A-LỜI MỞ ĐẦU 1
B-NỘI DUNG 2
I-Khỏi niệm: 2
II-Vai trũ của vốn ODA đối với phát triển kinh tế ở Việt Nam 2
1.Tỡnh hỡnh chung về ODA trờn thế giới 2
2 ODA đối với phát triển kinh tế ở Việt Nam 4
2.1 Lý luận 4
2.2 Thực trạng của ODA tại Việt Nam 6
III-Vấn đề đặt ra và các giải pháp kèm theo 9
1. Hạn chế 9
1.1. Giải ngõn chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn ODA và lũng tin của cỏc nhà tài trợ. 9
1.2. Mới chú trọng đến thu hút ODA cũn buụng lỏng trong việc quản lý đánh giá cỏc dự ỏn ODA. 10
1.3. Thiếu quy hoạch vận động và sử dụng dự án, các văn bản pháp quy về quản lý và sử dụng ODA cũn thiếu tớnh đồng bộ, nhất quán minh bạch. 12
1.4 Năng lực cán bộ cũn nhiều bất cập 12
1.5 Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa ODA và FDI để phát huy tối đa sức mạnh của nguồn vốn này. 14
C. KẾT LUẬN 15
17 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giải ngân chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn ODA và lòng tin của các nhà tài trợ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng như tớnh hiệu quả trong hoạt động chuyển giao và tiếp nhận ODA.Mục tiờu của ODA là phỏt triển kinh tế-xó hội.Cựng với mục tiờu này ODA đó đúng vai trũ to lớn trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế-xó hội ở cỏc nước đang phỏt triển trong đú cú cả Việt Nam.
Kể từ khi bắt đầu tiếp nhận ODA đến nay,Việt Nam đó nhận được sự hỗ trợ tớch cực của cộng đồng cỏc nhà tài trợ quốc tế đối với cụng cuộc phỏt triển kinh tế xó hội. Nguồn vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức ODA đó đúng vai trũ quan trọng, gúp phần giỳp Việt Nam nõng cao cơ sở hạ tầng, đạt được tăng trưởng kinh tế cao,giỳp xoỏ đúi giảm nghốo và cải thiện đời sống nhõn dõn.
Để hiểu được vai trũ của nguồn vốn này đối với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế ở Việt Nam trong thời gian qua và hiểu được những thỏch thức đặt ra cũng như qua đú đề ra giải phỏp phự hợp chỳng tụi đó thực hiện bài thảo luận này.
B-NỘI DUNG
I-Khỏi niệm:
Hỗ trợ phỏt triển chớnh thức (hay ODA, viết tắt của cụm từ Offical Devolopment Assitance) là một hỡnh thức đầu tư nước ngoài.Gọi là hỗ trợ vỡ cỏc khoản đầu tư này thường là cỏc khoản cho vay khụng lói suất hoặc lói suất thấp với thời gian vay dài. Đụi khi cũn gọi là viện trợ.Gọi là phỏt triển vỡ mục đớch của cỏc khoản này là phỏt triển kinh tế và nầng cao phỳc lợi ở nước được đầu tư.Gọi là chớnh thức vỡ nú thường là cỏc khoản cho Chớnh Phủ vay.
II-Vai trũ của vốn ODA đối với phỏt triển kinh tế ở Việt Nam
1.Tỡnh hỡnh chung về ODA trờn thế giới
Số liệu về vốn năm 2004 của OECD cho biết lượng vốn được cung cấp bởi một số nước phỏt triển như sau:
Nước
Vốn (triệu USD)
% thay đổi hàng năm
% thay đổi GNI
Hoa Kỳ
19000
16,4
0,16
Nhật Bản
8900
-0,2
0,19
Phỏp
8500
16,8
0,42
Anh
7800
24,7
0,36
Đức
7500
10,5
0,28
Hà Lan
4200
6,4
0,74
Thuỵ Điển
2700
12,7
0,77
Tổng số vốn ODA trờn thế giới năm 2004 là 76, 8 tỷ USD trong đú Mỹ là nước cú khối lượng vốn hỗ trợ phỏt triển nhiều nhất với số lượng là 19 tỷ USD.Tuy nhiờn nếu xột về tổng nguồn vốn hỗ trợ thỡ toàn chõu Âu mới cú nguồn vốn hỗ trợ cao nhất với khối lượng là 42, 9 tỷ USD vượt qua cả Mỹ.
Một trong những nguồn vốn quan trọng đối để cỏc nước phỏt triển kinh tế là ODA, nhất là một nước đang phỏt triển kinh tế như Việt Nam.Khỏi niệm ODA được nhắc đến sau chiến tranh thế giới thứ II, trờn nhiều phương diện cú thể là song phương hay đa phương.Nội dung của viện trợ cú thể là: Viện trợ khụng hoàn lại (thường chiếm 25% tổng số vốn ODA), Viện trợ hỗn hợp, viện trợ cú hoàn lại.
