Khi mới khởi nghiệp, nhà Đông Hán đang ở thời kỳ loạn ly , do đó Lưu, Quan,Trương kết nghĩa với nhau, dựa vào nhau để cùng tồn tại, cùng mưu sự nghiệp lớn. Khi Lưu Bị đã chiếm được Kinh Châu và thu thêm cả TâyThục thì mối quan hệ Lưu, Quan, Trương từ quan hệ “huynh đệ” chuyển qua quan hệ “vua tôi”, có trên có dưới, giữ nghĩa nhưng phải theo lễ: khuôn phép chứ không còn xuế xoà anh anh, tôi tôi, “ăn cùng mâm, ngủ cùng chiếu” như thuở hàn vi.Đây chính là nguyên nhân màkhi thành đạt nhiều hoàng đếđãchém chếtđại thần, những người cũng mình đồngcam cộng khổ trong thời nằmgai nếm mật. Không nói đâu xa,ông tổ của Lưu Bịlà Hán Cao Tổ, khithành đế nghiệp thì diệt luôn Hàn Tín, Trần Bình và bao đại thần khác.
QuaT am Quốc diễn nghĩa và qua nhiều sử sách cho thấy: Quan Vũ là kẻ kiêu ngạo, cuồng vọng, cậy khoẻ, không coi ai ra gì.Khi đã trở thành hoàng đế, Lưu Bị chắc chắn khôngkhỏicó lúc khó chịu, bị mất mặt vìcá tính gianghồ,thảo khấu đó của Quan Vũ. Chưa nói trong trận XíchBích, Quan Vũ không lậpđược công cán gì,giao cho đi đánh chặnTàoTháo, kẻ thù không đội trời chung của Lưu Bị, vì “ nể nang” với tình xưa nghĩa cũ mà tha cho Tào Tháo chạy thoát. Tuy Lưu Bị không xử Quan Vũtheo quân lệnh nhưng chắc chắn trong bụng không ưa gìQuan Vũ.
Khi Lưu Bị vàoTâyThục giao cho Quan Vũ cai quản 9 quận KinhTương và 4 quận mới thu về, đáng lẽ được như vậy Quan Vũ phải nhũn nhặn, biết điều, biết ơn huynh trưởng: đối đãi với mình như vậy cũng là hậu. Được ngồimột chỗ “thơm”, chỉ việc đánh cờ, giữ nhà lại không biết thân biết phận còn “ tinh tướng”, tỏ thái độ đòi hỏi, suy bì hơn kém với Mã Siêu, Hoàng Trung, khi nghe tin họ có tên trong danh sách được phong Ngũ hổ đại tướng ngang hàng với mình; lúc đầu Quan Vũcóý định từ chốikhông nhận.Lưu Bị muốn làm nên đếnghiệp phải dựavào nhiều người, cho dù Quan Vũ có “ thâm niên” theo Lưu Bị hơn, nhưng thử hỏi với những gì Quan Vũ đã làm, được thêm chức lại có quyền, hơn hẳn các tướng khác mà còn chưa chịu thì “ huynh” biết xử với “đệ” và các tướng lĩnh khác như thế nào? Theo chúng tôi đó là bất đắc ý nhứ hai của Lưu Bị đối với Quan Vũ.
59 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4165 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ebook Bí mật Tam Quốc Diễn Nghĩa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ễ khoan thủng được chỗ nào là ào luôn
vào mũi đó...
Sau khi bình xong Tây Thục, Lưu Bị từng giao kèo với Lỗ Túc sẽ trả lại Kinh Châu cho Tôn Quyền, Lưu Bị không
muốn trả, tất nhiên Quan Vũ cũng không đời nào chịu buông cái mảnh đất béo bở mà mình đang cai quản. Quan Vũ
luôn “cà khịa” với Tôn Quyền, với Lỗ Túc là bởi nếu minh ước này được tuân thủ thì Quan Vũ mất chỗ. Về phía Tôn
Quyền thì sau khi đã nhịn nhục gả em gái của mình cho Lưu Bị hơn em mình mấy chục tuổi, mong dùng gái trinh
“hối lộ” Lưu Bị mà lấy lại được thêm mấy thước đất cho bõ công cất quân ra đánh nhau với Tào Tháo trong trận
Xích Bích và khỏi mất mặt với đám quần thần. Không lấy lại
được đất, Tôn Quyền cho bắt em gái về. Mất vợ, Lưu Bị cắt luôn
tình giao hảo, minh ước liên minh Ngô Thục này coi như chỉ còn
trên giấy. Như vậy khi phái Quan Vũ đánh Uyển Thành, Lưu Bị
chắc chắn cũng đã lường trước việc khả năng Tôn Quyền trở
mặt đánh úp Kinh Châu; thế tại sao Lưu Bị vẫn cho tiến hành
chiến dịch phiêu lưu quân sự này?
