28) Quãng đường AB dài 120 km. Hai Ô tô khởi hành cùng một lúc đi từ A đến B,Ô tô thứ nhất chạy
nhanh hơn Ô tô thứ hai là 10 km/h nên đến B trước Ô tô thứ hai 24 phút. Tính vận tốc mỗi xe.
Giải
Gọi vận tốc của ô tô thứ nhất là x ( km/h).(x> 10).
Ta có vận tốc của ô tô thứ hai là x ư 10 ( km/h).
`Thời gian ô tô thứ nhất đi hết quãng đường AB là:
x
120
( h).
Thời gian ô tô thứ hai hết quãng đường AB là:
10
120
x ?
( h).
Vì ô tô thứ nhất chạy nhanh hơn ô tô thứ hai là 10 km/h nên đến B trước ô tô thứ hai 24 phút do đó
ta có phương trình:
10
120
x ?
ư
x
120
=
2 5
Giải PT BH: x2 ư 10x ư 300 = 0 ta được x= 60 (TM).
Vậy vận tốc của ô tô thứ nhất là : 60 km/h
,vận tốc của ô tô thứ hai là : 50 km/h.
29 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giải bài toán bằng cách lởp phương trình, hệ phương trình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chiều rộng ngắn hơn chiều dài 45m. Tính diện tích thửa ruộng, biết
rằng nếu chiều dài giảm đi 2 lần và chiều rộng tăng 3 lần thì chu vi thửa ruộng không thay đổi.
Cách 1.
Gọi chiều rộng HCN là x (x>0;m)
Chiều dài HCN là x + 45(m)
Chu vi HCN là [x + (x+45)].2=4x+90 (m)
Nếu chiều dài giảm đi hai lần thì chiều dài có kích th-ớc là
x 45
2
(m)
Nếu chiều rộng tăng 3 lần thì chiều rộng có độ dài là 3x (m)
Chu vi HCN lúc này là
x 45
3x .2 7x 45(m)
2
.
Vì chu vi HCN không thay đổi nên ta có pt: 4x + 90 = 7x + 45
Giải pt ta có: x = 15.
Cách 2. Gọi chiều dài của thửa ruộng là x(m)
Chiều rộng của thửa ruộng là y(m) ( x>45, x>y>0)
=>
45
3
2
x y
x
y x y
Giải hệ ta đ-ợc x = 60, y = 15 (thoả mãn)
Vậy diện tích của thửa ruộng là: 60.15 = 900(m2).
Bài 13) Theo kế hoạch hai tổ sản xuất 600 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do ỏp dụng kĩ
thuật mới nờn tổ I đó vượt mức 18% và tổ II đó vượt mức 21%. Vỡ vậy trong thời gian quy định họ
đó hoàn thành vượt mức 120 sản phẩm. Hỏi số sản phẩm được giao của mỗi tổ theo kế hoạch ?.
Giải: Gọi số sp tổ I làm theo kế hoạch là x (xN*, x < 600; sp)
Số sản phẩm tổ II làm theo kế hoạch là 600 – x (sp)
Thực tế:
Tổ I làm đ-ợc 118%x (sp)
Tổ II làm đ-ợc 121%(600-x) (sp)
Vì thực tế hai tổ làm đ-ợc 600+120 = 720 (sp) nên ta có pt:
118%x+121%(600-x) = 720.
Giải pt ta có x = 200sp.
Cách 2: Giải bằng cách lập hpt.
Bài 14) Một xe mỏy đi từ A đến B trong một thời gian dự định. Nếu vận tốc tăng thờm 14km/giờ thỡ đến
sớm 2 giờ, nếu giảm vận tốc đi 4km/giờ thỡ đến muộn 1 giờ.
Chuyên đề giải bài toán bằng cách lập ph-ơng trình, hệ ph-ơng trình
Truy cập trang để ụn luyện thi vào 10 Toỏn – Văn – Anh tốt nhất! 10
Tớnh vận tốc dự định và thời gian dự định.
Giải: Gọi thời gian dự định là x (x >2;h)
vận tốc dự định là (y > 4;km/h)
* Quóng đường AB dài là: x.y (km)
* Nếu vận tốc giảm đi 4km/h thỡ thời gian đi sẽ tăng lờn 1 giờ nờn ta cú:
(x + 1)(y - 4) = x.y -4x + y = 4
* Nếu vận tốc tăng thờm 14km/h thỡ thời gian đi sẽ bớt đi 2 giờ nờn ta cú:
(x - 2)(y + 14) = x.y 14x - 2y = 28
Theo bài ra ta cú hệ phương trỡnh:
4x y 4 (1)
14x 2y 28 (2)
8x 2y 8 (1')
14x 2y 28 (2')
Cộng từng vế của hai phương trỡnh ta cú: 6x = 36 x = 6
Thay x = 6 vào (1) ta cú y = 28
Đỏp số: Thời gian dự định là 6 giờ và vận tốc dự định là 28km/giờ.
