Dự thảo quy hoạch bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin tỉnh Thái Nguyên

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG 4

DANH MỤC HÌNH 6

PHẦN I. SỰ CẦN THIẾT, CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH 7

PHẦN I. SỰ CẦN THIẾT, CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH 777

I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP QUY HOẠCH 7

II. CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ LẬP QUY HOẠCH 7

1. Chỉ đạo của Đảng và căn cứ pháp pháp lý Nhà nước đối với sự phát triển BCVT & CNTT trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam 7

2. Chỉ đạo của Đảng và căn cứ pháp pháp lý của UBND tỉnh lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện phát triển BCVT & CNTT 9

III. MỤC TIÊU CHUNG CỦA QUY HOẠCH 9

PHẦN II. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ -XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN 11

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 11

1. Điều kiện tự nhiên 11

2. Tài nguyên khoáng sản 11

3. Tài nguyên du lịch 11

4. Cơ sở hạ tầng 12

4. Đặc điểm văn hóa – xã hội tỉnh Thái Nguyên 12

II. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ, DÂN CƯ, NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 13

1. Dân số () 13

2. Nguồn nhân lực 13

III. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI 15

1. Tình hình phát triển triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2001-2005 15

2. Tình hình phát triển triển kinh tế-xã hội 9 tháng đầu năm 2007 của tỉnh Thái Nguyên 16

IV. ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ NHỮNG HẠN CHẾ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI 18

1. Thuận lợi 18

2. Khó khăn 18

V. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 19

1. Mục tiêu về kinh tế - xã hội 19

PHẦN III. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - TRUYỀN THÔNG 202021

I. HIỆN TRẠNG BƯU CHÍNH 202021

1. Mạng bưu cục, điểm phục vụ 202021

2. Mạng vận chuyển Bưu chính 212122

3. Dịch vụ bưu chính 232324

4. Nguồn nhân lực Bưu chính 252526

II. HIỆN TRẠNG MẠNG VIỄN THÔNG 252526

1. Hiện trạng mạng chuyển mạch 252526

2. Hiện trạng mạng truyền dẫn 262627

3. Mạng ngoại vi 303031

4. Mạng thông tin di động 313132

5. Mạng Internet và VoIP 323233

6. Hiện trạng truyền dẫn phát sóng vô tuyến điện 333334

7. Hiện trạng mạng viễn thông nông thôn 343435

8. Dịch vụ viễn thông 343435

9. Nguồn nhân lực viễn thông 363637

10. Thị trường bưu chính, viễn thông 373738

11. Đánh giá hiện trạng Bưu chính, Viễn thông 373738

12. Đánh giá tác động của sự phát triển Bưu chính Viễn thông đối với môi trường 404041

III. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN-TRUYỀN THÔNG 414142

1. Thực trạng hạ tầng kỹ thuật CNTT-TT 414142

2. Ứng dụng CNTT-TT 464645

3. Thực trạng nguồn nhân lực CNTT-TT 535348

4. Phát triển công nghiệp CNTT-TT trên địa bàn tỉnh 555549

5. Thực trạng tổ chức triển khai ứng dụng CNTT-TT 555549

6. Đánh giá công tác đầu tư 565650

7. Đánh giá hiện trạng Công nghệ thông tin 575751

IV. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BCVT VÀ CNTT-TT 585852

1. Cơ chế, chính sách chung của Nhà nước. 585852

2. Quản lý nhà nước về Bưu chính, Viễn thông và Công nghệ thông tin tại tỉnh Thái Nguyên. 606054

PHẦN IV. DỰ BÁO VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH 626257

I. DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH 626257

1. Xu hướng phát triển Bưu chính thế giới 626257

2. Xu hướng phát triển Bưu chính Việt Nam đến 2015 636358

II. DỰ BÁO VIỄN THÔNG 666661

1. Xu hướng phát triển Viễn thông thế giới 666661

2. Xu hướng phát triển Viễn thông Việt Nam đến 2015 666661

III. DỰ BÁO XU HƯỚNG ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CNTT-TT 707065

1. Xu hướng mở cửa thị trường và hội nhập quốc tế 707065

2. Xu hướng phát triển công nghệ 707065

3. Dự báo CNTT 717166

IV. DỰ BÁO PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ 717172

1. Dự báo doanh thu các dịch vụ bưu chính và mật độ điện thoại, Internet Thái Nguyên 717172

3. Dự báo xu hướng ứng dụng và phát triển CNTT – TT 747475

PHẦN V. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH 828284

I. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN 828284

II. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 828284

III. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH ĐẾN NĂM 2015 838385

1. Mạng Bưu chính 838385

2. Dịch vụ Bưu chính 858587

3. Đổi mới tổ chức sản xuất kinh doanh 868688

4. Phát triển nguồn nhân lực Bưu chính 878789

5. Phát triển thị trường chuyển phát thư 888890

6. Tự động hóa mạng Bưu chính 888890

PHẦN VI. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VIỄN THÔNG VÀ INTERNET 919193

I. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN 919193

II. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 919193

III. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VIỄN THÔNG VÀ INTERNET 949496

1. Phát triển theo quy hoạch kinh tế xã hội 949496

2. Các phương án phát triển viễn thông và internet 949496

3. Định hướng phát triển thị trường 112112114

4. Định hướng phát triển nguồn nhân lực Viễn thông 112112114

5. Định hướng phát triển dịch vụ 112112114

IV. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐẾN 2020 113113115

1. Định hướng phát triển Bưu chính 113113115

2. Định hướng phát triển Viễn thông 114114116

PHẦN VII. QUY HOẠCH ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - TRUYỀN THÔNG 121121123

I. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN 121121123

1. Quan điểm chung 121121123

2. Quan điểm về phát triển cơ sở hạ tầng CNTT-TT 121121123

3. Quan điểm về phát triển nguồn nhân lực CNTT-TT 121121123

4. Quan điểm về phát triển về Công nghiệp CNTT-TT 122122124

5. Quan điểm về ứng dụng CNTT-TT 122122124

II. MỤC TIÊU 122122124

1. Mục tiêu tổng thể 122122124

2. Mục tiêu các lĩnh vực 122122124

III. NỘI DUNG QUY HOẠCH ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN-TRUYỀN THÔNG GIAI ĐOẠN 2007-2010 124124126

1. Quy hoạch ứng dụng CNTT-TT trong các cơ quan Đảng và quản lý nhà nước 124124126

2. Quy hoạch ứng dụng CNTT-TT phục vụ sản xuất, kinh doanh, và dịch vụ 132127129

3. Quy hoạch ứng dụng CNTT-TT trong các lĩnh vực đời sống xã hội 133128130

4. Ứng dụng CNTT trong công tác khuyến nông, khuyến lâm: 135130132

5. Quy hoạch phát triển hạ tầng kĩ thuật CNTT-TT 137132134

6. Quy hoạch phát triển Nguồn nhân lực CNTT-TT 153148

5.2. Phát triển nguồn nhân lực và thu hút nhân tài CNTT-TT 156151

5.3. Xây dựng Trung tâm đào tạo CNTT-TT 159154

5.4. Các dự án phát triển nguồn nhân lực CNTT 160155156

6. Quy hoạch phát triển công nghiệp CNTT-TT 161156

6.2. Công nghiệp phần mềm 164157

6.3. Công nghiệp nội dung 165157158

6.4. Các dự án phát triển công nghiệp CNTT 165158

7. Ban hành các chính sách về CNTT-TT 165158

IV. TẦM NHÌN PHÁT TRIỂN CNTT-TT ĐẾN NĂM 2020 167160

1. Định hướng chung ứng dụng và phát triển CNTT-TT đến năm 2020 167160

PHẦN VIII. GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN BCVT 173166

1. GIẢI PHÁP 173166

3. Công nghệ thông tin-truyền thông 180173

2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 185178

3. Khái toán đầu tư Bưu chính, Viễn thông 188181

4. Danh mục các dự án trọng điểm 196189

5. Khái toán đầu tư CNTT 198191

6. Danh mục dự án trọng điểm Công nghệ thông tin 201194

 

