Gia tăng gánh nặng bệnh không truyền nhiễm ở Đông Nam Á - Thòi điểm hành động

Ở Philippines, sau rất nhiều nỗ lực hợp tác và

tư vấn, một chương trình phòng chống bệnh KTN

lồng ghép đã được xây dựng. Đặc tính chính của

chương trình này là sự phối hợp các ban ngành trong

hoạt đồng phòng yếu tố hành vi nguy cơ, không chỉ

các cơ quan y tế cấp trung ương mà còn các đơn vị

y tế ở cấp tỉnh, phường, xã. Các cộng đồng địa

phương đóng vai trò rất tích cực, đưa ra các ý tưởng

sáng tạo cho hoạt động chương trình. Các ban ngành

quan trọng khác như giáo dục, nông nghiệp, sản

xuất thực phẩm, bảo hiểm xã hội cùng đóng góp tích

cực cho chương trình này[43].

Ở Thái Lan, sự phối hợp với các nhà hoạch định

chính sách đã tạo ra thành công vượt bậc trong hoạt

động quản lý thuốc lá. Bên cạnh việc nghiêm cấm

quảng cáo thuốc lá, đưa ra các cảnh báo sức khỏe,

đo lường độ sạch của không khí và các chiến dịch

truyền thông đại chúng, quốc gia này đã thành công

trong việc tăng thuế thuốc lá lên 83.5%, chiếm 57%

giá thuốc lá bán lẻ. Các chiến lược này đã giảm tỷ

lệ hút thuốc lá từ 30% vào năm 1992 xuống 18%

năm 2007, ước tính phòng được 31897 trường hợp

tử vong do thuốc lá. Thêm vào đó, chính sách này

đã đem lại nguồn thu lớn cho Tổ chức nâng cao sức

khỏe Thái Lan khoảng 2% thuế, tạo ra doanh thu

hằng năm khoảng 35 triệu đôla Mỹ[11].

Một ví dụ khác về chương trình dự phòng hiệu

quả là Singapore, nơi có Chương trình quốc gia về

lối sống mạnh khỏe bắt đầu năm 1992. Các chiến

lược chủ chốt để quảng bá cho lối sống mạnh khỏe

bao gồm xây dựng năng lực cộng đồng và phối hợp

với các ban ngành công cộng, tư nhân và cộng đồng.

Các hoạt động được giám sát bởi cuộc điều tra sức

khỏe quốc gia năm 1992, 1998, và 2004. Các điều

tra này đã cho thấy có sự tăng lên của hoạt động thể

lực và giảm tỷ lệ tiểu đường, mỡ máu cao và hút

thuốc lá. Tỷ lệ béo phì và tăng huyết áp cũng được

giảm hoặc duy trì. Việc áp dụng kinh nghiệm của

Singapore ở các quốc gia nghèo hơn với hoàn cảnh

kinh tế xã hội khác biệt là một thử thách. Tuy nhiên,

chương trình này là một ví dụ tốt cho thấy cách sử

dụng những can thiệp được chọn lựa kỹ càng, không

tốn kém có thể dẫn đễn những thay đổi quan trọng

về các yếu tố nguy cơ của bệnh KTN.

 