Phát động chiến dịch Uyển Thành, một mũi tên Lưu Bị bắn ra
nhằm tới nhiều mục đích: Thử thời vận, nếu Tào Tháo đến thời
mạt vận thì chơi luôn Tào Tháo; nếu Quan Vũ không làm nên
công cán gì thì đây là bài học để dạy cho gã “hãnh tướng” này
biết lễ độ; nếu Tôn Quyền thừa cơ bỏ trống Kinh Châu, xông
sang “đánh trộm” thì Lưu Bị sẽ có cớ cử đại quân sang nói
chuyện phải trái với Tôn Quyền. Quân của Lưu Bị bây giờ đang
rỗi, đang sung, đang “ngứa ngáy” chân tay. Nếu không đánh
được Nguỵ thì nhất quyết Thục phải quay sang tìm cớ “chơi”
Ngô. Chín quận tám mươi mốt châu Giang Nam cũng đáng để
Lưu Bị cử binh sang thăm hỏi lắm. Theo chúng tôi đó chính là
tính toán, là “tim đen” của Lưu Bị. Về phương diện này những
“chí lớn” như Lưu Bị và Gia Cát Lượng ắt đã gặp nhau khi quyết định chiến dịch phiêu lưu quân sự đánh Uyển
Thành. Như vâỵ Quan Vũ là một con tốt được Lưu Bị và Gia Cát Lượng ném qua hà, một thứ “ tiền đạo cắm” của
Lưu Bị xua qua để thử phản ứng, thử thời vận và còn để nhử mồi đao binh...
Một vấn đề khi con tốt này gặp nguy nhưng sao cả Lưu Bị lẫn Gia Cát Lượng đều tịnh không có một hành động
ứng cứu tượng trưng nào? Gia Cát Lượng ngoảnh mặt đi thì đã rõ, vậy còn “tình nghĩa vườn đào” đối với Lưu Bị
chẳng lẽ đã quên? Theo chúng tôi, Lưu Bị chủ trương “thanh lý” con tốt Quan Vũ bởi lợi ích thì ít mà đãi ngộ thì
không chừng nào cho vừa. Lưu Bị thí tốt Quan Vũ để có cớ phát động một chiến dịch quân sự lớn nói chuyện phải
trái với Đông Ngô. Như vậy “dự án” này sẽ là tiền đề cho một “dự án” khác lớn hơn. Mặt khác nếu Lưu Bị có cử
binh đi cứu Quan Vũ thì khi cứu được về Lưu Bị cũng phải chặt đầu Quan Vũ. Bởi lúc này là quan hệ vua tôi chứ
không lơ mơ anh anh tôi như trước đây: quân thua chém tướng. Vào triều thì phải đi theo bước của cung phi, một
kẻ đầu nóng, tim nóng, ngông ngạo như Quan Vũ thì khó lòng bảo toàn được thủ cấp. Nếu Lưu Bị cứ tiếp tục giữ
quan hệ xuề xoà, huynh huynh đệ đệ với một ông mãnh như Quan Vũ thì làm sao sai phái các tướng khác dốc lòng
dốc sức.
Khi xưa sau trận Hoa Dung, Quan Vũ tha cho Tào Tháo, nếu là tướng khác thì khó lòng giữ được mạng sống; Lưu
Bị cho qua bởi nếu chém Quan Vũ sẽ làm tổn thương đến cái gọi là tình nghĩa anh em trong nội bộ quân mình, là
chiêu thức mà Lưu Bị đang cần giương cao để chiêu binh, mãi mã, thu phục nhân tài. Vào thời điểm đó, Lưu Bị đang
trong thế thắng và đang cần người do đó chém tướng là điều khó lòng làm công tác tư tưởng với ba quân. Sau trận
Uyển Thành, để Tôn Quyền “thịt” Quan Vũ, về chính trị thuận cho Lưu Bị và “được giá” về quân sự vì có cớ cử binh
phạt Ngô.
Tào Tháo và Tôn Quyền kẻ sớm người muộn cuối cùng đều đã nhận ra độc chiêu này của Lưu Bị. Do đọc, tính ra
nước cờ hiểm này, hiểu rõ tim đen, hiểu rõ thế, lực lẫn cuồng vọng của Lưu Bị nên để đối phó với 3 vạn quân của
Quan Vũ, Tào Tháo đã cử năm cánh quân đi cứu viện cộng thêm 10 vạn quân đi sau tiếp ứng, vừa để diễu võ
dương oai, vừa nhằm đập tan từ trong trứng cuồng vọng nhòm ngó lãnh thổ của Lưu Bị. Kết cục Quan Vũ đã bị
quân Tào đánh cho tơi tả. Do hiểu được cuồng vọng của Lưu Bị và mối quan hệ giữa Lưu Bị và Quan Vũ nên Tào
Tháo đã không cho quân truy tới cùng mà nhường chiến công truy sát Quan Vũ, anh hùng nổi tiếng một thời cho Lã
Mông, Phan Chương. Đám Trương Chiêu của Tôn Quyền cuối cùng cũng hiểu rõ nước cờ “ thí tốt” của Lưu Bị nên
mới khuyên mang thủ cấp Quan Vũ nộp Tào Tháo. Tháo biết tỏng âm mưu này nên đã cho làm đám tang cho Quan
Vũ còn hậu hơn, đình đám hơn những tướng lĩnh của mình khi chết trận...
