Giải bộ đề thi học sinh giỏi Vật lý 8

Câu 4: a. Lấy A1 đối xứng với A qua G1; Lấy A2 đối xứng với A1 qua G2; lấy A3 đối xứng

với A2 qua G3 Kẻ đường thẳng đi qua AA3 cắt G3 tại D,kẻ đường thẳng DA2 cắt G2 tại C,

kẻ đường thẳng CA1 cắt G1 tại B, tia DA là tia phản xạ cuối cùng từ G3 truyền rangoài qua lỗ A.

b/ Gọi chiều dài gương G1, G2 lần lượt là a, b; Xét tứ giác ABCD:

Chứng minh được ABCD là hình bình hành.

Chỉ ra được AHD =  CKB và A1 đối xứng với A qua G1 suy ra A1I=a và CI=b; AB+BC= A1C;

A1C2=A1I2+IC2 =a2+b2.

Vậy AB+BC+CD+DA=2(a2+b2) không đổi. Vậy chiều

dài quãng đường đi của tia sáng trong hộp không phụ

thuộc vào vị trí của điểm A trên cạnh của hình chữ nhật.

 

doc20 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giải bộ đề thi học sinh giỏi Vật lý 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A = d.V = 10000N/m3. = = P = dqcầu.Vqcầu => Vqcầu = : 27000m3 => Vqcầu = 0,00002m3 = 20cm3 thể tích cần khoét đi là Vkhoét = 34cm3 Câu 4: a. Công của lực khi kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng là A = F.l = 300.2,5J = 750J Công khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng là : A1 = F. H = P.h = 600.0,8 = 480J Công để thắng lực ma sát là A2 = Fma sát.l = A – A1 = 270J => Fma sát = N = 337,5N b. H = = 0,64 = 64% ĐỀ SỐ 6 Câu 1: Cách vẽ: Vẽ ảnh S’ của S qua gương nối S’ với I,K và kéo dài ra ta được tia phản xạ cần vẽ xét SIK và S’IK, SI = S’I, SK = S’K, IK chung vậy SIK = S’IK( c – c – c) => = 900 SM = IK = IM = MK => ΔSMK cân tại M = , ΔSMK = Δ S’MK( c – c – c) = Câu 2 : a) Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK Xét DB’BO có IK là đường trung bình nên : IK = b) Để mắt thấy được ảnh của đỉnh đầu thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn JK Xét DO’OA có JH là đường trung bình nên : JH = Mặt khác : JK = JH + HK = JH + OB Þ JK = 0,075 + (1,65 – 0,15) = 1,575m c) Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ ảnh là đoạn IJ. Ta có : IJ = JK – IK = 1,575 – 0,75 = 0,825m d) Các kết quả trên không phụ thuộc vào khoảng cách từ người đến gương do trong các kết quả không phụ thuộc vào khoảng cách đó. Nói cách khác, trong việc giải bài toán dù người soi gương ở bất cứ vị trí nào thì các tam giác ta xét ở phần a, b thì IK, JK đều là đường trung bình nên chỉ phụ thuộc vào chiều cao của người đó. Câu 3: Cách vẽ giống câu 1 đề số 3 Câu 4: a. Khi không có ma sát : A = Ampn => P.h = F.l thay số vào ta có l = 3m b. Khi có ma sát: A + Ams = Ampn , mà 100% = 75% thay số vào có Ampn = 800J Ams = Ampn – A = 200J = Fms.l => Fms = N ĐỀ SỐ 7 Câu 1: Thay số vào câu 1 đề 1 Câu 2: Giải: Gọi vận tốc của hai vật là v1 và v2 (giả sử v1 < v2). Đổi 1 phút = 60s. Khi 2 vật đi ngược chiều: Quãng đường vật 1 và vật 2 đi được trong 1 phút lần lượt là: S1 = 60.v1 (1) S2 = 60.v2 (2) Mà khoảng cách giữa chúng giảm đi 330m, tức là: S1 + S2 = 330 (3) Thay (1), (2) vào (3). Ta có: 60.v1 + 60.v2 = 330 v1 + v2 = 5,5 (4) Khi 2 vật đi cùng chiều: Quãng đường vật 1 và vật 2 đi được trong 10 giây lần lượt là: = 10.v1 (5) = 10.v2 (6) Mà khoảng cách giữa chúng tăng 25m, tức là: - = 25 (7) Thay (5), (6) vào (7). Ta có: 10.v2 - 10.v1 = 25 v2 - v1 = 2,5 (8) Giải