doc240 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1825 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dự thảo quy hoạch bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ển khai các tuyến cáp quang nhánh trong huyện. Việc xây dựng cáp quang nội huyện, liên huyện cần được quy hoạch sớm, nhằm tăng cường tính bảo vệ. Vùng sâu, vùng xa: Đây là khu vực có mật độ dân số thấp, phân tán, điều kiện tự nhiên khó khăn với nhiều đồi núi (như: huyện Định Hóa và Võ Nhai). Dân số chủ yếu sống bằng nghề nông với mức thu nhập thấp. Thực hiện đẩy mạch phổ cập các dịch vụ Viễn thông. Tập chung triển khai cung cấp dịch vụ truy cập Internet. Xây dựng các điểm truy cập internet công cộng, ưu tiên sử dụng công nghệ truy cập internet không dây, (như dial-up của EVNTelecom, VSAT-IP của VNPT…). 2. Các phương án phát triển viễn thông và internet 2.1 Phương án 1 Theo phương án này, không thay đổi hiện trạng, giữ nguyên công nghệ. Để cung cấp dịch vụ mới các doanh nghiệp phải lắp đặt bổ sung thiết bị. Định hướng phát triển viễn thông phải chú trọng phổ cập dịch vụ, mục đích phát triển tăng nhanh số thuê bao điện thoại cố định và Internet (không có nội dung về các điểm chuyển mạch Internet or DSLAM). Ưu điểm: Giữ nguyên công nghệ lõi mạng (phần chuyển mạch), thuận lợi cho mở rộng mạng, chi phí đầu tư thấp. Nhược điểm: Công nghệ cũ, khó đáp ứng được cho tương lai sau 2010, hạn chế phát triển các dịch vụ truy nhập băng thông rộng. Phương án 1 được lựa chọn thực hiện khi gặp nhiều khó khăn về vốn đầu tư, hoặc được lựa chọn khi cần thực hiện nhanh việc phổ cập dịch vụ điện thoại cố định. 2.2 Phương án 2 Phát triển mạng chú trọng ứng dụng công nghệ, chất lượng, xây dựng mạng theo mô hình mạng thế hệ mới (NGN). Kiến trúc mạng NGN chia làm 3 lớp: Lớp mạng, lớp ứng dụng và lớp điều khiển dịch vụ. Lớp mạng bao gồm cơ sở hạ tầng mạng Viễn thông, cung cấp các giao diện kết nối. Lớp điều khiển dịch vụ thực hiện các chức năng chuyển tiếp báo hiệu, giữa các lớp mạng và các lớp khác. Lớp ứng dụng do nhiều đối tượng quản lý cung cấp dịch vụ. Hình 5: Mô hình cấu trúc mạng NGN Hình 6: Sơ đồ mạng NGN Phần lõi (Core) Bao gồm các thiết bị chuyển mạch tốc độ cao (40 - 320Gb/s), đa dịch vụ và các thiết bị định tuyến đa giao thức IP/MPLS/ATM để kết nối giữa các lõi core (mạng của các doanh nghiệp) và với lớp Multi-service. Các thiết bị lớp core được đặt ở các trung tâm lớn của Quốc gia như ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng và do các công ty đường trục quản lý. Phần đa dịch vụ (Multi-service) (còn được gọi là Edge và Aggregation) Bao gồm các thiết bị chuyển mạch đa dịch vụ tốc độ cao kết hợp với các router cung cấp tốc độ kết nối trong dải rộng. Thiết bị của lớp Multi-service đặt ở các trung tâm lớn hoặc trung tâm vùng do các công ty đường trục hoặc các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet (ISP) quản lý. Khi mạng NGN phát triển thì thiết bị của lớp này sẽ được thiết lập tại các tỉnh. Phần truy nhập (Access) Bao gồm các thiết bị truy nhập kết nối với khách hàng và kết nối với mạng điện thoại, được thiết lập trong tỉnh. Các thiết bị cổng đa phương tiện (Media Gateway) làm cầu nối cho các thuê bao ISDN truy nhập mạng NGN. Khi mạng NGN phát triển các thiết bị truy nhập đa dịch vụ băng rộng (Multi-service Access) sẽ thay thế các tổng đài nội hạt và kết nối trực tiếp với các khách hàng. Hình 777: Phần truy nhập (Access) mạng NGN trong tỉnh Trên đây là sơ đồ cầu trúc mạng NGN, để triển khai cần đồng bộ hoá trên các thành phần mạng viễn thông, như sau: Chuyển mạch Từ năm 2008 thay thế các tổng đài vệ tinh bằng các thiết bị truy nhập đa dịch vụ băng rộng (Multi-service Access). Duy trì tổng đài trung tâm hiện trạng như hiện nay đồng thời phát triển thêm 2 tổng đài đa dịch vụ băng rộng đặt tại thành phố Thái Nguyên. Truyền dẫn Để đảm bảo nhu cầu băng thông cần thực hiện cáp quang hoá toàn tỉnh, dung lượng các tuyến nhánh trên 155Mb/s, dung lượng vòng ring trên 2,5Gb/s. Mạng di động Triển khai giống như Phương án 1. Sau năm 2008 cần xây dựng mạng vô tuyến băng rộng công nghệ Wimax. Mạng ngoại vi Để cung cấp dịch vụ băng rộng cần phải đẩy nhanh ngầm hoá mạng nội hạt để tăng cự