Bài 15) Một tam giỏc cú chiều cao bằng
2
5
cạnh đỏy. Nếu chiều cao giảm đi 2 dm và cạnh đỏy tăng
thờm 3 dm thỡ diện tớch của nú giảm đi 14 dm2.Tớnh chiều cao và cạnh đỏy của tam giỏc.
Giải:
Cách 1: Gọi cạnh đáy của tam giác là x (x>0,dm)
Chiều cao của tam giác là:
2
x
5
(dm)
Diện tích của tam giác là
21 2 1. x.x x
2 5 5
(dm2)
Sau khi thay đổi độ dài: Chiều cao của tam giác là
2
x
5
-2 (dm)
Cạnh đáy của tam giác là x + 3 (dm)
Diện tích của tam giác lúc này là :
1 2
.( x 2).(x 3)
2 5
(dm2)
Vì diện tích của tam giác giảm 14dm2 nên ta có ph-ơng trình:
21 1 2x .( x 2).(x 3) 14
5 2 5
Giải pt ta có:
55
x
2
Cách 2:Gọi chiều cao và cạnh đỏy của tam giỏc đó cho là x và y (x > 0; y > 0, tớnh bằng dm). Theo
bài ra ta cú hệ phương trỡnh:
2
2x y
x y5
5
1 1
xy (xy 3x 2y 6) 28xy (x 2)(y 3) 14
2 2
Chuyên đề giải bài toán bằng cách lập ph-ơng trình, hệ ph-ơng trình
Truy cập trang để ụn luyện thi vào 10 Toỏn – Văn – Anh tốt nhất! 11
2 x 11
x y
5 55
y
3x 2y 22 2
(thỏa món điều kiện).
Trả lời: Chiều cao của tam giỏc là 11 dm và cạnh đỏy của tam giỏc là
55
dm
2
.
Bài 16) Hai người cựng làm chung một cụng việc sẽ hoàn thành trong 4 giờ. Nếu mỗi người làm riờng để
hoàn thành cụng việc thỡ thời gian người thứ nhất làm ớt hơn người thứ hai 6 giờ.Hỏi nếu làm riờng thỡ
mỗi người phải làm trong bao lõu sẽ hoàn thành cụng việc?
Giải :
Cách 1: Giải bằng cách lập hệ pt.
Gọi thời gian ng-ời thứ nhất làm một mình xong công việc là x (x>4;h)
Gọi thời gian ng-ời thứ hai làm một mình xong công việc là y (y>4;h).
Mỗi giờ ng-ời thứ nhất làm đ-ợc
1
x
(công việc)
Mỗi giờ ng-ời thứ hai làm đ-ợc
1
y
(công việc).
Mỗi giờ hai ng-ời cùng làm đ-ợc
1
4
(công việc)
Ta có pt:
1 1 1
x 4
y
(1)
Nếu làm một mình thì ng-ời thứ nhất làm ít thời gian hơn ng-ời thứ hai là 6 giờ nên ta có pt:
y – x = 6 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ ph-ơng trình:
1 1 1
x y 4
y x 6
. Giải hpt ta có x = 6; y = 12
Cách 2.
Gọi thời gian người thứ nhất làm một mỡnh để hoàn thành cụng việc là x ( x > 4;h)
người thứ hai làm một mỡnh để hoàn thành cụng việc hết (x + 6) giờ.
Trong 1 giờ, người thứ nhất làm được
1
x
cụng việc
Trong 1 giờ, người thứ hai làm được
1
x + 6
cụng việc
Trong 1 giờ, nờu làm chung cả hai người làm được
1
4
cụng việc.
Nờn ta cú phương trỡnh:
1
x
+
1
x + 6
=
1
4
4(x + 6) + 4x = x(x + 6)
x2 – 2x – 24 = 0
Phương trỡnh cú hai nghiệm: x1 = 6 (t/m) ; x2 = – 4 (loại).
Vậy thời gian người thứ nhất làm một mỡnh để hoàn thành cụng việc là 6 giờ
thời gian người thứ hai làm một mỡnh để hoàn thành cụng việc là 6 + 6 = 12( giờ)
Bài 17) Hai vũi nước cựng chảy vào một bể (ban đầu khụng chứa nước) thỡ sau 6 giờ đầy bể. Nếu chảy
một mỡnh cho đầy bể thỡ vũi I cần nhiều thời gian hơn vũi II là 5 giờ. Hỏi nếu chảy một mỡnh để đầy bể
thỡ mỗi vũi cần bao nhiờu thời gian ?