hệ 2 phương trình (4) và (8), ta có : v1 = 1,5m/s ; v2 = 4m/s. Câu 3: Gọi thể tích của toàn bộ quả cầu là V, thể tích của nhôm trong quả cầu( phần đặc) là V1 Khi nổi 2/3 trong nước thì FA = P = 5N = V.10000.2/3 = > V = = 750cm3, Thể tích phần đặc V1 = = = 64,1cm3 thể tích phần rỗng là V2 = 685,9cm3 Câu 4 : Gọi m là khối lượng của nồi, c là nhiệt dung riêng của nhôm, cn là nhiệt dung riêng của nước, t1=240C là nhiệt độ đầu của nước, t2=450C, t3=600C, t=1000C thì khối lượng nước trong bình là:(3-m )(kg) . Nhiệt lượng do 1 lít nước sôi tỏa ra: Qt=cn(t-t1) Nhiệt lượng do nước trong nồi và nồi hấp thụ là: Qth=[mc+(3-m)cn](t2-t1) Ta có phương trình: (1) Gọi x là khối lượng nước sôi đổ thêm ta cũng có phương trình (2) Lấy (2) trừ cho (1) ta được: (3) Từ (3) ta được: (4) Thay số vào (4) ta tính được:lít ĐỀ SỐ 8 Câu 1 : Gọi khối lượng của nước là m0, khối lượng của kim loại là m1( m0, m1 > 0 ) nhiệt dung riêng của nước là D0, của loại D1, sau khi trao đổi nhiệt với miếng kim loại thứ nhất thì nhiệt độ của nước là 380, phương trình cân bằng nhiệt là : m0. D0(420 – 380) = m1. D1(380 – 200) Sau khi trao đổi nhiệt với miếng kim loại thứ hai thì nhiệt độ của nước là t0, phương trình cân bằng nhiệt là : m0. D0(380 – t0) = m1. D1(t0 – 200) = Sau khi trao đổi nhiệt với miếng kim loại thứ ba thì nhiệt độ của nước là t01, phương trình cân bằng nhiệt là : m0. D0(34,70 – t01) = m1. D1(t01 – 200) = nhiệt độ của miếng kim loại 320 Câu 2: a. Ta có P = = = F = 100N b. Khi không có ma sát thì Ampn = A => F.l = P.h = 4000J => l = 4m Nếu có ma sát thì Ampn = A + Ams = l(Fkéo + Fms) => l.Fkéo = 4000 => l = 8m Câu 3: để vật nổi thì chiều cao của vật nhỏ hơn 3cm tức là thể tích vật chìm trong nước nhỏ hơn 3.600cm3 = 1800cm3. thể tích của vật là V = 6.600cm3 = 3600cm3 Trọng lượng của vật là: P = 8000.0,0036N = 28,8N FA tác dụng lên vật là FA = dn.Vchìm trong nước = 10000.Vchìm trong nước < 28,8N vì Vchìm trong nước< 0,0018m3 vậy vật không thể nổi trong nước được Câu 4: Gọi v1: vận tốc chuyển động của thang ; v2 : vận tốc người đi bộ. *Nếu người đứng yên còn thang chuyển động thì chiều dài thang được tính: s = v1.t1 *Nếu thang đứng yên, còn người chuyển động trên mặt thang thì chiều dài thang được tính: *Nếu thang chuyển động với vận tốc v1, đồng thời người đi bộ trên thang với vận tốc v2 thì chiều dài thang được tính: (3) Thay (1), (2) vào (3) ta được: ĐỀ SỐ 9: Câu 1: Gọi Vận tốc của ca nô là V1, vận tốc của dòng nước là V2 a. Khi xuôi dòng thì : (V1 + V2).2 = 60 => V1 + V2 = 30km/hn (1) Khi ngược dòng thì : (V1 – V2).3 = 60 => V1 – V2 = 20km/h (2) Từ (1) và (2) ta có 2 V1 = 50km/h => V1 = 25km/h, V2 = 5km/h b. ca nô tắt máy xuôi dòng thì vận tốc của ca nô là vận tốc của dòng nước nên t = 60/5(h) = 12h Câu 2: a. Vận tốc của Ô tô so với tàu là V= 90km/h = 900/36(km/h)chiều dài của tàu là: l = V.t = b. Vận tốc của Ô tô so với tàu là V = 18km/h thời gian Ô tô vượt tàu là t = 0,075/18(h) = 15s Câu 3: a. Khi không có ma sát thì A = P.h = F.l => F = b. Khi có ma sát thì hiệu suất của mặt phẳng là 80% và = 80% = 0,8=> Atp = 1200/0,8 = 1500J lực kéo F = 1500/4 = 375N lực ma sát là Fms = 375N – 300N = 75N Câu 4: a.