Theo thiết kế dự án nhà máy ván nhân tạo MDF tại huyện Nghĩa Đàn sẽ có công suất 40.000 m3 SP/năm, sử dụng dây chuyền công nghệ và thiết bị hiện đại của Thụy Điển,đạt tiêu chuẩn châu Âu và được quản lý theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000. Công nghệ sản xuất ván sợi ép cường độ trung bình (MDF) của Nhà máy là công nghệ khô, hai mặt ván như nhau ( S - 2 - S ).Đây là dây chuyền công nghệ đã được tiêu chuẩn hóa, tự động hóa cao và toàn bộ dây chuyền sản xuất, đuợc điều khiển bằng hệ thống PLC. Chính vì vậy mà sản phẩm tạo ra có chất lượng ổn định, đồng đều, chi phí lao động, cũng như hao phí vật tư ,nguyên nhiên vật liệu trên một đơn vị sản phẩm hợp lý.
40 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5891 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dự án sản xuất ván nhân tạo MDF tại huyện Nghĩa Đàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, thành phố........................,
hoặc Ban quản lý KCN tỉnh, thành phố..................)
- Căn cứ Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2000;
- Căn cứ Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2000 của Chính phủ quy định chi tiết chi hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam,
Những người ký dưới đây trình Bộ Kế hoạch và Đầu tư (UBND tỉnh, thành phố...., Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh, thành phố...) Đơn đăng ký cấp Giấy phép đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
I. Chủ đầu tư :
A. Bên (các Bên)Việt Nam:
1. Tên công ty: .................................................................................
2. Đại diện được uỷ quyền: ...........................................................
Chức vụ: .......................................................................................
3. Trụ sở chính: ...............................................................................
Điện thoại: ....................... Telex: ....................... Fax: .................
4. Ngành nghề kinh doanh chính:
5. Giấy phép thành lập công ty:
Đăng ký tại: .................................. ngày:
B. Bên (các Bên) nước ngoài:
1. Tên công ty hoặc cá nhân: ............................................................
2. Đại diện được uỷ quyền: ..............................................................
Chức vụ: .......................................................................................
Quốc tịch: ....................................................................................
Địa chỉ thường trú: .......................................................................
3. Trụ sở chính: ...............................................................................
Điện thoại: ....................... Telex: ....................... Fax: .....................
4. Ngành nghề kinh doanh chính: ....................................................
5. Giấy phép thành lập công ty: (hoặc số hộ chiếu đối với nhà đầu tư là cá nhân)
Đăng ký tại: .................................. ngày: ....................................
Ghi chú: Nếu có nhiều chủ đầu tư thì mô tả riêng từng chủ đầu tư
II. doanh nghiệp xin thành lập
1. Tên gọi của Doanh nghiệp (trường hợp Doanh nghiệp liên doanh, Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài), tên gọi Hợp đồng hợp tác kinh doanh:
- Tên tiếng Việt:………………………………………………………………
- Tên giao dịch bằng tiếng nước ngoài thông dụng:…………………………..
2. Hình thức đầu tư: ( Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, Doanh nghiệp liên doanh, Hợp đồng hợp tác kinh doanh)
3. Mục tiêu hoạt động chính của Doanh nghiệp (hoặc của Hợp đồng hợp tác kinh doanh): ............................................................
4. Thời hạn hoạt động của Doanh nghiệp (hoặc của Hợp đồng hợp tác kinh doanh): ...... năm.
5. Vốn đầu tư:
5.1. Tổng vốn đầu tư dự kiến.................đô la Mỹ, trong đó:
- Vốn cố định:.............đô la Mỹ, bao gồm:
+ Nhà xưởng:.............m2, trị giá.............đô la Mỹ
+ Văn phòng:.............m2, trị giá..............đô la Mỹ
+ Máy móc thiết bị :................đô la Mỹ,
+ Vốn cố định khác:.............đô la Mỹ
- Vốn lưu động:................đô la Mỹ
5.2. Nguồn vốn:
Tổng số:......................đô la Mỹ, trong đó:
- Vốn pháp định (hoặc vốn góp để thực hiện Hợp đồng hợp tác kinh doanh).......................đô la Mỹ, trong đó:
+ Bên Việt Nam góp:...................đô la Mỹ, gồm:
- Tiền:..............đô la Mỹ
- Tài sản khác:......tương đương ... đô la Mỹ (nêu chi tiết)
+ Bên nước ngoài góp..............đô la Mỹ, bao gồm:
- Tiền nước ngoài:..............đô la Mỹ
- Thiết bị, máy móc, vật tư:...................đô la Mỹ
- Vốn khác:....................đô la Mỹ (chi tiết)
- Vốn vay:..... ...........đô la Mỹ
(Nêu rõ Bên chịu trách nhiệm dàn xếp vốn vay, các điều kiện vay trả, bảo lãnh).