Theo thống kờ “Chỉ số trợ giỳp sự phỏt triển” năm 2006 của Trung tõm vỡ sự phỏt triển toàn cầu (CGP) từ năm 2003 đến nay, tổng kinh phớ ODA của cỏc nước giàu dành cho nước nghốo đó tăng lờn, song vẫn chưa đạt mức cam kết tại Hội nghị cấp cao G-8 ở Xcốt -len ghi nhận cam kết của cỏc nước giàu xoỏ 40 tỷ USD tiền nợ của 18 quốc gia nghốo, đồng thời tăng viện trợ cho chõu Phi lờn tới 25 tỷ USD/năm cho đến năm 2010, tiếp đú là 50 tỷ USD/năm cho đến năm 2015.Tuy nhiờn cỏc nước đang phỏt triển cụng nhận rằng chưa thực hiện được những cam kết chớnh của Hội nghị Xcốt -len.Mặt khỏc một bỏo cỏo của Uỷ ban kinh tế -xó hội chõu ỏ-Thỏi Bỡnh Dương của Liờn hiệp quốc (ESCAP) cho biết cỏc nhà tài trợ đang “bỏ quờn” chõu ỏ, trong khi quỏ tập trung vào chõu Phi.Bộ tài chớnh.Chõu ỏ nhận số lượng viện trợ ớt hơn rất nhiều so với cỏc khu vực khỏc nếu tớnh theo quy mụ dõn số, mức thu nhập của dõn cư và tỉ lệ người nghốo.Gần 3/4 tỉ lệ số dõn nụng thụn ở ấn độ và trung quốc sống trong điều kiện vệ sinh kộm,38% trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng trờn toàn cầu là ở ấn độ, gấp 1, 5 lần toàn bộ trẻ em suy dinh dưỡng của khu vực tiểu Sahara chõu Phi.ấn độ cũng là nước cú số phụ nữ trong độ tuổi 15-24 mự chữ nhiều gấp 2 lần bất kỡ một khu vực nào trờn thế giới.Trong khi đú, hiện đang cú tỡnh trạng mất cõn đối giữa ngõn sỏch dành cho quõn sự và ngõn sỏch để hợp tỏc phỏt triển trờn toàn cầu.Theo số liệu của Trung tõm chuyển đổi quốc tế, một cơ quan nghiờn cứu độc lập, kể từ năm 2001, chi tiờu quõn sự toàn cầu tăng trung bỡnh 18% và đó lờn tới mức kỉ lục hơn một nghỡn tỷ USD trong năm 2004, tăng hơn 50 tỷ USD so với năm 2003.Theo bỏo cỏo của Tổ chức hợp tỏc vầ phỏt triển kinh tế(OECD) cỏc nước phỏt triển chỉ cú thể thực hiện được cam kết ODA 130 tỷ USD vào cuối thập kỷ này nếu tăng gấp hai lần tốc độ tăng ODA hiện nay bắt đầu từ năm 2007.OECD nhận định nếu cỏc nước phỏt triển phải tăng ODA 10%/năm sau khi cỏc cam kết xoỏ hoặc giảm nợ cho cỏc nước nghốo nhất được thực hiện.Cỏc nước phỏt triển cần thay đổi cơ cấu ODA, theo hướng tăng ODA cho cỏc dự ỏn và cỏc chương trỡnh cải thiện cơ sở hạ tầng giao thụng, thụng tin và năng lượng ở cỏc nước đang phỏt triển.OECD kờu gọi cỏc nước phỏt triển từ bỏ cỏc điều kiện gắn kốm ODA và dành quyền chủ động cho cỏc nước nhận viện trợ trong việc thuờ chuyờn gia quốc tế và mua thiết bị ...để cỏc nguồn viện trợ này sử dụng tiết kiệm và hiệu quả phự hợp với Tuyờn bố Paris kớ năm 2005 giữa cỏc nước viện trợ và cỏc nước nhận vịờn trợ về hiệu quả viện trợ.
Qua tổng kế đỏnh giỏ cỏc nước tiếp nhận ODA chỉ đúng vai trũ quan trọng cho cỏc nước vươn lờn chứ khụng cú vai trũ quyết định cho sự thành cụng của một quốc gia trờn con đườg phỏt triển.Đồng thời cũng nhận thức rằng nguồn vốn ODA là nguồn gõy nợ, vỡ vậy trong quỏ trỡnh sử dụng nguồn vốn này cần phải quỏn triệt tinh thần tự lực cỏnh sinh và tớnh toỏn kỹ để ODA được sử dụng hợp lý nhất.