pdf15 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Gia tăng gánh nặng bệnh không truyền nhiễm ở Đông Nam Á - Thòi điểm hành động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệ hiện mắc (%) 10 này có phần tăng lên do làn sóng thức ăn nhanh và 0 thực phẩm chế biến sẵn ở châu Á. Ở Philippines, B Tỷ lệ tiêu thụ rau và hoa quả khơng đủ lượng muối tiêu thụ trung bình một ngày là từ 7-15g, 100 cao hơn gấp 3 lần so với lượng tiêu thụ cho phép. 80 Ngược lại với các quốc gia châu Âu và Bắc Mỹ, 60 nơi nguồn muối chủ yếu đến từ thực phẩm chế biến 40 sẵn, thực phẩm ở nhà hàng và căng tin, nguồn muối Tỷ lệ hiện mắc (%) 20 chủ yếu ở các quốc gia Đông Nam Á được các bà 0 nội trợ thêm vào khi nấu nướng (như sử dụng nước tương, nước mắm). C Tỷ lệ hoạt động thể lực khơng đủ 20 Mặc dù còn rất nhiều vùng chưa bị đô thị hóa, 15 tiêu thụ rau và hoa quả ở Đông Nam Á vẫn rất thấp. Khoảng 80% dân số tiêu thụ ít hơn 5 khẩu phần rau 10 và hoa quả mỗi ngày. Trừ Philippines, tỷ lệ chế độ Tỷ lệ hiện mắc (%) 5 ăn không đủ rau quả tỷ lệ nghịch với điều kiện kinh tế xã hội, nhóm nghèo có xu hướng ăn ít rau quả hơn 0 Malaysia Philippines Vietnam Laos Myanmar so với nhóm giàu. Các số liệu này khá nhất quán với Nghèo nhất Q3 Giàu nhất kết quả điều tra cấp huyện trong mỗi quốc gia (Hệ Q2 Q4 thống giám sát nhân khẩu học và sức khỏe - HDSS Hình 3. Tỷ lệ hiện mắc của hành vi nguy cơ theo trong hệ thống INDEPTH). Số liệu điều tra này cho phân nhóm ngũ vị phân của thu nhập thấy có hơn 74% dân số nông thôn Thái Lan và Việt trung bình ở một số quốc gia Đông Nam Nam và 91% dân số Indonesia không ăn đủ rau quả. Á, năm 2003. Trong khi đó, xu hướng tăng calo trong khẩu phần Số liệu từ báo cáo Điều tra sức khỏe thế giới 2003. ăn từ các nguồn như đồ uống chứa đường cũng được 88 Tạp chí Y tế Công cộng, 4.2011, Số 18+19 (18+19) | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | ghi nhận từ nguồn trên. Các loại đồ uống này nhất là kế hoạch hành động 2008-2013 của thường được sản xuất bởi các doanh nghiệp lớn TCYTTG cho chiến lược toàn cầu phòng và chống trong quốc gia hay khu vực hoặc các cơ sở sản xuất bệnh không truyền nhiễm. Kế hoạch hoạt động này, nhỏ lẻ, kinh doanh không chính thức. Vì các doanh cùng với các kế hoạch vùng về phòng bệnh không nghiệp này có ảnh hưởng khá lớn trong khu vực, truyền nhiễm đã đưa ra hướng dẫn về việc thiết lập hoạt động quản lý thị trường để đảm bảo an toàn các chiến lược quốc gia, báo cáo tóm tắt hoặc các thực phẩm khá khó thực hiện.Thêm vào đó, mặc dù chỉ số đánh giá năng lực quốc gia đáp ứng với nạn các quốc gia ASEAN chỉ chiếm 3% lượng nhập dịch bệnh không truyền nhiễm, bao gồm việc xây khẩu các đồ uống ngọt, không cồn nhưng trong vòng dựng chiến lược hoạt động lồng ghép cho các bệnh 5 năm qua, lượng nhập khẩu đã tăng gấp 2000% ở trên, chiến lược hoạt động cho các yếu tố hành vi Việt Nam, Myanmar và Campuchia. Nền kinh tế nguy cơ, số liệu về bệnh không truyền nhiễm từ các đang phát triển ở các nước này đã trở thành thị điều tra quốc gia, và bảo hiểm y tế cho các dịch vụ trường béo bở cho các doanh nghiệp chế biến thực liên quan đến