6. Danh mục các sản phẩm chủ yếu và dự kiến thị trường tiêu thụ:
Năm thứ 1
Năm thứ 2
Năm sản xuất ổn định
Tên sản phẩm
Số lượng
Tỷ lệ tiêu thụ(%)
......
Số lượng
Tỷ lệ tiêu thụ(%)
Đơn vị
Số lượng
Trong nước
Xuất khẩu
Đơn vị
Số lượng
Trong nước
Xuất khẩu
7. Qui trình công nghệ chủ yếu và tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm: .....
(Trình bày ngắn gọn quy trình công nghệ hoặc sơ đồ quy trình công nghệ chủ yếu; nếu có chuyển giao công nghệ, trình bày chi tiết trong hồ sơ kèm theo)
8. Danh mục thiết bị, máy móc
Tên thiết bị
Tính năng kỹ thuật
Hiện trạng
Nước sản xuất
Số lượng
Ước giá
Giá trị
Mới
Đã qua sử dụng
( nếu là thiết bị đã qua sử dụng cần bổ sung các thông tin về năm chế tạo , đánh giá chất lượng và giá trị còn lại , các biện pháp tân trang, sửa chữa và nâng cấp sẽ được áp dụng)
9. Mặt bằng địa điểm và xây dựng - kiến trúc (áp dụng đối với các dự án ngoài KCN, KCX)
- Địa chỉ (xã, huyện, tỉnh), ranh giới và/hoặc toạ độ địa lý của địa điểm dự án (kèm theo bản vẽ).
- Hiện trạng mặt bằng và cơ sở hạ tầng của địa điểm (đường sá, điện nước, thoát nước ...)
- Diện tích mặt đất, mặt nước, mặt biển sử dụng cho dự án và mức giá cho thuê.
- Nguồn gốc khu đất; Giá trị đền bù, di chuyển cần thực hiện để giải phóng mặt bằng trên cơ sở thoả thuận với Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố (nếu có).
- Sơ đồ tổng mặt bằng (kèm theo bản vẽ)
10. Các nhu cầu cho sản xuất
- Nhu cầu về lao động vào năm sản xuất ổn định, trong đó, chia ra tổng số người Việt Nam và người nước ngoài.
- Nhu cầu về điện vào năm sản xuất ổn định là... Kwh/năm với công suất sử dụng cực đại là ... KW.
- Nhu cầu về nước cho sản xuất vào năm sản xuất ổn định:...m3/ ngày đêm
- Nhu cầu về nguyên liệu chính cho năm sản xuất ổn định:
Tên nguyên liệu
Số lượng
Ước giá
Dự kiến nguồn cung cấp
(nhập khẩu hay tại Việt Nam)
11. Dự kiến tiến độ thực hiện dự án:(kể từ ngày được cấp Giấy phép đầu tư)
-Hoàn thành thủ tục đăng ký hoạt động của Doanh nghiệp (hoặc Hợp đồng HTKD): tháng thứ.......
-Thuê địa điểm , thuê nhà xưởng hoặc mua nhà xưởng: tháng thứ......
-Khởi công xây dựng : tháng thứ .......
-Lắp đặt thiết bị: tháng thứ.......
-Bắt đầu hoạt động : tháng thứ.......
-Sản xuất thương mại: tháng thứ......
12. Khả năng và biện pháp cân đối ngoại tệ của dự án:...............................
13. Kiến nghị về các ưu đãi:.............................
III. chúng tôi xin cam kết
1. Chịu trách nhiệm hoàn toàn về sự trung thực và sự chính xác của nội dung Đơn xin và hồ sơ kèm theo.
2. Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến đầu tư nước ngoài và các quy định của Giấy phép đầu tư.
