .32

4. THỰC TRẠNG SA MẠC HÓA .38

4.1. Hiện trạng sửdụng đất .38

4.2 Thực trạng sa mạc hóa .46

5. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NGĂN CHẶN SA MẠC HÓA VÀ CẢI TẠO, SỬ

DỤNG VÙNG ĐẤT SA MẠC HÓA.53

5.1. Các giải pháp công trình .53

5.2 Các giải pháp phi công trình .66

5.3 Các giải pháp cơchếchính sách .70

PHẦN KẾT LUẬN .73

I. Đánh gián khối lượng và chất lượng công việc đã thực hiện .73

1. Vềkhối lượng:.73

2. Vềchất lượng: .74

II. Hiệu quảcủa dựán .74

pdf75 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 2056 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
04 0.2 1.8 0.54 4 10h35 2.1 4.63 1.72 0.042 0.015 0.045 37.77 1.4 5 ngày 20/07/06 2.2 4.29 0.86 0.011 0.012 0.025 10.02 0 6 Xã Tân Bình, H. Hàm Tân, Bình Thuận Cồn cát, trên là rừng keo lá tràm, cỏ mọc thưa 2.3 5.2 0.4 0.04 0.04 0.16 3.6 0.72 7 10h50 3.1 3.81 2.16 0.08 0.017 0.385 6.15 6.39 8 ngày 20/07/06 3.2 6 0.46 0.04 0.042 0.14 3.6 0.69 9 Xã Tân Bình, H. Hàm Tân, Bình Thuận Ngay tại vườn ươm giống Bạch Đàn, cây cỏ mọc thưa thớt 3.3 6.16 0.99 0.028 0.006 0.294 Vết 2.69 10 11h40 4.1 5.4 0.52 0.05 0.038 0.16 4.2 0.63 11 ngày 20/07/06 4.2 5.4 0.5 0.05 0.04 0.13 3.22 0.52 12 Xã Tân Thành, Hàm Thuận Nam, Bình Thuận Bãi cát, đất trơ, cằn cỗi, cỏ cây bụi mọc rất thưa 4.3 6.5 0.5 0.05 0.04 0.15 4.2 0.52 13 11h45 5.1 6.3 0.52 0.05 0.052 0.18 3.8 0.42 14 ngày 20/07/06 5.2 6.1 0.4 0.04 0.05 0.16 2.8 0.5 15 Xã Tân Thành, Hàm Thuận Nam, Bình Thuận Đồi cát, bụi gai mọc nhều. Cây tạp 5.3 6.2 0.4 0.04 0.046 0.16 2.72 0.36 16 12h05 6.1 6.2 0.43 0.04 0.038 0.12 3.7 0.44 17 ngày 20/07/06 6.2 6.87 0.1 0.014 0.011 0.11 14.01 1.42 18 Xã Tân Thành, Hàm Thuận Nam, Bình Thuận Rừng trồng phi lao, cỏ mọc thưa và cằn 6.3 6 0.4 0.04 0.036 0.12 3.44 0.68 19 08h53 7.1 6.2 0.41 0.04 0.06 0.18 2.82 0.42 20 ngày 21/07/06 7.2 6.3 0.39 0.04 0.05 0.16 2.44 1.14 21 P Mũi Né, TP Phan Thiết, Bình Thuận Đồi cát đỏ và trắng xen kẹp, cây cỏ mọc dày và xanh tốt 7.3 6.2 0.39 0.03 0.05 0.15 2.36 0.64 22 P Mũi Né, TP Phan Thiế Bì h Th ậ 09h06 Đồi cát trơ chọi khô ằ â ỏ à b i 8.1 6.2 0.5 0.04 0.05 0.22 2.3 0.52 Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007 Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận Báo cáo tóm tắt 28 23 ngày 21/07/06 8.2 5.9 0.46 0.05 0.046 0.16 2.3 0.51 24 8.3 5.6 0.4 0.04 0.045 0.16 2.4 0.62 5 09h16 9.1 5.7 0.42 0.04 0.05 0.2 2.9 1.84 26 ngày 21/07/06 9.2 6.3 0.4 0.04 0.048 0.2 2.8 1.62 27 Xã Hồng Phong huyện Bắc Bình, Bình Thuận Đồi cao, cát đỏ, cây cỏ mọc nhiều 9.3 6.3 0.36 0.04 0.04 0.16 2.76 0.76 28 09h35 10.1 6.1 0.41 0.03 0.05 0.22 3.18 0.62 29 ngày 21/07/06 10.2 5.8 0.4 0.04 0.04 0.2 3.6 1.14 30 Xã Hoà Thắng, huyện Bắc Bình, Bình Thuận Cát đỏ, trên vườn lạc. Xung quanh có các ruộng dưa... 10.3 4.45 0.35 0.025 0.019 0.158 2.36 5.24 31 11h12 11.1 3.56 0.69 0.028 0.026 0.251 12.33 0.47 32 ngày 21/07/06 11.2 5.8 0.52 0.04 0.033 0.17 3.4 1.4 33 Xã Hoà Thắng, huyện Bắc Bình, Bình Thuận Cát đỏ, trên các ruộng dưa 11.3 6.2 0.5 0.05 0.034 0.16 2.08 0.6 34 12h06 12.1 5.3 0.56 0.05 0.04 0.18 1.9 1.2 35 ngày 21/07/06 12.2 5.4 0.5 0.05 0.04 0.16 1.82 1.46 36 Xã