MỤC LỤC
Trang
Cấu trúc đề thi 2
Phần 1: Bài tập 3-149
Chuyên đề 1 :Nguyên tử, bảng tuần hoàn 3
các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học
Chuyên đề 2 : Phản ứng oxi hóa – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
Chuyên đề 3 :Sự điện li 26
Chuyên đề 4 :Phi kim (halogen, oxi, lưu huỳnh, nitơ, photpho, cacbon, silic)
Chuyên đề 5 :Đại cương về kim loại 62
Chuyên đề 6 :Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm 79
Chuyên đề 7 :Crom, sắt, đồng, niken, chì, kẽm, bạc, vàng, thiếc 104
Chuyên đề 8 :Phân biệt một số chất vô cơ, chuẩn độ dung dịch, 133
hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường
Chuyên đề 9 :Tổng hợp nội dung các kiến thức hóa vô cơ 142
thuộc chương trình phổ thông
Phần 2 : Đáp án 150 - 156
186 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5107 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ebook Luyện thi bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ (đây đủ và đáp án), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
O3)3 1M, sau một thời gian lấy thanh
kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 0,8 gam. Số gam Mg đã tan vào dung dịch là
A. 1,4 gam. B. 4,8 gam. C. 8,4 gam. D. 4,1 gam.
Câu 156: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 650 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 3,24. B. 64,8. C. 59,4. D. 54,0.
Câu 157: Cho 0,3 mol magie vào 100 ml dung dịch hổn hợp chứa Fe(NO3)3 2M và Cu(NO3)2 1M,
sau khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn, khối lượng kim loại thu được là
A. 12 gam. B. 11,2 gam. C. 13,87 gam. D. 16,6 gam.
Câu 158: Một loại đồng thau có chứa 59,63% Cu và 40,37% Zn. Hợp kim này có câu tạo tinh thể
của hợp chất hoá học giữa đồng và kẽm. Công thức hoá học của hợp kim là
A. Cu3Zn2. B. Cu2Zn3. C. Cu2Zn. D. CuZn2.
Câu 159: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Na tác dụng với H2O dư, thu được 8,96 lít khí H2
(đktc) và còn lại một lượng chất rắn không tan. Khối lượng của Na trong m gam X là
A. 2,3 gam. B. 4,6 gam. C. 6,9 gam. D. 9,2 gam.
Câu 160: Cho 3,6 gam hỗn hợp gồm K và một kim loại kiềm A tác dụng vừa hết với nước cho
2,24 lít H2 ở 0,5 atm và 0
oC. Biết số mol kim loại A trong hỗn hợp lớn hơn 10% tổng số mol của
2 kim loại. A là kim loại
A. K. B. Na. C. Li. D. Rb.
Câu 161: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần dùng 5,6
lít CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là
A. 28 gam. B. 26 gam. C. 24 gam. D. 22 gam.
Câu 162: Để khử hoàn toàn 23,2 gam một oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít H2 (đktc). Kim loại đó là
Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương
88
A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Cr.
Câu 163: Một oxit kim loại MxOy trong đó M chiếm 72,41% về khối lượng. Khử hoàn toàn oxit
này bằng CO, thu được 16,8 gam M. Hòa tan hoàn toàn lượng M này bằng HNO3 đặc nóng thu
được 1 muối và x mol NO2. Giá trị x là
A. 0,45 B. 0,6 C. 0,75 D. 0,9
Câu 164: Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H2 (đktc). Nếu
đem hỗn hợp kim loại thu được cho tác dụng hết với dung dịch HCl thì thể tích khí H2 thu được là
A. 4,48 lít. B. 1,12 lít. C. 3,36 lít. D. 2,24 lít.
Câu 165: Cho dư hỗn hợp Fe và Zn tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,05
mol H2SO4. Sau phản ứng thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho khí Z qua CuO dư, đun
nóng thu được m gam Cu. Giá trị của m là
A. 5,32 gam. B. 3,52 gam. C. 2,35 gam. D. 2,53 gam.
Câu 166: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu
được 6,96 gam hỗn hợp rắn X, cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 0,1M vừa đủ thu được dung
dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro là 21,8.