Tóm lại cử Quan Vũ xuất binh đánh Uyển Thành là một “dự án cấp nhà nước” đã được Lưu Bị “lập trình phê duyệt”
sẵn; Tào Tháo là “nhà doanh nghiệp” lớn nên đã xúc tác, “đầu tư cổ phiếu” cho “ dự án” này sớm được triển khai...
Mối quan hệ “kết nghĩa vườn đào thề cùng sống chết” của 3 anh em Lưu, Quan, Trương được người Trung Quốc
nhắc tới nhiều suốt gần 2000 năm qua như một thứ khuôn mẫu về tình nghĩa thuỷ chung, sống chết có nhau của
Lưu Bị. - Ảnh: Internet
những con người cùng chí hướng. Qua những gì diễn ra trong mối quan hệ giữa Lưu Bị và Quan Vũ, theo chúng
tôi thứ tình nghĩa “anh anh, em em” này chỉ tinh khiết ở chốn vườn đào, hoặc khi họ còn chung với nhau mái lếu
tranh, đang cùng nhau trên đường thiên lý đỏ lửa gian truân. Mỗi khi kẻ đã là vua và người đã thành tôi thì xin chớ
có mơ hồ, ai an phận nấy; ai không biết yên chỗ của mình, lộn xộn vượt qua giới hạn thì chỉ có thể nói chuyện với
nhau bằng mạng sống... Qua thân phận của Quan Vũ, người em kết nghĩa của Lưu Bị, hậu thế thấy được cái ngọn
cờ giả nhân giả nghĩa mà Lưu Bị giương lên đó không chỉ đã che mắt, mê dụ được khối người đương thời mà còn
làm cho biết bao bậc thức giả Trung Hoa gần 2000 năm nay vẫn còn xúm vào xây đền, đúc tượng...
Qua vở “kinh” kịch Quan Vũ bị giết ở Uyển Thành, hậu thế nếu nghiên cứu kỹ sẽ có điều kiện hiểu sâu thêm các “đại
gia” thời Tam Quốc đã kết nghĩa đồng minh, đã chơi với nhau và đánh lộn nhau như thế nào...
“Mỹ nhân kế” hay trai anh hùng gặp gái thuyền
quyên?!
Hôn nhân giữa Lưu Bị và Tôn phu nhân là một cuộc hôn nhân có thật. Đối chiếu với chính sử, Lưu Huyền
Đức kết hôn với Tôn phu nhân đúng lúc ông đã ngoài năm mươi tuổi. Tôn phu nhân, em gái Tôn Quyền là
một cô gái mới lớn xấp xỉ tuổi đôi mươi và chưa cùng ai. Vậy đây là một cuộc hôn nhân chính trị, nhằm
củng cố và thắt chặt liên minh Ngô-Thục, một cuộc đổi chác có đi có lại? Phải chăng đây là chuyện lỡ làng
xuất phát từ âm mưu dùng “mỹ nhân kế” không thành, không còn cách nào thoái thác, há miệng mắc quai
đối với một gia đình gia thế đứng đầu nước Ngô nhỡ “dọn cơm trước kẻng"? Hay cuộc hôn nhân này thật
sự là một cuộc tao ngộ giữa trai anh hùng gái thuyền quyên trong thời buổi loạn lạc vẫn thường được mô
tả trong nhiều thiên diễm tình? Để làm sáng tỏ điều này chúng ta hay cùng lần giở một vài trang tư liệu ít ỏi
mà La Quán Trung cung cấp qua đôi dòng "Tam Quốc diễn nghĩa" để cùng chú giải, suy đoán...
Xuất phát điểm của cuộc hôn nhân này là âm mưu của Chu Du khi nghe tin Lưu Bị thất ngẫu (goá vợ). Cam phu
nhân vợ cả Lưu Bị chết trong trận Đương Dương - Trường Bản, Mi phu nhân vừa mới qua đời; Chu Du muốn
mượn cớ “mối lái” cho Lưu Huyền Đức kết duyên với em gái Ngô hầu Tôn Quyền là Tôn phu nhân để mời Lưu Bị hạ
cố sang Đông Ngô cùng kết duyên Tần - Tấn. Thực chất Chu Du muốn dụng kế: nhân cơ hội bắt giữ Lưu Bị, buộc
ông hoàn trả Kinh Châu cho Đông Ngô...