Chuyên đề giải bài toán bằng cách lập ph-ơng trình, hệ ph-ơng trình
Truy cập trang để ụn luyện thi vào 10 Toỏn – Văn – Anh tốt nhất! 12
Giải: Gọi thời gian chảy một mỡnh đầy bể của vũi II là x (x>6;h)
Thời gian chảy một mỡnh đầy bể của vũi I là x + 5 (giờ)
Trong một giờ, vũi I chảy được
1
x 5
bể, vũi II chảy được
1
x
bể, cả hai vũi chảy được
1
6
bể. Ta cú
phương trỡnh :
1
x 5
+
1
x
=
1
6
x2 – 7x – 30 = 0
= 49 + 120 = 169 = 13
x1 = -3 (loại) , x2 = 10 (thoả món).
Vậy để chảy một mỡnh đầy bể vũi II cần 10 giờ, vũi I cần 10 + 5 = 15 (giờ)
Cách 2: Giải bằng cách lập hệ pt: T-ơng tự bài 16.
Bài 18) Một cụng việc nếu giao cho hai đội cụng nhõn làm chung thỡ làm xong trong 4 giờ 48 phỳt. Hỏi
nếu làm riờng thỡ mỗi đội hoàn thành cụng việc trong bao lõu ? Biết rằng thời gian làm riờng xong cụng
việc của đội II nhiều hơn thời gian của đội I là 4 giờ.
Giải: Đổi 4 giờ 48 phỳt =
24
5
giờ.
Gọi thời gian làm riờng xong cụng việc của đội I là x (x >
24
5
;h)
Thời gian làm riờng xong cụng việc của đội II là x + 4 ( giờ)
Trong một giờ, đội I làm được
1
x
cụng việc, đội II làm được
1
x 4
cụng việc, cả hai đội làm được
5
24
cụng việc.
Ta cú phương trỡnh :
1
x
+
1
x 4
=
5
24
. 5x2 – 28x - 96 = 0
/ = 196 + 480 = 676 / = 26. x1 = 8 (thoả món) , x2 = -2,4 (loại).
Vậy để làm một mỡnh hoàn thành cụng việc đội I cần 8 giờ, đội II cần 12 giờ.
19) Hai vật chuyển động trên một đ-ờng tròn có đ-ơng kính 2m , xuất phát cùng một lúc từ cùng
một điểm . Nếu chúng chuyển động cùng chiều thì cứ 20 giây lại gặp nhau. Nếu chúng chuyển động
ng-ợc chiều thì cứ 4 giây lại gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi vật.
Giải
Gọi vận tốc của vật I là x ( m/s).(x> 0).
Gọi vận tốc của vật II là y ( m/s).(y> 0), (x>y).
Sau 20 s hai vật chuyển động đ-ợc quãng đ-ờng là 20x, 20y ( m ).
Vì nếu chúng chuyển động cùng chiều thì cứ 20 giây lại gặp nhau do đó ta có ph-ơng trình:
20x – 20y = 20
Sau 4 s hai vật chuyển động đ-ợc quãng đ-ờng là 4x, 4y ( m ).
Vì nếu chúng chuyển động ng-ợc chiều thì cứ 4 giây lại gặp nhau do đó ta có ph-ơng trình:
4x + 4y = 20
Theo bài ra ta có hệ ph-ơng trình:
2044
202020
yx
yx
Giải hệ PT ta đ-ợc:
2
3
y
x
; Vậy vận tốc của hai vật là: 3 (m/s) và 2 (m/s).
Chuyên đề giải bài toán bằng cách lập ph-ơng trình, hệ ph-ơng trình
Truy cập trang để ụn luyện thi vào 10 Toỏn – Văn – Anh tốt nhất! 13
20) Một chiếc thuyền khởi hành từ bến sông A, sau 5 giờ 20 phút một ca nô chạy từ bến sông A
đuổi theo và gặp thuyền cách bến A 20 km. Hỏi vận tốc của thuyền, biết rằng ca nô chạy nhanh hơn
thuyền 12 km/h.
Giải
Gọi vận tốc của của thuyền là x ( km/h).(x> 0).
Ta có vận tốc của ca nô là x + 12 (km/h).
Thời gian thuyền đi hết quãng đ-ờng 20 km là:
x
20
( h).
Thời gian ca nô đi hết quãng đ-ờng 20 km là:
12
20
x
( h).
Vì sau 5 giờ 20 phút một ca nô chạy từ bến sông A đuổi theo và gặp thuyền cách bến A 20 km, do
đó ta có ph-ơng trình:
x
20
-
12
20
x
=
3
16
; giải PTBH x2 + 12x – 45 =0 ta đ-ợc x = 3 (TM).
Vậy vận tốc của ca nô là 15 km/h.
21) Quãng đ-ờng AB dài 270 km. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc đi từ A đến B. Ô tô thứ nhất
chạy nhanh hơn ô tô thứ hai 12 km/h, nên đến tr-ớc ô tô thứ hai 40 phút. Tính vận tốc của mỗi Ô tô.