a. m có giá trị là
A. 8 gam. B. 7,5 gam. C. 7 gam. D. 8,5 gam.
b.Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng
A. 4 lít. B. 1 lít. C. 1,5 lít. D. 2 lít.
Câu 167: Để điều chế 1 tấn clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl người ta phải dùng tối thiểu là
1,735 tấn NaCl. Vậy hiệu suất của quá trình là:
A. 59%. B. 85%. C. 90%. D. 95%.
Cau 168: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg
Al ở catot và 67,2 m3 (đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (đktc) hỗn
hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 54,0. B. 75,6. C. 67,5. D. 108,0.
Câu 169: Điện phân dung dịch KCl (dư) với điện cực trơ, màng ngăn xốp thời gian 16,1 phút dòng
điện I = 5A thu được 500 ml dung dịch A. pH của dung dịch A có giá trị là
A. 12,7. B. 1. C. 13. D. 1,3.
Câu 170: Điện phân dung dịch NaCl đến hết (có màng ngăn, điện cực trơ), cường độ dòng điện
1,61A thì hết 60 phút. Thêm 0,03 mol H2SO4 vào dung dịch sau điện phân thì thu được muối với
khối lượng
A. 4,26 gam. B. 8,52 gam. C. 2,13 gam. D. 6,39 gam.
Câu 171: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với I=1,93A tới khi catot bắt đầu có bọt khí thoát ra
thì dừng lại, cần thời gian là 250 giây. Thể tích khí thu được ở anot (đktc) là
A. 28 ml. B. 0,28 ml. C. 56 ml. D. 280 ml.
Câu 172: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,1M cho đến khi vừa bắt đầu sủi bọt bên catot thì
ngừng điện phân. pH của dung dịch sau điện phân (hiệu suất 100%, thể tích dung dịch được xem
như không đổi) là
A. pH = 1,0. B. pH = 0,7. C. pH = 1,3. D. pH = 2,0.
Câu 173: Sau một thời gian điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, khối lượng dung
dịch giảm 4 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu2+ còn lại trong dung dịch sau khi điện phân cần dùng 50
ml dung dịch H2S 0,5M. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 trước lúc điện phân là
A. 0,375M. B. 0,420M. C. 0,735M D. 0,750M.
Câu 174: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2 M với I = 9,65A. Tính khối lượng Cu bám lên
catot khi thời gian điện phân t1 = 200 giây, t2 = 500 giây lần lượt là:
Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương
89
A. 0,32 gam và 0,64 gam. B. 0,64 gam và 1,28 gam.
C. 0,64 gam và 1,32 gam. D. 0,32 gam và 1,28 gam.
Câu 175: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 nồng độ 0,5M với điện cực trơ một thời gian thì thấy
khối lượng catot tăng 1 gam. Nếu dùng dòng điện một chiều có cường độ 1A, thì thời gian điện
phân tối thiểu là
A. 0,45 giờ. B. 40 phút 15 giây. C. 0,65 giờ. D. 50 phút 15
giây.
Câu 176: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ bằng dòng điện một chiều I = 9,65
A. Khi thể tích khí thoát ra ở cả hai điện cực đều là 1,12 lít (đktc) thì dừng điện phân. Khối lượng
kim loại sinh ra ở catot và thời gian điện phân là:
A. 3,2 gam và 2000 giây. B. 2,2 gam và 800 giây.
C. 6,4 gam và 3600 giây. D. 5,4 gam và 800 giây.
Câu 177: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 (dung dịch X) với điện cực trơ sau thời gian ngừng
điện phân thì thấy khối lượng X giảm. Dung dịch sau điện phân tác dụng vừa đủ với 500 ml dung
dịch BaCl2 0,3M tạo kết tủa trắng. Cho biết khối lượng riêng dung dịch CuSO4 là 1,25g/ml; sau điện
phân lượng H2O bay hơi không đáng kể. Nồng độ mol/lít và nồng độ % dung dich CuSO4 trước
điện phân là
A. 0,35M, 8%. B. 0,52, 10%. C. 0,75M, 9,6%. D. 0,49M, 12%.
Câu 178: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian
thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho
16,8 gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị
của x là
A. 2,25. B. 1,5. C. 1,25. D. 3,25.
Câu 179: Điện phân 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì ngừng.