Áp lực tác dung lên mặt sàn là P = 10d.V = 250N Áp suất tác dụng lên mặt sàn là P1 = 250.10000/50 = 50000Pa P2 = 250.10000/100 = 25000Pa P3 = 250.10000/200 = 12500Pa ĐỀ SỐ 10: Câu 1: người đi xe đạp phải chở 4 lượt Lượt 1: người đi xe đạp đi đến sân vận động (6km) thì người đi bộ đi được 3km người đi xe đạp quay lại đi được 2km thì người người đi bộ đi được 1km. Quãng đường của người đi xe đạp đã đi là S1 = S+ . Vì vận tốc không thay đổi nên lượt 2 ta cũng có: S2 = + lượt 3 ta cũng có: S2 = km, lượt 4 : S3 = Tổng quãng đường xe đạp đã đi là: S1 + S2 + S3 = ? Câu 2: Gọi khối lượng của chất lỏng thứ nhất là 3m thì khối lượng chất lỏng thứ hai là 2m ta có phương trình cân bằng nhiệt là: 3m.C1.(800 – t ) = 2m.C2.( t – 400) ó .30.(800 – t ) = 14.( t – 400) ó 2400 – 30t = 14t – 560 ó 2960 = 44t => t =670 Câu 3: a. Gọi thể tích của quả cầu thép là V, thể tích phần ngập trong nước là V1 khi quả cầu lơ lửng trong thủy ngân thì : dTN.V1 = dThép.V => 57,7=> V1 =57,7% b. Khi quả cầu ngập trong hai chât lỏng thì FA = 136000.0,3V + dchất lỏng.0,7V= 78500.V 6V – 0,5A 6V – 0,5A 12V – 1A 12V => 40800 + dchất lỏng.0,7 = 78500=> dchất lỏng = => Dchất lỏng = 5385,7kg/m3 Câu 4: Sở đồ mạch điện: Câu 5: Xem hình vẽ Nếu J cao bằng đỉnh đầu thì ta có => O’B’ = 0,7.2 = 1,4m O’A’ = 0.1m => A’B’ = 1,5m Phải dịch chuyển gương xuống như hình vẽ dưới để nhìn thấy toàn bộ cơ thể của mình khi đó: IK = OB. = 0,75m Vậy gương phải cách mặt Nền 0,75m B A h1 • B • A h2 ĐỀ SỐ 11: Câu 1: a/ Khi cho vào nhánh A 0,15l dầu thì chiều cao cột dầu là h1 = áp suất dưới đáy cột dầu là PA = ddầu.h2 = 0,15.8000N/m2 = 1200N/m2 áp suất dưới đáy cột nước có chiều cao bằng đáy cột dầu là PB = dnước.h1 = h1.10000N/m3 = 1200N/m2 => h1 = 0,12m hai mặt thoáng chênh nhau 3cm b. khi chiều cao của chất lỏng hai nhánh bằng nhau thì: PB = PA ó dnước.h1 = ddầu.h2 ó 1500 = 1200 + = ó 300 = ó m = Câu 2: a. Các lực tác dụng vào M là lực hút của trái đất có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới, lực đàn hồi lò xo của lực kế phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên b. Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật là: FA = 3N = d.V => V = Thể tích của vật là 0,0003m3. Khối lượng riêng của vật là: D = = = 4000kg/m3 Câu 3: Thời gian đi hết 2/3 quãng đường là t1 = Thời gian đi hết 1/3 quãng đường còn lại là t2 = Thời gian đi hết quãng đường là: t = t1 + t2 = + vận tốc trung binhf trên cả quãng đường là: V = thời gian đi hết quãng đường là t = Câu 4: a. Từ công thức = = F.l => F = b. Lực cần dùng để kéo F = = 180N + 30N = 210N ĐỀ SỐ 12: Câu 1: a/- Vẽ hình, đặt x là phần nổi trên mặt nước. Lập luận chỉ ra khi khối gỗ nổi th́ì trọng lực cân bằng với lực đẩy Acsimet: P =FA -Viết các biểu thức tương ứng: 10.m = d0.S.(h-x) - Thay các dữ kiện tính được: x = 6(cm) b- Tìm được khối lượng của khúc gỗ sau khi khoét: m1 = D1.(S.h - S .h) - Tìm được biểu thức khối lượng của chì lấp vào: m2 = D2. S .h - Khối lượng tổng cộng của khúc gỗ và chì: M = m1 + m2 - Dựa vào bài ra: cho mặt trên của khối gỗ ngang bằng với mặt nước ó gỗ chìm ó FA = P ó 10.D0.s.h = 10.M =>h = 5,5cm Câu 2: Thời gian người đó chuyển động trên đường là : t= 10-0,5- 5,5 = 4(giờ) Quảng đường người đó phải đi là :S= 4. 