IV. Các tài liệu gửi kèm theo đơn này gồm :
1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh (nếu đầu tư theo hình thức Hợp đồng HTKD); Hợp đồng liên doanh và Điều lệ Doanh nghiệp liên doanh (nếu đầu tư theo hình thức Doanh nghiệp liên doanh); Điều lệ Doanh nghiệp (nếu đầu tư theo hình thức Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài). Những tài liệu nêu trên được lập theo mẫu hướng dẫn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
2. Văn bản xác nhận tư cách pháp lý (Giấy phép hoặc Giấy chứng nhận đăng ký thành lập đối với chủ đầu tư là doanh nghiệp, bản sao hộ chiếu đối với chủ đầu tư là cá nhân người nước ngoài), tình hình tài chính của các Bên (chứng nhận của Ngân hàng về số dư tài khoản hoặc báo cáo hoạt động tài chính);
3. Các hồ sơ quy định tại các Điều 81, 82, 89, 95 của Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2000.
Làm tại ..., ngày.. tháng.... năm...
Bên (các Bên) nước ngoài
(Ký tên đóng dấu)
Bên (các Bên) Việt Nam
(Ký tên đóng dấu)
CHƯƠNG IV
XÂY DỰNG CHU TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH, XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO VÀ GIẢI PHÁP NGUỒN
A) XÁC ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH SẢN XUẤT
1) Lựa chọn sản phẩm sản xuất
Sản phẩm mà dự án lựa chọn sản xuất đó là ván nhân tạo MDF(ván sợi ép).
Các thông số của ván MDF mà dự án sản xuất được thể hiện như sau:
TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CỦA VÁN MDF
STT
Tên tiêu chuẩn
ĐVT
Mức chất lượng
1
Tiêu chuẩn chất lượng ván
EN 662-1;EN 622-5
2
Kích thước ván(rộng x dài)
Mm
(1830x2440) ±5
3
Bề dày
Mm
8 – 30
4
Cường độ chịu uốn
N/mm2
33 – 51
5
Độ kết dính bên trong
N/mm2
≥ 0,8
6
Trương nở bề dày sau khi ngâm nước 24h
%
≤ 15
7
Độ ẩm
%
5 – 12
8
Tỷ trọng
Kg/m3
710 – 850
9
Độ bám vít với ván dày ≥ 12
-
Bề mặt
N
1550 – 2000
-
Cạnh
N
1000 – 1200
Công dụng của ván MDF: Sản phẩm ván MDF được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất đồ mộc, trang trí nội thất, xây dựng…
2) Xác định công suất của dự án
Theo thiết kế của dây chuyền công nghệ thì mỗi năm hoạt động nhà máy có thể sản xuất được 40.000 m3 ván nhân tạo MDF.Tuy nhiên dựa vào trình độ vận hành trang thiết bị thì mức công suất dự kiến có thể đạt được như sau:
Chỉ tiêu
Công suất dự kiến
Mức công suất
Năm 1
80%
32.000
Năm 2
85%
34.000
Năm 3
95%
38.000
Năm 4
95%
38.000
Năm 5
100%
40.000
Năm 6
100%
40.000
Năm 7
100%
40.000
Năm 8
95%
38.000
Năm 9
90%
36.000
Năm 10
85%
34.000
B)XÁC ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU CHO DỰ ÁN
1) Lựa chọn nguyên vật liệu của dự án
a) Nguyên liệu chính: Do diện tích rừng tự nhiên ngày càng giảm,trong khi đó nhu cầu về gỗ nguyên liệu lại ngày càng gia tăng chính vì vậy để tạo được tính ổn định về nguyên liệu, dự án chủ trương lựa chọn gỗ rừng trồng là loại nguyên liệu chính cho việc sản xuất ván nhân tạo MDF.
─ Yêu cầu về nguyên liệu chính: gỗ nguyên liệu phải có hàm lượng xenlulo cao,sợi gỗ chiếm tỷ lệ lớn,kích thước sợi nhỏ và dài; gỗ mềm,dễ nghiền,dễ phân ly bằng hóa chất,không có hoặc rất ít nhựa.Các loại gỗ thân,cành,nhánh của các loại cây như: mỡ,bồ đề,đay,gáo,tre nứa,bạch đàn,tràm,keo...là rất thích hợp.
b) Nguyên liệu phụ: Ngoài ra để sản xuất được các tấm ván MDF hoàn chỉnh có tính năng chống ẩm và chống cháy cao cần phải có thêm các loại nguyên vật liệu phụ khác.Bao gồm keo Fenol Formaldehyde nồng độ 35% - 47%,parafin,chất đóng rắn NH4Cl.Tuy nhiên tham gia vào quá trình sản xuất này cũng cần có thêm điện,nước và hơi nước.