Để yên dung dịch cho đến khi khối lượng không đổi thì khối lượng catot tăng 3,2 gam so với lúc
chưa điện phân. Nồng độ mol/l của dung dịch Cu(NO3)2 trước phản ứng là:
A. 0,5M. B. 0,9M. C. 1M. D. 1,5M.
Câu 180: Điện phân 200 ml dung dịch Fe(NO3)2. Với dòng điện một chiều cường độ dòng điện 1A
trong 32 phút 10 giây thì vừa điện phân hết Fe2+, ngừng điện phân và để yên dung dịch một thời
gian thì thu được 0,28 gam kim loại. Khối lượng dung dịch giảm là
A. 0,16 gam. B. 0,72 gam. C. 0,59 gam. D. 1,44 gam.
Câu 181: Điện phân dung dịch X chứa 0,4 mol M(NO3)2 (với điện cực trơ) trong thời gian 48 phút
15 giây, thu được 11,52 gam kim loại M tại catot và 2,016 lít khí (đktc) tại anot. Tên kim loại M và
cường độ dòng điện là
A. Fe và 24A. B. Zn và 12A. C. Ni và 24A. D. Cu và 12A.
Câu 182: Điện phân 500 ml dung dịch AgNO3 với điện cực trơ cho đến khi catot bắt đầu có khí
thoát ra thì ngừng lại. Để trung hòa dung dịch sau điện phân cần 800 ml dung dịch NaOH 1M.
Nồng độ mol AgNO3 và thời gian điện phân là bao nhiêu (biết I=20A) ?
A. 0,8M, 3860 giây. B. 1,6M, 3860 giây.
C. 1,6M, 360 giây. D. 0,4M, 380 giây.
Câu 183: Có hai bình điện phân mắc nối tiếp: Bình 1 chứa 100 ml dung dịch CuSO4 0,1M; Bình 2
chứa 100 ml dung dịch NaCl 0,1M tiến hành điện phân có màng ngăn cho tới khi ở bình hai tạo ra
dung dịch có pH=13 thì ngưng điện phân. Giả sử thể tích dung dịch ở hai bình không đổi. Nồng độ
mol của Cu2+ trong dung dịch bình 1 sau điện phân là:
A. 0,04M. B. 0,10M. C. 0,05M. D. 0,08M.
Câu 184: Có hai bình điện phân mắc nối tiếp nhau. Bình 1 chứa dung dịch CuCl2, bình 2 chứa dung
dịch AgNO3.Tiến hành điện phân với điện cực trơ, kết thúc điện phân thấy catot của bình 1 tăng lên
1,6 gam. Khối lượng catot của bình 2 tăng lên là
Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương
90
A. 10,80 gam. B. 5,40 gam. C. 2,52 gam. D. 3,24 gam.
Câu 185: Cho một dòng điện có cường độ I không đổi đi qua 2 bình điện phân mắc nối tiếp, bình 1
chứa 100 ml dung dịch CuSO4 0,01M, bình 2 chứa 100 ml dung dịch AgNO3 0,01M. Biết rằng sau
thời gian điện phân 500 giây thì bên bình 2 xuất hiện khí bên catot. Cường độ I, khối lượng Cu bám
bên catot và thể tích khí (đktc) xuất hiện bên anot của bình 1 là
A. 0,193A; 0,032 gam Cu; 5,6 ml O2. B. 0,193A; 0,032 gam Cu; 11,2 ml O2.
C. 0,386A; 0,64 gam Cu; 22,4 ml O2. D. 0,193A; 0,032 gam Cu; 22,4 ml O2.
Câu 186: Có 2 bình điện phân mắc nối tiếp bình 1 chứa CuCl2, bình 2 chứa AgNO3. Khi ở anot của
bình 1 thoát ra 22,4 lít một khí duy nhất thì ở anot của bình 2 thoát ra bao nhiêu lít khí ? (Biết các
thể tích đo ở cùng điều kiện).