2 ODA đối với phỏt triển kinh tế ở Việt Nam
2.1 Lý luận
Qua phõn tớch trờn, chỳng ta cũng thấy ODA là một nguồn vốn quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế. . Hiện nay, nguồn lực trong nước của chỳng ta chưa phỏt huy hiệu quả cao nờn ODA là một nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vún tư bản của nước ta. Đõy là nguồn vốn được vay trong thời gian dài, cú lói suất tương đối thấp nờn là một yếu tố giỳp Việt Nam giảm thiểu được chi phớ về sử dụng vốn. Từ sau khi tiến hành đổi mới, Việt Nam là một nước cũn lại rất nhiều hậu quả của mụ hỡnh kế hoạch hoỏ tập trung, quan liờu bao cấp. Nền kinh tế thỡ thấp kộm, một màu xỏm bao trựm lờn toàn nước. Người dõn bị đúi thường xuyờn, tỉ lệ tiết kiệm gần như là bằng 0. Cỏc điều kiện cơ sở hạ tầng để phục vụ cho đời sống của người dõn và cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế chưa cú. Nhờ đõu mà chỳng ta cú thể xõy dựng được cỏc yếu tố đú. Bờn cạnh việc huy động nguồn vốn trong nước, ODA là một nguồn vốn vụ cựng quan trọng để thực hiện cỏc dự ỏn đú.
ODA đó giỳp cho người dõn trong nước cú cơ hội tiếp xỳc tiến bộ khoa học cụng nghệ, cú kinh phớ để đưa cỏc ứng dụng cú lợi vào trong sản xuất. Từ một nền kinh tế nụng nghiệp thuần nụng lạc hậu, nay nụng nghiệp nước ta đó cú những điều kiện ứng dụng cơ giới vào sản xuất như: mỏy cấy, mỏy gặt, mỏy vũ… Thụng qua cỏc chương trỡnh khuyến khớch của Nhà nước với ODA mà người dõn đó tưng bước thay đổi cuộc sống của mỡnh sao cho cao hơn trước. Cỏc chương trỡnh, dự ỏn như xoỏ đúi giảm nghốo, nước sạch cho nụng thụn… đó gúp phần cai thiện đời sống của họ. Từ đõy, cỏc chỉ tiờu về phỏt triển con người đó được cải thiện. Tỉ lệ người đến trường tăng trong 20 năm trở lại đõy, đó tăng cao hơn nhiốu . Tỉ lệ người nghốo đúi đó giảm xuống cũn 19% trong năm 2006. Chất lượng người lao động đó qua đào tạo đó tăng lờn, phong cỏch làm việc đang thay đổi.
Hiện nay nước ta đang thựchiện quỏ trỡnh CNH - HĐH, một quỏ trỡnh cần nhiều nguồn vốn đề tiến hành thực hiện. Cụng việc đầu tiờn mà chỳng ta cần tiến hành thực hiện là xõy dựng cỏc cụng trỡnh cơ sở hạ tầng cần nhiều nguồn vốn. Nhờ ODA mà chỳng ta đó tiến hành được nhiều cụng trỡnh giao thụng quan trọng, nhiều cụng trinh trường, trạm đỏp ứng được nhu cầu của người dõn. Năng lực sản xuất trong nước cũng dần được cải thiện, diều đú là mọt yếu tố ảnh hưởng đến GDP của Việt Nam . Thu nhập của người dõn đó được cải thiện, nhu cầu về hàng hoỏ ngày càng cao dẫn đến sự phỏt triển của cỏc ngành trong nền kinhtế. Do ảnh hưởng đến cơ cấu sản phẩm, dẫn đến sự thay đổi về cơ cấu của nền kinh tế Việt Nam: Tỉ trọng của Nụngnghiệp giảm và tỉ lệ của Cụng nghiệp, dịch vụ thỡ tăng trong cơ cấu GDP của Việt Nam. Vốn vay ODA làm tăng tổng vốn đầu tư của cỏc nước tiếp nhận, do đú làm tăng năng lực sản xuất, dẫn đến tăng GDP so với trường hợp khụng cú nguồn vốn bổ sung này.Tỏc động của vốn vay lờn tăng trưởng GDP của cỏc quốc gia dao độnh từ 0.1% đến gần 1.7%.Mặt khỏc việc tăng năng lực sản xuất cũn làm giảm lạm phỏt.Từ đú sẽ cải thiện tớnh cạnh tranh của hành hoỏ xuất khẩu của nhứng nước tiếp nhận này, và do đú làm tăng khối lượng xuất khẩu của họ.
Khi nền kinh tế cú những bước chuyển mỡnh theo hướng tớch cực thỡ một nguồn vốn quan trọng khỏc cũng được thu hut nhiều hơn., đú là FDI. Khụng chỉ cú việc thu hỳt nguồn vốn trong nước, tăng ODA, mà FDI cũng chảy vào nước ta đang ngày càng nhiều hơn. Do vậy, sản xuất trong nước đó được mở rộng khụng chỉ về chiều rộng mà cũn về cả chiều sõu. Từ đú, việclàm tăng lờn làm cho tỉ lệ thất nghiệp giảm xuống, đời sống nõng cao hơn. Đõy là cơ sở để thực hiện cỏc mục tiờu vĩ mụ của nền kinh tế.