Chí Công, Huyện Tuy Phong, Bình Thuận Vườn đỗ, đất đang cải tạo, xung quanh là các cây tạp mọc thành bụi 12.3 4.8 0.42 0.04 0.04 0.14 1.76 0.68 37 12h24 13.1 5.7 0.54 0.05 0.038 0.2 2.72 1.03 38 ngày 21/07/06 13.2 4.21 0.34 0.014 0.005 0.086 Vết 1.4 39 Xã Chí Công, Huyện Tuy Phong, Bình Thuận Đất hoang, thảm phủ trơ chọi.Cây bụi tạp mọc thưa thớt 13.3 5.3 0.5 0.05 0.03 0.24 2.54 1.1 40 08h25 14.1 4.66 0.69 0.035 0.006 0.015 10.02 0.47 41 ngày 22/07/06 14.2 4.21 0.34 0.035 0.007 0.323 3.08 3.27 42 Xã Phước Dinh, huyện Ninh Phước, Ninh Thuận Thảm phủ trơ chọi... 14.3 6 0.4 0.04 0.032 0.12 3.1 0.9 43 08h37 15.1 6 0.5 0.05 0.04 0.14 2.8 0.68 44 ngày 22/07/06 15.2 5.9 0.42 0.04 0.04 0.12 2.44 0.8 45 Xã Phước Dinh, huyện Ninh Phước, Ninh Thuận Cây tạp, bụi gai... 15.3 5.4 0.4 0.04 0.03 0.12 2.4 1.01 46 09h47 16.1 5.17 0.34 0.028 0.021 0.096 15.41 2.34 47 ngày 22/07/06 16.2 6.4 0.46 0.04 0.38 0.1 2.6 0.63 48 Thôn Hoà Thạch, Xã An Hải, huyện Ninh Phước, Ninh Thuận Đồi cát có hiện tượng cát bay ít. Thảm phủ: cây tạp, bụi gai, xương rồng. 16.3 5.95 0.17 0.028 0.013 0.118 15.41 11.22 Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007 Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận Báo cáo tóm tắt 29 49 10h30 17.1 5.8 0.51 0.05 0.04 0.16 1.8 0.72 50 ngày 22/07/06 17.2 6.3 0.48 0.04 0.04 0.1 1.62 0.62 51 Thôn Hoà Thạch, Xã An Hải, huyện Ninh Phước, Ninh Thuận Đồi cát có hiện tượng cát bay. Thảm phủ: cây tạp, bụi gai, xương rồng, cỏ 17.3 5.8 0.43 0.04 0.03 0.1 1.54 1.04 52 10h36 18.1 6 0.51 0.05 0.035 0.14 2.52 0.72 53 ngày 22/07/07 18.2 6.3 0.5 0.05 0.037 0.12 2.8 0.8 54 Thôn Hoà Thạch, Xã An Hải, huyện Ninh Phước, Ninh Thuận Ruộng trồng ớt và dưa hấu. Đất cát đã được cải tạo. 18.3 5.9 0.45 0.04 0.03 0.12 3.01 1.01 55 11h16 19.1 6.2 0.48 0.04 0.05 0.16 4.32 1.44 56 ngày 22/07/07 19.2 5.4 0.36 0.03 0.04 0.14 4.2 1.24 57 Thôn Nam Cương, Xã An Hải, huyện Ninh Phước, Ninh Thuận Bụi gai rậm rạp, đất bỏ hoang. Xung quanh có cải tạo để trồng táo 19.3 5.4 0.32 0.03 0.04 0.14 4.3 1.3 58 09h00 20.1 6.1 0.52 0.05 0.042 0.12 3.2 0.78 59 ngày 23/07/07 20.2 6.5 0.4 0.04 0.04 0.1 3.8 0.76 60 Thôn Khánh Nhơn, Xã Nhơn Hải, Ninh Hải, Ninh Thuận Vườn trồng táo. Xung quanh có cây bụi bỏ hoang 20.3 6.6 0.35 0.03 0.034 0.12 4.32 0.63 61 09h30 21.1 7.57 2.27 0.1 0.045 0.113 12.72 95.12 62 ngày 23/07/07 21.2 6.2 0.36 0.03 0.039 0.16 2.7 1.12 63 Thôn Mỹ Tường 1, Xã Nhơn Hải, Ninh Hải, Ninh Thuận Vườn trồng hành. Xung quanh có các thửa trồng táo... Đất đang cải tạo 21.3 6.6 0.32 0.03 0.03 0.16 2.88 1.14 64 09h35 22.1 7.63 1.72 0.039 0.033 0.391 53.95 4.67 65 ngày 23/07/07 22.2 6.6 0.5 0.05 0.04 0.16 3.6 1.8 66 Thôn Mỹ Tường, Xã Nhơn Hải, Ninh Hải, Ninh Thuận Thảm phủ trơ trọi, đất chưa cải tạo. Cây cỏ gai thưa thớt 22.3 6.2 0.5 0.05 0.034 0.14 3.96 1.68 67 23.1 6.84 1.89 0.028 0.017 0.356 23.89 8.88 68 23.2 6.16 0.17 0.021 0.014 0.504 21.2 3.74 69 Thôn Mỹ Tân, Xã Nhơn Hải, Ninh Hải, Ninh Thuận 09h55 Ngày 23/07/07 Thảm phủ trơ trọi, đất chưa cải tạo. Cây cỏ gai thưa thớt 23.3 6.58 0.34 0.028 0.012 0.262 25.05 2.8 70 24.1 6.1 0.56 0.05 0.046 0.16 2.52 1.08 71 24.2 6.3 0.52 0.05 