bệnh không truyền nhiễm. phẩm liên quốc gia. Ở Lào, trong 5 năm vừa qua, số Số liệu thể hiện trong bảng 2 cho thấy các quốc liệu cho thấy chi phí cho lượng đồ uống nhiều chất gia đã bắt đầu có những hoạt động khống chế bệnh ngọt nhập khẩu đã lên tới 16,5 triệu đô la Mỹ. Hoạt động thể lực không đầy đủ không phải một vấn đề phổ biến ở tất Bảng 2. Năng lực kiểm soát bệnh không truyền nhiễm của các cả các quốc gia Đông Nam Á như quốc gia Đông Nam Á* trong biểu đồ 3. Malalaysia là quốc gia có vấn đề lớn nhất, với tỷ lệ hoạt động thể lực không đầy đủ khoảng hơn 15% cho tất cả các nhóm điều kiện kinh tế xã hội. Quốc gia có tỷ lệ này thấp nhất là Philippines và Việt Nam. Tỷ lệ này cao nhất trong nhóm có thu nhập cao nhất, có thể do hậu quả của quá trình đô thị hóa và các thay đổi trong việc sử dụng phương tiện đi lại. Dựa vào thang điều tra STEPS phát triển bởi Tổ chức Y tế Thế giới, tỷ lệ dân số có hoạt động thể lực không đầy đủ là 13% trong cơ sở giám sát nhân khẩu học của INDEPTH tại Việt Nam, 19% tại Indonesia và 20% tại Thái Lan[33]. Các nỗ lực đối phó với bệnh không truyền nhiễm ở Đông Nam Á Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) đã bày tỏ sự không truyền nhiễm. Hầu hết các quốc gia đều có quan tâm đến gánh nặng tăng cao của bệnh không chính sách và chương trình đã công bố, các thay đổi truyền nhiễm và tầm quan trọng của các can thiệp hệ thống quản lý của chính phủ như việc thiết lập nhằm giảm sự gia tăng của đại dịch này. Lời kêu gọi ban chuyên trách về bệnh KTN trong Bộ Y tế, các toàn cầu về phòng chống các bệnh không truyền chính sách nhằm thay đổi hành vi (cả ở cấp cộng nhiễm dựa trên Công ước khung về phòng chống đồng thông qua việc ban hành chính sách, điều lệ, thuốc lá (FCTC) và Chiến lược toàn cầu về Chế độ qui định và ở cấp cá nhân, thông qua các hoạt động ăn uống, Hoạt động thể lực và Sức khỏe và gần đây giáo dục tuyên truyền nâng cao sức khỏe). Điểm Tạp chí Y tế Công cộng, 4.2011, Số 18+19 (18+19) 89 | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | yếu thường gặp nhất hiện tại là hệ thống giám sát tốn kém có thể dẫn đễn những thay đổi quan trọng bệnh, yếu tố nguy cơ và đầu ra (như tử vong) và chi về các yếu tố nguy cơ của bệnh KTN. phí hạn hẹp của bảo hiểm cho bệnh không truyền nhiễm. Hầu hết các cố gắng đều ở giai đoạn ban đầu Bàn luận nhưng có những trường hợp điển hình xứng đáng Bài báo này đã trình bày gánh nặng bệnh tật và được ghi nhận ở đây. các yếu tố nguy cơ của bệnh không truyền nhiễm ở Ở Philippines, sau rất nhiều nỗ lực hợp tác và Đông Nam Á. Mặc dù đã có nghiên cứu chỉ ra nguy tư vấn, một chương trình phòng chống bệnh KTN cơ của bệnh KTN là tương tự trên toàn thế giới, tuy lồng ghép đã được xây dựng. Đặc tính chính của nhiên quần thể dân Đông Nam Á dường như có một chương trình này là sự phối hợp các ban ngành trong số nguy cơ lớn hơn. Ví dụ như tỷ lệ đái tháo đường hoạt đồng phòng yếu tố hành vi nguy cơ, không chỉ đang tăng rất cao ở hầu hết các quốc gia châu Á hơn các cơ quan y tế cấp trung ương mà còn các đơn vị bất kỳ quốc gia nào khác. Trong giai đoạn từ năm y tế ở cấp tỉnh, phường, xã. Các