A. 11,2 lít. B. 22,4 lít. C. 33,6 lít. D. 44,8 lít.
Câu 187: Tiến hành điện phân hoàn toàn dung dịch X chứa 200 ml dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2
thu được 56 gam hỗn hợp kim loại ở catot và 4,48 lít khí ở anot (đktc). Nồng độ mol AgNO3 và
Cu(NO3)2 trong X lần
lượt là
A. 2M và 1M. B. 1M và 2M. C. 2M và 4M. D. 4M và 2M.
Câu 188: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2M và AgNO3 0,1M với cường dòng điện I = 3,86
A. Tính thời gian điện phân để được một khối lượng kim loại bám bên catot là 1,72 gam.
A. 250 giây. B. 1000 giây. C. 500 giây. D. 750 giây.
Câu 189: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và CuCl2 0,5M bằng điện cực trơ.
Khi ở catot có 3,2 gam Cu thì thể tích khí thoát ra ở anot
A. 0,672 lít. B. 1,12 lít. C. 6,72 lít. D. 0,448 lít.
Câu 190: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và FeSO4 0,5M bằng điện cực trơ.
Khi ở catot có 5,6 gam Fe thì thể tích khí thoát ra ở anot
A. 0,672 lít. B. 0,84 lít. C.1,344 lít. D.0,448 lít.
Câu 191: Điện phân 400 ml dung dịch chứa 2 muối KCl và CuCl2 với điện cực trơ và màng ngăn
cho đến khi ở anot thoát ra 3,36 lít khí (đktc) thì ngừng điện phân. Để trung hòa dung dich sau điện
phân cần 100 ml dung dịch HNO3 1M. Dung dịch sau khi trung hòa tác dụng với AgNO3 dư sinh ra
2,87 gam kết tủa trắng. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch trước điện phân.
A. [CuCl2]=0,25M, [KCl]=0,03M. B. [CuCl2]=0,25M, [KCl]=3M.
C. [CuCl2]=2,5M, [KCl]=0,3M. D. [CuCl2]=0,25M, [KCl]=0,3M.
Câu 192: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M
(điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch
thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là
A. 4,05. B. 2,70. C. 1,35. D. 5,40.
Câu 193: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện
cực trơ, màng ngăn xốp). Khi ở catot bắt đầu sủi bọt khí thì dừng điện phân. Tại thời điểm này khối
lượng catot đã tăng:
A. 0,0 gam. B. 5,6 gam. C. 12,8 gam. D. 18,4 gam.
Câu 194: Điện phân 100 ml hỗn hợp dung dịch gồm FeCl3 1M, FeCl2 2M, CuCl2 1M và HCl 2M
với điện cực trơ có màng ngăn xốp cường độ dòng điện là 5A trong 2 giờ 40 phút 50 giây ở catot
thu được
A. 5,6 gam Fe. B. 2,8 gam Fe. C. 6,4 gam Cu. D. 4,6 gam Cu.
Câu 195: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và CuSO4 0,5M bằng điện cực trơ.