0.04 0.14 2.8 1.1 72 Thôn An Thái, Xã Vĩnh Hải, Ninh Hải, Ninh Thuận 10h20 Ngày 23/07/07 Thảm phủ trơ trọi, đất chưa cải tạo. Cây cỏ gai thưa thớt 24.3 6.2 0.46 0.04 0.038 0.14 2.82 0.92 73 25.1 5.7 0.53 0.05 0.05 0.16 3.8 1.19 74 Thôn An Thái, Xã Vĩnh Hải, Ninh Hải, Ninh Thuận 10h30 Ngày 23/07/08 Ruộng trồng nho, đất đang cải tạo. Xung quanh vẫn còn 25.2 6.71 0.56 0.046 0.033 0.296 62.17 11.21 Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007 Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận Báo cáo tóm tắt 30 75 25.3 6.1 0.48 0.04 0.04 0.13 4.1 1.21 76 Đ 1-1 4.37 0.56 1 0.311 29.71 6.44 77 Đ 1-2 4.85 0.87 1.52 0.292 10.48 11.44 78 Xã Mỹ Ca huyện Cam Ranh 08h33 Ngày 27/07/ 2007 Lớp mặt là xác lá cây rừng phi lao xen keo và cây dại Đ 1-3 5.17 0.69 7.14 0.203 12.77 6.55 79 Đ 2-1 4.4 0.62 8.52 0.338 13.68 10.66 80 Đ 2-2 4.62 0.82 4.39 0.718 11.07 7.39 81 Huyện Cam Ranh 09h06 Ngày 27/ 07/ 2007 Táo dại,trên mặt là xác lá khô nhiều thảm phủ phong phú Đ 2-3 4.67 0.78 5.69 0.049 12.73 4.16 82 Đ 3-1 3.68 0.98 4.48 0.282 31.21 40.84 83 Đ 3-2 4.58 0.79 4.33 0.077 13.92 1.21 84 Huyện Cam Ranh 12h32 Ngày 27/ 07/ 2007 Lớp mặt là cát đen lẫn cỏ rác và lá cây cây cỏ xen kẽ cây dại tầm trung Đ 3-3 4.43 0.77 4.11 0.106 9.44 3.43 85 Đ 4-1 7.66 0.47 9.46 4.073 52.1 2.26 86 Đ 4-2 7.74 0.57 8.55 1.1913 54.95 4.76 87 Xã Ninh Thủy,huyện Ninh Hòa 13h17 Ngày 27/07/ 2007 Bãi cát ven biển lớp mặt là muống biển và cỏ mọc thưa Đ 4-3 7.98 1.17 5.84 5.206 96.39 4.87 88 Đ 5-1 7.95 1.26 11.42 19.994 103.3 8.17 89 Đ 5-2 7.92 0.48 12.62 8.97 104.21 2.34 90 Xã Ninh Thủy,huyện Ninh Hòa 13h40 Ngày 27/ 07/2007 Vườn xoài cây cỏ thưa thớt đất pha cát lớp mặt rắn chắc Đ 5-3 7.84 0.68 12.28 4.634 88.75 2.34 91 Đ 6-1 7.01 0.9 31.39 2.733 111.94 22.63 92 Đ 6-2 6.64 0.58 11.59 0.566 71.77 43.52 93 Xã Ninh Thủy,huyện Ninh Hòa 14h50 Ngày 27/ 07/ 2007 Đất cằn cổi rắn chắc cây dại và cỏ dại Đ 6-3 6.79 0.62 20.5 0.56 76.58 46.44 94 Đ 7-1 7.8 0.68 11.82 52.001 91.48 18.19 95 Đ 7-2 8 0.69 9.19 32.681 84.35 15.35 96 Gần khu du lịch dốc Lết Xã Ninh Hải huyện Ninh Hòa 14h26 Ngày 27/07/ 2007 Lớp mặt có nhiều vỏ sò ốc .Lớp dưới cát trắng sạch đã được cải tạo Đ 7-3 8.11 0.74 9.34 10.926 111.42 12.99 97 Đ 8-1 7.48 0.19 71.86 38.764 92.96 20.39 98 Đ 8-2 7.68 0.48 11.92 9.63 75.91 16.17 99 Thôn Ninh Sơn,xã Ninh Thọ huyện Ninh Hòa 14h47 Ngày 27/ 07/ 2007 Cây bụi thấp ;Thầu Dầu ké vàng Đất mặt cứng lớp dưới pha cát Đ 8-3 6.65 0.84 12.2 3.89 27.29 19.09 100 Thôn Xuân Đông,xã V H h ệ V 15h28 N à Cây cỏ mọc thành b i dà Đ 9-1 7.13 1.18 25.76 1.323 61.06 13.14 Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007 Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận Báo cáo tóm tắt 31 101 Đ 9-2 4.15 0.78 8.5 0.48 19.5 26.02 102 Đ 9-3 4.53 0.5 9.97 0.517 11.76 11.88 103 Đ 10-1 6.82 0.39 10.03 7.237 78.87 7.17 104 Đ 10-2 7.74 0.69 8.86 1.012 56.89 19.72 105 Thôn Xuân Đông,xã Vạn Hưng huyện Vạn Ninh 15h46 Ngày 27/07/2007 Đất cằn cỗi rắn chắc cát mịn pha sét màu nâu Đ 10-3 4.16 0.76 10.65 0.448 18.85 13.97 106 Đ 11-1 4.82 1 11.47 1.418 41.44 8.38 107 Đ 11-2 4.7 0.8 4.54 0.889 7.5 8.09 108 Xã Vạn Thắng