cộng đồng địa 1970 đến năm 2005, tỷ lệ đái tháo đường tăng gấp phương đóng vai trò rất tích cực, đưa ra các ý tưởng 4 lần tại Indonesia, Thái Lan, Ấn Độ và Trung Quốc sáng tạo cho hoạt động chương trình. Các ban ngành trong khi đó tỷ lệ này chỉ tăng 1,5 lần tại Mỹ. Sự quan trọng khác như giáo dục, nông nghiệp, sản khác biệt trong gia tăng tỷ lệ bệnh đái tháo đường xuất thực phẩm, bảo hiểm xã hội cùng đóng góp tích có thể là kết quả của các những thay đổi lối sống đột cực cho chương trình này[43]. ngột do công cuộc đô thị hóa và toàn cầu hóa tại Đông Nam Á. Ở Thái Lan, sự phối hợp với các nhà hoạch định chính sách đã tạo ra thành công vượt bậc trong hoạt Thứ đến, bệnh béo phì (đặc biệt bệnh béo bụng) động quản lý thuốc lá. Bên cạnh việc nghiêm cấm có thể có ảnh hưởng rõ rệt tới dân số Đông Nam Á quảng cáo thuốc lá, đưa ra các cảnh báo sức khỏe, hơn các quốc gia khác. Trong nghiên cứu đo lường độ sạch của không khí và các chiến dịch INTERHEART, tỷ số vòng eo so với hông là chỉ số truyền thông đại chúng, quốc gia này đã thành công đo lường nguy cơ bệnh mạch vành tốt hơn chỉ số cơ trong việc tăng thuế thuốc lá lên 83.5%, chiếm 57% thể BMI. Kết quả này đặc biệt đúng tại cộng đồng giá thuốc lá bán lẻ. Các chiến lược này đã giảm tỷ Đông Nam Á. Tại Đông Nam Á, những người có tỷ lệ hút thuốc lá từ 30% vào năm 1992 xuống 18% số vòng eo so với hông cao (>0,83 ở nữ và >0,90 ở năm 2007, ước tính phòng được 31897 trường hợp nam) có nguy cơ mắc bệnh mạch vành cao gấp 4 lần tử vong do thuốc lá. Thêm vào đó, chính sách này (OR 3,63, CI 2,91-4,52) so với người có tỷ số này đã đem lại nguồn thu lớn cho Tổ chức nâng cao sức bình thường trong khi tại những nơi khác, nguy cơ khỏe Thái Lan khoảng 2% thuế, tạo ra doanh thu mắc mạch vành chỉ cao hơn 2 lần (OR 1,77, khoảng tin cậy 1,67 đến 1,88) hằng năm khoảng 35 triệu đôla Mỹ[11]. Bên cạnh đó, tỷ lệ hiện mắc béo phì của dân số Một ví dụ khác về chương trình dự phòng hiệu Đông Nam Á trong nhóm chứng của nghiên cứu quả là Singapore, nơi có Chương trình quốc gia về INTERHEART chỉ có 5,7% khi sử dụng điểm cắt lối sống mạnh khỏe bắt đầu năm 1992. Các chiến BMI lớn hơn 30kg/m2. Tuy nhiên tỷ lệ này tăng lược chủ chốt để quảng bá cho lối sống mạnh khỏe gấp 10 lần (57%) nếu sử dụng tỷ số vòng eo so với bao gồm xây dựng năng lực cộng đồng và phối hợp hông[23]. với các ban ngành công cộng, tư nhân và cộng đồng. Các hoạt động được giám sát bởi cuộc điều tra sức Huyết áp cao có tầm ảnh hưởng quan trọng đến khỏe quốc gia năm 1992, 1998, và 2004. Các điều quá trình gây bệnh KTN ở Đông Nam Á. Nguy cơ tra này đã cho thấy có sự tăng lên của hoạt động thể mắc nhồi máu cơ tim cao gấp 6 lần (OR=5,6, lực và giảm tỷ lệ tiểu đường, mỡ máu cao và hút khoảng tin cậy 4,3-7,5) ở dân số Đông Nam Á có thuốc lá. Tỷ lệ béo phì và tăng huyết áp cũng được biểu hiện cao huyết áp trong khi nguy cơ này chỉ giảm hoặc duy trì. Việc áp dụng kinh nghiệm của gấp hơn 3 lần ở các quốc gia khác (OR=2,5, khoảng Singapore ở các quốc gia nghèo hơn với hoàn cảnh tin cậy 2,3-2,7)[17]. kinh tế xã hội khác biệt là một thử thách. Tuy nhiên, Dân số châu Á có lượng