Giải
Gọi vận tốc của ô tô thứ nhất là x ( km/h).( điều kiện :x > 12).
Ta có vận tốc của ô tô thứ hai là x - 12 (km/h).
Thời gian ô tô thứ nhất đi hết quãng đ-ờng AB là:
x
270
( h).
Thời gian ô- tô thứ hai đi hết quãng đ-ờng AB là:
12
270
x
( h).
Vì hai ô tô cùng xuất phát và ô tô thứ nhất đến B tr-ớc ô tô thứ hai là 40 P nên ta có PT:
12
270
x
-
x
270
=
3
2
Giải PTBH ta đ-ợc x= 6+12 34
Vậy vận tốc của ô tô thứ nhất 6+12 34 km/h, ô tô thứ hai là 12 34 - 6 km/h.
22) Một tàu thuỷ chạy trên một khúc sông dài 80 km, cả đi và về mất 8 giờ 20 phút. Tính vận tốc
của tàu thuỷ khi n-ớc yên lặng, biết rằng vận tốc của dòng n-ớc là 4 km/h.
Giải
Gọi vận tốc của tàu thuỷ khi n-ớc yên lặng là x ( km/h).(x> 4).
Vận tốc tàu thuỷ khi đi xuôi dòng: x + 4 ( km/h).
Vận tốc tàu thuỷ khi đi ng-ợc dòng: x - 4 ( km/h).
Thời gian tàu thuỷ đi xuôi dòng là:
4
80
x
(h), Thời gian tàu thuỷ đi ng-ợc dòng là:
4
80
x
(h).
Vì tổng thời gian cả xuôi dòng và ng-ợc dòng là 8 giờ 20 phút do đo ta có ph-ơng trình:
4
80
x
+
4
80
x
=
3
25
.
Giải PTBH: đ-ợc: x = 20 (TM).
Vậy vận tốc tàu thuỷ khi n-ớc yên lặng là: 20 km/h.
23) Hai ca nô khởi hành cùng một lúc và chạy từ bến sông A đến bến sông B ,ca nô I chạy với vận
tốc 20 km/h, ca nô II chạy với vận tốc 24 km/h. Trên đ-ờng đi ca nô II dừng lại 40 phút, sau đó tiếp tục
chạy với vận tốc nh- cũ. Tính chiều dài quãng sông AB, biết rằng hai ca nô đến B cùng một lúc.
Giải
Gọi chiều dài quãng sông A B là x ( km).(x> 0).
Ta có thời gian canô I chạy từ A đến B là:
20
x
( h),
Thời gian canô II chạy từ A đến B là:
24
x
( h).
Chuyên đề giải bài toán bằng cách lập ph-ơng trình, hệ ph-ơng trình
Truy cập trang để ụn luyện thi vào 10 Toỏn – Văn – Anh tốt nhất! 14
Trên đ-ờng đi ca nô II dừng lại 40 phút và cùng đến B do đó ta có ph-ơng trình:
20
x
-
24
x
=
3
2
Giải PTBN ta đ-ợc x = 80 km.
Vậy quãng đ-ờng AB là 80km.
24) Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ địa điểm A đến địa điểm B dài 240 km. Mỗi giờ ô tô thứ
nhất chạy nhanh hơn ô tô thứ hai 12 km/h nên đến địa điểm B tr-ớc ô tô thứ hai là 100 phút. Tính vận tốc
của mỗi ô tô.
Giải
Gọi vận tốc của ô tô thứ hai là x ( km/h).(x> 0).
Ta có vận tốc của ô tô thứ nhất là x + 12 km/h.
Thời gian ô tô thứ hai đi hết quãng đ-ờng AB là:
x
240
( h).
Thời gian ô tô thứ nhất đi hết quãng đ-ờng AB là:
12
240
x
( h).
Vì ô tô thứ nhất đến địa điểm B tr-ớc ô tô thứ hai là 100 phút do đó ta có PT:
x
240
-
12
240
x
=
3
5
Giải PTBH ta đ-ợc x= 36.
Vậy vận tốc của ô tô thứ nhất 48 km/h, ô tô thứ hai là 36 km/h.
25) Một ca nô xuôi dòng 42 km rồi ng-ớc dòng trở lại 20 km hết tổng cộng 5 giờ. Biết vận tốc của
dòng chảy là 2 km/h. Tính vận tốc của ca nô lúc dòng n-ớc yên lặng.
Giải
Gọi vận tốc của ca nô khi n-ớc yên lặng là x ( km/h).(x> 2).
Vận tốc ca nô khi đi xuôi dòng: x + 2 ( km/h).
Vận tốc ca nô khi đi xuôi dòng: x - 2 ( km/h).
Thời gian ca nô đi xuôi dòng là:
2
42
x
(h).
Thời gian ca nô đi ng-ợc dòng là:
2
20
x
(h).