2.2 Thực trạng của ODA tại Việt Nam
Với vai trũ quan trọng như vậy, tnỡ việc thu hỳt ODA là một nhiệm vụ quan trợng được đặt ra đối với nước ta trong những năm gần đõy.
A Thực trạng chung
Năm 1993, được lấy làm mốc kể từ ngày Việt Nam bắt đầu tiếp nhận ODA từ cỏc nguồn tài trợ song phương, đa phương cũng như cỏc tổ chức phi chớnh phủ.Đa phần vốn vay ODA đều dành cho xoỏ đúi giảm nghốo, phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn, giao thụnh vận tải và thụng tin liờn lạc.Lói suất vốn vay ODA tương đối thấp, 0,7-0,7%/năm chỉ bằng 1/10 lói suất vốn vay thụng thường, thời gian trả nợ kộo dài từ 40-50 năm.
Thụng qua cỏc hội nghị CG thưũng niờn cỏc nhà tài trợ đó cam kết tài trợ cho Việt Nam năm sau cao hơn năm trước và dự kiến tổng lượng đạt được 14, 7 tỷ USD trong giai đoạn 2001-2005.Số vốn ODA cam kết núi trờn bao gồm viện trợ khụng hoàn lại khoảng 15-20%,phần cũn lại là vốn vay ưu đói.Số vốn ODA cam kết này được sử dụng trong nhiều năm tuỳ thuộc vào cỏc chương trỡnh và dự ỏn cụ thể.
Nguồn vốn ODA đó được ưu tiờn sử dụng cho cỏc lĩnh vực như giao thụng vận tải, phỏt triển nguồn và mạng lưới truyền tải và phõn phối điện, phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn bao gồm thuỷ lợi thuỷ sản, lõm nghiệp kết hợp xoỏ đúi giảm nghốo, cấp thoỏt nước và bảo vệ mụi trường, y tế, giỏo dục và đào tạo, khoa học và cụng nghệ, tăng cường năng lực và thể chế…
Cụng tỏc quản lý nhà nước về ODA đó được tăng cường tạo mụi trường chớnh sỏch thuận lợi và minh bạch trong quỏ trỡnh sử dụng nguồn vốn này.Hiện nay nhiều loại luật và nghị định như: Luật đầu t ư, Luật đấu thầu, Luật doanh nghiệp đó được ban hành, tạo ra khung phỏp lý chặt chẽ và tương đối đồng bộ đối với cụng tỏc quản lý Nhà nước về ODA.Tỡnh hỡnh về vốn ODA trong những năm qua được thể hiện qua bảng sau:
Năm
Cam kết ODA (tỷ USD)
Thực hiện ODA (tỷ USD)
1993
1,81
0.413
1994
1,94
0,4725
1995
2,26
0,737
1996
2,43
0,9
1997
2,4
1
1998
2,2
1,242
1999
2,21
1,35
2000
2,4
1,65
2001-2004
11
7,84
2005
3,44
1,7
2006
3,73
1,8
Chỳng ta cũn cú những con số cụ thể về ODA ở Việt Nam như sau:
-Với khoảng 8,5% trong tổng số khoảng 20 tỷ USD tổng vốn đầu tư tại Việt Nam, nguồn vốn ODA đó đúng một vai trũ quan trọng trong phỏt triển kinh tế ở Việt Nam.
-Tớnh trung bỡnh với mức dõn số hiện nay, trong năm 2005, mức ký kết ODA đạt khoảng 36 USD/người và mức giải ngõn đạt 22 USD /người.
-Nguồn vốn vay chiếm khoảng 80% vốn ODA ký kết và khoảng 64%vốn ODA tổng mức giải ngõn trong năm 2005.
-Nhật Bản, WB,ADB, Phỏp, Đan Mạch, EC, Anh, Đức, ỳc và Thuỵ Điển là 10 nhà tài trợ lớn nhất tại Việt Nam xột cả về giỏ trị ký kết và giải ngõn trong năm. Liờn hợp quốc đứng thứ 12 về giỏ trị ký kết và thứ 13 về giỏ trị giải ngõn trong năm.
-Tổng giỏ trị ký kết của nhà tài trợ trong năm 2005 đạt khoảng gần 3 tỷ USD và tổng vốn giải ngõn là hơn 1, 7 tỷ USD.
-Tổng số vốn cam kết hỗ trợ phỏt triển chớnh thức (ODA) mà cỏc nhà tài trợ dành cho Việt Nam năm 2007 đó đạt con số 4, 44 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay.Cao hơn 700 triệu USD so với mức cam kết năm 2006.ADB trở thành nhà tài trợ lớn nhất với mức cam kết 1, 14 tỷ USD và tiếp theo là Nhật Bản với mức cam kết 890, 3 triệu USD và WB với mức cam kết 890 triệu USD và cuối cựng là EU với 720 triệu USD.
