Ebook Các phương pháp thống kê trong thuỷ văn
Mục lục Lời tựa 1. Khái niệm chung 2. Vài nét ngắn gọn vềsựphát triển phân tích thống kê số liệu thuỷvăn Chương 1. Một sốthông tin ban đầu từlý thuyết xác suất và toán thống kê 1.1 Các luận điểm xuất phát làm cơ sở ứng dụng các phương pháp của lý thuyết xác suất và toán thống kê trong thuỷvăn học 1.2 Các phương pháp khái quát hoá sốliệu thống kê đơn giản nhất 1.3 Khái niệm xác suất 1.4 Trung bình sốhọc và các tính chất của nó. Kỳvọng toán học. 1.5 Trung vị 1.6 Trung điểm 1.7 Trung bình sốhọc và trung bình hình học 1.8 Các phép đo sựphân tán đơn giản nhất 1.9 Độlệch quân phương (chuẩn). Phương sai. Hệsốbiến đổi. 1.10 Tính bất đối xứng và độnhọn 1.11 Mômen các tập thống kê. Chương 2. Các qui luật phân bốxác suất cơ bản ứng dụng trong thuỷvăn học. 2.1 Khái niệm chung. 2.2 Phân bốnhịthức rời rạc 2.3 Luật phân bốPoatxông 2.4 Khái quát phân bốnhịthức rời rạc ứng dụng với tập các đại lượng ngẫu nhiên liên tục 2.5 Đường cong phân bốxác suất S. N. Kriski và Ph. M. Menkel 2.6 Phân bốGudrits 2.7 Luật phân bốtập các thành phần biên ( Phân bốGumbel) 2.8 Luật phân bốchuẩn 2.9 Luật phân bốcác đại lượng ngẫu nhiên biến đổi hàm. 2.10 Đường cong phân bốG. N. Brokovits 2.11 Các đường cong đảm bảo khái quát thực nghiệm 2.12 Phân bốkhái quát các phân bốthống kê với hàm cường độphát triển. Chương 3. Lưới xác suất, các phương pháp đồgiải và đồgiải -giải tích đểxác định các tham sốvà đại lượng của các đường cong phân bốvới suất đảm bảo khác nhau 3.1 Chỉđịnh lưới xác suất 3.2 Các đặc điểm xây dựng đường cong phân bốxác suất các đặc trưng của chếđộ thuỷvăn. Các công thức đảm bảo kinh nghiệm. 3.3 Các bước thực hành dựng lưới xác suất 3.4 Ứng dụng lưới xác suất. 3.5 Phương pháp đồgiải -giải tích đểxác định các tham sốcủa chuỗi thống kê. Chương 4. Kiểm tra thống kê các thông tin khí tượng thuỷvăn ban đầu trong tương quan của tiên đềvềtính đồng nhất, ngẫu nhiên và phù hợp. 4.1 Phân tích tính đồng nhất của chuỗi các đại lượng thuỷvăn 4.2 Phạm trù ngẫu nhiên 4.3 Phân tích sựphù hợp của các hàm phân bốgiải tích và thực nghiệm. Chương 5. Ước lượng thống kê các tham sốcủa phân bốcác đại lượng ngẫu nhiên 5.1 Khái niệm chung 5.2 Các yêu cầu cơ bản đối với việc ước lượng các tham sốphân bố. 5.3 Các phương pháp xác định ước lượng thống kê của phân bố 5.4 Ứng dụng các phương pháp thửnghiệm thống kê đểước lượng các tham sốphân bố 5.5 Kết quảước lượng các tham sốchọn của phân bố 5.6 Ước lượng tung độchọn của các đường cong phân bố Chương 6. Các quan hệthống kê giữa các biến thuỷvăn 6.1 Mởđầu 6.2 Tương quan tuyến tính giữa hai biến 6.3 Tương quan tuyến tính bội 6.4 Ứng dụng phương pháp tương quan bội đểkéo dài các chuỗi sốliệu thuỷvăn ngắn vềthời đoạn dài. 6.5 Ước lượng hàm tương quan không gian của các đặc trưng thuỷvăn (trên ví dụdòng chảy sông ngòi) Chương 7. Phân tích các chuỗi thuỷvăn thời gian. 7.1 Các khái niệm cơ bản của lý thuyết hàm ngẫu nhiên 7.2 Các phương pháp làmtrơn chuỗi thuỷvăn ( trên ví dụdòng chảy năm của sông ngòi) 7.3 Phân tích hàm tựtương quan và hàm tương quan quan hệ( trên ví dụdao động dòng chảy nhiều năm sông ngòi) 7.4 Phân tích hàm phổvà hàm phổquan hệ(trên ví dụdao động dòng chảy nhiều năm sông ngòi) Danh sách tài liệu tham khảo.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- xstktv_c0_6897.pdf
- xstktv_c1_351.pdf
- xstktv_c2_9751.pdf
- xstktv_c3_0593.pdf
- xstktv_c4_5388.pdf
- xstktv_c5_388.pdf
- xstktv_c6_2412.pdf