Khi ở catot có 3,2 gam Cu thì thể tích khí thoát ra ở anot
A. 0,672 lít. B. 0,84 lít. C. 6,72 lít. D. 0,448 lít.
Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương
91
Câu 196: Điện phân 200 ml dung dịch Y gồm KCl 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M với cường độ dòng
điện 5A trong thời gian 1158 giây, điện cực trơ, màng ngăn xốp. Giả sử nước bay hơi không đáng
kể. Độ giảm khối lượng của dung dịch sau khi điện phân là
A. 3,59 gam. B. 2,31 gam. C. 1,67 gam. D. 2,95 gam
Câu 197: Điện phân 2 lít dung dịch hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 đến khi H2O bị điện phân ở hai
cực thì dừng lại, tại catot thu 1,28 gam kim loại và anot thu 0,336 lít khí (đktc). Coi thể tích dung
dịch không đổi thì pH của dung dịch thu được là
A. 3. B. 2. C. 12. D. 13
Câu 198: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng
điện có cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân là
A. 2,240 lít. B. 2,912 lít. C. 1,792 lít. D. 1,344 lít.
Câu 199: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở
catot và một lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH
(ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch
không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là
A. 0,15M. B. 0,2. C. 0,1. D. 0,05.
Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương
92
Câu 200: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và
NaCl cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Ở anot thu được 0,448 lít
khí (đktc). Dung dịch sau điện phân có thể hoà tan tối đa 0,68 gam Al2O3.
a. Khối lượng của m là
A. 4,47. B. 5.97. C. A hoặc B. D. Kết quả khác.
b. Khối lượng catot tăng lên trong quá trình điện phân là
A. 0,85. B. 1,92. C. A hoặc B. D. Kết
quả khác.
c. Khối lượng dung dịch giảm trong quá trình điện phân là
A. 2,29. B. 2,95. C. A hoặc B. D. Kết
quả khác.
Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương
93
CHUYÊN ĐỀ 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM
Câu 1: Khối lượng riêng của kim loại kiềm nhỏ là do :
A. Bán kính nguyên tử lớn, cấu tạo mạng tinh thể kém đặc khít.
B. Bán kính nguyên tử nhỏ, cấu tạo mạng tinh thể đặc khít.
C. Bán kính nguyên tử nhỏ, cấu tạo mạng tinh thể kém đặc khít.
D. Bán kính nguyên tử lớn, cấu tạo mạng tinh thể đặc khít.
Câu 2: Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp hơn kim loại khác là do :
A. Lực liên kết trong mạng tinh thể kém bền vững.
B. Lớp ngoài cùng có một e.
C. Độ cứng nhỏ hơn các kim loại khác.
D. Chúng là kim loại điển hình nằm ở đầu mỗi.
Câu 3: Nguyên tử của các kim loại trong trong nhóm IA khác nhau về
A. số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
B. cấu hình electron nguyên tử.
C. số oxi hoá của nguyên tử trong hợp chất.
D. kiểu mạng tinh thể của đơn chất.
Câu 4: Câu nào sau đây mô tả đúng sự biến đổi tính chất của các kim loại kiềm theo chiều điện tính
hạt nhân tăng dần ?
A. Bán kính nguyên tử giảm dần.
B. Nhiệt độ nóng chảy tăng dần.
C. Năng lượng ion hoá I1 của nguyên tử giảm dần.
D. Khối lượng riêng của đơn chất giảm dần.
Câu 5: Các ion nào sau đây đều có cấu hình 1s22s22p6
A. Na+, Ca2+, Al3+. B. K+, Ca2+, Mg2+. C. Na+, Mg2+, Al3+. D. Ca2+, Mg2+, Al3+.
Câu 6: Khi cắt miếng Na kim loại, bề mặt vừa cắt có ánh kim lập tức mờ đi, đó là do có sự hình
thành các sản phẩm rắn nào sau đây ?