Âm mưu này của Chu Du đã không lọt qua mắt Gia Cát Lượng. Trong "Tam Quốc diễn nghĩa", khi mô tả đoạn Lữ
Phạm gặp Lưu Bị để trình bày việc riêng hệ trọng này, Gia Cát Lượng không tham gia mà nấp sau bình phong để
nghe trộm; nghe xong Gia Cát Lượng đã gieo quẻ thấy được quẻ đại cát nên ông đã khuyên Lưu Bị nên mượn kế
Chu Du để mưu đạt lợi ích cho mình.Theo chúng tôi, đó chỉ là một cách thêu dệt để huyền thoại hoá con người Gia
Cát Lượng. Sở dĩ Gia Cát Lượng thuyết phục Lưu Bị vui vẻ chấp nhận lời mối lái này mặc dù biết đây là âm mưu
của Chu Du, bởi các tính toán tỉnh táo sau đây:
1. Lưu Bị vào Ngô là việc nguy hiểm nhưng trước đó trong thời gian cùng cộng tác với Chu Du trong trận Xích Bích,
từng sống tại đây một thời gian dài, có điều kiện tiếp xúc, giao lưu với nhiều bậc anh tuấn Đông Ngô, Gia Cát
Lượng đã biết rõ nội tình Giang Đông. Ông biết rõ Tôn Quyền là một chủ tướng có khả năng tập hợp và sai khiến
các dũng tướng, một chủ tướng quyết đáp chuyện quân cơ nhưng lại không bao giờ làm trái ý mẹ vì chữ Hiếu. Đây
là một đặc điểm của Tôn Quyền mà Gia Cát Lượng đã “bắt thóp” được nên đã biết tận dụng và tìm cách khai thác
triệt để nhằm hoá giải độc kế của Chu Du nhằm phục vụ cho mưu cơ chính trị của mình.
2. Vào thời điểm đó, sau nửa đời người Lưu Bị mới có được mảnh đất cắm dùi đó là 9 quận Kinh Tương, trong khi
đó Tào Tháo thống lĩnh cả Trung Nguyên binh mạnh lương nhiều nhân tài nhiều như nước vẫn đang gầm ghè sau
trận Xích Bích. Ngô được tiếng là đánh bại quân Tào dựa vào cái thể hiểm trở của sông Trường Giang, sau nhiều
lần xuất binh đánh Ngụy nhưng vẫn không lân nào chiến thắng. Chu Du còn bị trúng tên của Tào Nhân rồi ốm chết;
Tôn Quyền thì suýt chết với tay Trương Liêu. Qua đó cho thấy Ngô và Thục đều yếu hơn Ngụy, chỉ có thể phòng
ngự chứ chưa thể chủ động tấn công tranh hùng sòng phẳng với Tào Tháo.
Từ xuất phát điểm này, Gia Cát Lượng chủ trương phải hoà hiếu với Ngô để cự Tào là sách lược mà ông từng
vạch ra trước khi ra khỏi lều tranh. Do Gia Cát Lượng có thời sống tại Đông Ngô, ông biết rõ nội tình của Ngô. Bên
cạnh phái “diều hâu” chủ trương dùng quân đội đánh, giành lại Kinh Tương thì cũng có phái chủ trương “ôn hoà”
trong đó Lỗ Túc là đại biểu. Trong "Tam Quốc diễn nghĩa", La Quán Trung tỏ ra vụng về khi tác giả đã tả Lỗ Túc
như một người nhẹ dạ, cả tin luôn bị Gia Cát Lượng xỏ mũi và bị Quan Vân Trường làm nhục. Theo chúng tôi
không hẳn đúng như La Quán Trung mô tả. Lỗ Túc không thể là một nhà chính trị tầm thường mà lại được Tôn
Quyền trọng dụng. Tôn Quyền không là kẻ ú ớ trong chuyện dùng người. Hiện nay lăng mộ Đại phu Lỗ Túc vẫn còn
bên bờ hồ Động Đình, chứng tỏ lúc còn sống ông là người có thế lực.
Theo chúng tôi, phái chủ hoà trong nội bộ Đông Ngô không phải là phe thiểu số, chủ trương hoà Thục để tập trung
đối phó với Tào Tháo là một cái nhìn sáng, biết hy sinh, nhịn cái lợi nhỏ trước mắt để giữ cho được sự cân bằng
đại cục. Do Gia Cát Lượng biết bên Ngô còn nhiều người ủng hộ quan điểm liên minh với Lưu Bị để cự Tào Tháo
nên ông mới đánh nước cờ mạo hiểm, mạnh dạn đánh nước cờ “xuất tướng”. Chắc chắn Gia Cát Lượng nắm được
Kiều Quốc lão, bố vợ Tôn Sách, một người có ảnh hưởng lớn tới Tôn Quyền, tới các đường lối đối nội đối ngoại
của Đông Ngô, hiểu rõ thời thế, lại là người theo chủ kiến hoà Thục cự Tào nên Gia Cát Lượng mới chấp nhận chơi
ván cờ này với Chu Du. Khi Lưu Bị sang Đông Ngô, việc đầu tiên của Gia Cát Lượng là cho tuỳ tùng mang quà đến
Kiều Quốc lão đánh tiếng là uý lạo nhưng thực chất là để thông tin và phao tin việc Lưu Bị sang để cầu việc kết
duyên với em gái Ngô hầu. Gia Cát Lượng đã đi một nước cờ sắc bén...