Nhật Bản là một trong những nước cú ngừụn viện trợ chớnh thức cho Việt Nam nhiều nhất và cú thời gian dài.Vỡ thế chỳng ta cần tỡm hiểu thờm về ODA Nhật Bản tại Việt Nam. N
-Nhật Bản là nước hỗ trợ nhiều nhất cho nước ta vào năm 2005. Hỗ trợ ODA của Nhật vào Việt Nam qua 3 con đường chớnh là:
+Ngõn hàng hợp tỏc quốc tế Nhật Bản (JBIC) cấp tớn dụng.
+Cơ quan hợp tỏc quốc tế Nhật Bản (JICA): hỗ trợ về kĩ thuật
+Đại sứ quỏn Nhật Bản: quản lý cỏc khoản viện trợ khụng hoàn lại và cỏc dự ỏn khụng hoàn lại với quy mụ nhỏ.
Một phần lớn ODA cuả Nhật Bản được dành cho những dự ỏn cú tỏc động trờn quy mụ toàn quốc như nõng cấp cải tạo hệ thống đường quốc lộM, cầu giao thụng và cảng biển quốc gia.
Khu vực sụng Hồng là nơi nhận được mức viện trợ cao nhất từ Nhật BảnK, vựng Đụng Nam Bộ, Duyờn hải mỡờn Trung và Đồng bằng sụng Cửu Long là 3 vựng kế tiếp trong việc thu hỳt vốn ODA của Nhật Bản trong năm 2005.
III-Vấn đề đặt ra và cỏc giải phỏp kốm theo
1. Hạn chế
Vốn ODA là một nguồn vốn quý gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng và phỏt triển kinh tế xó hội.Nguồn vốn này khụng phải là khoản cho khụng của nước ngoài mà đõy là một khoản vayV, cú vay ắt cú trả.Do đú bờn cạnh thu hỳt được nhiều thỡ cũn cần phải sử dụng cú hiệu qu ả, hợp lý vốn ODA.
1.1. Giải ngõn chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn ODA và lũng tin của cỏc nhà tài trợ.
Hậu quả: Một nghiờn cứu của tổ cụng tỏc ODA cũng chỉ rừ việc giải ngõn chậm cũng đang hỡnh thành một vũng “luẩn quẩn”.Khi cỏc dự ỏn ODA chậm trễ, mức độ giải ngõn thấp hơn.Điều này nảy sinh hai vấn đề, thứ nhất là vốn đầu tư cho phỏt triển giảm xuống khụng được như dự kiến; thứ hai khi nguồn vốn hiện tại khụng được thực hiện như cam kết thỡ cỏc nhà tài trợ sẽ cam kết thấp hơn cho cỏc kỡ tiếp theo.Cả hai yếu tố này tất yếu sẽ khiến cho tốc độ tăng trưởng khụng đat được như kế hoạch và cú thể bị giảm sỳt.Một điều đỏng lưu ý là trong khi số vốn tiếp tục tăng lờn thỡ tốc độ và tỉ lệ giải ngõn cú xu hướng đi xuống.Hầu hết cỏc dự ỏn ở Việt Nam đều khởi động rất chậm, nhiều dự ỏn được yờu cầu gia hạn…khiến cho dự ỏn ODA hiệu quả sụt giảm do tăng đầu vào, tăng chi phớ đầu tư và quản lớ.Cú nhiều khuyến cỏo đó được đưa ra nhưng một tớnh toỏn mới đõy đủ cho thấy những thiệt hại từ việc giải ngõn chậm và những lợi ớch cú được khi tốc độ giải ngõn tăng lờn.Theo tổ cụng tỏc ODA của Chớnh Phủ, chỉ cần tăng 1% của nhúm 5 ngõn hàng phỏt triển là sẽ cú thờm 500 triệu USD vốn đầu tư cho giai đoạn 2006-2010, mỗi năm cú thờm 100 triệu USD cho cỏc dự ỏn phỏt triển, nhất là cỏc dự ỏn xoỏ đúi giảm nghốo.Trong khi dú nghiờn cứu của WB cho thấy một dự ỏn đầu tư 100 triệu USD đưa vào đầu tư cơ sở hạ tầng sẽ cú 210 ngàn người được đưa ra khỏi danh sỏch những người nghốo.Nếu giải ngõn tăng từ 10-20% cú thể đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng lờn 0,3% mỗi năm trong vũng 5 năm.Như thế cũng đủ thấy, việc chậm trễ cỏc dự ỏn ODA cú hậu quả ra sao và việc tăng tốc độ giải ngõn cú ý nghĩa như thế nào đối với sự phỏt triển.Chớnh vỡ vậy cũng dễ hiểu sự núng ruột của cỏc nhà tài trợ.Từ những phõn tớch này chỳng ta đưa ra những giải phỏp sau:
Để tiếp tục thu hỳt được nhiều nguồn vốn ODA và sử dụng hợp lớ, hiệu quả nguồn vốn này, đũi hỏi phải cú giải phỏp thỏo gỡ triệt để những bất cập hạn chế hiện nay.