A. Na2O, NaOH, Na2CO3, NaHCO3. B. NaOH, Na2CO3, NaHCO3.
C. Na2O, Na2CO3, NaHCO3. D. Na2O, NaOH, Na2CO3.
Câu 7: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước lạnh tạo dung dịch kiềm
A. Na, K, Mg, Ca. B. Be, Mg, Ca, Ba.
C. Ba, Na, K, Ca. D. K, Na, Ca, Zn.
Câu 8: Để điều chế kim loại Na, người ta thực hiện phản ứng
Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương
94
A. Điện phân dung dịch NaOH. B. Điện phân nóng chảy NaCl hoặc NaOH .
C. Cho dd NaOH tác dụng với dd HCl. D. Cho dd NaOH tác dụng với H2O.
Câu 9: Kim loại kiềm có nhiều ứng dụng quan trọng : (1) Chế tạo các hợp kim có nhiệt độ nóng
chảy thấp ; (2) Kim loại Na và K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân ; (3)
Kim loại xesi dùng làm tế bào quang điện ; (4) Các kim loại Na, K dùng để điều chế các ddung
dịchbazơ ; (5) kim loại kiềm dùng để điều chế các kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt luyện.
Phát biểu đúng là :
A. 1, 2, 3, 5. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 3, 4, 5. D. 1, 2, 4, 5.
Câu 10: Chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi pH ?
A. NH4Cl. B. KCl. C. Na2CO3. D. HCl.
Câu 11: Cho các dung dịch sau: NaOH; NaHCO3; Na2CO3; NaHSO4; Na2SO4. Dung dịch làm cho
quỳ tím đổi màu xanh là:
A. NaOH ; Na2SO4 ; Na2CO3. B. NaHSO4 ; NaHCO3 ; Na2CO3.
C. NaOH ; NaHCO3 ; Na2CO3. D. NaHSO4 ; NaOH ; NaHCO3.
Câu 12: Dịch vị dạ dày thường có pH trong khoảng từ 2-3. Những người nào bị mắc bệnh viêm loét
dạ dày, tá tràng thường có pH < 2. Để chữa căn bệnh này, người bệnh thường uống trước bữa ăn
chất nào sau đây ?
A. Dung dịch natri hiđrocacbonat. B. Nước đun sôi để nguội.
C. Nước đường saccarozơ. D. Một ít giấm ăn.
Câu 13: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí
A. NH3, SO2, CO, Cl2. B. N2, NO2, CO2, CH4, H2.
C. NH3, O2, N2, CH4, H2. D. N2, Cl2, O2, CO2, H2.
Câu 14: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch NaOH, tới một lúc nào đó tạo ra được hai muối. Thời
điểm tạo ra 2 muối như thế nào?
A. NaHCO3 tạo ra trước, Na2CO3 tạo ra sau.
B. Na2CO3 tạo ra trước, NaHCO3 tạo ra sau.
C. Cả 2 muối tạo ra cùng lúc.
D. Không xác định được.
Câu 15: Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol NaOH. pH của dung dịch thu
được là ?
A. 7. B. 0. C. > 7. D. < 7.
Câu 16: Những đặc điểm nào sau đây phù hợp với tính chất của muối NaHCO3 : (1) Chất lưỡng
tính ; (2) Kém bền với nhiệt ; (3) Thuỷ phân cho môi trường kiềm mạnh ; (4) Thuỷ phân cho môi
trường kiềm yếu ; (5) Thuỷ phân cho môi trường axit ; (6) Chỉ tác dụng với axit mạnh.
A. 1, 2, 4. B. 2, 4, 6. C. 1, 2, 3. D. 2, 5, 6.
Câu 17: Tính chất nào nêu dưới nay sai khi nói về 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 ?
A. Cả 2 đều dễ bị nhiệt phân.
B. Cả 2 đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2.
C. Cả 2 đều bị thủy phân tạo môi trường kiềm.
D. Chỉ có muối NaHCO3 tác dụng với dd NaOH.
Câu 18: Cho các chất rắn: Al2O3, ZnO, NaOH, Al, Zn, Na2O, K2O, Be, Ba. Chất rắn nào có thể tan
hoàn toàn trong dung dịch KOH dư ?