3. Sau nhiều năm sống cạnh Lưu Bị, Gia Cát Lượng hiểu ông không chỉ là một bậc kỳ tài lại có uy danh, phong thái
đường bệ mà còn là một đấng mày râu sáng giá. Mặc dù biết Lưu Bị đã cao tuổi nhưng ông vẫn tin Lưu Bị còn có
đủ khả năng làm xiêu lòng Tôn phu nhân. Gia Cát Lượng dám tin vào tính toán và cảm quan của mình nên mới mạo
hiểm “xuất tướng”, đây là một nước cờ “một mũi tên nhằm đạt hai đích”: vừa cưới được cho chủ tướng một cô vợ
con nhà gia thế mà còn củng cố được ý đồ chiến lược của mình: liên kết bền chặt với Đông Ngô.
Kết cục không ngoài dự tính của Gia Cát Lượng, Lưu Bị đã lấy được Tôn Phu nhân, cuộc hôn nhân này đã vượt xa
tính toán đầu cơ của Chu Du: từ mưu kế nhằm mưu cầu những lợi ích chính trị biến thành cuộc tao ngộ giữa trai
anh hùng với gái thuyền quyên. Tôn phu nhân đã đứng hẳn về phía Lưu Bị, xuất giá tòng phu lên đường về Kinh
Châu chứng tỏ Lưu Bị đã thật sự chinh phục được trái tim của Tôn phu nhân. Tôn phu nhân không hẳn là người
phụ nữ chỉ biết nghe theo tiếng gọi của trái tim mà cũng là người bị giằng co giữa chữ Tình và chữ Hiếu. Việc Tôn
phu nhân sau này rời bỏ Kinh Châu quay về Đông Ngô bí mật đem theo A Đẩu chứng tỏ Tôn phu nhân cũng thấy
trách nhiệm và vai trò của mình với sự nghiệp của anh trai. Rõ ràng Tôn phu nhân đã hiểu được các đường đi
nước bước của ván cờ chính trị này và bị cuốn vào cuộc chơi một cách tự giác, tự nguyện...
Tôn phu nhân - Ảnh: dienanh.net
Một câu hỏi đặt ra liệu Tôn phu nhân là người chấp nhận mình là một con cờ trong ván cờ do Chu Du - Gia Cát
Lượng bày ra hay từ chỗ bị động đến chỗ Tôn phu nhân chủ động can dự vào cuộc cờ này. Sử liệu tuy ít ỏi , nhưng
những gì được ghi lại trong "Tam Quốc diễn nghĩa" cho thấy rõ ràng chuyện tình éo le giữa Lưu Bị và Tôn phu nhân
là điều có thật... Kết thúc số phận của cuộc tình này, La Quán Trung ghi lại trong hồi thứ 84 của "Tam Quốc diễn
nghĩa": Nghe tin quân Thục thua trận, tiên chủ chết trong đám loạn quân, Tôn phu nhân bèn sai đẩy xe ra phía tây
khóc lóc rồi đâm đầu xuống sông tự tử. Chỗ Tôn phu nhân tuẫn tiết người đời sau lập miếu thờ gọi là đền Khiêu Cơ.
Đời sau có thơ than:
Tiên chủ thua quân tới Bạch Thành
Phu nhân nghe nạn vội quyên sinh
Bến sông nay vẫn còn bia tạc
Chói lọi nghìn thu tiếng gái trinh!
Chi tiết này chứng tỏ sự éo le của cuộc tình này là xác thực. Nó còn chứng tỏ Lưu Bị không chỉ là một chính khách
lão luyện trên sa trường mà còn là một gã đàn ông “hoành tráng” trong tình trường. Hậu thế không thể không “ngả
mũ” trước cuộc hôn nhân có máu của con tim hoà vào trong đó giữa một gã đàn ông đã ngoài năm mươi, “phẩm
chất” chính trị và tư cách đàn ông còn có nhiều điểm đáng ngờ thế mà vẫn làm xiêu lòng một cô gái trẻ đôi mươi tự
nguyện gắn bó, tự nguyện xin chết theo mình theo đúng nghĩa đen của từ này.
Phải gắn bó, phải gieo được vào lòng Tôn phu nhân những tình cảm sâu nặng như thế nào mới xô đẩy được nàng
nhảy xuống sông. Chi tiết này cho thấy: Phụ nữ xưa nay họ vẫn là phụ nữ, họ chung tình hơn cánh đàn ông mỗi khi
trái tim họ được thu phục. Họ cũng bị giằng xé bởi khối óc và con tim, giữa chữ tình và chữ hiếu, giữa trách nhiệm
và sự thôi thúc của bản năng con người nhưng họ vẫn đáng tin hơn, trong sáng hơn, đáng yêu hơn cánh đàn ông
chúng ta...