-Một quy hoạch tổng thể làm căn cứ chủ động cho việc thu hỳt và sử dụng nguồn vốn ODA đang được coi là yếu tố quyết định để khắc phục vấn đề chậm giải ngõn và sử dụng hiệu quả thấp nguồn vốn ODA như trong thời gian qua.
-Những khuyến nghị cụ thể được đưa ra như:
+Xõy dựng hoàn thiện hệ thống phỏp lý cho việc vận động, thực hiện nguồn vốn ODA;
+Hoàn thiện hệ thống quản lý, giỏm sỏt thực hiện nguồn vốn ODA;
+Thu hỳt vốn ODA theo định hướng tập trung vào từng lĩnh vực cụ thể, trỏnh dàn trải theo lối tư duy “ hoa thơm mọi người cựng ngửi”, xõy dựng quy hoạch phải cú sự đỏnh giỏ chi tiết việc vận động và sử dụng ODA trờn cả bỡnh diện tổng thể nền kinh tế và của từng ngành, từng vựng;
+Xõy dựng hệ thống tiờu chớ ưu tiờn vận động và sử dụng ODA một cỏch thống nhất.
1.2. Mới chỳ trọng đến thu hỳt ODA cũn buụng lỏng trong việc quản lý đỏnh giấ cỏc dự ỏn ODA.
Theo tinh thần chung, cụng việc thẩm định, đỏnh giỏ dự ỏn phải được tiến hành thường xuyờn và định kỳ ở tất cả cỏc tổ chức quản lý Nhà nước về ODA đều cú trỏch nhiệm tham gia nhằm phõn tớch làm rừ tương quan giữa kết quả đạt được trờn thực tế so với mục tiờu cần đạt được, đồng thời phỏt hiờn những khú khăn, vướng mắc nhằm tỡm ra biện phỏp khắc phục, hướng giải quyết. Quy định là vậy nhưng theo bộ Kế hoạch -Đầu tư, hiện nay ở Việt Namm cú rất ớt kinh nghiệm về thẩm định và đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện cỏc chương trỡnh dự ỏn ở cấp chủ dự ỏn và ban quản lý dự ỏn.Cụng tỏc theo dừi chương trỡnh, dự ỏn ODA hầu như mới tập trung vào bỏo cỏo tiến độ, tỡnh hỡnh thực hiện và giải ngõn dự ỏn chủ yếu nhằm đỏp ứng yờu cầu của cấp trờn, của nhà tài trợ để được giải ngõn vốn.Chỳng ta rỳt ra cỏc giải phỏp sau đõy:
-Cần đưa ra một hành lang chặt chẽ hơn cho việc qủan lý và việc đỏnh giỏ cỏc dự ỏn.Đồng thời việc xõy dựng và ban hành quy chế tổ chức hoạt động của cỏc Ban quản lý dự ỏn (PMU) theo hưúng đưa cụng tỏc quản lý dự ỏn theo hướng cụng nghiệp hoỏ và ổn định cũng là một nội dung trọng tõm cho thời gian tới.Mặt khỏc cần kiện toàn sắp xếp cỏc PMU theo đỳng cỏc tiờu chớ và tiờu chuẩn phự hợp, thay đổi cỏc PMU khụng đủ năng lực, thành lập cỏc PMU chuyờn nghiệp hoạt động theo mụ hỡnh quản lý dự ỏn.
-Bờn cạnh hoạt động thanh tra, kiểm tra thườn xuyờn để phỏt hiện những cỏn bộ khụng đủ năng lực thiếu trỏch nhiệm chỳng ta phải thực hịờn vấn đề kiểm toỏn kịp thời để phỏt hiện cỏc sai phạm.
-Hoạt động thanh tra vốn ODA sử dụng cho cỏc cụng trỡnh giao thụng, trước hết phải bỏm sỏt và phục vụ yờu cầu quản lý Nhà Nước về đầu tư xay dựng. Để thực hiện điều này, cỏc cơ quan thanh tra đặc biệt là thanh tra Bộ Tài chớnh, thanh tra Bộ Kế hoạch &Đầu tư cần kết hơp với cỏc cơ quan hữu quan tiến hành ngay việc rà soỏt kiểm tra cỏc danh mục dự ỏn đầu tư khụng hiệu quả, đầu tư dàn trải, phõn loại nợ tồn động…để kiến nghị với Nhà Nước cỏc biện phỏp thỏo gỡ như đỡnh, hoón dự ỏn đầu tư khụng cú hiệu quả hoặc dàn trải, xử lý dứt điểm nợ đọng vốn đầu tư xõy dựng…Nếu thực hiện tốt giải phỏp này sẽ tạo ra một điểm nhấn khụng chỉ cú tỏc động tớch cực đối với cụng tỏc quản lý đầu tự xõy dựng sử dụng vốn ODA mà cũn hỗ trợ thực hiện cụng tỏc giỏm sỏt từ xa, tạo điều kiện cho việc lựa chọn đối tượng, dự ỏn cần di tiếp thanh tra trong những năm tiếp theo.