A. Al, Zn, Be. B. ZnO, Al2O3, Na2O; KOH.
C. Al, Zn, Be, ZnO, Al2O3. D. Tất cả chất rắn đã cho.
Câu 19: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là
Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương
95
A. Dung dịch vẫn trong suốt, không có hiện tượng gì.
B. Có kết tủa trắng tạo thành, kết tủa không tan khi CO2 dư.
C. Ban đầu dung dịch vẫn trong suốt, sau đó mới có kết tủa trắng.
D. Ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt.
Câu 20: X, Y, Z là 3 hợp chất của 1 kim loại hoá trị I, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa
màu vàng. X tác dụng với Y tạo thành Z. Nung nóng Y thu được chất Z và 1 chất khí làm đục nước
vôi trong, nhưng không làm mất màu dung dịch nước Br2. X, Y, Z là
A. X là K2CO3 ; Y là KOH ; Z là KHCO3.
B. X là NaHCO3 ; Y là NaOH ; Z là Na2CO3.
C. X là Na2CO3 ; Y là NaHCO3 ; Z là NaOH.
D. X là NaOH ; Y là NaHCO3 ; Z là Na2CO3.
Câu 21: Cho sơ đồ biến hoá: Na X Y Z T Na. Hãy chọn thứ tự đúng của các
chất X,Y,Z,T
A. Na2CO3 ; NaOH ; Na2SO4 ; NaCl. B. NaOH ; Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaCl.
C. NaOH ; Na2CO3 ; Na2SO4 ; NaCl. D. Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaOH ; NaCl.
Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl (X) NaHCO3 (Y) NaNO3. X và Y có thể là
A. NaOH và NaClO. B. Na2CO3 và NaClO.
C. NaClO3 và Na2CO3. D. NaOH và Na2CO3.
Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Cl2 A B C A Cl2. Các chất A, B, C lần
lượt là
A. NaCl ; NaOH ; Na2CO3. B. KCl ; KOH ; K2CO3.
C. CaCl2 ; Ca(OH)2 ; CaCO3. D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 24: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4NO3, NaHCO3 và Ba(NO3)2 có số mol mỗi chất đều bằng
nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
A. NaNO3, NaOH, Ba(NO3)2. B. NaNO3, NaOH.
C. NaNO3, NaHCO3, NH4NO3, Ba(NO3)2. D. NaNO3.
Câu 25: Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối
tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai
muối X, Y lần lượt là:
A. CaCO3, NaNO3. B. KMnO4, NaNO3.
C. Cu(NO3)2 , NaNO3. D. NaNO3, KNO3.
Câu 26: X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa
màu tím. X tác dụng với Y thành Z. Nung nóng Y ở nhiệt độ cao thu được Z, hơi nước và khí E.
Biết E là hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z. X, Y, Z, E lần lượt là những chất
nào sau đây?
A. KOH, K2CO3, KHCO3, CO2. B. KOH, KHCO3, K2CO3, CO2.
C. KOH, KHCO3, CO2, K2CO3. D. KOH, K2CO3, CO2, KHCO3.
Câu 27: Phương trình 2Cl- + 2H2O 2OH
- + H2 + Cl2 xảy ra khi nào ?
A. Cho NaCl vào nước.
B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp (điện cực trơ).
C. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn xốp (điện cực trơ).
D. A, B, C đều đúng.
Câu 28: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
B. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực.
Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương
96
C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.
D. điện phân NaCl nóng chảy.
Câu 29: Cách nào sau nay không điều chế được NaOH ?
A. Cho Na tác dụng với nước.
B. Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch Na2CO3.
C. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn xốp (điện cực trơ).
D. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp (điện cực trơ).
Câu 30: Trong công nghiệp sản xuất NaOH, người ta dùng phương pháp điện phân dung dịch NaCl
có màng ngăn giữa 2 điện cực, dung dịch NaOH thu được có lẫn NaCl. Để thu được dung dịch
NaOH nguyên chất người ta phải :
A. Cho AgNO3 vào để tách Cl
- sau đó tinh chế NaOH
B. Cô cạn dung dịch, sau đó điện phân nóng chảy để đuổi khí clo bay ra ở catot.
C. Cho dung dịch thu được bay hơi nước nhiều lần, NaCl là chất ít tan hơn NaOH nên kết
tinh trước, loại NaCl ra khỏi dung dịch thu được NaOH nguyên chất.