cholesterol LDL trung chương trình này là một ví dụ tốt cho thấy cách sử bình thấp hơn, tuy nhiên nguy cơ qui thuộc bệnh dụng những can thiệp được chọn lựa kỹ càng, không nhồi máu cơ tim của cholesterol LDL ở quần thể 90 Tạp chí Y tế Công cộng, 4.2011, Số 18+19 (18+19) | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | châu Á là tương tự so với nguy cơ này ở các quần thiệp y tế công cộng có ưu điểm là chúng không đòi thể khác. Một nghiên cứu thuần tập Asia-Pacific hỏi đầu tư lớn về các trang thiết bị và thuốc đắt tiền. Cohort Studies Collaboration đã chỉ ra Tuy nhiên chúng đòi hỏi sự cam kết và quyết tâm triglyceride và HDL cholesterol có giá trị dự đoán rất lớn trong việc triển khai chính sách[48]. nguy cơ mạch vành và bệnh tim mạch cao hơn Mặc dù chúng ta có thể nhận thấy đã có nhiều cholesterol toàn phần[28]. chính sách quốc gia và các chương trình quản lý Cuối cùng, mặc dù tỷ lệ hiện mắc béo phì đang bệnh không truyền nhiễm trong khu vực, những nỗ tăng lên, các vấn đề suy dinh dưỡng vẫn song song lực này dường như chưa thu hút được nhiều động tồn tại trong khu vực. Tại Lào, nơi 39% dân số có lực: nguồn vốn thấp, nhân lực thiếu và hỗ trợ từ mức thu nhập dưới chuẩn nghèo quốc gia, khoảng lãnh đạo quốc gia còn chưa đủ. Vai trò của cộng 21% dân số có biểu hiện suy dinh dưỡng, tuy nhiên đồng quốc tế trong việc hỗ trợ các nỗ lực quốc gia khoảng 35% nam giới và 49% nữ giới có cân nặng là vô cùng cần thiết. Các Mục tiêu Phát triển Thiên cao. Hiện tượng song hành rối loạn dinh dưỡng (cả niên kỷ đã thành công khi thu hút được các nỗ lực thiếu dinh dưỡng và thừa dinh dưỡng) thể hiện trợ giúp cho những đối tượng khó khăn nhất, đặc những thách thức y tế công cộng các quốc gia nghèo biệt là phụ nữ và trẻ em. Tuy nhiên, bệnh KTN lại trong khu vực cần phải đối mặt bởi việc tăng trọng không được bao gồm trong các Mục tiêu Phát triển lượng bù lại và hạn chế phát triển trong giai đoạn Thiên niên kỷ này, dẫn đến việc các đại diện quốc sau sinh có mối quan hệ với nguy cơ cao của đái tế chưa tập trung vào việc cung cấp nguồn hỗ trợ tháo đường và bệnh tim mạch. cho các hoạt động quản lý bệnh KTN. Hiện tại đã Cùng với xu hướng toàn cầu hóa và đô thị hóa, có vài dấu hiệu của việc cải thiện tình hình này, ví đặc tính sinh học riêng của quần thể Đông Nam Á dụ như Viện Y học Mỹ gần đây đã đưa ra những đã tạo ra một gánh nặng bệnh không truyền nhiễm khuyến nghị về việc giảm lượng muối ăn như một cao đột biến trong khu vực. Tình huống này đã phản giải pháp phù hợp nhất cho bệnh cao huyết áp ở các ánh thất bại trong việc dự đoán và khống chế đại quốc gia đang phát triển. Tổ chức Bloomberg và dịch cũng như thất bại trong việc đáp ứng dịch kịp Quĩ Bill&Melinda Gates cũng đã đầu tư một khoản thời. Những thất bại này chịu ảnh hưởng của rất khá lớn vào các hoạt động[50,51]. nhiều yếu tố. Một trong các yếu tố quan trọng đó là Dự kiến hành động hệ thống thông tin về bệnh không truyền nhiễm còn yếu kém ở hầu hết các quốc gia trong khu vực. Mặc Dịch bệnh KTN ở Đông Nam Á đòi hỏi những dù chúng ta có số liệu về gánh nặng bệnh KTN ở hoạt động khẩn trương bởi những tác