Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bản tỉnh Lạng Sơn

DANH MỤC HÌNH VỄ .v

DANH MỤC BẢNG BIỂU.vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ. viii

PHẦN MỞ ĐẦU .1

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA

CÔNG TRÌNH THỦY LỢI.3

1.1. Tổng quan về hệ thống công trình thuỷ lợi.3

1.1.1. Khái niệm về hệ thống công trình thủy lợi (CTTL) .3

1.1.2. Phân loại hệ thống công trình thủy lợi (CTTL).3

1.1.3. Các giai đoạn của một dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi .4

1.1.4. Vai trò của hệ thống công trình thuỷ lợi .5

1.2. Phương pháp và chỉ tiêu đánh giá đến hiệu quả kinh tế của hệ thống công trình

thủy lợi .8

1.2.1. Khái niệm về hiệu quả kinh tế.8

1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của CTTL.11

1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của CTTL trong giai đoạn

quản lý khai thác .18

1.3.1. Nhóm nhân tố chủ quan.18

1.3.2. Nhóm nhân tố khách quan.20

1.4. Hiện trạng hệ thống công trình thủy lợi ở nước ta.20

1.4.1. Hiện trạng các hệ thống công trình thủy lợi.20

1.4.2. Tình hình quản lý khai thác các hệ thống công trình thủy lợi.21

1.4.3. Các mặt hiệu quả mà công trình thủy lợi mang lại .22

1.5. Kinh nghiệm thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả CTTL trong giai đoạn

quản lý khai thác .24

1.6. Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài.25

1.6.1. Kết quả điều tra về quản lý, khai thác và sử dụng công trình thủy lợi.26

1.6.2. Đề án nâng cao hiệu quả quản lý khai thác công trình thủy lợi hiện có ban

hành kèm theo quyết định số 784/QĐ-BNN-TCTL ngày 21/4/2014 của Bộ

Nông nghiệp & PTNT .26

pdf101 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bản tỉnh Lạng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g hợp chi phí của dự án theo thiết kế Đơn vị tính: 103 đồng Năm xây dựng và khai thác Các khoản mục chi phí (103đ) Tổng cộng Ct = Kt+Ot (103 đồng) Vốn đầu tư ban đầu (K) C.phí QLVH (O) 0 5.000.000,0 5.000.000,0 1 5.500.000,0 5.500.000,0 2 5.500.000,0 5.500.000,0 3 3.893.500,0 3.893.500,0 Năm 4 đến năm 30 0 298.409,392 298.409,392 Nguồn: Sở NN & PTNT tỉnh Lạng Sơn b. Thu nhập hàng năm của dự án (Bt) Thu nhập hàng năm của dự án bằng phần thu nhập thuần túy tăng thêm trường hợp có dự án so với khi không có dự án. Phần thu nhập thuần túy bằng tổng thu nhập trừ đi tất cả các khoản chi phí sản xuất cần thiết để tạo ra thu nhập đó. Thu nhập của dự án Hồ Tà Keo theo thiết kế chỉ gồm thu nhập từ tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp vì vậy thu nhập của dự án được tính như sau: 40 * Thu nhập thuần túy hàng năm từ cấp nước cho nông nghiệp: Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp như: Thu nhập do tăng diện tích canh tác, tăng vụ, tăng năng suất cây trồng và chi phí tiết kiệm được do hạn chế được tình trạng thiếu nước sinh hoạt phục vụ dân sinh kinh tế trong trường hợp “có” so với trường hợp “không có” dự án. Để xác định thu nhập hàng năm Btt của dự án, cần xác định giá trị thu nhập thuần túy của 1 ha cây trồng trước và sau khi có dự án, tính với 1 ha cây trồng: Btt = B0 – C (2-1) Trong đó: Btt: Thu nhập thuần tuý hàng năm tính trên 1 ha cây trồng (đồng); B0: Tổng thu nhập tính trên 1 ha cây trồng (đồng); C: Chi phí phục vụ sản xuất nông nghiệp (đồng), bao gồm: + Lao động: Thuê cày bừa, cấy, chăm sóc thu hoạch và lao động khác; + Chi phí đầu vào: giống, phân bón, thuốc trừ sâu, chi phí khác Qua các tài liệu đã thu thập được về tình hình sản xuất nông nghiệp, diện tích, năng suất cây trồng, thu nhập thuần túy trên 1 ha khi không có dự án và khi có dự án theo số liệu Bảng 2.5 và 2.6: Bảng 2.4: Diện tích, năng suất, sản lượng cây trồng, thu nhập thuần túy trên 1 ha của vùng khi chưa có dự án hồ chứa nước Tà Keo Đơn vị tính: 103 đồng TT Loại cây trồng Diện tích (ha) Năng suất (Tấn/ha) Sản lượng (Tấn) Thu nhập thuần túy trên 1 ha(1.000đ) Tổng thu nhập thuần túy trên 1 năm(1.000đ) 1 Lúa Đông xuân 590 3,48 1.392 3.935 2.321.650 2 Lúa Hè Thu 590 3,95 1.580 15.685 9.254.150 A Cộng 11.575.800 (Theo số liệu điều tra ban đầu) 41 Bảng 2.5: Diện tích, năng suất, sản lượng cây trồng, thu nhập thuần túy trên 1 ha của vùng khi có dự án hồ chứa nước Tà Keo (theo TK) Đơn vị tính: 103 đồng TT Loại cây trồng Diện tích (ha) Năng suất (Tấn/ha) Sản lượng (Tấn) Thu nhập thuần túy trên 1 ha(1.000đ) Tổng thu nhập thuần túy trên 1 năm(1.000đ) 1 Lúa Đông xuân 800 4,86 3.888 3.935 3.148.000 2 Lúa Hè Thu 800 5,41 4.238 15.685 12.548.000 B Cộng 15.696.000 (Theo số liệu điều tra ban đầu) Giá trị thu nhập thuần túy của dự án theo thiết kế = B - A = 15.696.000đ -11.575.800 đ = 4.120.200 (103) đồng 2.3.2.2 Xác định các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế theo thiết kế của dự án a. Chỉ tiêu về sự thay đổi diện tích đất nông nghiệp * Chỉ tiêu tuyệt đối: ∆ω = ωs- ωtr = 1600-1180= 420 ha * Chỉ tiêu tương đối: Như vậy sau khi dự án được xây dựng, diện tích gieo trồng thiết kế sẽ tăng thêm 800 ha tương ứng 100% so với khi không có dự án. b. Chỉ tiêu tăng năng suất cây trồng Áp dụng công thức: ∆Y = Ys- Ytr Trong đó Ytr, Ys là năng suất cây trồng trước và sau khi có công trình (tấn/ha), được xác định theo công thức: Trong đó: i n i ii F FY Y ∑ == 1 * Từ số liệu của các bảng trên tính được, năng suất cây trồng tăng thêm hàng năm trường hợp thiết kế: ∆Y = Ys- Ytr = 2 tấn/ha 42 c. Chỉ tiêu về sự thay đổi giá trị tổng sản lượng Từ số liệu của bảng 2.4 và bảng 2.5, tính được chỉ tiêu thay đổi giá trị tổng sản lượng tăng thêm theo thiết kế hàng năm (∆M): ∆M = 15696000 – 11575800 = 4.120.200 (1000đ) d. Các chỉ tiêu NPV, B/C, IRR Theo tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế, các tham số: lãi suất chiết khấu r và thời gian của dự án T dùng trong tính toán được chọn như sau: r = 12% năm; T=30 năm. Kết quả tính toán các chỉ tiêu NPV, B/C, IRR