2) Xác định nhu cầu,nguồn cung cấp và chi phí nguyên vật liệu cho dự án
Sản phẩm ván MDF mà nhà máy sản xuất là ván được chà nhám hai mặt.Ván được tạo bởi các sợi gỗ đường kính khoảng 0,1mm, dài từ 1-2,5 mm, các sợi gỗ được trộn với keo sau đó ép nhiệt, xén cạnh làm nguội 48 giờ để ổn định tính cơ lý và chà nhám cả hai mặt để thành ván có tỷ trọng khoảng 710 Kg đến 850 Kg/m3.
Từ những thành phần cấu tạo nên sản phẩm ván MDF nêu trên có thể xác định được nhu cầu và chi phí nguyên vật liệu cho dự án như sau:
a) Đối với nguyên liệu gỗ:
− Để sản xuất 1m3 ván MDF bình quân cần khoảng 1,8 đến 2 m3 gỗ.
− Nguồn gỗ nguyên liệu sẽ được mua tại các khu rừng trồng thuộc địa bàn tỉnh Nghệ An và một số huyện lân cận thuộc tỉnh Thanh Hóa và Hà Tĩnh.Trung bình mỗi ngày nhà máy cần từ 240 m3 đến 267 m3 gỗ nguyên liệu cho sản xuất.
− Việc cung cấp gỗ nguyên liệu sẽ do bộ phận sản xuất đảm nhận,dự kiến mỗi ngày sẽ có 6 xe huyndai trọng tải 20 tấn vận chuyển gỗ từ nơi thu nhận đến nhà máy chia thành 2 lộ trình ngày và đêm; xác định rõ tuyến đường dài hay ngắn;và được xác định rõ thời điểm xuất phát cũng như thời điểm có mặt tại nhà máy đảm bảo khoảng thời gian vận chuyển kịp thời cho nhu cầu sản xuất.
− Chi phí nguyên liệu gỗ dự kiến:
Năm
Mức tiêu hao (m3)
Tính cho 1 m3 ván MDF (trđ)
Tổng cả năm(trđ)
1
2,0
0,9
28.800
2
30.600
3
34.200
4
34.200
5
36.000
6
36.000
7
36.000
8
34.200
9
32.400
10
30.600
b) Đối với keo Fenol Formaldehyde,parafin,và chất đóng rắn NH4Cl :
− Được mua tại các công ty trong nước chuyên cung cấp các chất phụ gia ngành gỗ.Việc vận chuyển sẽ do đối tác sắp xếp và giao nguyên vật liệu theo đúng yêu cầu.
− Chi phí keo Fenol Formaldehyde dự kiến:
Năm
Mức tiêu hao (kg)
Tính cho 1m3 ván MDF (trđ)
Tổng cả năm (trđ)
1
100
0,39
12.480
2
13.260
3
14.820
4
14.820
5
15.600
6
15.600
7
15.600
8
14.820
9
14.040
10
13.260
− Chi phí parafin dự kiến:
Năm
Mức tiêu hao (kg)
Tính cho 1m3 ván MDF (trđ)
Tổng (trđ)
1
100
0,2
6.400
2
6.800
3
7.600
4
7.600
5
8.000
6
8.000
7
8.000
8
7.600
9
7.200
10
6.800
− Chi phí chất đóng rắn clorua amôn dự kiến:
Năm
Mức tiêu hao (kg)
Tính cho 1m3 ván MDF (trđ)
Tổng (trđ)
1
2
0,18
5.760
2
6.120
3
6.840
4
6.840
5
7.200
6
7.200
7
7.200
8
6.840
9
6.480
10
6.120
c) Đối với điện :
− Điện cung cấp cho nhà máy được nối từ trạm điện 1/5 với đường dây 220V,được nối trực tiếp từ trạm biến áp Yên Trung về nhà máy thông qua trạm biến áp mới đảm bảo cung cấp nguồn điện ổn định suốt quá trình hoạt động của dự án.