động sâu rộng các quốc gia này, các số liệu này được tính toán dựa của nó tới sức khỏe và năng suất lao động quần thể. vào mô hình số liệu từ TCYTTG. Trên thực tế, Rất nhiều quốc gia trong khu vực còn đang phải đối không phải tất cả các quốc gia đều thu thập số liệu phó với các bệnh truyền nhiễm và bệnh truyền về nguyên nhân gây tử vong hoặc có các hệ thống nhiễm mới nổi. Tuy nhiên, nếu các quốc gia này bỏ giám sát thường xuyên các yếu tố nguy cơ của bệnh qua bệnh không truyền nhiễm, các bệnh này có thể không truyền nhiễm. đe dọa sự phát triển của quốc gia và thậm chí ảnh Một khó khăn khác là hệ thống chăm sóc sức hưởng đến khả năng đối phó với nhu cầu sức khỏe. khỏe của Đông Nam Á phần lớn tập trung vào giải Do vậy, các quốc gia này cần xây dựng một kế quyết bệnh truyền nhiễm. Nhân sự và cơ sở hạ tầng hoạch tổng thể, vững bền để đối phó với bệnh thực sự không được thiết kế để cung cấp các dịch vụ không truyền nhiễm ngay lập tức chứ không thể đợi chăm sóc cần thiết cho việc điều trị và quản lý bệnh đến lúc đã khống chế được hết các bệnh truyền không truyền nhiễm. Hậu quả dễ thấy của những nhiễm; việc khống chế bệnh truyền nhiễm và không tồn tại này là tỷ lệ tử vong do bệnh KTN trong khu truyền nhiễm cần được thực hiện đồng thời[12]. vực cao nhất ở các quốc gia có nền kinh tế nghèo. Nhằm xây dựng kế hoạch hoạt đồng toàn cầu Để điều chỉnh sự chênh lệch này, hệ thống chăm và khu vực để phòng chống bệnh không truyền sóc sức khỏe cần thiết kế lại để tối đa hóa việc sử nhiễm, chúng tôi đề cử 4 chiến lược cho các hoạt dụng nguồn lực cũng như giữ được cân bằng giữa động sau này, mỗi chiến lược có thể bắt đầu thông các can thiệp y tế công cộng và lâm sàng. Các can qua một gói cơ bản các can thiệp chủ chốt, phù hợp Tạp chí Y tế Công cộng, 4.2011, Số 18+19 (18+19) 91 | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | với khả năng quốc gia và những nguồn lực cần có yếu tố nguy cơ ở cấp quần thể. Trừ Brunei, tất cả để tiến hành các can thiệp này[40-42]. Khi có các quốc gia Đông Nam Á khác đều đã tiến hành ít nhiều nguồn lực đầu tư cho y tế hơn, các chiến lược nhất một vòng điều tra cơ bản của STEPS và đã sử này có thể được nâng cấp lên thành các can thiệp dụng số liệu này để cung cấp cho các hoạt động lập có chi phí cao hơn[12]. chương trình và hoạch định chính sách phòng chống Nếu việc quản lý bệnh không truyền nhiễm trở bệnh không truyền nhiễm. Bên cạnh hệ thống giám thành ưu tiên ở Đông Nam Á, các quốc gia trong khu sát, hệ thống nghiên cứu tác nghiệp (operational vực cần cải thiện chất lượng và độ bao phủ của hệ research) cũng quan trọng khi đánh giá hiệu quả thống ghi nhận tử vong và tiến hành các hoạt động của các chính sách y tế công cộng. Các nghiên cứu giám sát định kỳ nhằm đo lường mức độ nguy cơ của này là quan trọng bởi khu vực đang phải đối mặt với quần thể, xác định xu hướng qua thời gian cũng như những thách thức trong việc khống chế bệnh không đánh giá hiệu quả của các biện pháp can thiệp[52]. truyền nhiễm như hàm lượng muối tiêu thụ cao từ Hệ thống giám sát này cần phải đưa ra được số liệu rất nhiều nguồn thức ăn, sự song song