ly phục vụ và ưu tiên phát triển mạng truy nhập quang, thực hiện xây dựng cáp quang xuống xã giai đoạn 2008 – 2012 2.3 Phương án 3 Trước mắt vẫn duy trì và phát triển mạng viễn thông hiện tại để đáp ứng nhu cầu khách hàng, đồng thời từng bước phát triển lên mạng NGN. Các giai đoạn cụ thể: Giai đoạn 2007 - 2010 Theo phương án này giữ nguyên công nghệ cũ, đến năm 2009 thực hiện chuyển đổi phát triển trên nền công nghệ NGN. Bước đầu triển khai mô hình mạng NGN cho các dịch vụ mới chủ yếu là các dịch vụ Internet băng rộng và các dịch vụ ứng dụng của hệ thống Call Center như: giải trí, trả lời tự động, thương mại (1800, 1900)… Giai đoạn 2011 – 2015 Tổ chức lắp đặt tổng đài chuyển mạch đa dịch vụ Multi-service Switch tại Thành Phố Thái Nguyên kết nối với mạng lõi NGN quốc gia. Lắp mới thêm các tổng đài truy nhập đa dịch vụ Multi-service Access tại các vị trí có mức độ tập trung lưu lượng lớn và có nhu cầu về dịch mới như trung tâm huyện các khu, cụm công nghiệp, khu thương mại, các khu đô thị mới. Phát triển các Media Gateway (thay thế cho việc phát triển các tổng đài vệ tinh) phát triển các thuê bao NGN, với các tổng đài vệ tinh chưa thể thay thế thì lắp đặt các thiết bị Voice Gateway. Giai đoạn 2016 – 2020 Phát triển hạ tầng theo công nghệ mạng NGN. Thay thế toàn bộ hạ tầng mạng đồng bộ theo công nghệ NGN gồm các Media Gateway, MSA và MSS. Để triển khai phương án này cần đồng bộ mạng viễn thông, như: Cáp quang hoá toàn bộ mạng lưới, thay thế thiết bị, đào tạo lại cán bộ... Hình 8: Mô hình mạng NGN truy nhập qua mạng PSTN Ưu điểm: Phương án này đáp ứng được các nhu cầu về dịch vụ băng rộng và dịch vụ mới, mức chi phí đầu tư là hợp lý. Nhược điểm: Do nhu cầu thấp nên thường doanh nghiệp chỉ lắp đặt thiết bị có dung lượng nhỏ, khó đáp ứng kịp khi nhu cầu tăng mạnh khi đó phương án này có thể sẽ làm tăng chi phí đầu tư do phải thực hiện đầu tư mới. Phương án 3 có mức đầu tư hợp lý, đáp ứng được các yêu cầu phổ cập dịch vụ và cung cấp được nhiều dịch vụ viễn thông băng rộng, nhưng khi triển khai thực hiện doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn do đầu tư không đồng bộ. 2.4 Lựa chọn phương án Cơ sở hạ tầng mạng viễn thông do các doanh nghiệp tự đầu tư, xây dựng từ nguồn vốn của doanh nghiệp, Nhà nước không cấp ngân sách, vì vậy lựa chọn phương án do các doanh nghiệp tự quyết định căn cứ vào khả năng thực tế, nhu cầu thị trường, sự phát triển công nghệ và giá cả thiết bị. Lựa chọn phương án trung gian kết hợp phương án 2 và phương án 3, vừa giải quyết được nhu cầu trước mắt vừa có thể nâng cấp, cập nhật để đáp ứng cho các nhu cầu trong tương lai. Đây cũng là phương án có mức đầu tư hợp lý, tận dụng và khai thác được các khoản đầu tư trước đây. Từ năm 2008 không thực hiện lắp mới các tổng đài TDM, với các tổng đài lắp mới triển khai tổng đài thế hệ mới NGN. Các tổng đài chuyển mạch kênh TDM cũ thực hiện thay thế dần dần từ 2008-2015; sau năm 2015 phát triển rộng rãi mạng NGN trên toàn tỉnh để cung cấp các dịch vụ mới, các dịch vụ băng rộng. Đối với các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông mới chưa triển khai PSTN, ISDN cần triển khai ngay theo mô hình mạng NGN. Theo phương án này cần triển khai quy hoạch mạng theo các giai đoạn như sau: 2.5. Quy hoạch theo phương án lựa chọn 2.5.1 Mạng chuyển mạch Theo phương án triển khai, không đầu tư mới mạng chuyển mạch TDM. Đối với các tổng đài lắp mới từ năm 2008 trở đi sẽ được lắp mới bằng tổng đài NGN, các tổng đài cũ TDM được điều chuyển cho các tổng đài còn lại và điều chuyển vào các vùng có nhu cầu sử dụng các dịch vụ giá trị gia tăng thấp để mở rộng dung lượng và giảm bán kính phục vụ của tổng đài. Đến năm 2015 số máy điện thoại cố định toàn tỉnh đạt 323.558 thuê bao, tăng 222.558 thuê bao so với năm 2006. Để đáp ứng nhu cầu phát triển thuê bao giai đoạn này, cần phải tăng dung lượng các trạm hiện có, thay thế 6 4 tổng đài độc lập (do không tích hợp với hệ thống tổng đài hiện tại) và lắp mới 60 tổng đài vệ tinh, cụ thể tại các khu vực: Bảng 434334. Danh sách các tổng đài lắp mới đến năm 2015 TT Địa điểm lắp đặt Dung lượng lắp đặt (lines) Dung lượng sử dụng (lines) Dung lượng truyền dẫn (E1) Phương