15 =60( km) Vì sau khi nghỉ 0,5 giờ thì phát hiện xe hỏng nên suy ra người đó đã đi được nửa quảng rồi mới hỏng xe .Vậy quảng đường còn lại người đó phải đi là : S1= = 30 (km) Và thời gian còn lại để người đó đến nơi đúng thời gian dự định là :t1= -= (Giờ) Do đó trên quảng đường còn lại người đó phải chuyện động với vân tốc là: V1=30: = 18km/h Câu 3: Vì hai quả cầu làm bằng nhôm giống hệt nhau, cùng khối lượng, suy ra nó có cùng thể tích là : V(m3) D1=2,7g/cm3= 2700kg/m3 D2 =1g/cm3= 1000kg/m3 Khi nhúng quả cầu ở đầu B vào nước thì quả cầu đầu B phải chịu 1 lực đẩy ác si mét hướng lên trên suy ra tổng hợp lực tác dụng lên đầu B là FB= PB –Fas= 10VD1-10VD2=10V(D1-D2) < PA ( Vì PB = PA =10VD1 mà PA là trọng lượng do quả cầu treo ở đầu A tác dụng lên đầu A ) từ đó suy ra ta phải dời điểm treo O về phía đầu A một đoạn là x (cm ) thỏa mãn: FB (25 +x) = PA(25-x) Thay vào ta có: 10V(D1-D2)(25+x) =10VD1(25-x) => x= = =5,68cm Câu 4: a. Lấy A1 đối xứng với A qua G1; Lấy A2 đối xứng với A1 qua G2; lấy A3 đối xứng với A2 qua G3 Kẻ đường thẳng đi qua AA3 cắt G3 tại D,kẻ đường thẳng DA2 cắt G2 tại C, kẻ đường thẳng CA1 cắt G1 tại B, tia DA là tia phản xạ cuối cùng từ G3 truyền rangoài qua lỗ A. b/ Gọi chiều dài gương G1, G2 lần lượt là a, b; Xét tứ giác ABCD: Chứng minh được ABCD là hình bình hành. Chỉ ra được DAHD = D CKB và A1 đối xứng với A qua G1 suy ra A1I=a và CI=b; AB+BC= A1C; A1C2=A1I2+IC2 =a2+b2. Vậy AB+BC+CD+DA=2(a2+b2) không đổi. Vậy chiều dài quãng đường đi của tia sáng trong hộp không phụ thuộc vào vị trí của điểm A trên cạnh của hình chữ nhật. ĐỀ SỐ 13: Câu 1: a. Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường ABCD là : t = thời gian gnhir là 30p = 1/2h tông thời gian xe thứ nhất đi từ A -> D là t1 = 3h Độ dài AC2 = 402 + 302 = 502 => AC = 50km quãng đường xe thứ 2 đi là S2 = 80km Vận tốc xe 2 là V2 = km/h. b. Thời gian xe 2 đi từ a -> D là t = 2,5h => V = Câu 2: a. Theo đề bài thì h2 = 0,1m, h3 = 0,02m, h1 = 0,1m – 0,02m = 0,08m (Hình 1) h3 1 2 h2 h1 A B Hình 1 Δh 1 2 h2 h1 A B Hình 2 h3 khi đó P1 = P2 ó dn.h1 = ddầu.h2 ó ddầu = = Ddầu = 800kg/m3 b. Ở hình 2 ta có P1 = P2 ó dnước. h1 + d3.h3= ddầu. h2 ó 10000. 0,045 + d3.0,05= 8000. 0,1 ó 450 + d3.0,05= 800ó d3= N/m3 = 7000N/m3 D3 = 700kg/m3 Câu 3: Gọi khối lượng của nôi nhôm là m1(kg) khối lượng của nước là m2 = (3 - m1)kg, 1l có khối lượng là : m = 1kg O M1 M2 G2 G1 Ta có phương trình cân bằng nhiệt là: m1. 880. 200 + (3 - m1). 4200. 200= 1.4200.55 ó m1= 210/664kg Lập phương trình cân bằng nhiệt lần 2 tìm ra khối lượng nước cần trộn Câu 4: gởi ý: vẽ hình đánh dấu các góc Sử dụng các liên hệ = = 2O => góc M1 + M2 + O = 1800 => 5O = 1800 => O = 360 Câu 5: K H ĐỀ SỐ 14: Câu 1: a. Đổi 2 giờ 18 phút = 2,3 h. Thời gian phà đi từ A đến B rồi về lại A là : t = 2,3h – 0,5h = 1,8h. Thời gian phà đi từ A đến B là : (1) Thời gian phà đi từ A đến B là : (2) mà t = t1 + t2 = 1,8h, nên : b. Từ (1) và (2) ta được :  ; c. Gọi vận tốc của phà so với dòng nước là ; vận tốc của dòng nước so với bờ sông là . Ta có : (3) (4) Từ (3) và (4) ta được : và . Câu 2: Gọi thể tích khối gỗ là V; Trọng lượng riêng của nước là D, Trọng lượng riêng của dầu là D’, Trọng lượng khối gỗ là P Khi thả gỗ vào nước: lực Ác si met tác dụng lên vât là: Vì vật nổi nên: FA = P Þ (1) Khi thả khúc gỗ vào dầu. Lực Ác si mét tác dụng lên vật là: Vì vật nổi nên: F’A = P Þ (2) Từ (1) và (2) ta có:Ta tìm được: Thay D = 1g/cm3 ta được: D’ = g/cm Câu 3: a. Trọng lượng của vật : P = 10 . m = 10.200= 2000 ( N ) Quãng đường vật dịch chuyển bằng chiều dài mặt phẳng nghiêng : s = v . t = 0,2 . 