Có cả Ngoạ Long lẫn Phượng Sồ, Lưu Bị tài mỏng
không đoạt được thiên hạ
Gia Cát Lượng và Bàng Thống đều là những mưu sĩ đình đám số một trong Tam Quốc diễn nghĩa của La
Quán Trung, một người được coi là rồng, một được xưng là phượng. Ẩn sĩ Tư Mã Huy từng nói một cách
khoa trương rằng: “Ngọa long, phượng sồ, được một trong hai người ấy thì có thể an được thiên hạ vậy”.
Thế nhưng Lưu Bị có trong tay cùng lúc một rồng một phượng, vì sao vẫn không thể bình thiên hạ, phục
hưng cơ đồ nhà Hán, thống nhất Trung Hoa mà lại ngậm ngùi trao thiên hạ vào tay kẻ khać?
Không thể phủ nhận rằng, những mưu sĩ có một vai trò cực kỳ quan troṇg đối với việc điṇh hươńg chiến lược, thâṃ
chí quyết định cả sự tôǹ vong cho các tập đoaǹ quân phiệt thời kỳ Tam Quốc. Một cách tự nhiên, họ cũng hình thành
nên một tập đoaǹ những người đồng môn, những người mưu sĩ giôńg như anh em kết nghĩa của Lưu Bị, anh em, họ
haǹg Taò Tháo, hay cha con họ Tôn, gia tộc Tư Mã. Chỉ khác với tập đoaǹ khác là sự hợp tác giữa họ tản mác, tiêm̀
ân̉ và chỉ haṇ chế ở việc thúc đẩy tư tươn̉g chính trị thời kỳ này từ Tân Phaṕ gia đêń Tân Nho gia và cuối cùng đêń
chỗ Nho Pháp kết hợp. Hươńg tới mục tiêu đó, nhưñg mưu sĩ này cuñg hình thành một thế lực riêng, với vô vàn
những mối quan hệ vô hình nhưng lại đońg vai trò quyết điṇh trong việc phân điṇh chia thiên hạ thời Tam Quốc. Lam̀
rõ mối quan hệ naỳ, chuńg ta sẽ hiểu vì sao, Lưu Bị được tiếng là có một rôǹg môṭ phươṇg trong tay vẫn phải chiụ
thất bại cay đăńg.
1. Bốn đại quân sư và hai loaị mưu sĩ
Bàng Thống
Trong Tam Quốc diễn nghĩa có bốn mưu sĩ nổi tiếng, tài năng nhưng họ lại không hề giống nhau chút nào đó la:̀
Trình Dục, Từ Thứ, Gia Cát Lượng, Bàng Thống.
Sự khác biệt ở họ chủ yếu thể hiện ở mấy điểm: Thứ nhât́ là thời gian. Bậc cao nhân thường nhìn xa, có thể thâm
trầm ẩn mình, xuất đạo khi rất muộn. Trong Tam Quốc diễn nghĩa, trong bốn người vừa kể trên thì thứ tự xuất đạo là
Dục, Thứ, Lượng, Thống. Thứ hai là người tài năng có năng lực khôńg chế rất lớn, quản lý phạm vi rất rộng. Vì thế
mới có cách nói “tài mười dăṃ”, “tài trăm dặm” và “tài ngàn dặm”. Chiến công đầu tiên khi xuất đạo của bốn mưu sĩ
này cũng gia tăng theo phạm vi không gian như vậy: Trình Dục lấy huyện Đông A, Từ Thứ lấy Phàn Thành, Gia Cát
Lượng lấy Kinh Châu, Bàng Thống lấy Tứ Xuyên.
Nhưng chuńg ta rât́ dễ nhâṇ thấy răǹg thành tựu cuối đời của Gia Cát, Trình Dục vượt xa hẳn so với Từ Thứ, Bàng
Thống, điều này là do đâu? Nguyên là giữa bốn người họ còn có một phương diện khác biệt nữa đó là sự khác biệt
về âm – dương. Trong bốn người vừa kể trên thì Thống và Thứ giỏi “dương mưu” còn Lượng và Dục thì giỏi về “âm
mưu”. Trong đó, Lượng cao hơn Dục một bậc. Chuyên về dương mưu là kẻ trung thuận, ngược lại những người
giỏi âm mưu thường là những kẻ phản loạn. Khổng Minh thuộc về loại đó.
Ở đây cần phải nói rõ rằng, “thoán nghịch” (làm phản) đối với kẻ thống trị thì gọi là mãnh thú, hồng thủy nhưng đối
với “dân tộc” mà nói thì đó lại là sự thay đổi âm dương không thể thiếu được, tức là sự thay đổi các triều đại. Chỉ
phân biệt hợp lý hay bất hợp lý. Vả lại, việc dùng binh thì không ngại gian trá. Tôn Tử đã nói rằng những “dương
mưu” của mình thực ra cũng chỉ là quỷ kế, bởi vì âm dương cũng giống như trung hay nghịch, bản thân khó mà
phân định rạch ròi được, quan trọng vẫn là nắm bắt cân đối, vận dụng hài hòa hợp lý.