huyện Vạn Ninh 16h28 Ngày 27/07/2007 Cây bụi gai,xương rồng mọc thua thớt Đất lẫn cát,sỏi màu nâu đỏ Đ 11-3 4.56 0.76 4.24 1.278 7.78 9.44 109 Đ 12-1 4.45 0.74 4.26 1.589 9.37 6.16 110 Đ 12-2 4.52 0.72 4.26 1.208 9.38 3.79 111 Thôn Tân Dân,xã Vạn Thắng huyện Vạn Ninh 16h59 Ngày 27/07/2007 Đất lẫncát sỏi nhỏ khô cằn Cây bụi mọc thưa Đ 12-3 4.63 0.72 9.92 0.948 7.8 5.92 Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007 Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận Báo cáo chung 32 MỘT SỐ HÌNH ẢNH LẤY MẪU TẠI CÁC VÙNG SA MẠC HOÁ TỈNH KHÁNH HOÀ, NINH THUẬN, BÌNH THUẬN Vị trí lấy mẫu đất thí nghiệm-Xã Tân Bình, H.Hàm Tân, Bình Thuận Vườn ươm giống Bạch Đàn Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007 Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận Báo cáo chung 33 Bầu trắng (Bầu Bà) Xã Hồng Phong, H Bắc Bình, Bình Thuận Các sóng cát tạo bởi cát bay Vị trí lấy mẫu đất thí nghiệm-Xã Hoà Thắng, H Bắc Bình, Bình Thuận Cát đỏ đã cải tạo trồng dưa Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007 Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận Báo cáo chung 34 Vị trí lấy mẫu đất thí nghiệm-Xã Chí Công, H Tuy Phong , Bình Thuận Cát trắng đã được cải tạo trồng đỗ Xã An Hải, Ninh Hải, Ninh Thuận Cồn cát di đẩy đang có nguy cơ lấn ruộng Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007 Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận Báo cáo chung 35 Vị trí lấy mẫu đất thí nghiệm-Xã An Hải, Ninh Hải, Ninh Thuận Đất cát đã được cải tạo trồng ớt Vị trí lấy mẫu nước thí nghiệm-Xã An Hải, Ninh Hải, Ninh Thuận Giếng đào cung cấp nước Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007 Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận Báo cáo chung 36 Xã Cam Hải, huyện Cam Lâm tỉnh Khánh Hoà Nước trong hố đào, sử dụng để tưới, màu hơi đen Xã Cam Hải Đông, huyện Cam Lâm tỉnh Khánh Hoà Cách bờ biển Bãi Dài 50m, mặt nước sâu 2,5m. Bị nhiễm Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007 Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận Báo cáo chung 37 Phường Cam Nghĩa, TX Cam Ranh tỉnh Khánh Hoà Nước mặt tại hố trũng Xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh tỉnh Khánh Hoà Đất lẫn sỏi đỏ, cây bụi mọc tốt Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007 Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận Báo cáo chung 38 4. THỰC TRẠNG SA MẠC HÓA 4.1. Hiện trạng sử dụng đất Các cảnh ảnh vệ tinh có diện tích lớn cho phép thu nhận sự thay đổi một cách nhanh chóng. ảnh có độ phân giải 30m và 15m thích hợp với việc phân loại đối tượng trong quá trình quan sát và đo vẽ. Tư liệu ảnh viễn thám có thể giải quyết các công việc mà thông thường quan sát trên trên mặt đất rất khó khăn. Trên cơ sở phân tích những tư liệu viễn thám như ảnh Lansat ETM kết hợp với tư liệu thực địa xây dựng khoá giải đoán cho vùng nghiên cứu cho phép chúng ta xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng vùng cát tỷ lệ 1:50 000 một cách nhanh chóng và chính xác. Bản đồ hiện trạng sử dụng vùng cát ven biển 3 tỉnh Nam Trung Bộ được thành lập trên cơ giải đoán biên vẽ trên ảnh vệ tinh