100 = 20 (m) Công có ích là: A1 = P . h = 2000 . 4 = 8000 ( J ) Công toàn phần : H = A1 / A à A = A1 / H = 8000 / 0,8 = 10000 ( J) Lực kéo vật : A = F .s → F = A / s = 10000 / 20 = 500 (N) b. Công suất nâng vật : P = A / t = 10000 / 100 = 100( W) Câu 4: a) Gọi t0C là nhiệt độ của bếp lò, cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng. Nhiệt lượng chậu nhôm nhận được để tăng từ t1 = 200C đến t2 = 21,20C: Q1 = m1. c1. (t2 – t1) (m1 là khối lượng của chậu nhôm ) Nhiệt lượng nước nhận được để tăng từ t1 = 200C đến t2 = 21,20C: Q2 = m2. c2. (t2 – t1) (m2 là khối lượng của nước ) Nhiệt lượng khối đồng toả ra để hạ từ t0C đến t2 = 21,20C: Q3 = m3. c3. (t0C – t2) (m2 là khối lượng của thỏi đồng ) Do không có sự toả nhiệt ra môi trường xung quanh nên theo phương trình cân bằng nhiệt ta có : Q3 = Q1 + Q2 Þ m3. c3. (t0C – t2) = (m1. c1 + m2. c2). (t2 – t1) Þ t0C = t0C = 160.80C b) Thực tế, do có sự toả nhiệt ra môi trường nên phương trình cân bằng nhiệt được viết lại: Q3 – 10%( Q1 + Q2) = Q1 + Q2 Þ Q3 = 110%( Q1 + Q2) = 1,1.( Q1 + Q2) Hay m3. c3. (t’ – t2) = 1,1.(m1. c1 + m2. c2). (t2 – t1) Þ t’ = t’ = 174.70C c) Nhiệt lượng thỏi nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 00C Q = l.m 3,4.105.0,1 = 34 000J Nhiệt lượng cả hệ thống gồm chậu nhôm, nước, thỏi đồng toả ra để giảm từ 21,20C xuống 00C là Q’ = (m1.c1 + m1.c1 + m1.c1) (21,2 – 0) = ( 0,5. 880 + 2. 4200 + 0,2. 380). 21,2 = 189019J Do Q > Q’ nên nước đá tan hết và cả hệ thống âng lên đến nhiệt độ t’’ được tính : DQ = Q’ – Q = [m1.c1 + (m2 + m).c2 + m3.c3]. t’’ Nhiệt lượng còn thừa lại dùng cho cả hệ thống tăng nhiệt độ từ 00C đến t’’ t’’ = ĐỀ SỐ 15: Câu 1: 2,0điểm Gọi tổng thời gian mà ôtô đi từ A đến B là t (h) ( t > 0). Ta có độ dài quãng đường đi được trong nửa thời gian đầu là km Độ dài quãng đường đi được trong nửa thời gian sau là km Độ dài quãng đường AB là: + = Vận tốc trung bình của ôtô trên cả quãng đường AB là: Câu 2: (2,0 điểm)P; F lần lượt là độ chỉ của lực kế khi miếng thép ở trong không khí và trong nước: dn, dt là trọng lượng riêng của nước và thép; V1 là thể tích của thép, V2 là thể tích của quả cầu Lực đẩy Acsimet do nước tác dụng lên miếng thép : FA = P - F = 170N . Thể tích của quả cầu: Do FA = d1.V1 nên V1 = Thể tích của thép làm quả cầu: Ta có P = d2.V2 nên V2 = Thể tích phần lỗ hổng V = V1 - V2 = 10,33.10-3 m3 Câu 3: (2.0điểm) Trọng lượng của người và xe : P = 600 (N) Công hao phí do ma sát; Ams = Fms .l = 1000 (J) Công có ích: A1 = P.h = 3000 (J) Công của người thực hiện: A = A1 + Ams = 4000 (J) Hiệu suất đạp xe: H = . 