Chính xác mà nói thì âm mưu thuộc vào phạm trù tấn công tâm lý. Trong xã hội phong kiến trọng dương khinh âm,
nên âm mưu là thứ không thể học được từ thầy giáo hay sách vở, chỉ có thể tự mình tìm hiểu, tự mình nghiên cứu
và phát hiện mà thôi. Người duǹg âm mưu có thể một ngày giành được thắng lợi phi thường, thay đổi vận mệnh
của bản thân. Trình Dục, Gia Cát Lượng chính nhờ mưu lược toàn diện mới có thể đứng đầu “bảng xếp hạng” các
đaị mưu sĩ trong thế giới Tam Quốc.
2. Nhìn rõ Lưu Bị, Bàng Thống lấy caí chết để nhường Khổng Minh
Đối với Gia Cát Lượng, người viết trong bài Phá giải kết cấu “Tam Quốc ngũ phương” trong Tam Quốc diễn nghĩa
đã nói rất rõ việc Gia Cát Lượng ngay từ lúc xuống núi đã có ý làm phản Lưu Bị, tranh đoạt thiên hạ, đó cũng chính
là cái ẩn ý của nụ cười Khổng Minh trong đoạn văn: “Mọi người hỏi chí của Khổng Minh ra sao? Khổng Minh chỉ
cười mà không đáp”. Do vậy ở đây sẽ không nói đến việc Khổng Minh theo Lưu Bị mà có ý phan̉, muôń tranh đoạt
thiên hạ nữa mà chỉ baǹ tới việc Baǹg Thôńg, vị quân sư tài năng số một trong Tam Quốc cuñg có tâm phản lại Lưu
Bị.
Thực tế thì ban đầu Bàng Thống hoàn toàn trung thành với Lưu Bi.̣ Đầu tiên ông sang cư ngụ ở Đông Ngô chính là
để tranh tài cùng với Gia Cát Lượng phía Thục và Từ Thứ phía Ngụy, quyết thắng Xích Bích. Đó là đường vòng để
ông đến với Lưu Bị. Vì thế cuộc đại chiến Xích Bích kết thúc, Bàng Thống trực tiếp đến gia nhập quân của Lưu Bị.
Để không làm khó cho Lưu Bị, Bàng Thống tình nguyện làm từ chức quan thấp nhất, nhất định không chịu đưa bức
thư của Lỗ Túc và Khổng Minh giới thiệu mình với Lưu Bị. Quả nhiên, ông đã chứng tỏ chân tài thực học của mình
cho Lưu Bị thấy và Khổng Minh đã không thể không thừa nhận Bàng Thống tài cao hơn mình “mười lần”.
Gia Cát Lượng có thể giúp Lưu Bị lấy Kinh Châu, nhưng đối diện với “đất hiểm dân mạnh” ở Tứ Xuyên lại “vô kế
khả thi”. Ông ta không biết làm thế nào để thuyết phục kẻ luôn miệng nói điều nhân nghĩa như Lưu Bị cướp đất của
Lưu Chương, cũng không dám tổ chức thêm một trận Xích Bích để lấy vùng Tứ Xuyên. Vì thế, ông ta mới mượn
việc phúng viếng Chu Du để đến Đông Ngô mời Bàng Thống. Sau đó, Gia Cát Lượng giữ Kinh Châu, Bàng Thống
tấn công Tứ Xuyên, hai người trở thành hai cánh tay quan trọng của Lưu Bị. Thực ra trong việc này, Khổng Minh
còn có một dụng ý nữa là che đậy chí lớn của mình, giữ gìn hình tượng một kẻ ngu trung từ trước đến nay trong
nguyên tắc gìn giữ nghiêm ngặt về sơ thân của gia tộc họ Lưu. Nhưng điều này taṃ thời không bàn đêń ở đây.
Về thực lực, rõ ràng Bàng Thống tài không kém gì Khổng Minh. Thôńg ý thức được rằng Lưu Bị giữ Kinh Châu ,
luôn giả nhân giả nghĩa nghĩ đến tương lai của Lưu Chương nhưng đến lúc này Lưu Bị chỉ còn cách bức Lưu
Chương “thoái vị”. Về mặt lý luận, Bàng Thống chỉ dùng bốn chữ “nghịch (thì) lấy, thuận (thì) giữ” mà thuyết phục
được kẻ cố chấp như Lưu Bị một cách nhẹ nhàng. Về mưu lược, ông ta chỉ dùng Hoàng Trung, Ngụy Diên vốn chỉ
là dạng “mạt tướng” mà Khổng Minh không muốn dùng đến để hiện thực hóa mưu đồ đột phá Tứ Xuyên.
Bàng Thống
Nhưng khi việc lấy Tứ Xuyên đã trở thành điều tất yếu, đại công đã sắp sửa thành thì sự tình lại có biến chuyển.