1.3. Thiếu quy hoạch vận động và sử dụng dự ỏn, cỏc văn bản phỏp quy về quản lý và sử dụng ODA cũn thiếu tớnh đồng bộ, nhất quỏn minh bạch.
Vấn đề cỏc nhà tài trợ và cỏc doanh nghiệp Việt Nam phản ỏnh nhiều nhất vẫn là sự kộm phỏt triển của hệ thống phỏp luật sự thiếu rừ ràng của cơ chế vận hành, thực thi cỏc văn bản phỏp luật đú.Việt Nam vẫn cũn bị động trong cụng tỏc xõy dựng Luật.Cỏc quy định phỏp lý về ODA hiện nay chưa đồng bộ, tản mạn, tớnh phỏp lý chưa cao.Bỏo cỏo của Bộ Tư Phỏp cho biết từ năm 2002 đến nay Việt Nam đó 5 lần phải bổ sung với 37 văn bản Luật bao gồm 24 Luật, 13 Phỏp lệnh và 1 Nghị quyết điều chỉnh nõng phỏp lệnh thành Luận (15 văn bản).Doanh nghiệp và nhà tài trợ phản ỏnh thực trạng đỏng lo ngại là khi Luật đó được ban hành, cỏc bờn liờn quan vẫn phải chờ nghị định thụng tư hướng dẫn.Điều này khiến cơ quan chức năng lỳng tỳng cũn doanh nghiệp gặp khú khăn phải chờ đợi đến nản lũng.Vỡ thế chỳng ta cần thực hiện tốt cỏc giải phỏp sau đõy:
-Thực hiện tốt cụng tỏc cải cỏch hành chớnh theo hướng cụng khai minh bạch, xõy dựng một nền hành chớnh phự hợp với yờu cầu quản lý kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.Trong đú thể chế của nền hành chịnh được hoàn thiện về tổ chức và trỏch nhiệm, cỏc thủ tục được đơn giản hoỏ để thuận tiện cho người dõn.Đặc biệt chỳng ta cần sử triển khai thống nhất hệ thống một cửa tại cỏc cơ quan hành chớnh Nhà nước.Ngoài ra việc thực hiện một chương trỡnh về chống tham nhũng cũng là một giải phỏp quan trọng.Chỳng ta cần cải thiện hệ thống phỏp lý và cỏc cơ quan chuyờn trỏch về chống tham nhũng.
1.4 Năng lực cỏn bộ cũn nhiều bất cập
Trong quỏ trỡnh tiếp nhận ODA thỡ một vấn đề đặt ra là nguồn nhõn lực đảm bảo cho viờc tiếp nhận nú.Một vấn đề đặt ra ở Việt Nam là năng lực cũn hạn chế từ cỏc khõu: quản lý, tiếp nhận, rà soỏt …Vấn đề này đó đem lại nhiều bất cập cho việc thu hỳt nguồn vốn này.Đến nay ở Việt Nam cú rất ớt hay núi cỏch khỏc là chưa cú kinh nghiệm về thẩm định và đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA ở cấp Chủ dự ỏn và Ban quản lớ dự ỏn.Cụng tỏc theo dừi cỏc dự ỏn ODA hầu như mới chỉ tập trung vào việc bỏo cỏo tiến độ và tỡnh hỡnh thực hiện, mức độ giải ngõn dự ỏn, …chủ yếu nhằm đỏp ứng “yờu cầu” của cấp trờn, của nhà tài trợ để được giải ngõn vốn đối ứng và vốn ODA.ở giỏc độ nào đú, người làm bỏo cỏo, đơn vị làm bỏo cỏo chưa thấy hết lợi ớch, tỏc dụng của việc bỏo cỏo đầy đủ, kịp thời và hiệu quả cho đơn vị đó gửi bỏo cỏo, cũn thiếu một chế tài thớch hợp đối với chế độ bỏo cỏo.Cũng như vậy cụng tỏc đỏnh giỏ cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA cũng mới chủ yếu tập trung đỏnh giỏ vào giai đoạn hỡnh thành, chuẩn bị văn kiện dự ỏn (đỏnh giỏ bằng việc thẩm định dự ỏn để trỡnh cấp cú thẩm quyền phờ duyệt) hoăc đỏnh giỏ thực hiện đờt đưa ra quyết định điều chỉnh, bổ sung cỏc hoạt động, vốn đầu tư của dự ỏn, hoặc gia hạn hoặc kộo dài thời gian thực hiện dự ỏn.Cỏc cơ quan quản lớ ODA, cơ quan chủ quản cũng chưa tiến hành đỏnh giỏ độc lập cỏc dự ỏn ODA theo qui định của nghị định 17/2001/NĐ-CP.Tuy vậy cũng đó cú sự phối hợp tham gia cựng với cỏc cỏn bộ, tư vấn của nhà tài trợ đỏnh giỏ một số chương trỡnh, dự ỏn ODA (đỏnh giỏ định kỡ theo văn kiện dự ỏn, hoặc đỏnh giỏ dự ỏn theo kết quả thủ tục, quy trỡnh và bằng ngõn sỏch của nhà tài trợ).