Lansad ETM có sự hỗ trơ của máy tính và các phần mềm GIS chuyên nghiệp như: Envi, Arcinfo, ArcView, Mapinfo… Bảng 4-1. Các loại hình sử dụng và diện tích đất cát 3 tỉnh nam Trung Bộ Stt Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ % 1 Sông hồ 451 0.35 2 Vùng cát bằng chưa sử dụng, trảng cỏ, cây bụi 76299 59.95 3 Đất chuyên dùng 1803 1.42 4 Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 1091 0.86 5 Đất ruộng lúa, lúa màu 169 0.13 6 Đất rừng trồng 13201 10.37 7 Đất rừng tự nhiên 21943 17.24 8 Đất trồng cây hàng năm khác 2029 1.59 9 Đất trồng cây lâu năm 3595 2.82 10 Đất ở 6055 4.76 11 Đụn cát di động 638 0.50 12 Tổng diện tích cát ven biển của 3 tỉnh 127274 100.00 Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007 Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận Báo cáo chung 39 Bảng 4.2. Diện tích các loại hình sử dụng đất cát theo tỉnh Bình Thuận Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ % Sông hồ 258 0.22 Vùng cát bằng cha sử dụng, trảng cỏ, cây bụi 70479 60.43 Đất chuyên dùng 1677 1.44 Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 933 0.80 Đất ruộng lúa, lúa màu 169 0.14 Đất rừng trồng 12667 10.86 Đất rừng tự nhiên 21943 18.81 Đất trồng cây hàng năm khác 1088 0.93 Đất trồng cây lâu năm 3595 3.08 Đất ở 3826 3.28 Tổng diện tích cát ven biển của tỉnh 116635 100.00 Bảng thống kê diện tích các huyện tỉnh Bình Thuận 1- Huyện Bắc Bình Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ % Sông hồ 171 0,26 Vùng cát bằng chưa sử dụng, trảng cỏ, cây bụi 48474 72,65 Đất chuyên dùng 146 0,22 Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 106 0,16 Đất rừng trồng 2766 4,15 Đất rừng tự nhiên 14427 21,62 Đất trồng cây hàng năm khác 289 0,43 Đất ở 30 0,04 Đồi đá gốc trong vùng cát 315 0,47 Tổng diện tích cát ven biển trong huyện 66724 100,00 Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007 Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận Báo cáo chung 40 2 - Huyện Hàm Tân Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ % Sông hồ 48 0.45 Vùng cát bằng cha sử dụng, trảng cỏ, cây bụi 7204 67.40 Đất chuyên dùng 318 2.98 Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 472 4.42 Đất ruộng lúa, lúa màu 113 1.06 Đất rừng trồng 341 3.19 Đất rừng tự nhiên 3 0.03 Đất trồng cây lâu năm 1623 15.18 Đất ở 567 5.30 Tổng diện tích cát ven biển trong huyện 10689 100.00 3- Huyện Hàm Thuận Bắc Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ % Vùng cát bằng cha sử dụng, trảng cỏ, cây bụi 48474 73.43 Đất ruộng lúa, lúa màu 40 0.06 Đất rừng trồng 3213 4.87 Đất rừng tự nhiên 13324 20.18 Đất trồng cây hàng năm khác 799 1.21 Đất ở 163 0.25 Tổng diện tích cát ven biển trong huyện 66013 100.00 Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007 Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận Báo cáo chung 41 4- Huyện Hàm Thuận Nam Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ % Sông hồ 9 0.04 Vùng cát bằng cha sử dụng, trảng cỏ, cây bụi 12774 50.12 Đất chuyên dùng 626 2.46 Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 278 1.09 Đất ruộng lúa, lúa màu 16 0.06 Đất rng trồng 2479 9.73 