− Chi phí điện phục vụ trực tiếp cho sản xuất dự kiến:
Năm
Mức tiêu hao (Kwh)
Tính cho 1m3 ván MDF (trđ)
Tổng cả năm(trđ)
1
700
1,2
38.400
2
40.800
3
45.600
4
45.600
5
48.000
6
48.000
7
48.000
8
45.600
9
43.200
10
40.800
d) Đối với nước :
− Do đặc tính của dự án cần rất nhiều nước cho sản xuất vì vậy dự án sẽ phải ký hợp đồng với chính quyền địa phương đối với việc sử dụng nguồn nước từ sông Sào trong suốt thời gian dự án hoạt động.(Đây là nguồn nước lớn đã được quy hoạch cách đây 4 năm nhằm cung cấp nước cho tưới tiêu và các khu công nghiệp).Sau khi có đường dẫn nước về nhà máy,nước sẽ được xử lý qua hệ thống lọc để làm sạch vì thế nước này vừa có thể dùng cho sản xuất,vừa có thể dùng cho sinh hoạt tại nhà máy.
− Chi phí nước phục vụ trực tiếp cho sản xuất dự kiến:
Năm
Mức tiêu hao (m3)
Tính cho 1m3 ván MDF (trđ)
Tổng (trđ)
1
1,3
0,01
320
2
340
3
380
4
380
5
400
6
400
7
400
8
380
9
360
10
340
e) Đối với hơi nước: Hơi nước được tạo ra từ việc làm nóng bằng nhiệt trong hệ thống dây chuyền sản xuất mà dự án nhà máy đã dự kiến sử dụng.Theo định mức thì 1m3 ván MDF cần phải có 3,3 tấn hơi thì mới hoàn thành được sản phẩm.
C) GIẢI PHÁP NGUỒN:
1) Giai đoạn thành lập doanh nghiệp
− Việc thành lập dự án sẽ cần tới một lượng vốn khá lớn lên đến 25.400 trđ.Tuy nhiên chủ đầu tư chỉ đáp ứng được 70% số vốn cần thiết tương đương với 17.780 trđ.Còn lại 7.620 trđ dự án phải huy động từ bên ngoài.Với loại hình doanh nghiệp là công ty trách nhiệm hữu hạn nên kênh huy động vốn của dự án không đa dạng như công ty cổ phần.Vì vậy chủ đầu tư dự kiến sẽ lựa chọn phương án vay ngân hàng thương mại để cung cấp cho dự án đủ 30% số vốn còn thiếu.Giai đoạn mới thành lập dự án không chủ trương phát hành trái phiếu công ty do khả năng huy động vốn từ nguồn này chậm hơn và khó huy động được đủ vốn theo yêu cầu.
− Dự kiến khoản vay này sẽ được vay tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn có trụ sở đặt tại nông trường 1/5.Khoản vay này sẽ được ngân hàng tài trợ trong vòng 6 năm hoạt động của dự án,bắt đầu từ năm thứ nhất và được ân hạn năm đầu tiên.Do đó việc trả nợ gốc sẽ được thực hiện trong các năm thứ 2,thứ 3, thứ 4,thứ 5 và thứ 6.Riêng phần lãi thì sẽ trả hàng năm với lãi suất 15%/năm .
2) Giai đoạn hoạt động
Giai đoạn này vốn cần cho dự án chủ yếu là vốn lưu động .Số vốn cần thiết để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh mỗi năm sẽ được huy động từ các nguồn sau:
− Vốn chiếm dụng của nhà cung cấp (tín dụng thương mại): Nguồn vốn này xuất phát từ việc doanh nghiệp chiếm dụng tiền hàng,dịch vụ của nhà cung cấp (khoản phải trả) như tiền mua nguyên liệu,tiền điện,nước...việc chiếm dụng này dự tính mỗi năm là 10% chi phí nhập.
− Bên cạnh đó để có được sự cân đối tiền mặt hợp lý là 2% chi phí nhập lượng,khoản phải thu là 5% doanh thu và hàng tồn kho là 11% sản lượng sản xuất cũng như chi trả cho các khoản mục chi phí thì ngoài khoản chiếm dụng vốn từ nhà cung cấp doanh nghiệp phải huy động từ khấu hao tài sản,nợ công nhân viên,nợ nhà nước các khoản phải nộp ngân sách ,và phần lợi nhuận sau thuế...