Tổ chức bộ mỏy và đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc thẩm định và đỏnh giỏ cỏc chương trỡnh, dự ỏn ở cỏc cấp, đặc biệt là ở cỏc Ban quản lớ dự ỏn cũng cũn nhiều bất cập.Cỏc mụ hỡnh tổ chức đơn vị thực hiện thẩm định và đỏnh giỏ ODA cũn chưa thể hiện được những ưu điểm nổi trội; cỏn bộ làm thẩm định và đỏnh giỏ hầu hết là kiờm nhiệm, chưa được đào tạo về kĩ năng thẩm định và đỏnh giỏ ODA.Cỏc nguồn lực danh cho cụng tỏc thẩm định và đỏnh giỏ cũn hạn hẹp và chưa được thể chế hoỏ cụ thể.Từ những bất cập này chỳng ta cần cú những giải phỏp sau:
Đào tạo một đội ngũ cỏn bộ làm cỏc cụng tỏc liờn quan đến tiếp nhận và sử dụng nguồn vốn ODA một cỏch chuyờn nghiệp.Để thực hiện được điều này buộc chỳng ta phải từng bước loại bỏ đội ngũ cỏn bộ khụng đủ năng lực và tiến hành đào tạo đội ngũ kế cận.
Ngoài ra chỳng ta cũn phải cho cỏn bộ của chỳng ta đi sang cỏc nước đó tiếp nhận và sử dụng ODA một cỏch hiệu quả.Và từ những thực tế mà cỏc nước đi trước đó gặp phải cũng là một bài học quý giỏ cho chỳng ta học tập.Đú chớnh là kinh nghiệm của cỏc nước như Trung Quốc, Ba Lan, Malaysia.ở Trung Quốc đú chớnh là việc quản lý tập trung và thực hiện phi tập trung cũn ở Ba Lan thỡ Chớnh phủ nước này lại thực hiện giỏm sỏt chặt chẽ cả đối với những khoản vốn vay khụng hoàn lại…
1.5 Chưa cú sự phối hợp chặt chẽ giữa ODA và FDI để phỏt huy tối đa sức mạnh của nguồn vốn này.
Những cụng trỡnh quan trọng được tài trợ bởi ODA đó gúp phần cơ bản cải thiện một bước cơ sở hạ tầng trước hết là giao thụng, điện gúp phần khơi dậy nguồn vốn trong nước và thu hỳt đầu tư nước ngoài, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện đới sống nhõn dõn.Tuy nhiờn ở Việt Nam thi việc phối hợp đồng bộ hai nguồn vốn này chưa được chỳ trọng nhiều vỡ thế mà chưa đạt được hiệu quả tối đa khi sử dụng nguồn vốn này.Từ đõy chỳng ta cú những yờu cầu đặt ra như sau:
Đối với cỏc cơ quan chủ dự ỏn và cỏc cơ quan quản lớ phải cú chớnh sỏch hợp lớ trong việc phối hợp sử dung hai nguồn vốn này.Chỳng ta cần phải tạo ra một cơ chế hợp lớ cho việc liờn kết hoạt động của cỏc nhà tổ chức chương trỡnh, dự ỏn qua đú mà nắm băt được những gỡ cỏc nhà tài trợ đang cần.
C. KẾT LUẬN
Quau những nội dung mà chỳng ta vừa phõn tớch ở trờn, chỳng ta đó thấy được vai trũ to lớn của ODA đối với cỏc nước phỏt triển núi chung và Việt Nam núi riờng trong việc phỏt triển kinh tế là như thế nào.Nguồn vốn này đó tạo nờn một động lực cho quỏ trỡnh phỏt triển và nú đó tỏc động tớch cực lờn nhiều mặt của nền kinh tế.Vỡ thế Việt Nam cần cú những chớnh sỏch đồng bộ để tạo mụi trường đầu tư hấp dẫn nhằm thu hỳt vốn từ cỏc nhà tài trợ song phương hay đa phương.Để thực hiện được điều này trước hết cần cú sự quản lớ chặt chẽ của Nhà nước trong việc sử dụng ODA.Nhưng qua việc kờu gọi, tiếp nhận và triển khai thực hiện cỏc dự ỏn thỡ quan trọng hơn phải là sử dụng thế nào cho hiệu quả, đừng để ODA trở thành một gỏnh nặng nợ nần một cỏch vụ ớch.Do thời gian cú hạn, việc thu thập tài liệu cũn nhiều khú khăn và lượng kiến thức cũn hạn chế nờn bài viết cũn nhiều chỗ thiếu sút.Rất mong được sự sự góp ý của cô giáo và các bạn.Xin chân thành cảm ơn.
MỤ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- C0261.doc