Đất rừng tự nhiên 7513 29.48 Đất trồng cây lâu năm 1226 4.81 Đất ở 564 2.21 Tổng diện tích cát ven biển trong huyện 25485 100.00 5- Huyện Tuy Phong Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ % Sông hồ 81 0.21 Vùng cát bằng cha sử dụng, trảng cỏ, cây bụi 19829 51.88 Đất chuyên dùng 14 0.04 Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 209 0.55 Đất rừng trồng 2451 6.41 Đất rừng tự nhiên 13324 34.86 Đất trồng cây lâu năm 1443 3.78 Đất ở 872 2.28 Tổng diện tích cát ven biển trong huyện 38223 100.00 Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007 Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận Báo cáo chung 42 6- Thị xã Phan Thiết Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ % Sông hồ 11 0.02 Vùng cát bằng cha sử dụng, trảng cỏ, cây bụi 42245 84.21 Đất chuyên dùng 1345 2.68 Đất rừng trồng 4015 8.00 Đất rừng tự nhiên 92 0.18 Đất trồng cây hàng năm khác 799 1.59 Đất ở 1658 3.31 Tổng diện tích cát ven biển trong huyện 50165 100.00 Bảng 4.3. Diện tích các loại hình sử dụng đất cát theo tỉnh Ninh Thuận Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ % Sông hồ 193 1.81 Vùng cát bằng cha sử dụng, trảng cỏ, cây bụi 5820 54.70 Đất chuyên dùng 126 1.18 Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 158 1.49 Đất rừng trồng 534 5.02 Đất trồng cây hàng năm khác 941 8.84 Đất ở 2229 20.95 Đụn cát di động 638 6.00 Tổng diện tích cát ven biển của tỉnh 10639 100.00 Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007 Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận Báo cáo chung 43 Bảng thống kê diện tích các huyện tỉnh Ninh Thuận 1- Thị xã Phan Rang Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ % Sông hồ 77 1.14 Vùng cát bằng cha sử dụng, trảng cỏ, cây bụi 5606 83.13 Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 18 0.27 Đất ở 1043 15.47 Tổng diện tích cát ven biển trong thị xã 6744 100.00 2- Huyện Ninh Phước Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ % Sông hồ 150 1.71 Vùng cát bằng cha sử dụng, trảng cỏ, cây bụi 5820 66.38 Đất chuyên dùng 126 1.44 Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 124 1.41 Đất rừng trồng 534 6.09 Đất trồng cây hàng năm khác 941 10.73 Đất ở 435 4.96 Đụn cát di động 638 7.28 Tổng diện tích cát ven biển trong huyện 8768 100.00 Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007 Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận Báo cáo chung 44 3- Huyện Ninh Hải Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ % Sông hồ 43 2.32 Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 16 0.86 Đất ở 1794 96.82 Tổng diện tích cát ven biển trong huyện 1853 100.00 Bảng 4.4 Diện tích các loại hình sử dụng đất cát theo tỉnh Khánh Hòa Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ % Sông hồ 69 0.47 Vùng cát bằng cha sử dụng, trảng cỏ, cây bụi 3414 23.36 Đất chuyên dùng 519 3.55 Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 617 4.22 Đất rừng trồng 8403 57.51 Đất ở 1590 10.88 Tổng diện tích cát ven biển của tỉnh 14612 100.00 Bảng thống kê diện tích các huyện tỉnh Khánh Hòa 1- Cam Ranh Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ % Sông hồ 55 0.64 Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 167 1.95 Đất rừng trồng 8352 97.41 Tổng diện tích cát ven biển trong huyện 8574 100.00 Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007 Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận Báo cáo chung 45 2- Ninh Hòa Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ % Sông hồ 10 0.80 Đất chuyên dùng 279 22.27 Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 390 31.13 Đất rừng trồng 51 4.07 Đất ở 523 41.74 Tổng diện tích cát ven biển trong huyện 1253 100.00 3- Thành phố Nha Trang Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ % Sông hồ 4 0.34 Đất chuyên dùng 240 20.39 Đất ở 933 79.27 Tổng diện tích cát ven biển trong huyện 1177 100.00 4- Vạn Ninh Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ % Vùng cát bằng cha sử dụng trảng cỏ cây bụi 3414 94.62 Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 60 1.66 Đất ở 134 3.71 Tổng diện tích cát ven biển trong huyện 3608 100.00 Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007 Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận Báo cáo chung 46 ẢNH VIỄN THÁM ĐÃ QUA XỬ LÝ Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007 Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận Báo cáo chung 47 Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007 Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận Báo cáo chung 48 Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007 Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận Báo cáo chung 49 Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007 Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận Báo cáo chung 50 4.2 Thực trạng sa mạc hóa 4.2.1 Các quá trình sa mạc hóa chủ yếu Qua quá trình khảo sát, sa mạc hóa ở vùng nghiên cứu tồn tại chủ yếu ở các loại hình: sa mạc hóa cát, sa mạc hóa muối, sa mạc hóa đá và sa mạc hóa từ đất bạc màu. Vùng ven biển Ninh Thuận và Bình Thuận là vùng có tốc độ gió tương đối lớn, việc này thể hiện rõ vai trò quan trọng của gió trong tiến trình sa mạc hóa, đặc biệt là sa mạc hóa cát. Tác động rõ rệt nhất do gió đó là quá trình hình thành các cồn cát, dải cát ven biển. Do tính chất gắn kết kém, ở những nơi có lớp phủ thực vật kém cát bị gió di chuyển thành dạng cồn cát hoặc cát bay vào sâu trong đất liền, điển hình là khu cách mạng Lê Hồng Phong của tỉnh Bình Thuận, các đụn cát Nam Cương, Tuấn Tú, Nhơn Hải ở Ninh Thuận. Khí hậu khô hạn tăng cường và hiện tượng cát bay, cát nhẩy là một trong những đặc trưng cơ bản của quá trình sa mạc hóa. Do được thiên nhiên ưu đãi về độ mặn nước biển và các điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển diêm nghiệp, Ninh Thuận và Bình Thuận là một trong những trung tâm sản xuất muối lớn của cả nước. Tuy nhiên có một số vùng đã xuất hiện hiện tượng các cánh đồng muối bị bỏ hoang. Ngoài ra quá trình xâm nhập mặn từ các cửa sông, ven biển cả vào mùa khô lẫn mùa mưa cũng làm tăng nguy cơ sa mạc hóa muối. Vào mùa mưa bão, thủy triều và sóng đem theo nước mặn tràn vào trong đồng làm mặn hóa đất phù sa và cát ven biển. Vào mùa khô nước biển theo sông lấn