100% = 75% Câu 4: (2,0 điểm) Khối lượng của nước: m = D.V = 1000.0,002 = 2 kg Nhiệt lượng cần thiết thu vào của nước: Q1 = mnc .Cnc ( 90 - 20) = 588000 J Nhiệt lượng thu vào của bình nhôm: Q2 = mn.Cn. (90 - 20) = 30800 J Nhiệt lượng cần thiết thu vào của bình nước: Qthu = Q1 + Q2 = 618800J Nhiệt lượng tỏa ra của miếng đồng: Ta có:J Mặt khác: Qtỏa = mđ.Cđ ( t - 90 ) => t - 90 = => t = 497,10C Vậy nhiệt độ ban đầu của miếng đồng là 497,10C Câu 5 : (2,0 điểm) A’B’ là ảnh ảo có độ lớn bằng vật AB và đối xứng với vật qua gương ĐỀ SỐ 16: Câu 1. Gọi khối lượng và thể tích của nước và axit cần dùng là m1 và m2, V1 và V2. Gọi khối lượng và thể tích của dung dịch là m và V. Theo bài ra ta có: m1 + m2= m = 120 (g)= 0,12 (kg) (1) Và: V1+ V2 =V =>=> (2) Từ (1) và (2) ta có được hệ phương trình: m1 + m2 = 0,12 Giả hệ phương trình này ta được: m1= 0,075 (kg)= 75 g m2= 0,045(kg)= 45g Câu 2 Gọi vận tốc và chiều dài của xe tốc hành, tàu điện thứ nhất và thứ hai là v0, v1,v2 và L0, L1,L2. Theo bài ra ta có: L1= L2 và v1= 1,5v2. Khi xe đi ngang qua đèn tín hiệu: L0= v0.t0. (1) Xe vượt qua tàu thứ nhất: L0+L1= (v0- v1).t1 (2) Xe vượt qua tàu thứ hai: L0+L2= (v0- v2).t2 (3) Tàu điện thứ nhất vượt qua tàu điện thứ hai trong thời gian t= (4) Từ (2) và (3) ta có: (v0- v1).t1 = (v0- v2).t2 thay v1= 1,5v2 vào ta được: (v0- 1,5v2).20 = (v0- v2).15 => v0= 3v2 Thay giá trị v0= 3v2 vào pt (3) ta được L2= 6v2 , thay vào (4) ta tính được t: t = Câu 3. a/- Dụng cụ cần phải có là: Bình chia độ có nước, cân và quả cân. - Cách xác định như sau: + Cân nút thuỷ tinh, giả sử khối lượng nút là m. + Áp dụng công thức: V= ta xác định được thể tích thuỷ tinh làm nút là Vtt = với m là khối lượng nút, D là khối lượng riêng của thuỷ tinh. +Dùng bình chia độ có nước ta đo được thể tích của nút thuỷ tinh là VN + Thể tích hốc rổng V0= VN - Vtt b/ - Chọn dụng cụ là 1 thước để đo độ dài, 1 cái cân. - Tiến hành như sau: + Đo diện tích tấm tôn hình chữ nhật, giả sử được S1 + Dùng cân cân xác định khối lượng tấm tôn hình chữ nhật, giả sử được m1. + Dùng cân cân xác định khối lượng tấm tôn hình phức tạp, giả sử được m2. + Xác định diện tích S2 của tấm tôn phức tạp: Vì hai tấm tôn có cùng độ dạy nên khối lượng m tỷ lệ thuận với diện tích: Do đó ta có: S2 = Câu 4 Ở hình dưới dây, người soi gương được vẽ tượng trưng bằng mũi tên, trong đó Đ, M, C tượng trưng cho đầu, mắt, chân của người; ảnh của người trong gương là Đ'C'. P Đ Để mắt nhìn thấy ảnh toàn thân trong gương, nghĩa là mắt phải nhìn thấy đầu Đ' và chân C'. Điều kiện để nhìn thấy Đ' là đường kẻ từ mắt M đến Đ' phải đi qua gương, vậy mép trên của gương thấp nhất phải là P.Tương tự để mắt M nhìn thấy chân Đ' thì mép dưới gương không được nằm phía trên Q. Đ’ M Đ' Q H C’ C / /////////////////////////////////////////////////////////////////////// Vậy kích thước gương nhỏ nhất phải bằng PQ. Xét thấy PQ là đường trung bình của tam giác MĐ'C', do đó: PQ =Đ'C'= ĐC =170 = 85 (cm). h2 2 1 h1 h3 Gương phải treo sao cho mép dưới Q của gương cách sàn nhà một đoạn QH. Xét MC'C có QH là đường trung bình nên: QH = MC = 160= 80 (cm) Câu 5. Gọi chiều cao cột nước là h1, chiều cao cột dầu là h2, thì: h1+ h2 = 2h (1) Do d1>d2 nên ở nhánh trái mực thuỷ ngân cao hơn nhánh phải một đoạn h3 = h1- h2 (2) Xét áp suất do chất lỏng trong hai nhánh tại hai vị trí 1 và 2 