Vì tổng thời gian cả xuôi dòng và ng-ợc dòng là 5 giờ do đó ta có ph-ơng trình:
2
42
x
+
2
20
x
= 5.
Giải PTBH: 5x2 - 62x + 24 = 0 ta đ-ợc: x = 12 (TM). Vậy vận tốc ca nô khi n-ớc yên lặng là:
12 km/h.
26) Hai ng-ời đi xe đạp cùng xuất phát một lúc đi từ A đến B dài 30 km, vận tốc của họ hơn kém
nhau 3 km/h nên đến B sớm muộn hơn nhau 30 phút. Tính vận tốc của mỗi ng-ời.
Giải
Gọi vận tốc của ng-ời đi chậm là x ( km/h).(x> 0).
Ta có vận tốc của ng-ời đi nhanh là x + 3 (km/h).
Thời gian ng-ời đi nhanh từ A đến B là
3
30
x
(h).
Thời gian ng-ời đi chậm từ A đến B là
x
30
(h).
Vì hai ng-ời đến B sớm, muộn hơn nhau 30 phút do đó ta có ph-ơng trình:
x
30
-
3
30
x
=
2
1
Giải PTBH: x2 + 3x - 180 = 0 ta đ-ợc x = 12 ( TM)
Vậy vận tốc của ng-ời đi nhanh là 15km/h, vận tốc của ng-ời đi chậm là:12 km/h.
27) Một ng-ời đi từ tỉnh A đến tỉnh B cách nhau 78 km. sau đó 1 giờ ng-ời thứ hai đi từ tỉnh B đến
tỉnh A hai ng-ời gặp nhau tại địa điểm C cách B 36 km. Tính thời gian mỗi ng-ời đã đi từ lúc khởi hành
đến lúc gặp nhau, biết vận tốc ng-ời thứ hai lớn hơn vận tốc ng-ời thứ nhất là 4 km/h.
Chuyên đề giải bài toán bằng cách lập ph-ơng trình, hệ ph-ơng trình
Truy cập trang để ụn luyện thi vào 10 Toỏn – Văn – Anh tốt nhất! 15
Giải
Gọi vận tốc của ng-ời đi từ A là x ( km/h).(x> 0).
Thời gian ng-ời đi từ A, tính từ lúc khởi hành đến lúc gặp nhau là:
x
42
(h).
Vận tốc của ng-ời đi từ B là x + 4 ( km/h).
Thời gian ng-ời đi từ B, tính từ lúc khởi hành đến lúc gặp nhau là:
4
36
x
(h).
Vì hai ng-ời gặp nhau tại C, ng-ời thứ hai đi sau ng-ời thứ nhất 1 giờ do đó ta có ph-ơng trình:
x
42
-
4
36
x
=1;
Giải PTBH: x2 - 2x - 168 = 0 ta đ-ợc x= 14 (TM).
Vậy thời gian ng-ời đi từ A từ lúc khởi hành đến lúc gặp nhau là: 3 giờ.
thời gian ng-ời đi từ B từ lúc khởi hành đến lúc gặp nhau là: 2 giờ.
28) Quãng đ-ờng AB dài 120 km. Hai Ô tô khởi hành cùng một lúc đi từ A đến B,Ô tô thứ nhất chạy
nhanh hơn Ô tô thứ hai là 10 km/h nên đến B tr-ớc Ô tô thứ hai 24 phút. Tính vận tốc mỗi xe.
Giải
Gọi vận tốc của ô tô thứ nhất là x ( km/h).(x> 10).
Ta có vận tốc của ô tô thứ hai là x - 10 ( km/h).
`Thời gian ô tô thứ nhất đi hết quãng đ-ờng AB là:
x
120
( h).
Thời gian ô tô thứ hai hết quãng đ-ờng AB là:
10
120
x
( h).
Vì ô tô thứ nhất chạy nhanh hơn ô tô thứ hai là 10 km/h nên đến B tr-ớc ô tô thứ hai 24 phút do đó
ta có ph-ơng trình:
10
120
x
-
x
120
=
5
2
Giải PT BH: x2 - 10x - 300 = 0 ta đ-ợc x= 60 (TM).
Vậy vận tốc của ô tô thứ nhất là : 60 km/h
,vận tốc của ô tô thứ hai là : 50 km/h.
29) Một ng-ời dự định đi từ A đến B với thời gian đẵ định. Nếu ng-ời đó tăng vận tốc thêm 10
km/h thì đến B sớm hơn dự định 1 giờ. Nếu ng-ời đó giảm vận tốc đi 10 km/h thì đến B muộn hơn dự định
2 giờ. Tính vận tốc, thời gian dự định đi và độ dài quãng đ-ờng AB.
Giải :
Gọi vận tốc dự định đi từ A đến B của ng-ời đó là x ( km/h).(x> 10).
Gọi thời gian dự định đi từ A đến B của ng-ời đó là y (h).(y> 1).