sâu vào trong đất liền, kết hợp với nước ngầm cũng gây ra mặn hóa khu vực duyên hải. Với địa hình đất dốc và bán sơn địa, quá trình xói mòn làm giảm sút đáng kể hàm lượng chất hữu cơ trong đất, phá vỡ cấu trúc của đất. Quá trình này kéo dài nhiều năm kết hợp với việc canh tác hoặc chăn thả gia súc liên tục làm cho khả năng phát triển của thảm phủ thực vật kém đi, và dần dần thành những vùng đất trống nghèo chất dinh dưỡng hay đất bạc màu trên diện rộng dẫn đến hiện tượng sa mạc hóa. Cấu trúc của các loại đất này bị phá vỡ thành các dạng rời rạc lại càng dễ bị xói mòn do nước vào mùa mưa và bị gió cuốn đi vào mùa khô. 4.2.2. Các vùng sa mạc hóa chủ yếu Ngoài các vùng đã có hệ thống tưới như đã thống kê ở trên và huyện Phước Bình, hầu hết các diện tích còn lại trong địa bàn tỉnh Ninh Thuận đang trong tình trạng bị sa mạc hóa hoặc tiềm ẩn nguy cơ sa mạc hóa. Các điểm sa mạc hóa rõ nhất nằm ở các xã thuộc các huyện ven biển: một phần của xã An Hải, một phần của xã Phước Hải, xã Phước Dinh, xã Phước Diêm, xã Phước Minh, một phần xã Phước Nam, xã Tri Hải, xã Nhơn Hải, xã Vĩnh Hải, một phần xã Công Hải. Hiện tượng xa mạc hóa ở đây chủ yếu dưới dạng sa mạc hóa cát, sa mạc Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007 Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận Báo cáo chung 51 hóa muối xen kẽ với sa mạc hóa đá và đất bạc màu ở phía sâu trong đất liền. Các cồn cát trong vùng kéo dài, cao và bao phủ một diện tích tương đối lớn, điển hình là các cồn cát ở xã An Hải, Phước Dinh. Các điểm sa mạc hóa và có tiềm năng sa mạc hóa được thể hiện rõ trong bản đồ sa mạc hóa và khả năng xuất hiện sa mạc hóa. Sa mạc hóa cát là loại sa mạc hóa chủ yếu ở tỉnh Bình Thuận. Diện tích cát của cả tỉnh là 145.610 ha chiếm tỷ lệ 18,2 % diện tích tự nhiên. Phân bố dọc theo bờ biển các huyện Tuy Phong , Bắc Bình, TX Phan Thiết ,Hàm Thuận Nam và Hàm Tân. Hiện tại đã xuất hiện những vùng sa mạc hóa cát và còn một diện tích lớn có tiềm năng sa mạc hóa, điển hình là các vùng xuất hiện loại cát đỏ. Vùng cát đỏ ở Bình Thuận có 73.415 ha diện tích phân bố ở 5 huyện và thành phố Phan Thiết, trải dài trên 33 xã, phường ven biển. Huyện Bắc Bình có diện tích đất cát đỏ khá lớn 32.640 ha, có 2 xã hầu như nằm trọn trong vùng cát là: Hồng Phong và Hoà Thắng. Một số xã, phường có diện tích đất cát đỏ chiếm đa phần như: Hàm Tiến, Tiến Thành - thuộc thành phố Phan Thiết, xã Thuận Quý - huyện Hàm Thuận Nam. Đất cát đỏ tỉnh Bình Thuận thuộc vùng khô hạn, lượng mưa trung bình năm dưới 800 -1000 mm, thường xuyên có gió Đông Bắc thổi mạnh, hiện tượng cát bay, cát di động xảy ra, đặc biệt ở những nơi có độ che phủ kém. Vùng cát đỏ nói chung, đặc biệt khu vực đất cát đỏ tập trung ở các xã Hồng Phong và Hòa Thắng huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận nói riêng (Khu Lê Hồng Phong – một căn cứ cách mạng), trước đây phần lớn được che phủ bởi rừng và cây bụi rậm. Trong chiến tranh, một số khu vực bị rải chất phát quang, chất độc hóa học làm cho thảm thực

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf74575653-972BC-tom-tat2007-sa-mac-hoa.pdf
Tài liệu liên quan