thể hiện trong Bảng 2.6 Bảng 2.6: Bảng tính các chỉ tiêu NPV, B/C và IRR của dự án theo thiết kế Đơn vị tính: 103 đồng Năm thứ Chi phí của dự án (nghìn đồng) Thu nhập Bt (1000 đồng) Hệ số triết khấu 1/(1+i)^t Chi phí quy đổi: Ct' (1000 đồng) Thu nhập quy đổi: B t' (1000 đồng) (Bt' - Ct') (1000 đồng) kt Ot Tổng Ct 0 5000000 0,00 5000000,00 1,00 5000000,00 0,00 -5000000,00 1 5000000 0,00 5000000,00 0,89 4464285,71 0,00 -4464285,71 2 5000000 0,00 5000000,00 0,80 3985969,39 0,00 -3985969,39 3 4894500 0,00 4894500,00 0,71 3483808,42 0,00 -3483808,42 4 298409,00 298409,00 4120200,0 0,64 189644,31 2618461,59 2428817,27 5 298409,00 298409,00 4120200,0 0,57 169325,28 2337912,13 2168586,85 6 298409,00 298409,00 4120200,0 0,51 151183,29 2087421,55 1936238,26 7 298409,00 298409,00 4120200,0 0,45 134985,08 1863769,24 1728784,16 8 298409,00 298409,00 4120200,0 0,40 120522,39 1664079,68 1543557,29 9 298409,00 298409,00 4120200,0 0,36 107609,28 1485785,42 1378176,15 10 298409,00 298409,00 4120200,0 0,32 96079,71 1326594,13 1230514,42 11 298409,00 298409,00 4120200,0 0,29 85785,46 1184459,04 1098673,59 12 298409,00 298409,00 4120200,0 0,26 76594,16 1057552,72 980958,56 13 298409,00 298409,00 4120200,0 0,23 68387,64 944243,50 875855,86 14 298409,00 298409,00 4120200,0 0,20 61060,39 843074,55 782014,16 15 298409,00 298409,00 4120200,0 0,18 54518,21 752745,14 698226,93 16 298409,00 298409,00 4120200,0 0,16 48676,97 672093,87 623416,90 17 298409,00 298409,00 4120200,0 0,15 43461,58 600083,81 556622,23 18 298409,00 298409,00 4120200,0 0,13 38804,98 535789,12 496984,14 19 298409,00 298409,00 4120200,0 0,12 34647,31 478383,14 443735,83 20 298409,00 298409,00 4120200,0 0,10 30935,10 427127,81 396192,71 21 298409,00 298409,00 4120200,0 0,09 27620,62 381364,11 353743,49 22 298409,00 298409,00 4120200,0 0,08 24661,27 340503,67 315842,40 43 Năm thứ Chi phí của dự án (nghìn đồng) Thu nhập Bt (1000 đồng) Hệ số triết khấu 1/(1+i)^t Chi phí quy đổi: Ct' (1000 đồng) Thu nhập quy đổi: B t' (1000 đồng) (Bt' - Ct') (1000 đồng) kt Ot Tổng Ct 23 298409,00 298409,00 4120200,0 0,07 22018,99 304021,14 282002,15 24 298409,00 298409,00 4120200,0 0,07 19659,81 271447,44 251787,63 25 298409,00 298409,00 4120200,0 0,06 17553,40 242363,79 224810,38 26 298409,00 298409,00 4120200,0 0,05 15672,68 216396,24 200723,56 27 298409,00 298409,00 4120200,0 0,05 13993,47 193210,93 179217,46 28 298409,00 298409,00 4120200,0 0,04 12494,17 172509,76 160015,59 29 298409,00 298409,00 4120200,0 0,04 11155,51 154026,57 142871,06 18611114,58 23155420,07 4544305,49 NPV = 4544305,49 B/C = 1,24 > 1 IRR= 19,6252345 %) e. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế khác Do Công trình Hồ Tà Keo đã được xây dựng từ lâu, khi đó, nguồn số liệu lưu trữ bị thất lạc nhiều, nên không đủ căn cứ về số liệu để tính thêm một số chỉ tiêu hiệu quả theo thiết kế khác 2.3.2.