Khổng Minh gửi đến Bàng Thống một bức thư đe dọa. Và chính bức thư này đã làm thay đổi toàn bộ tình hình cuñg
thay đổi luôn tâm lý trung thaǹh tuyệt đối của Baǹg Thống đối với Lưu Bị. Hành động này của Khôn̉g Minh so với
việc Trình Dục lừa Từ Thứ cũng không khác là bao nhiêu. Trình Dục lợi dục sự hiếu thuận của Từ Thứ, đầu tiên uy
hiếp mẹ Từ Thứ bắt bà viết thư đòi gặp Từ Thứ. Gia Cát Lượng thì lợi dụng lòng trung của Bàng Thống đối với Lưu
Bị và sự ưu ái cuả Lưu Bị đối với Bàng Thống, đầu tiên kích động Lưu Bị, sau đó mới đe doạ Bàng Thôńg. Cả Trình
Dục và Khổng Minh đều có cách hành động tương tự nhau, cùng tác động vào một người ơ ̉giữa, buôc̣ họ phải cam
chịu thất bại.
Sự tiǹh diễn ra như sau: Baǹh Viêṭ mật baó với Lưu Bị rằng phía quân địch có người muôń nhâń chim̀ quân của
Ngụy Diên và Hoaǹg Trung ở doǹg Bồi Giang. Còn nói: “Sao Canh tại phía Tây, sao Thái Bạch sắp đêń gần đó, chắc
chắn sẽ có việc chẳng lành xảy đến, tốt hơn là nên cẩn trọng”. Tin tức tình báo này không chỉ cứu được haǹg vạn
tính mạng cuả quân Lưu Bị mà còn ngăn chăṇ âm mưu cuả Linh Bao, hoá hung thaǹh cát.
Thực tế thì ai là người taọ ra sự nguy hiểm cho những người ở tiền tuyến? Đó chính là Lưu Bị. Tươńg cuả đât́ Xuyên
Linh Bao trước đó vốn đã bị Ngụy Diên bắt nhưng Lưu bị lại muôń thả hắn. Ngụy Diên nói: “Người này không thể thả
về. Nếu để hắn thoát thân, sẽ không thể bắt về nữa”. Nhưng Huyêǹ Đức noí: “Ta lấy nhân nghĩa đãi người, người sẽ
không phụ ta”. Nơi trâṇ điạ anh chết thì tôi sôńg, tại thời điểm khó khăn, ưu thế vẫn chưa được xác lập rõ ràng mà
vẫn baỏ thủ giữ giọng điêụ nhân nghĩa không biết kết hợp tình hình thực tê,́ Lưu Bị quả cuñg có chỗ thâṭ đańg chê
cười. Đã chắc nhân nghĩa đổi được nhân nghĩa hay rôt́ cuộc chỉ chuốc lấy sự phản bội, thoán nghịch? Nếu là nhân
nghĩa đôỉ được nhân nghĩa, thì Taò Thaó đã cho Lưu Bị một tấc đất nào chưa? Có thể thấy Lưu Bị từ sự nhu nhược
cuả chữ Nhân Nho giaó mà trở thành kẻ ngu muội, ham̀ hồ, bêṇh di truyền của họ Lưu đã lại phát tác.
Ngay khi hoá giải được tiǹh thế nguy hiêm̉, Gia Cat́ Lượng đã phái Mã Lương đưa thư đêń noí: “Lượng đêm tińh số
Thái Ât́, năm nay không tôt́. Sao Canh ở phía Tây, cuñg xem caǹ tượng thấy sao Thaí Bạch tiêń gâǹ nơi đo.́ Chủ
tươńg laǹh ít dữ nhiều. Mọi điều nên cân̉ trọng”. Cùng một loại hiǹh thế cuả các sao nhưng Gia Cát Lượng lại đề xuât́
cách giải thích khác. Bàng Thôńg cũng cười khẩy vào “thiện ý” của Gia Cát Lươṇg, lại đề xuất cách giải thích thứ ba:
“Thôńg cuñg tính sao Thái Ât́, đã biết sao Canh taị phía Tây, ưńg với việc chủ công lấy Tây Xuyên, chứ không phải là
việc dữ. Thôńg cuñg bói thiên văn, thấy sao Thaí Bạch chiếu ở Lạc Thaǹh, trước đã cheḿ Linh Bao, ứng với điêm̀ xấu
cuả Tây Xuyên. Chủ công không nên nghi ngờ, nên mong chońg tiêń binh”. Thực là mỗi người một cách mà chăn̉g ai
chịu ai.
Ý kiến cuả môṭ rồng, môṭ phượng lam̀ cho Lưu Bị hêt́ sức hồ nghi. Một mặt Lưu Bị rất sủng ái một mưu thâǹ tài cao
như Baǹg Thôńg, một mặt lại mười phâǹ tin tưởng Gia Cát Lượng liệu việc như thần. Để đam̉ baỏ không có sai sót
gì, Lưu Bị quyết định lui quân về giữ Kinh Châu. Ngày thứ hai, Lưu Bị coǹ duǹg giấc môṇg cuả mình để khuyên giải
Baǹg Thôńg. Bị nói: “Ta đêm m
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Những điều bạn chưa biết về Tam Quốc Diễn Nghĩa (Tiếng Việt).pdf