CHƯƠNG V
LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ VÀ MÁY MÓC THIẾT BỊ CHO DỰ ÁN
A)LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ VÀ PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT SẢN PHẨM
1) Lựa chọn công nghệ
Theo thiết kế dự án nhà máy ván nhân tạo MDF tại huyện Nghĩa Đàn sẽ có công suất 40.000 m3 SP/năm, sử dụng dây chuyền công nghệ và thiết bị hiện đại của Thụy Điển,đạt tiêu chuẩn châu Âu và được quản lý theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000. Công nghệ sản xuất ván sợi ép cường độ trung bình (MDF) của Nhà máy là công nghệ khô, hai mặt ván như nhau ( S - 2 - S ).Đây là dây chuyền công nghệ đã được tiêu chuẩn hóa, tự động hóa cao và toàn bộ dây chuyền sản xuất, đuợc điều khiển bằng hệ thống PLC. Chính vì vậy mà sản phẩm tạo ra có chất lượng ổn định, đồng đều, chi phí lao động, cũng như hao phí vật tư ,nguyên nhiên vật liệu trên một đơn vị sản phẩm hợp lý.
2) Quy trình sản xuất ván nhân tạo MDF
− Quy trình sản xuất mà nhà máy áp dụng là quy trình khô được tiến hành như sau:khi đã xỷ lý gỗ,băm dăm ,tuyển dăm và nghiền sợi thì keo, phụ gia được phun trộn vào bột gỗ khô trong máy trộn -sấy sơ bộ. Bột sợi đã áo keo sẽ được trải ra bằng máy rải - cào thành 2 - 3 tầng tùy theo khổ, cỡ dày của ván định sản xuất. Các tầng này được chuyển qua máy ép có gia nhiệt. Máy ép thực hiện ép nhiều lần ( 2 lần). Lần 1 ( ép sơ bộ) cho lớp trên, lớp thứ 2 , lớp thứ 3. Lần ép 2 là ép tiếp cả ba lớp lại. Chế độ nhiệt được thiết lập để sao cho đuổi hơi nước và làm keo hóa rắn từ từ. Sau khi ép, ván được xuất ra, cắt bỏ biên, chà nhám và phân loại rồi nhập kho.
− Sơ đồ khái quát quy trình sản xuất ván nhân tạo MDF:
B) XÁC ĐỊNH NHU CẦU TRANG THIẾT BỊ
1) Công đoạn vận chuyển gỗ về nhà máy
− Để vận chuyển gỗ về nhà máy cần có đủ phương tiện vận tải để đáp ứng chở gỗ về bãi chứa sẵn sàng cho sản xuất.Trung bình mỗi ngày nhà máy cần tối đa 267 m3 gỗ nguyên liệu.
− Yêu cầu đối với phương tiện vận tải:
Loại xe huyndai.
Trọng tải 20 tấn.
Số lượng : 6 xe.
2) Công đoạn băm dăm,nghiền sợi,trộn keo,ép nhiệt,xử lý kích thước, và chà nhám
NHU CẦU THIẾT BỊ :
− Các công đoạn này đều nằm trong một dây chuyền khép kín từ khi đưa gỗ vào nghiền đến khi hoàn thành sản phẩm để đưa vào đóng gói,nhập kho.Chính vì vậy để thực hiện được quy trình này phải sử dụng dây chuyền thiết bị của Thủy Điển bao gồm máy băm dăm, máy nghiền sợi, máy trộn keo, thiết bị phun keo, máy ép nhiệt, máy xén cạnh và máy đánh nhẵn,đạt tiêu chuẩn châu Âu.Công suất của cả dây chuyền tính cho một năm sản xuất phải đạt 40.000 m3 ván.
2.1 Máy băm dăm:
Tiếp nhận gỗ và băm dăm để chuyển qua máy nghiền.Công suất hoạt động 268m3 gỗ/ngày.
Có hệ thống thủy lực mạnh ,vận hành được với cường độ dòng điện lớn hơn 100 A , và được gắn thiết bị chịu được áp lực nổ.
2.2 Máy nghiền thô và nghiền tinh:
Đối với máy nghiền thô là giai đoạn nghiền sơ bộ sau đó được chuyển qua máy nghiền tinh để nghiền sợi đảm bảo đúng kích thước cố định và chuyển qua khâu sấy.Khả năng nghiền đạt 188 tấn sợi/ ngày.
Máy nghiền được thiết kế bàn nghiền có tốc độ dịch chuyển nhanh,có sử dụng thiết bị xả giảm áp suất sự cố nhằm chống cháy nổ đối với thiết bị.
2.3 Hệ thống đường ống vận chuyển, phun trộn keo và sấy sợi:
Tại hệ thống này sợi được trộn keo theo tỷ lệ 15: 85 và thực hiện sấy đạt độ ẩm 15%.