tồn tại của chính xác và tin cậy về tình hình tử vong, gánh nặng suy dinh dưỡng và béo phì, béo bụng, dịch đái tháo kinh tế của bệnh không truyền nhiễm, tỷ lệ hiện đường và tỷ lệ hút thuốc lá cao ở trẻ em. Đây là mắc của các yếu tố nguy cơ hành vi và sinh học những lĩnh vực nghiên cứu mà các nhà khoa học nhằm phục vụ công tác hoạch định chính sách. Cách trong khu vực có thể tập trung vào. Thay vì phát tiếp cận STEPS của TCYTTG[36] là phương pháp triển một hệ thống riêng biệt, các quốc gia có thể tiếp cận khả thi, giá thành chấp nhận được và đã lồng ghép các chương trình cho bệnh không truyền được chuẩn hóa để theo dõi các xu hướng về một số nhiễm vào hệ thống chung nhằm tiết kiệm nguồn Bảng 3. Ước tính ngân sách hàng năm cho việc triển khai chương trình giảm lượng muối trong chế độ ăn và giảm tỷ lệ hút thuốc lá ở một số nước. 92 Tạp chí Y tế Công cộng, 4.2011, Số 18+19 (18+19) | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | lực. Quá trình này đòi hỏi việc cải tổ hệ thống chăm Chiến lược đối phó với gánh nặng các rối loạn sóc sức khỏe, tài chính và đào tạo nhân lực. Các gói dinh dưỡng từ suy dinh dưỡng đến béo phì cần phải chăm sóc sức khỏe phải toàn diện, cung cấp dịch vụ được xây dựng, ví dụ như cải thiện tính đa dạng của y tế công cộng nhằm nâng cao các hành vi lành thực phẩm và tăng thu nhập thông qua các sản phẩm mạnh cũng như các dịch vụ lâm sàng chăm sóc cho nông nghiệp. Chúng ta cũng cần phối hợp với doanh bệnh nhân hoặc những người có yếu tố nguy cơ cho nghiệp sản xuất thực phẩm địa phương và quốc gia các bệnh này[54] như được trình bày ở Hình 1. để tạo ra những thực phẩm tốt cho sức khỏe. Sự Chúng ta có thể thu được những kết quả lớn chỉ nhờ phối hợp này cần thể hiện khả năng tạo ra những thị vào một số ít các chiến lược dựa vào quần thể nếu trường tiềm năng về thực phẩm và có hiệu quả kinh chúng được thiết kế tốt. Chi phí cho can thiệp giảm tế cho nhà sản xuất. hàm lượng muối trong thức ăn hay hút thuốc lá chỉ Qui hoạch đô thị và thiết kế giao thông là một tốn 0,4 đôla Mỹ/người và 1 đôla Mỹ/người/năm phần không thể thiếu trong chiến lược can thiệp bởi nhưng lại có thể phòng ngừa được hàng trăm nghìn hiện tượng đô thị hóa ở Đông Nam Á sẽ tạo ra một trường hợp tử vong vì bệnh không truyền nhiễm phần lớn dân số sống ở thành phố. Địa điểm làm trong khu vực (Bảng 3)[29, 55]. Tương tự, cung cấp việc cũng là một kênh hợp lý cho việc duy trì các các chăm sóc y tế cũng không quá đắt đỏ. Các can can thiệp phòng bệnh không truyền nhiễm. Các cơ thiệp lâm sàng thực tế có thể có chi phí rất hiệu quả, quan cần xây dựng môi trường không thuốc lá, chế thậm chí ở các quốc gia thu nhập thấp. Tăng cường độ ăn uống tốt cho sức khỏe và các cơ sở hạ tầng việc sử dụng một chế độ điều trị với thuốc không có cho các hoạt động thể lực nhằm đảm bảo việc hình bằng sáng chế như aspirin, chẹn beta, ức chế men thành và duy trì các hành vi tốt cho sức khỏe của chuyển hóa với các cách thức đơn giản để phát hiện nhân viên. Các can thiệp này có khả năng dự phòng và điều trị bệnh nhân có nguy cơ cao có tác động bệnh không truyền nhiễm trong lực lượng lao động