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế theo thiết kế của dự án Thông qua các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tính toán đã nêu ở trên có thể thấy rằng, theo tính toán thiết kế, công trình Hồ Tà Keo đảm bảo mang lại hiệu quả kinh tế xã hội. Với các phương pháp tính mới, cũng cho kết quả như vậy, cụ thể: * NPV = 4,544305.109đ > 0 * B/C = 1.24 > 1 * IRR = 19,6% > 12% 2.3.3 Hiệu quả kinh tế thực tế của các công trình Hiệu quả kinh tế theo thực tế quản lý khai thác của công trình là hiệu quả tính toán theo các chỉ tiêu, điều kiện thực trạng của công trình. Căn cứ vào các chỉ tiêu hiệu quả trong giai đoạn này, chủ đầu tư, nhà quản lý sẽ thu nhận những kết quả thực. Thông qua những kết quả thu thập được về chi phí, thu nhập, người ta đánh giá được mức độ hiệu quả công trình đạt được so với tính toán ban đầu (Thiết kế, dự tính). Qua đó rút ra những bài học cho việc đầu tư xây dựng những dự án khác hoặc tìm ra những giải pháp hạn chế những nhân tố làm giảm hiệu quả, tăng cường các giải pháp kinh tế, kỹ thuật, quản lý nhằm đem lại hiệu quả cho công trình ngày một nhiều hơn. 44 Trong quá trình quản lý khai thác các công trình thủy lợi, có rất nhiều vấn đề cần nghiên cứu xem xét, đánh giá để làm sáng tỏ. Thực tế cho thấy, việc đánh giá hiệu quả kinh tế của các công trình thủy lợi mang lại không chỉ còn là mối quan tâm riêng của các nhà đầu tư, mà còn là điều trăn trở của những người làm công tác quản lý, khai thác và sử dụng công trình. Công trình thủy lợi Tà Keo là một trong những công trình điển hình có quy mô, tính chất tương tự các công trình khác trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Việc đánh giá hiệu quả kinh tế của công trình trong giai đoạn quản lý, vận hành có ý nghĩa khoa học và thực tiễn rất quan trọng. Giúp những nhà hoạch định và những người quản lý khai thác thấy được hiệu quả thực tế công trình đạt được so với thiết kế đặt ra, đồng thời cũng thông qua đánh giá hiệu quả kinh tế thực tế của công trình chúng ta cũng sẽ phát hiện ra những giải pháp quản lý vận hành, khai thác công trình đem lại hiểu quả ngày một cao hơn. 2.3.3.1 Các số liệu đầu vào dùng trong tính toán a. Chi phí của dự án (Ct) * Tổng vốn đầu tư ban đầu (K) Tổng vốn đầu tư thực tế của công trình hồ Tà Keo, tổng vốn đầu tư theo thiết kế ban đầu của công trình là 19.893.500 đồng, và các đầu tư bổ sung trong quá trình quản lý vận hành nhằm khai thác công trình đạt hiệu quả cao, như: Kiên cố hóa toàn bộ kênh mương kênh mương, xây dựng bổ sung tràn xả lũ, nhằm đảm bảo an toàn công trình và trách thất thoát nước. Tổng vốn đầu tư của dự án Hồ Tà Keo tính đến thời điểm hiện nay có giá trị K= 63.288.000.000 đồng. * Chi phí quản lý vận hành hàng năm (Ot): Chi phí quản lý vận hành công trình hàng năm theo số liệu thu thập tại Công ty TNHH một thành viên Khai thác thủy lợi Lạng Sơn (2016) là: Ot= 826.931.448 đ/năm. * Chi phí hàng năm của dự án (Ct ): Từ các số liệu thu