Vai trò của tín hiệu và hệ thống
◮ Có ở khắp mọi nơi trong cuộc sống, kỹ thuật
◮ Là cơ sở cho các ứng dụng trong thông tin, thiết kế mạch,
điều khiển, kỹ thuật y sinh, v.v.
◮ Ví dụ:
→ Dòng điện chạy trong mạng điện lưới, âm thanh hình ảnh phát
ra từ TV, số lượng người đi qua cổng trường Bách Khoa theo
các giờ khác nhau trong ngày, chỉ số chứng khoán.
→ Điện thoại di động, loa, kính đeo mắt, cái bút.
8 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4849 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu ET 2060 - Tín hiệu và hệ thống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ET 2060 - Tín hiệu và hệ thống
TS. Đặng Quang Hiếu
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Viện Điện tử - Viễn thông
2011-2012
Thông tin về môn học
◮ Giáo trình: Chưa có
◮ Tài liệu tham khảo: A.V. Oppenheim & A.S. Willsky, Signals
and Systems
◮ Phần mềm: Matlab
◮ Điều kiện học phần: Giải tích, Đại số tuyến tính
◮ Website:
◮ Liên lạc: dangquanghieu@edabk.org, 0988524822
Các nội dung chính
◮ Khái niệm và phân loại tín hiệu
◮ Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian
◮ Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trên miền thời gian
◮ Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trên miền tần số
◮ Biến đổi Laplace và biến đổi z
◮ Khái niệm điều chế tín hiệu và không gian tín hiệu
Phương pháp học tập
Trên lớp:
◮ Bảng + slides
◮ Làm bài tập
Ở nhà:
◮ Làm bài tập, bài tập lớn
◮ Thực hành trên Matlab
◮ Trao đổi với giảng viên
Ở trường:
◮ Trao đổi với giảng viên
◮ Tham gia các nhóm nghiên cứu khoa học
Đánh giá kết quả
◮ Kiểm tra giữa kỳ: hệ số 0.3
◮ Bài thi cuối kỳ: hệ số 0.7
◮ Bonus: Tích cực trong giờ học, bài tập lớn dùng Matlab
Vai trò của tín hiệu và hệ thống
◮ Có ở khắp mọi nơi trong cuộc sống, kỹ thuật
◮ Là cơ sở cho các ứng dụng trong thông tin, thiết kế mạch,
điều khiển, kỹ thuật y sinh, v.v.
◮ Ví dụ:
→ Dòng điện chạy trong mạng điện lưới, âm thanh hình ảnh phát
ra từ TV, số lượng người đi qua cổng trường Bách Khoa theo
các giờ khác nhau trong ngày, chỉ số chứng khoán.
→ Điện thoại di động, loa, kính đeo mắt, cái bút.
Khái niệm tín hiệu
“Tín hiệu là hàm của một hay nhiều biến độc lập, mang
thông tin về bản chất của hiện tượng nào đó.”
◮ Tín hiệu một chiều (one dimensional) / nhiều chiều (multi
dimensional)
◮ Tín hiệu nhiều kênh (multichannel)
Ví dụ?
Khái niệm hệ thống
“Hệ thống là một thực thể làm thay đổi tín hiệu để thực
hiện một chức năng nào đó, trong quá trình đó tạo ra tín
hiệu mới.”
◮ Thay đổi tín hiệu
◮ Đầu vào (input), đầu ra (output)
◮ Thuật toán
tín hiệu đầu ratín hiệu đầu vào
hệ thống
Tín hiệu liên tục / rời rạc theo thời gian
x(t)
lấy mẫu−−−−−−→
Ts
x [nTs ]
chuẩn hóa−−−−−−−−→ x [n]
t
x(t)
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
nTs
x [n]
Hình: Tín hiệu liên tục x(t) và tín hiệu rời rạc x [n]
Lưu ý: Phân biệt cách ký hiệu cho 2 trường hợp.
Năng lượng và công suất của tín hiệu (1)
Điện trở R có dòng i(t) và điện áp v(t): Năng lượng, công suất?
Tín hiệu liên tục x(t):
◮ Công suất tức thời px(t) = x2(t)
◮ Năng lượng
Ex = lim
T→∞
∫ T
−T
x2(t)dt =
∫ ∞
−∞
x2(t)dt
◮ Công suất trung bình
Px = lim
T→∞
1
2T
∫ T
−T
x2(t)dt
Năng lượng và công suất của tín hiệu (2)
Tín hiệu rời rạc x [n]:
◮ Năng lượng
Ex =
∞∑
n=−∞
x2[n]
◮ Công suất trung bình
Px = lim
N→∞
1
2N + 1
N∑
n=−N
x2[n]
◮ Khi Ex < ∞ → x(t), x [n] - tín hiệu năng lượng.
◮ Khi Px < ∞ → x(t), x [n] - tín hiệu công suất.
Các phép toán thực hiện trên biến thời gian (1)
◮ Dịch (shift) x(t) → x(t − T )
◮ Lấy đối xứng x(t) → x(−t)
◮ Co dãn (scale) x(t) → x(kt)
t
x(t)
t
x(t − T )
t
x(−t)
t
x(kt)
Các phép toán thực hiện trên biến thời gian (2)
◮ Vẽ dạng của x(kt + T )? Phân biệt với x(k(t + T ))?
◮ Trường hợp tín hiệu rời rạc?
Ví dụ: Cho tín hiệu x(t) và x [n] như hình vẽ dưới đây.
(a) Hãy vẽ dạng của x(2t + 1) và x(2(t + 1)).
(b) Hãy vẽ dạng của x [2n + 1] và x [2(n + 1)].
t
x(t)
2 3 4
1
1 2 3 4 5 6 7-1
b b b b b
n
x [n]
1
Tín hiệu tuần hoàn
◮ Tín hiệu liên tục
x(t) = x(t + T ), ∀t
◮ Tín hiệu rời rạc
x [n] = x [n + N], ∀n
với N là số nguyên dương.
◮ Giá trị T , N nhỏ nhất gọi là chu kỳ cơ bản (fundamental
period).
Ví dụ: Xác định xem các tín hiệu dưới đây có phải là tuần hoàn
không? Nếu tuần hoàn thì hãy tính chu kỳ cơ bản.
(a) cos2(2pit + pi/4)
(b) sin(2n)
Tín hiệu chẵn / lẻ. Tín hiệu xác định / ngẫu nhiên
◮ Chẵn: x(t) = x(−t); x [n] = x [−n]
◮ Lẻ: x(t) = −x(−t); x [n] = −x [−n]
◮ Tín hiệu xác định (deterministic signal): Giá trị xác định, biểu
diễn bởi một hàm của biến thời gian
◮ Tín hiệu ngẫu nhiên (random signal): Giá trị ngẫu nhiên →
biến ngẫu nhiên, hàm mật độ xác xuất (pdf) và quá trình
ngẫu nhiên
Bài tập: Một tín hiệu x(t) bất kỳ đều có thể được phân tích
thành 2 thành phần chẵn, lẻ: x(t) = xe(t) + xo(t). Hãy tìm xe(t)
và xo(t) theo x(t).
Bài tập về nhà
◮ Download tài liệu môn học (sách của Oppenheim)
◮ Cài đặt phần mềm Matlab
◮ Đọc giới thiệu chung về Matlab:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ss_intro_handout_9543.pdf