thức truyền dẫn (quang /viba) TP. Thái Nguyên 1 Phúc Hà 1.664 1.331 4 Quang 2 Tích Lương 2.688 2.150 8 Quang 3 Thịnh Đức 1.024 819 4 Quang 4 Lương Sơn 1.280 1.024 5 Quang TX. Sông Công 5 Tân Quang 2.560 2.048 10 Quang 6 Phố Cò 2.048 1.638 8 Quang 7 Bá Xuyên 2.176 1.741 9 Quang 8 Bình Sơn 2 1.024 819 4 Quang Huyện Định Hóa 9 Phú Tiến 1.536 1.229 6 Quang 10 Sơn Phú 1.024 819 4 Quang 11 Phú ĐBình 512 410 2 Quang 12 Bình Thanh 512 410 2 Quang 13 Kim Sơn 1.024 819 4 Quang 14 Bảo Linh 512 410 2 Quang 15 Linh Thống 512 415 2 Quang 16 Tân Thịnh 512 399 2 Quang 17 Thanh Định 512 410 2 Quang Huyện Võ Nhai 18 Thượng Nung 512 384 2 Quang 19 Nghinh Tường 512 410 2 Quang 20 Phú Thượng 2.048 1.638 8 Quang 21 Lâu Thượng 2.048 1.638 8 Quang 22 Phượng Giao 512 410 2 Quang 23 Dân Tiến 512 435 2 Quang 24 Vũ Trấn 512 410 2 Quang 25 Thần Xa 484 300 2 Quang 24 Cúc Đường 512 410 2 Quang Huyện Phú Lương 25 Phú Đô 512 420 2 Quang 26 Yên Lạc 768 614 3 Quang 27 Sơn Cầm 2.048 1.638 8 Quang 28 Yên Trạch 512 410 2 Quang 29 Phủ Lý 512 410 2 Quang 30 Phú Mễ 2.560 2.048 10 Quang Huyện Đồng Hỷ 31 Văn Lăang 512 410 2 Quang 32 Quang Sơn 1.536 1.229 6 Quang 33 Văn Hán 768 614 3 Quang 34 Nam Hòa 2.054 1.643 8 Quang 35 Hợp Tiến 2.048 1.638 8 Quang 36 Linh Sơn 1.024 819 4 Quang Huyện Đại Từ Hùng Sơn 1.248 1.010 5 Quang 37 Minh Tiến 512 410 2 Quang 38 Phúc Lương 512 410 2 Quang 39 Tân Linh 768 614 3 Quang 40 Bản Ngoại 1.024 819 4 Quang 41 Cù Vân 1.536 1.229 6 Quang 42 Tân Thái 512 410 2 Quang 43 La Bằng 512 415 2 Quang 44 Mỹ Yên 512 412 2 Quang 45 Cát Nê 512 410 2 Quang Huyện Phú Bình 46 Bảo Lý 1.024 819 4 Quang 47 Bàn Đạt 512 410 2 Quang 48 Thượng Đình 1.536 1.229 6 Quang 49 Tân Thành 512 410 2 Quang 50 Tân Đức 640 512 3 Quang 51 Kha Sơn 1.024 819 4 Quang 52 Hà Châu 1.280 1.024 5 Quang Huyện Phổ Yên 53 Minh Đức 1.536 1.229 6 Quang 54 ĐBắc Sơn 1.280 1.024 5 Quang 55 Bãi Bông 512 410 2 Quang 56 Nam Tiến 1.536 1.229 6 Quang 57 Thuận Thành 512 410 2 Quang 58 Vạn Phái 512 415 2 Quang 59 Thành Công 512 410 2 Quang 60 Phúc Tân 384 307 2 Quang Tổng 62.342 49.895 240 Bảng 444435: Dung lượng lắp mới các huyện TT Đơn vị hành chính Số điểm chuyển mạch mới Dung lượng lắp mới Dung lượng sử dụng 1 TP. Thái Nguyên 4 6.656 5.324 2 Tx Sông Công 4 7.808 6.246 3 Huyện Định Hóa 9 6.656 5.321 4 Huyện Võ Nhai 7 6.656 5.325 5 Huyện Phú Lương 6 6.912 5.540 6 Huyện Đồng Hỷ 6 7.942 6.353 7 Huyện Đại Từ 10 7.424 5.948 8 Huyện Phú Bình 6 5.504 4.404 9 Huyện Phổ Yên 8 6.784 5.434 Tổng số 60 62.342 49.895 Giai đoạn 2011 – 2015: thay thế toàn bộ các điểm chuyển mạch cũ bằng các điểm chuyển mạch đa dịch vụ của mạng NGN. Thay thế các tổng đài3 Host hiện có bằng 1các Host Multiservice Switch. Đến năm 2015, toàn tỉnh có 110 tổng đài (1 3 tổng đài HOST và 109 107 tổng đài vệ tinh) với tổng dung lượng lắp 384.010 lines. Nhu cầu sử dụng đất cho việc xây lắp nhà trạm tổng đài đến 2015 Đến năm 2015 cần lắp mới 60 tổng đài. Nhu cầu mỗi mỗi vị trí tổng đài sử dụng hết khoảng 100m2 200m2 đất, như vậy tổng nhu cầu đất khoảng 612.000m2 đất cho việc phát triển tổng đài, nhà trạm trên toàn tỉnh. 2.5.2. Mạng truyền dẫn - Nâng cao năng lực và mở rộng mạng truyền dẫn quang nội tỉnh nhằm đáp ứng đủ nhu cầu truyền dẫn giai đoạn 2007-2015 và các năm tiếp theo. - Thành lập các vòng Ring tăng độ an toàn cho mạng, thay thế các tuyến truyền dẫn viba bằng truyền dẫn quang. - Nâng cao chất lượng mạng truyền dẫn, phục vụ nhu cầu băng thông rộng trong tương lai. Hiện tại mạng cáp quang của tỉnh có tốc 155Mb/s và tốc độ 622Mb/s, do vậy khả năng mở rộng khi có nhu cầu là rất thấp. Nâng cấp mạng mạch vòng cáp quang chính lên tốc độ trên 2,5Gb/s thay thế cho tốc độ cũ STM-1 do không đáp ứng được dung lượng cho phát triển thuê bao cố định và băng thông dành cho thuê bao Internet băng rộng ADSL. Băng thông của mạng truyền dẫn đảm bảo phục vụ truyền khối lượng dữ liệu lớn giữa các đơn vị, phụ vụ cho các ứng dụng đòi hỏi băng thông rộng như hội nghị từ xa, truyền số liệu tốc độ cao,… Mạng cáp quang của tỉnh đã đến hầu hết các trạm viễn thông. Một số mạng chuyển mạch được xây dựng mới do vậy cần xây dựng một số tuyến cáp quang mới. Đồng thời để tăng độ an toàn mạng, tổ chức mạng