Hệ thống được lắp đặt áp kế, nhiệt kế ,thiết bị an toàn báo cháy, thiết bị phun dập nước,và hoá chất chữa cháy bên trong.
2.4 Thiết bị lên khuôn,trải thảm, vận chuyển thảm:
Được thiết kế khe hở các cặp rulô ép sơ bộ và bộ phận tách các tấm ván ướt.Tốc độ xử lý 16 tấm/h.
2.5 Hệ thống phun trộn keo:
Đây là thiết bị phun trộn keo và các phụ gia khác với bột gỗ trước khi hỗn hợp này được dẫn qua hệ thống ép nhiệt.Mức hoạt động là150 tấn hỗn hợp/ngày.
2.6 Máy ép nhiệt:
Máy ép nhiệt có khả năng ép 134 tấm/ngày theo cường độ làm việc bình thường.
2.7 Thiết bị xén cạnh:
Theo thiết kế mỗi ngày thiết bị này có thể xử lý cạnh đạt 16 tấm/h .
2.8 Thiết bị đánh nhẵn:
Theo quy trình làm việc theo dây chuyền này thì thiết bị đánh nhẵn cũng đáp ứng được mức hoạt động là 134 tấm ván/ngày.
3) Các hệ thống phụ trợ phục vụ cho sản xuất
3.1 Hệ thống điện
3.1.1 Hệ thống điện trong sản xuất
− Thực hiện việc nối đất, nối không các thiết bị điện theo TCVN 4756 - 89.
− Hệ thống điều khiển bằng điện đảm bảo khả năng đóng cắt điện nguồn cấp cho các động cơ một cách độc lập.
− Vỏ tủ điện tổng cấp điện cho các máy được nối đất. Trị số điện trở nối đất đảm bảo theo quy định trong tiêu chuẩn TCVN 4756-89.
− Các động cơ điện dẫn động cho trục chính, động cơ quạt gió, động cơ bơm dầu được nối đất và nối không bảo vệ theo đúng quy định trong tiêu chuẩn TCVN 4756-89. Việc kiểm tra đánh giá tình trạng an toàn của thiết bị điện hàng năm thực hiện theo tiêu chuẩn TCVN 4756-89.
− Các bộ phận mang điện của thiết bị được che chắn, cách ly cẩn thận. Các bộ phận kim loại không mang điện được nối đất bảo vệ theo quy định trong tiêu chuẩn TCVN 4756-89.
− Các động cơ điện dẫn động cho các máy là động cơ kiểu phòng nổ.Đối với các máy sử dụng động cơ đốt trong thì ống xả được cách nhiệt và miệng ống xả của động cơ bố trí phía trước chiều gió so với miệng cấp liệu và miệng phun dăm.
3.1.2 Hệ thống điện chiếu sáng
− Trong nhà xưởng mức độ chiếu sáng chuẩn là 150 lux bằng việc dùng bóng đèn neon 2x40w và đèn thủy ngân /sodium cao áp 80 – 400w.
− Tại các văn phòng thì mức độ chiếu sáng là 200 lux chỉ sử dụng bóng neon để chiếu sáng.
− Tại các lối đi,và nhà kho thì mức độ chiếu sáng chỉ cần 50 lux nên số lượng bóng điện sử dụng hạn chế hơn rất nhiều so với các nơi khác.
− Đối với bãi chứa gỗ nguyên liệu sẽ dùng đèn thủy ngân /sodium cao áp 230w – 250w được gắn trên các cột bê tông có trang thiết bị ngắt điện tự động bằng rơle thời gian.
− Ngoài ra tại các cửa ra vào,và tại trạm điện của nhà máy còn được lắp đèn chiếu sáng dùng bằng ắc quy để chiếu sáng mỗi khi có sự cố xảy ra.
3.2 Hệ thống cấp thoát nước
3.2.1 Hệ thống cấp nước
3.2.1.1 Cấu tạo mạng lưới cấp nước cho nhà máy
− Đường ống nước: bao gồm cả đường ống thép và đường ống nhựa.Ống thép thường là thép tráng kẽm dài từ 4¸ 8m, đường kính F10¸ 70mm. Lớp kẽm phủ cả mặt trong và mặt ngoài ống, có tác đụng bảo vệ cho ống khỏi bị ăn mòn và han rỉ. Đối với các đường ống chính khi kích thước lớn có thể dùng ống thép đen (không tráng kẽm) có nhiều dài từ 4 ¸ 12m và đường kính từ 70 ¸ 150mm. Ống thép có thể chịu được áp lực công tác ≤ 10 at, loại tăng cường áp lực có thể chịu được 10 ¸ 25 at.Ống nhựa có khả năng vận chuyển cao (tăng từ 8 ¸10 % so với loại ống khác) chống xâm thực và tác dụng cơ học tốt, nối ống dễ dàng nhanh chóng,tuy nhiên không dùng tốt khi nhiệt độ nước t ³ 300C.