ngang bằng nhau: p1= p2 Với: p1 = d1h1 ; p2 = d2h2 + d3h3 => d1h1= d2h2 + d3h3 (3). Thay (1) và (2) vào (3) ta có: d1h1 = d2(2h- h1) +d3(h1- h2) = 2d2h – d2h1+d3(2h1- 2h) => d1h1= 2d2h – d2h1+2d3h1- 2d3h => h1(2d3- d2- d1)= 2h(d3 +d1). =>h1=0,88 m => vậy h2= 1,6- 0,88=0,72 (m). ĐỀ SỐ 17: Câu 1. Giải: Gọi v1, s1, t1 là vận tốc, quãng đường và thời gian của xe 1. Gọi v2, s2, t2 là vận tốc, quãng đường và thời gian của xe 2. Đổi:6 phút = 0,1h;12 phút = 0,2h. Khi 2 xe đi ngược chiều. Quãng đường mà xe 1 đi được là: ADCT: thay số ta có ) (1a) Quãng đường mà xe 2 đi được là: ADCT: thay số ta có ) (2a) Theo đề bài ta có s1 + s2 =6 (3a) Từ (1a) , (2a) và (3a) ta lại có: 0,1v1 + 0.1v2 = 6 ó v1 + v2 =60. (4a) Khi 2 xe đi cùng chiều. Quãng đường mà xe 1 đi được là: ADCT: thay số ta có (1b) Quãng đường mà xe 2 đi được là: ADCT: thay số ta có ) (2b) Theo đề bài ta có (3b) Từ (1) , (2) và (3) ta lại có: ó. (4b) Giả sử xe thứ nhất có vận tốc lớn hơn xe thứ 2. Kết hợp (4a) và (4b) ta có hệ phương trình (I) Giải I ta có v1 = 35km/h và v2 = 25km/h Giả sử xe thứ nhất có vận tốc nhỏ hơn xe thứ 2. h A B Dầu Nước . 18 cm . Kết hợp (4a )và (4b) ta có hệ phương trình (II) Giải (II) ta có v1 = 25km/h và v2 = 35km/h Câu 2: Tóm tắt Đổi 18 cm = 0,18 m Giải + Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình + Gọi A và B là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở hai nhánh. + Ta có : áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là bằng nhau: PA = PB Hay dd . 0,18 = dn . (0,18 - h) => 8000 . 0,18 = 10000. (0,18 - h) => 1440 = 1800 - 10000.h => 10000.h = 360 => h = 0,036 (m) = 3,6 ( cm) Vậy : Độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở hai nhánh là : 3,6 cm. Câu 3: + Không thể kết luận rằng kim loại không bị nhiễm điện do cọ sát. + Vì : Kim loại cũng như mọi chất liệu khác. khi bị cọ sát với len đều nhiễm điện. Tuy nhiên do kim loại dẫn điện rất tốt nên khi các điện tích khi xuất hiện lúc cọ sát sẽ nhanh chóng bị truyền đi tới tay người làm thí nghiệm, rồi truyền xuống đất nên ta không thấy chúng nhiễm điện. Câu 4: a/ + Lấy S1 đối xứng với S qua G1 + Lấy S2 đối xứng với S qua G2 . + Nối S1 và S2 cắt G1 tại I cắt G2 tại J + Nối S, I, J, S và đánh hướng đi ta được tia sáng cần vẽ. b/ Ta phải tính góc ISR. Kẻ pháp tuyến tại I và J cắt nhau tại K Trong tứ giác IKJO có 2 góc vuông I và J và có góc O = 600 Do đó góc còn lại IKJ = 1200 Suy ra: Trong JKI có : I1 + J1 = 600 Mà các cặp góc tới và góc phản xạ I1 = I2 ; J1 = J2 Từ đó: => I1 + I2 + J1 + J2 = 1200 Xét SJI có tổng 2 góc : I + J = 1200 => IS J = 600 Do vậy : góc ISR = 1200 ( Do kề bù với ISJ ) Câu 5: Giải: Do hai quả cầu có khối lượng bằng nhau. Gọi V1, V2 là thể tích của hai quả cầu, ta có: D1. V1 = D2. V2 hay Gọi F1 và F2 là lực đẩy Acsimet tác dụng vào các quả cầu. Do cân bằng ta có: (P1- F1).OA = (P2+P’ – F2).OB Với P1, P2, P’ là trọng lượng của các quả cầu và quả cân; OA = OB; P1 = P2 từ đó suy ra:P’ = F2 – F1 hay 10.m1 = (D4.V2- D3.V1).10 Thay V2 = 3 V1 vào ta được: m1 = (3D4- D3).V1 (1) Tương tự cho lần thứ hai ta có;(P1- F’1).OA = (P2+P’’ – F’2).OB Þ P’’ = F’2 - F’1 hay 10.m2=(D3.V2- D4.V1).10 Þ m2= (3D3- D4).V1 (2) Lập tỉ số Þ m1.