Ta có độ dài của quãng đ-ờng AB là x.y ( km)
Vì nếu ng-ời đó tăng vận tốc thêm 10 km/h thì đến B sớm hơn dự định 1 giờ do đó ta có PT (x +
10).(y-1) =xy. (1)
Vì nếu ng-ời đó giảm vận tốc đi 10 km/h thì đến B muộn hơn dự định 2 giờ do đó ta có PT
(x - 10).(y+2) =xy (2)
Theo bài ra ta có hệ ph-ơng trình:
xyyx
xyyx
)2)(10(
)1)(10(
;giải hệ ph-ơng trình ta đ-ợc
4
30
y
x
Vậy vân tốc dự định là 30 km/h, thời gian dự định là 4 giờ, Quãng đ-ờng AB là 120 km.
30) Một ca nô xuôi dòng 1 km và ng-ợc dòng 1km hết tất cả 3,5 phút. Nếu ca nô xuôi 20 km và
ng-ợc 15 km thì hết 1 giờ. Tính vận tốc dòng n-ớc và vận tốc riêng của ca nô.
Giải :
Gọi vận tốc riêng của ca nô là x ( km/phút), ( x> 0).
Gọi vận tốc riêng của dòng n-ớc là y ; ( km/phút), ( y> 0) ; (x> y).
Ta có vận tốc của ca nô khi đi xuôi dòng là x+ y ( km/phút), ng-ợc dòng là x - y ( km/phút).
Thời gian ca nô xuôi dòng 1 km là
yx
1
( phút ).
Chuyên đề giải bài toán bằng cách lập ph-ơng trình, hệ ph-ơng trình
Truy cập trang để ụn luyện thi vào 10 Toỏn – Văn – Anh tốt nhất! 16
Thời gian ca nô ng-ợc dòng 1 km là
yx
1
( phút ).
Vì tổng thời gian xuôi dòng 1 km và ng-ợc dòng 1km hết tất cả 3,5 phút
do đó ta có ph-ơng trình ( 1) là
yx
1
+
yx
1
=3,5
Vì tổngthời gian ca nô xuôi dòng 20 km và ng-ợc 15 km thì hết 1 giờ do đó ta có ph-ơng trình (2)
yx
20
+
yx
15
=60
Theo bài ra ta có hệ ph-ơng trình:
.60
1520
5.3
11
yxyx
yxyx
giải hệ ph-ơng trình ta đ-ợc
12/1
12/7
y
x
(Tm đk)
Vậy vận tốc của dòng n-ớc là:1/12 ( km/ phút ) , Vận tốc riêng của ca nô là:7/12 (km/ phút)
31) Bạn Hồng dự định đi từ A đến B cách nhau 120 km trong một thời gian đã định. Sau khi đi 1 giờ,
Hồng nghỉ 10 phút, do đó để đến B đúng hẹn Hồng phải tăng vận tốc thêm 6 km/h. Tính vận tốc lúc đầu
của Hồng .
Giải :
Gọi vận tốc lúc đầu của Hồng là x ( km/h), ( x> 0)
Thời gian Hồng dự định đi từ A đến B là
x
120
( giờ);
Sau 1 giờ Hồng đi đ-ợc quãng đ-ờng là x km, quãng đ-ờng còn lại Hồng phải đi là ( 120 - x) km;
Thời gian Hồng đi trên quãng đ-ờng còn lại ( 120 - x) km là
6
120
x
x
( giờ );
Vì trên đ-ờng đi Hồng nghỉ 10 phút, do đó để đến B đúng hẹn Hồng phải tăng vận tốc thêm 6 km/h
nên ta có ph-ơng trình:
x
120
= 1 +
6
1
+
6
120
x
x
, giải PT BH: x2 + 42x - 4320 = 0 ta đ-ợc: x1 = 48, x2 =
- 90 ( loại ).
Vậy vận tốc lúc đầu của Hồng là 48 km/h.
32) Tìm hai cạnh của một tam giác vuông biết cạnh huyền bằng 13 cm và tổng hai cạnh góc vuông
bằng 17.
Giải :
Gọi cạnh góc vuông thứ nhất của tam giác là x ( cm ), ( 0< x < 17 ).
Ta có cạnh góc vuông còn lại là: ( 17 - x ) ( cm).
Vì cạnh huyền của tam giác vuông là 13, theo định lý Pytago ta có ph-ơng trình:
x2 + ( 17 - x )2 = 132
Giải PTBH: x2 - 17x + 60 = 0 ta đ-ợc: x1 = 12, x2 = 5. ( thỏa mãn điều kiện )
Vậy độ dài các cạnh góc vuông lần l-ợt là 12 cm, 5 cm.