truyền dẫn quang thành mạch vòng Ring. Đến 2015, xây dựng 33 tuyến cáp quang mới, với tổng chiều dài 480km, cụ thể: - Xây dựng tuyến cáp quang Tân Cương – Thịnh Đức - Bình Sơn. Việc xây dựng tuyến cáp quang này tạo thành mạch vòng Ring nhằm tăng độ an toàn cho các điểm chuyển mạch Phúc Trìu, Phúc Xuân, Bình Sơn đồng thời tổ chức truyền dẫn cho điểm chuyển mạch Tân Cương, Thịnh Đức. Chiều dài tuyến 12km. - Xây dựng tuyến cáp quang Quán Triều – Phúc Hà – Thịnh Đán phục vụ tổng đài lắp mới Phúc Hà, và khép kín vòng Ring vật lý tăng độ an toàn của mạng truyền dẫn. Chiều dài tuyến 6km. - Xây dựng tuyến cáp quang Host TP. Thái Nguyên – Tích Lương – Thắng Lợi, phục vụ tổng đài lắp mới Lương Tích, đồng thời khép kín vòng Ring vật lý để tăng độ an toàn của mạng. Chiều dài tuyến 25km. - Xây dựng tuyến tuyến cáp quang Tân Cương – Lương Sơn, tổ chức truyền dẫn cho tổng đài lắp mới Lương Sơn. Chiều dài tuyến 3km. - Xây dựng tuyến cáp quang Bình Sơn – Bá Xuyên – Thắng Lợi phục vụ tổng đài lắp mới Bá Xuyên. Chiều dài tuyến 8km. - Xây dựng tuyến cáp quang Chợ Chu – Trung Hội – Phú Tiến phục vụ tổng đài lắp mới Phú Tiến và làm truyền dẫn cho tổng đài Chợ Chu, Trung Hội, thay thế truyền dẫn quang bằng Viba (do viba có dung lượng truyền dẫn thấp và độ tin cậy thấp). Chiều dài tuyến 18km. - Xây dựng tuyến cáp quang Trung Hội – Bình Yên – Sơn Phú – Phú Đình, phục vụ tổng đài lắp mới Sơn Phú và Phú Đình, Bình Thanh. Chiều dài tuyến 20km. - Xây dựng tuyến cáp quang Chợ Chu – Kim Sơn – Linh Thống – Tân Thịnh – Chợ Chu. Chiều dài tuyến 35km. - Xây dựng tuyến cáp quang Chợ Chu – Bảo Linh – Thanh Định - Phú Đình. Tổ chức truyền dẫn cho tổng đài Bảo Linh và tổng đài Thanh Định. Chiều dài tuyến 25km. - Xây dựng tuyến cáp quang La Hiền – Cúc Đường – Thượng Nung – Nghinh Tường – Vũ Chấn - Cúc Đường. Phục vụ tổng đài lắp mới Cúc Đường, Thượng Nung, và Nghinh Tường. Chiều dài tuyến 55km. - Xây dựng tuyến cáp quang Đình Cả - Phú Thượng. Chiều dài tuyến 5,5km. - Xây dựng tuyến cáp quang Tràng Xá – Phương Giao. Chiều dài tuyến 11,5km. - Xây dựng tuyến cáp quang Tràng Xá – Dân Tiến. Chiều dài tuyến 10km. - Xây dựng tuyến cáp quang Tức Tranh – Phú Đô – Yên Lạc – Đu. Tổ chức truyền dẫn cho tổng đài lắp mới Phú Đô, Yên Lạc. Chiều dài tuyến 20km. - Xây dựng tuyến Yên Ninh – Yên Trạch – Phú Tiến. Kết nối vòng Ring tăng độ an toàn của hệ thống truyền dẫn. Tổ chức truyền dẫn cho tổng đài Yên Trạch. Chiều dài tuyến 13km. - Xây dựng tuyến cáp quang Khe Mo – Văn Hán – Tràng Xá. Phục vụ tổng đài lắp mới Văn Hán đồng thời khép kín vòng Ring vật lý tăng độ an toàn của mạng truyền dẫn. Chiều dài tuyến 22km. - Xây dựng tuyến cáp quang Trại Cau – Hợp Tiến. Chiều dài tuyến 10km. - Xây dựng tuyến cáp quang Minh Lập - Hòa Bình – Văn Lang. Phục vụ truyền dẫn cho tổng đài lắp mới Văn Lang đồng thời khép kín mạch vòng Ring vật lý tăng độ tin cậy của mạng. Chiều dài tuyến 7km. - Xây dựng tuyến cáp quang Bình Thanh – Minh Tiến – Bản Ngoại. Chiều dài tuyến 20km. - Xây dựng tuyến cáp quang Đại Từ - Tân Thái – Phúc Xuân (Bắc Hồ Núi Cốc). Chiều dài tuyến 15km. - Xây dựng tuyến cáp quang Phú Lạc - Tân Linh – Đại Từ. Chiều dài tuyến 18km. - Xây dựng tuyến cáp quang Phú Lạc – Phúc Lương – Ôn Lương. Chiều dài tuyến 15km. - Xây dựng tuyến cáp quang Yên Lãng – Hoàng Nông – Mỹ Yên. Chiều dài tuyến 25km. - Xây dựng tuyến cáp quang Bảo Lý – Bàn Đạt – Tân Khánh phục vụ tổng đài lắp mới Bàn Đạt. Chiều dài 18km. - Xây dựng tuyến cáp quang Úc Kỳ - Hà Châu chiều dài tuyến 5km. - Xây dựng tuyến cáp quang Hương Sơn – Kha Sơn. Chiều dài tuyến 3km. - Xây dựng tuyến cáp quang Hương Sơn – Tân Đức. Chiều dài tuyến 7km. - Xây dựng tuyến cáp quang Hương Sơn – Tân Thành. Chiều dài tuyến 8km. - Xây dựng tuyến cáp quang Trung Thành – Thuận Thành. Chiều dài tuyến 4km. - Xây dựng tuyến cáp quang Ba Hàng – Tiên Phong. Chiều dài tuyến 7km. - Xây dựng tuyến cáp quang Ba Hàng – Bãi Bông. Chiều dài tuyến 5km. - Xây dựng tuyến cáp quang Nam Tiến – Vạn Phái – Thành Công – Bắc Sơn. Chiều dài tuyến 18km. - Xây dựng tuyến cáp quang Phúc Tân – Bắc Sơn. Chiều dài tuyến 6km. Giai đoạn 2011-2015, xây dựng mạng cáp quang đến Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, các