(3D3 – D4) = m2.(3D4 – D3) Þ ( 3.m1 + m2). D3 = ( 3.m2 + m1). D4 Þ = 1,256 ĐỀ SỐ 19: . . . A C B Câu 1: Chọn A làm mốc Gốc thời gian là lúc 7h Chiều dương từ A đến B Lúc 7h xe đạp đi được từ A đến C AC = V1. t = 18. 1 = 18Km. Phương trình chuyển động của xe đạp là : S1 = S01 + V1. t1= 18 + 18 t1 ( 1 ) Phương trình chuyển động của xe máy là : S2 = S02 - V2. t2 = 114 – 30 t2 Vì hai xe xuất phát cùng lúc 7 h và gặp nhau tại một chỗ nên: t1 = t2= t và S1 = S2 18 + 18t = 114 – 30t => t = 2 ( h ) Thay vào (1 ) ta được : S = 18 + 18. 2 = 48 ( Km ) Vậy 2 xe gặp nhau lúc : 7 + 2 = 9 h và nơi gặp cách A 48 Km Vì người đi bộ lúc nào cũng cách người đi xe đạp và xe máy nên : * Lúc 7 h phải xuất phát tại trung điểm của CB tức cách A là : AD = AC + CB/2 = 18 + = 66 ( Km ) * Lúc 9 h ở vị trí hai xe gặp nhau tức cách A: 48 Km Vậy sau khi chuyển động được 2 h người đi bộ đã đi được quãng đường là : S = 66- 48 = 12 ( Km ) Vận tốc của người đi bộ là : V3 = = 6 ( Km/h) Ban đầu người đi bộ cách A:66Km , Sauk hi đi được 2h thì cách A là 48Km nên người đó đi theo chiều từ B về A. Điểm khởi hành cách A là 66Km Câu 2: Gọi khối lượng và thể tích của bạc trong hợp kim là : m1 ; V1 Gọi khối lượng và thể tích của thiếc trong hợp kim là : m2 ; V2 Ta có: Theo bài ra : V1 + V2 = H . V + = H.V (1) Và m1 + m2 = m (2 ) Từ (1) và (2) suy ra : m1 = m2 = a. Nếu H= 100% thay vào ta có : m1 = = 9,625 (Kg) m2 = m – m1 = 9,850 -9,625 = 0,225 (Kg.) . . A B h1 b. Nếu H = 95% thay vào ta có : m1 = = 9,807 (Kg.) m2 = 9,850 – 9,807 = 0,043 (Kg) Câu 3: a. Do d0> d nên mực chất lỏn ở nhánh trái cao hơn ở nhánh phải. PA = P0+ d.h1 PB = P0 + d0.h2 áp suất tại điểm A và B bằng nhau nên : PA = PB d.h1 = d0.h2 (1) ` Mặt khác theo đề bài ra ta có : h1 – h2 = h1 (2) h2 . A . B h2 h1 A B Từ (1) và (2) suy ra : h1 = (cm) Với m là lượng dầu đã rót vào ta có : 10.m = d.V = d. s.h1 (Kg) b. Gọi l là chiều cao mỗi nhánh U . Do ban đầu mỗi nhánh chứa nước có chiều cao l/2 , sau khi đổ thêm chất lỏng thì mực nước ở nhánh phải ngang mặt phân cách giữa dầu và chất lỏng mới đổ vào nghĩa là cách miệng ống h2, như vậy nếu bỏ qua thể tích nước ở ống nằm ngang thì phần nước ở nhánh bên trái còn là h2. Ta có : H1 + 2 h2. = l l = 50 +2.5 =60 cm áp suất tại A : PA = d.h1 + d1.h2 + P0 áp suất tại B : PB = P0 + d0.h1 Vì PA= PB nên ta có : ( N/ m3) Trọng lượng của bì xi măng là : P = 10 . m = 10.50 = 500 (N) Câu 4: a. Nếu bỏ qua ma sát, theo định luật bảo toàn công ta có:P.h = F.ll=(m) b. Lực toàn phần để kéo vật lên là: H = = Fms = = = 66,67 (N) ĐỀ SỐ 20: Câu 1 : Gọi V1 là vận tốc của Canô Gọi V2 là vận tốc dòng nước. Vận tốc của Canô khi xuôi dòng (Từ A đến B). Vx = V1 + V2 Thời gian Canô đi từ A đến B: t1 = Vận tốc của Canô khi ngược dòng từ B đến A. VN = V1 - V2 Thời gian Canô đi từ B đến A: t2 = Thời gian Canô đi hết quãng đường từ A - B - A: t=t1 + t2 = Vậy vận tốc trung bình là:Vtb= Câu 2: a.Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau Quãng đường mà xe gắn máy đã đi là : S1= V1.(t - 6) = 50.(t-6) Quãng đường mà ô tô đã đi là : S2= V2.(t - 7) = 75.(t-7) Quã

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIẢI BỘ ĐỀ THI.doc
Tài liệu liên quan