33) Một khu v-ờn hình chữ nhật có chu vi 280 m. Ng-ời ta làm một lối đi xung quanh v-ờn (thuộc
đất v-ờn ) rộng 2 m, diện tích còn lại để trồng trọt là 4256 m2. Tính kích th-ớc ( các cạnh) của khu v-ờn
đó
Giải :
Gọi một cạnh của khu v-ờn là x, ( 0<x< 140;m)
Ta có cạnh còn lại của khu v-ờn là: ( 140 - x) (m)
Chuyên đề giải bài toán bằng cách lập ph-ơng trình, hệ ph-ơng trình
Truy cập trang để ụn luyện thi vào 10 Toỏn – Văn – Anh tốt nhất! 17
Do lối xung quanh v-ờn rộng 2 m nên các kích th-ớc các cạnh còn lại để trồng trọt là: ( x -4 ) và (140
- x - 4 ) ( m ).
Vì diện tích còn lại để trồng trọt là 4256 m2 do đó ta có ph-ơng trình: ( x -4 ). (136 - x ) = 4256.
Giải PTBH: x2 - 140x + 4800 = 0 ta đ-ợc x2 = 80, x2 = 60. ( thỏa mãn điều kiện )
Vậy các cạnh của khu v-ờn HCN là 80 m, 60 m.
34) Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi 250 m. Tính diện tích của thửa ruộng biết rằng nếu
chiều dài giảm 3 lần và chiều rộng tăng 2 lần thì chu vi thửa ruộng không đổi.
Giải :
Gọi chiều rộng và chiều dài của thửa ruộng hình chữ nhật lần l-ợt là x và y, ( m ), (0< x< y < 125).
Vì chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là 250 m do đó ta có ph-ơng trình: x + y = 125.
Vì chiều dài giảm 3 lần và chiều rộng tăng 2 lần thì chu vi thửa ruộng không đổi do đó ta có ph-ơng
trình:
2. x +
3
y
= 125.
Theo bài ra ta có hệ ph-ơng trình:
125
3
2
125
y
x
yx
Giải hệ ph-ơng trình ta đ-ợc
75
50
y
x
( thỏa mãn điều kiện )
Vậy dịên tích của thửa ruộng HCN là; 50. 75 = 3750 m2.
35) Cho một tam giác vuông. Khi ta tăng mỗi cạnh góc vuông lên 2 cm thì diện tích tăng 17 cm2.
Nếu giảm các cạnh góc vuông đi một cạnh đi 3 cm một cạn 1 cm thì diện tích sẽ giảm đi 11cm2. Tìm các
cạnh của tam giác vuông đó.
Giải :
Gọi các cạnh của tam giác vuông lần l-ợt là x, y; ( cm ), x, y > 3.
Vì khi tăng mỗi cạnh góc vuông lên 2 cm thì diện tích tăng 17 cm2 do đó ta có ph-ơng trình:
2
1
( x+ 2 ) ( y + 2 ) =
2
1
xy + 17.
Vì nếu giảm các cạnh góc vuông đi một cạnh đi 3 cm một cạn 1 cm thì diện tích sẽ giảm đi 11cm2
do đó ta có ph-ơng trình:
2
1
( x - 3 ) ( y - 1 ) =
2
1
xy - 11.
Theo bài ra ta có hệ ph-ơng trình:
253
15
yx
yx
,
giải hệ ph-ơng trình ta đ-ợc:
5
10
y
x
( thỏa mãn điều kiện )
Vậy ta có các cạnh của tam giác là: 5, 10 ( cm).
36) Một đội máy kéo dự định mỗi ngày cày 40 ha. Khi thực hiện mỗi ngày cày đ-ợc 52 ha, vì vậy
đội không những cày xong tr-ớc thời hạn 2 ngày mà còn cày thêm đ-ợc 4 ha nữa. Tính diện tích thửa
ruộng mà đội phải cày theo kế hoạch.
Giải:
Gọi diện tích mà đội phải cày theo kế hoạch là x ( ha ), ( x> 0).
Thời gian đội dự định cày là:
40
x
( giờ ).
Diện tích mà đội thực cày là: ( x + 4 ), ( ha ).
Thời gian mà đội thực cày là:
52
4x
( giờ).
Vì khi thực hiện đội đẵ cày xong tr-ớc thời hạn 2 ngày do đó ta có ph-ơng trình:
40
x
-
52
4x
= 2.
Giải PTBN ta đ-ợc x= 360( thỏa mãn điều kiện )
Vậy diện tích mà đội dự định cày theo kế hoạch là: 360 ha.
Chuyên đề giải bài toán bằng cách lập ph-ơng trình, hệ ph-ơng trình
Truy cập trang để ụn luyện thi vào 10 Toỏn – Văn – Anh tốt nhất! 18
37) Hai ng-ời thợ cùng làm một công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu ng-ời thứ nhất làm trong 3
giờ, ng-ời thợ thứ hai làm trong 6 giờ thì học làm đ-ợc 25% khối l-ợng công việc. Hỏi mỗi ng-ời thợ làm
một mình công việc đó trong bao lâu.