Sở, ban, ngành để kết nối mạng diện rộng Intranet phục vụ chính quyền toàn tỉnh theo phương án: Trong quá trình xây dựng vòng Ring cáp quang nội thị của các doanh nghiệp cần tổ chức các điểm rẽ tại hầu hết các cơ quan cấp tỉnh, đồng thời cũng dành riêng phần lưu lượng cáp cho mục đích này. Dự kiến cần 50km cáp quang cho mạng Chính phủ điện tử tỉnh Thái Nguyên. Hình 9. Cấu trúc mạng cáp quang Chính phủ điện tử tỉnh Thái Nguyên 2.5.3. Mạng ngoại vi Phát triển mạng ngoại vi tại các thành phố, trung tâm huyện, thị trấn; khu, cụm công nghiệp, làng nghề phải đồng bộ với quy hoạch chung của khu vực và địa phương. Khuyến khích một doanh nghiệp xây dựng cơ sở hạ tầng mạng ngoại vi đủ năng lực phục vụ trên cơ sở ngầm hoá, các doanh nghiệp khác khi kinh doanh và phát triển dịch vụ phải sử dụng chung cơ sở hạ tầng trên cơ sở quy định của nhà nước, của tỉnh và thoả thuận của các doanh nghiệp. Thực hiện ngầm hoá đến khu vực thành phố, thị trấn, cụm dân cư, khu công nghiệp. Tiến độ xây dựng tuyến cống bể theo dự án nâng cấp và xây dựng mới đường đô thị. Giai đoạn 2007 – 2010 xây dựng các tuyến cống bể đồng bộ với dự án phát triển các khu trung tâm đô thị mới phường Thịnh Đán, khu độ thị mới phường Túc Duyên, khu đô thị mới Thái Thịnh (Hồng Phong – Phổ Yên)…. Tại các trung tâm thành phố, thành thị, khu công nghiệp thực hiện ngầm hóa đến tận thuê bao. Trong quá trình quy hoạch, xây dựng mới các khu công nghiệp, khu đô thị mới cần có sự phối hợp giữa các sở, ban ngành liên quan để việc triển khai hạ tầng được thuận lợi. Khi có nhiều doanh nghiệp cùng có nhu cầu xây dựng tuyến cáp ngoại vi bắt buộc phải sử dụng chung cơ sở hạ tầng. Không cho phép có nhiều tuyến cáp chôn trên cùng một tuyến đường. Các doanh nghiệp phải cùng đầu tư và sử dụng chung bể, hộp kỹ thuật, số lượng ống dẫn cáp tuỳ thuộc nhu cầu riêng từng doanh nghiệp. Sở Bưu chính Viễn thông làm đầu mối giúp cho các doanh nghiệp phối hợp với nhau và phối hợp với các sở, ban ngành, đơn vị khác để triển khai hạ tầng được thuận lợi. Giai đoạn 2007 – 2010: Hoàn thiện ngầm hoá tại TP. Thái Nguyên, thị xã Sông Công. Đối với các khu đô thị mới, và các khu công nghiệp đang trong quá trình thực hiện triển khai xây dựng mới trên toàn tỉnh thì tiến hành xây dựng hệ thống cống bể để đồng bộ với hệ thống cơ sở hạ tầng. Đến năm 2010, phấn đấu chỉ tiêu ngầm hóa toàn tỉnh đạt từ 80-85% đối với các khu vực trung tâm của tỉnh . Giai đoạn 2010 – 2015: Ngầm hóa mạng cáp tại trung tâm các huyện, thị trấn, tại các khu công nghiệp, khu dân cư, 100% ngầm hóa trục chính tới các xã. Đến năm 2015: Ngầm hóa hoàn toàn các tuyến cáp ngoại vi tại trung tâm huyện, thị trấn; những khu vực không thể ngầm hóa thì có thể sử dụng cáp treo, nhưng độ dài cáp treo không quá 500m, tại khu vực nông thôn chiều dài cáp treo không quá 2km. Trong quá trình sửa chữa, nâng cấp, và cải tạo các tuyến đường giao thông trên địa bàn tỉnh thì các doanh nghiệp bưu chính viễn thông phối hợp thực hiện việc ngầm hóa mạng ngoại vi đồng bộ. Hoặc trong quá trình các ngành điện, ngành nước thực hiện đào các tuyến đường thì các doanh nghiệp viễn thông phối hợp với các ngành này để thực hiện ngầm hóa. Sở Bưu chính Viễn thông tỉnh Thái Nguyên là đầu mối trong việc thông báo khi cho các doanh nghiệp khi các tuyến đường thực hiện xây dựng mới và nâng cấp. Ngoài hướng ngầm hoá theo khu vực cũng nên tiến hành ngầm hoá theo dung lượng cáp, theo nhu cầu của từng phần mạng hoặc theo từng tuyến trong tổng thể kết cấu mạng. Tại địa bàn thành phố, thị trấn, trung tâm huyện lỵ, tiến hành ngầm hoá cho các tuyến cáp có dung lượng trên 100 đôi cáp; các khu vực còn lại thực hiện ngầm hóa cho các tuyến có dung lượng trên 200 đôi cáp,… Khu vực Thành phố, thị xã, thị trấn, các khu đô thị, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chung cư đang xây dựng mới phải tiến hành ngầm hóa đến thuê bao ngay từ bây giờ; giai đoạn sau có thể mở rộng ra cho các trung tâm huyện, thị, các vùng tập trung đông dân cư,… Tiến hành thực hiện chương trình cáp quang xuống xã, đảm bảo đến năm 2009 có từ 80-90% số xã có cáp quang và đến năm 2010 đạt 100%. Trong đó tiến hành ngầm hóa cáp quang dọc theo các tuyến huyện