− Các thiết bị cấp nước bên trong được phân ra thành bộ phận cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất bao gồm: thiết bị lấy nước, đóng mở nước, điều chỉnh, phòng ngừa và các thiết bị đặc biệt khác.
− Các hệ thống cấp nước chữa cháy khác: Hệ thống này tự động phun nước, dập tắt đám cháy, đồng thời báo động khi xẩy ra hoá hoạn.Hệ thống chữa cháy tự động có số lượng vòi phun không quá 800 chiếc. Lưu lượng nước như sau: Khi máy bơm chữa cháy mở tay, trong 10' đầu 10 l/s (từ két mái). Sau đó là bơm q ≤ 30 ¸ 50 l/s; khi bơm mở tự động: q ≤ 30 ¸ 50l/s.
3.2.1.2 Nhu cầu nước của nhà máy
− Nước dùng cho sản xuất và làm mát thiết bị : 150m3/ngày.
− Nước dùng cho sinh hoạt : 6m3/h.
− Nước dùng để tưới cây : 15m3/ngày.
− Nước dùng chữa cháy : 50m3/h.
3.2.2 Hệ thống thoát nước
3.2.2.1 Hệ thống thoát nước thải sản xuất
− Dự án chủ trương đầu tư mua máy ép bùn để xử lý một lượng lớn chất thải rắn nhằm tái sử dụng làm nguyên liệu đốt lò và ủ làm phân bón cho rừng trồng. Tích cực trồng cây xanh tạo cảnh quan xanh - sạch- đẹp trong khuôn viên. Dự kiến sẽ áp dụng mô hình xử lý nước thải với công suất xử lý 80m3/ngày đêm với tổng mức đầu tư gần 20 tỷ đồng, góp phần giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường ở khu vực nhà máy và khu vực phụ cận.
− Đối với hệ thống này từng loại nước thải riêng biệt chứa các chất bẩn,độc hại thải ra từ sản xuất có đặc tính khác nhau được dẫn và vận chuyển qua mạng lưới thoát nước độc lập để tiến hành xử lý trước khi thải ra sông.
Bảng lưu lượng nước thải cho phép qua đường ống
Đường kính
(mm)
Lưu lượng nước thải cho phép biểu thị bằng tổng số đương
lượng thoát nước, N
Ống nhánh
Ống đứng
Độ dốc nhỏ nhất
Độ dốc tiêu chuẩn
50
3
6
16
100
50
100
250
3.2.2.2 Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt của nhà máy
− Nước thải từ sinh hoạt của nhà máy được tách riêng với hệ thống thoát nước thải từ sản xuất nhằm làm giảm chi phí xử lý nước thải cho dự án.
Bảng tiêu chuẩn thoát nước sinh hoạt trong phân xưởng công nghiệp.
Tính chất phân xưởng
Tiêu chuẩn thoát nước
( m3/ngày đêm )
Hệ số không điều hoà giờ Kh
Phân xưởng nóng toả nhiệt
Phân xưởng khác
35
25
2,5
3,0
3.3 Hệ thống thông gió
− Dự kiến nhà máy sẽ áp dụng hệ thống thông gió cục bộ : Kết hợp cả hút xả lẫn thổi vào phòng giúp thông gió cho toàn bộ công trình.Để thực hiện có hiệu quả nhà máy sử dụng quạt thông gió gắn tường GENUIN.Quạt này có thể gắn tường hoặc trần với các thông số kỹ thuật và mỹ thuật rất tốt.
Bảng các thông số quạt gắn tường GENUIN:
MODEL
15APB
20APB
Điện áp
220 V
V220
Công suất (w)
36
48
L m3/phút
4881
12618
Độ ồn DB
37404
34800
Kích thước ( mm )
1502002 - 50300
1450023 – 45400
3.4 Hệ thống chống cháy nổ
3.4.1 An toàn chống cháy
Trong sản xuất ván sợi, ngoài chất keo dính là