Giải:
Gọi thời gian để ng-ời thứ nhất làm một mình xong công việc là x, ( giờ), x > 16.
Gọi thời gian để ng-ời thứ hai làm một mình xong công việc là y, ( giờ), y > 16.
Trong 1 giờ ng-ời thứ nhất và ng-ời thứ hai làm đ-ợc khối l-ợng công việc t-ơng ứng là:
x
1
,
y
1
Vì hai ng-ời làm chung trong 16 giờ thì xong KLCV do đó ta có ph-ơng trình:
x
1
+
y
1
=
16
1
(1)
Sau 3 giờ ng-ời thứ nhất làm đ-ợc 3.
x
1
(KLCV).
Sau 6 giờ ng-ời thứ hai làm đ-ợc 6.
y
1
(KLCV).
Vì ng-ời thứ nhất làm trong 3 giờ, ng-ời thợ thứ hai làm trong 6 giờ thì học làm đ-ợc 25% khối
l-ợng công việc do đó ta có ph-ơng trình:
x
3
+
y
6
=
4
1
. (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ ph-ơng trình:
.
4
163
16
111
yx
yx
giải hệ ph-ơng trình ta đ-ợc:
48
24
y
x
( thỏa mãn điều kiện )
Vậy thời gian để Ng-ời thứ nhất làm một mình xong công việc là: 24 ( giờ ).
Thời gian để Ng-ời thứ hai làm một mình xong công việc là: 48 ( giờ) .
38) Một đội công nhân hoàn thành một công việc với mức 420 ngày công. Hãy tính số công nhân của đội,
biết rằng nếu đội tăng thêm 5 ng-ời thì số ngày để hoàn thành công việc sẽ giảm đi 7 ngày.
Giải:
Gọi số công nhân của đội là x (xN*, ng-ời)
Số ngày hoàn thành công việc với x ng-ời là:
x
420
( ngày ).
Số công nhân sau khi tăng 5 ng-ời là: x + 5 (ng-ời)
Số ngày hoàn thành công việc với x + 5 ng-ời là:
5
420
x
( ngày ).
Vì nếu đội tăng thêm 5 ng-ời thì số ngày để hoàn thành công việc sẽ giảm đi 7 ngày do đó ta có
ph-ơng trình:
x
420
-
5
420
x
= 7. Giải PTBH ta đ-ợc: x1 = 15( thỏa mãn điều kiện ); x2 = - 20 ( loại ).
Vậy số công nhân của đội là 15 ng-ời.
39) Hai đội xây dựng cùng làm chung một công việc và dự định xong trong 12 ngày. Họ cùng làm
chung với nhau đ-ợc 8 ngày thì đội 1 đ-ợc điều động đi làm công việc khác, đội 2 tiếp tục làm. Do cải
tiến kỹ thuật, năng suất tăng gấp đôi nên đội 2 làm xong phần việc còn lại trong 3,5 ngày. Hỏi mỗi đội
làm một mình thì sau bao nhiêu ngày sẽ làm xong công việc nói trên ( với năng suất bình th-ờng).
Giải:
Gọi thời gian để đội I làm một mình xong công việc là x (x > 12, ngày)
Gọi thời gian để đội II làm một mình xong công việc là y (y > 12, ngày)
Trong 1 ngày đội I và đội II làm đ-ợc khối l-ợng công việc t-ơng ứng là:
x
1
,
y
1
.
Vì hai đội dự định làm chung trong 12 ngày thì xong KLCV ,do đó ta có ph-ơng trình ( 1)
Chuyên đề giải bài toán bằng cách lập ph-ơng trình, hệ ph-ơng trình
Truy cập trang để ụn luyện thi vào 10 Toỏn – Văn – Anh tốt nhất! 19
x
1
+
y
1
=
12
1
Phần công việc hai đội làm chung trong 8 ngày là
12
8
=
3
2
(KLCV).
Phần việc còn lại đội II phải làm là: 1 -
3
2
=
3
1
( KLCV).
Vì năng suất tăng gấp đôi nên đội II đẵ làm xong
3
1
phần việc còn lại trong 3,5 ngày do đo ta có
ph-ơng trình: 3.
2
1
.
y
1
=
3
1
.
Theo bài ra ta có hệ ph-ơng trình:
.
3
17
12
111
y
yx
Giải hệ ph-ơng trình ta đ-ợc:
21
28
y
x
( thỏa mãn điều kiện )
Vậy thời gian để đội I làm một mình xong công việc là: 28 ( ngày ).
Thời gian để đội II làm một mình xong công việc là: 21 ( ngày) .
40) An và Tâm cù
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GIẢI TOÁN BẰNG LẬP PT-HỆ PT-Nguyễn Cao Cường.pdf