lộ, đường liên xã, còn lại có thể để cáp treo nhưng độ dài cáp treo không được quá 2km. Xây dựng mạng truy nhập quang để giảm cự ly phục vụ của tổng đài. Mạng ngoại vi được phát triển theo các tiêu chí sau: - Xây dựng mạng cống, bể đủ năng lực phục vụ cho doanh nghiệp và cho các doanh nghiệp khác thuê trong phạm vi toàn tỉnh. - Áp dụng công nghệ xây dựng cống bể hiện đại để tăng khoảng cách bể, và nâng cao khả năng chịu tải của nắp bể. Hệ thống ống nhựa dùng trong công trình phải đảm bảo an toàn và độ chịu lực cao tại những đoạn qua đường và dưới đường có xe trọng tải lớn chạy qua, cần sử dụng ống siêu bền để đảm bảo an toàn cho hệ thống. - Xây dựng mạng cống bể trong phạm vi toàn tỉnh. Dung lượng tuyến ống của các dự án xây dựng cống bể phải đảm bảo phát triển trong thời gian tối thiểu là 710 năm. - Các dự án kéo cáp đảm bảo phát triển trong thời gian không dưới 2 năm. Trong quá trình quy hoạch, xây dựng mới các khu công nghiệp, khu đô thị mới cần có sự phối hợp giữa các sở, ban ngành liên quan để triển khai được thuận lợi. Sau khi đưa ra lộ trình ngầm hóa, sở Bưu chính, Viễn thông tỉnh Thái Nguyên sẽ tiếp tục xây dựng quy hoạch chi tiết, cụ thể khu vực, tuyến đường cần thực hiện ngầm hóa. Đồng thời chủ trì, phối hợp các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ Viễn thông để các doanh nghiệp cùng xây dựng chung hệ thống cơ sở hạ tầng Viễn thông. 2.5.4. Mạng Internet và VoIP Triển khai thiết bị truy nhập DSLAM đến trung tâm các huyện, các xã có kinh tế phát triển trong tỉnh đảm bảo số lượng thuê bao tăng. Đến năm 2008 2012 đảm bảo 80100% số xã được cung cấp dịch vụ Internet tốc độ cao. Ưu tiên phát triển, mở rộng mạng lưới Internet đến các thôn, các xã vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh. Đến 2010, đạt 29.207 thuê bao, và hầu hết số thuê bao Internet phát triển trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên là thuê bao băng rộng, số thuê bao băng rộng tăng hơn so với năm 2006 là 26.261 thuê bao. Đến năm 2015, toàn tỉnh có 113.190 thêu bao, tăng hơn năm 2010 là 83.983 thuê bao. Và theo dự báo về kinh tế xã hội, hạ tầng mạng của các huyện đến năm 2015 thì số thuê bao phát triển trong giai đoạn từ nay đến 2010 sẽ tập trung tại thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công và các huyện như Đồng Hỷ, Phú Lương, Phổ Yên. Giai đoạn 2010 – 1015 Internet băng rộng sẽ phát triển mạnh tại khu vực nông thôn. Căn cứ vào dự báo số thuê bao Internet phát triển toàn tỉnh Thái Nguyên, căn cứ vào hiện trạng và định hướng phát triển kinh tế xã hội, các khu công nghiệp, các dự án trọng điểm quy hoạch thêm các cổng Internet tại các huyện đến năm 2010 và 2015 như sau: Lắp đặt tại nội thành Thái Nguyên các điểm truy nhập không dây WIFI. Lắp tại khu du lịch các điểm phát sóng WIFI. Triển khai tại các trung tâm thương mại, khu du lịch, khu vực có các doanh nghiệp nước ngoài hoạt động. Giai đoạn 2007-2010 tiếp tục triển khai mạng WIFI và mạng truy nhập Internet băng thông rộng WiMAX. Bảng 454536. Quy hoạch phát triển Internet tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015 TT Đơn vị hành chính Đến năm 2010 Đến năm 2015 Dung lượng lắp đặt (cổng) Dung lượng sử dụng (cổng) Dung lượng lắp đặt (cổng) Dung lượng sử dụng (cổng) 1 TP. Thái Nguyên 10.619 8.849 29.869 24.891 2 Tx Sông Công 1.916 1.597 8.756 7.297 3 Huyện Định Hóa 2.503 2.086 9.870 8.225 4 Huyện Võ Nhai 2.332 1.943 9.193 7.661 5 Huyện Phú Lương 3.236 2.697 12.761 10.634 6 Huyện Đồng Hỷ 4.756 3.963 18.751 15.626 7 Huyện Đại Từ 3.552 2.960 15.205 12.671 8 Huyện Phú Bình 1.495 1.246 15.494 12.912 9 Huyện Phổ Yên 4.039 3.366 15.928 13.273 Tổng số 34.448 28.707 135.828 113.190 Theo dự báo, số thuê bao Internet trong tỉnh sẽ tăng nhanh trong giai đoạn 2018-2015 do sự phát triển mạnh của công nghệ không dây WiFi và WIMAX. Đặc biệt đối với các tỉnh miền núi, trong đó có tỉnh Thái Nguyên thì việc ứng dụng công nghệ truy nhập Internet không dây sẽ triển khai dễ dành hơn mạng Internet hữu tuyến, bởi mạng Internet hữu tuyến rất khó khăn trong việc đi dây mạng, triển khai hệ thống c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docQuy Hoach BCVT&CNTT Thai Nguyen.doc
Tài liệu liên quan