mạnh tới việc giảm tỷ lệ tử vong do bệnh không và qua đó có thể giúp giảm ốm, nghỉ phép, các chi truyền nhiễm. Các chi phí này chỉ khoảng 1,08 đôla phí y tế và tăng năng suất lao động. Kế hoạch tương Mỹ/người một năm. Để tiến hành được chiến lược tự cũng cần được xây dựng ở trường học và ở các này, các quốc gia cần đưa ra hướng dẫn để có thể cộng đồng thành thị hay nông thôn. thiết lập ngưỡng điều trị dựa trên các giá trị xã hội Kế hoạch phòng chống bệnh không truyền và nguồn lực sẵn có chứ không sử dụng tùy tiện các nhiễm chỉ có thể hoàn thiện khi các nhà lãnh đạo ngưỡng điều trị áp dụng tại các nước có nền kinh tế cam kết đối mặt với những tình huống khó khăn như phát triển[57]. Bên cạnh đó, trong bối cảnh thu quyền sở hữu lợi tức từ thuốc lá và các mặt hàng đáp nhập thấp, chúng ta cần chú trọng đảm bảo sự sẵn ứng hành vi không tốt cho sức khỏe. Lãnh đạo các có và dễ tiếp cận của các dược phẩm giá thành thấp chương trình quốc gia này không chỉ trong ngành y và không đòi hỏi nhiều chi phí xét nghiệm (ví dụ tế, mà còn đến từ các ngành khác như luật, xã hội, như sử dụng các thuốc không phải xét nghiệm máu người đứng đầu của các tổ chức địa phương. Những nhiều lần như chẹn giao cảm bêta, các thuốc lợi nhà tài trợ, các viện kinh tế cũng cần nghiên cứu niệu liều thấp). về hậu quả kinh tế của việc không quản lý đại dịch Các cấp quản lý hành chính như thành phố, tỉnh bệnh không truyền nhiễm và nên xem xét sắp xếp thành rất phù hợp cho việc tiến hành các can thiệp ưu tiên cho hoạt động phòng chống bệnh không liên ban ngành- ví dụ như việc triển khai những truyền nhiễm trong chương trình của họ. Xã hội, bao thành phần chủ chốt trong Công ước khung về kiểm gồm cả gia đình và người bệnh, nên đóng một vài soát thuốc lá (Framework Convention on Tobacco trò quan trọng trong việc duy trì cam kết của chính Control), hạn chế sử dụng mỡ transfat, xây dựng phủ với bệnh không truyền nhiễm. tuyến đường cho người đi bộ, dán nhãn thức ăn và Lãnh đạo trong các liên minh khu vực như hạn chế muối. Các chiến dịch nâng cao hiểu biết ASEAN đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc và nhận thức của cộng đồng cần tham khảo ý kiến đẩy tiến trình hoạt động của các hoạt đông phòng của lãnh đạo địa phương cũng như sử dụng các mô chống bệnh không truyền nhiễm. Hội nghị cấp cao hình cá nhân điển hình để có thể đạt được hiểu quả Liên hợp quốc về bệnh không truyền nhiễm vào tốt hơn. tháng 9, năm 2011 là một cơ hội tốt để làm việc Tạp chí Y tế Công cộng, 4.2011, Số 18+19 (18+19) 93 | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | này[60]. Một cơ hội khác là cuộc họp định kỳ của Chúng tôi cũng sử dụng nguồn số liệu các Bộ trưởng Bộ Y tế. Tuy nhiên, không chỉ ngành TCYTTG và nguồn này cung cấp một số thông tin y tế chịu trách nhiệm về bệnh không truyền nhiễm. tương đồng hơn. Số liệu tử vong được lấy từ nguồn Ngành y tế cũng cần được sự quan tâm của các dữ liệu Gánh nặng bệnh tật toàn cầu. Nhược điểm chương trình chính s

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgia_tang_ganh_nang_benh_khong_truyen_nhiem_o_dong_nam_a_thoi.pdf
Tài liệu liên quan