D. Cô cạn dung dịch thu được sau đó điện phân nóng chảy để đuổi khí clo bay ra ở anot
Câu 31: Sau khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp thì thu được dung dịch NaOH có lẫn
tạp chất NaCl. Người ta tách NaCl ra bằng phương pháp
A. Chưng cất phân đoạn. B. Kết tinh phân đoạn.
C. Cô cạn. D. Chiết.
Câu 32: Sự khác nhau về sản phẩm ở gần khu vực catot khi điện phân dung dịch NaCl có màng
ngăn (1) và không có màng ngăn (2) là ;
A. (1) có NaOH sinh ra, (2) có NaClO sinh ra.
B. (1) có khí H2 thoát ra, (2) không có khí H2 thoát ra.
C. (1) không có khí H2 thoát ra, (2) có khí H2 thoát ra.
D. (1) có NaOH sinh ra, (2) không có NaOH sinh ra.
Câu 33: Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch sau:
NaCl, NaHCO3, Na2CO3, NaHSO4, Na2SO4, NaOH.
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 34: Để nhận biết các dung dịch: NaOH, KCl, NaCl, KOH dùng:
A. quì tím, dd AgNO3. B. phenolphtalein.
C. quì tím, thử ngọn lửa bằng dây Pt. D. phenolphtalein, dd AgNO3.
Câu 35: Để nhận biết các dung dịch : Na2CO3 ; BaCl2 ; HCl ; NaOH số hoá chất tối thiểu phải dùng
là:
A. không cần dùng thuốc thử. B. 2.
C. 3. D. 1.
Câu 36: Cho 4 dung dịch: HCl, AgNO3, NaNO3, NaCl. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào cho dưới
đây để nhân biết được các dung dịch trên ?
A. Quỳ tím. B. Phenolphatelein. C. dd NaOH. D. dd H2SO4.
Câu 37: Cho các dung dịch: NaOH, NaCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2. Chỉ dùng thêm một thuốc thử
nào sau đây để nhận biết ?
A. Phenolphtalein. B. Qùy tím. C. BaCl2. D. AgNO3.
Câu 38: Để nhận biết được các chất bột rắn khan sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4.
Đựng trong các lọ riêng biệt thì hoá chất được sử dụng là
Sưu tầm và biên soạn : Gv Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương
97
A. H2O, CO2. B. Dung dịch H2SO4.
C. Dung dịnh Ba(OH)2. D. Dung dịch NH4HCO3.
Câu 39: Có 3 dung dịch hỗn hợp: (NaHCO3+ Na2CO3), (NaHCO3+Na2SO4), (Na2CO3, Na2SO4).
Chỉ dùng thêm một cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây để nhận biết các dung dịch trên.
A. Dung dịch HCl và dung dịch Na2CO3.
B. Dung dịch HNO3 và dung dịch Ba(NO3)2.
C. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch Ba(OH)2.
D. Dung dịch NaOH và dung dịch Ba(HCO3)2.
Câu 40: Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các kim loại Ba, Mg, Fe, Ag, Al trong các
bình mất nhãn:
A. H2SO4 loãng. B. HCl. C. H2O. D. NaOH.
Câu 41: Cho các kim loại: Al, Mg, Ca, Na. Chỉ dùng thêm một chất nào để nhận biết các kim loại
đó ?
A. dung dịch HCl. B. dung dịch H2SO4 loãng.
C. dung dịch CuSO4. D. Nước.
Câu 42: Cho m gam Na tác dụng hết với p gam nước thu được dung dịch nồng độ x%. Lập biểu
thức tính nồng độ x% theo m, p. Chọn biểu thức đúng
A. x% =
p
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Sách Luyện Thi Bài Tập Trắc Nghiệm Hóa Vô Cơ( đây đủ và đáp án).pdf