thập trên, có thể xác định được dòng chi phí của dự án theo các năm đầu của vòng đời (Xây dựng và bắt đầu đi vào vận hành) thực tế như sau: 45 Bảng 2.7: Bảng tổng hợp chi phí của dự án theo thực tế Đơn vị tính: 103 đồng Năm xây dựng và khai thác Các khoản mục chi phí (103đ) Tổng cộng Ct = Kt+Ot (103 đồng) Vốn đầu tư ban đầu (K) C.phí QLVH (O) 0 15.000.000,0 15.000.000,0 1 15.500.000,0 15.500.000,0 2 15.500.000,0 15.500.000,0 3 17.288.000,0 17.288.000,0 Từ năm thứ 3 đến năm thứ 30 0 826931,448 826931,448 b. Thu nhập hàng năm của dự án (Bt) Thu nhập hàng năm của dự án bằng phần thu nhập thuần túy tăng thêm trường hợp có dự án so với khi không có dự án. Phần thu nhập thuần túy bằng tổng thu nhập trừ đi tất cả các khoản chi phí sản xuất cần thiết để tạo ra thu nhập đó. Thu nhập của dự án Hồ Tà Keo theo thực tế gồm thu nhập từ tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, thu nhập này của dự án theo hiện trạng như sau: * Thu nhập thuần túy hàng năm từ cấp nước cho nông nghiệp: Cách tính tương tự như trường hợp thiết kế, chỉ khác, các số liệu diện tích, năng suất trường hợp có dự án được lấy bằng số liệu điều tra hiện trạng. * Thu nhập thuần túy hàng năm từ cấp nước cho nông nghiệp: Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp như: Thu nhập do tăng diện tích canh tác, tăng vụ, tăng năng suất cây trồng trong trường hợp “có” so với trường hợp “không có” dự án. Để xác định thu nhập hàng năm Btt của dự án, cần xác định giá trị thu nhập thuần túy của 1 ha cây trồng trước và sau khi có dự án, tính với 1 ha cây trồng: Bảng 2.8: Diện tích, năng suất, sản lượng nông nghiệp của vùng khi chưa có dự án TT Loại cây trồng Diện tích (ha) Năng suất (T/ha) Sản lượng (T) 1 Lúa Đông xuân 800 6 4800 2 Lúa Hè thu 800 5,95 4760 (Theo số liệu điều tra ban đầu) 46 Btt = B0 – C (2-1) Trong đó: Btt: Thu nhập thuần tuý hàng năm tính trên 1 ha cây trồng (đồng); B0: Tổng thu nhập tính trên 1 ha cây trồng (đồng); C: Chi phí phục vụ sản xuất nông nghiệp (đồng), bao gồm: Lao động: Thuê cày bừa, lao động khác; Chi phí đầu vào: giống, phân bón, thuốc trừ sâu, thủy lợi phí Qua các tài liệu đã thu thập được về tình hình sản xuất nông nghiệp, diện tích, năng suất cây trồng khi không có dự án và năng suất cây trồng khi có dự án có số liệu Bảng 2.9: Bảng 2.9: Diện tích, năng suất, sản lượng nông nghiệp của vùng khi có dự án TT Loại cây trồng Diện tích (ha) Năng suất (T/ha) Sản lượng (T) 1 Lúa Đông xuân 1200 6 7200 2 Lúa Hè thu 1200 5.95 7140 * Tổng thu nhập thuần túy hàng năm của dự án: Từ thu nhập của các ngành, tổng hợp lại ta có thể xác định được thu nhập hàng năm của dự án trường hợp thực thế như Bảng 2.10. Bảng 2.10: Giá trị thu nhập thuần túy của dự án Đơn vị tính: 103 đồng STT Mùa vụ cây trồng Diện tích (ha) Thu nhập thuầntúy trên 1 ha (103) Tổng thu nhập (103đ) (1) (2) (3) (4) (5) A Khi không có dự án 1 Lúa Đông xuân 800 12690 10.152.000 2 Lúa hè thư 800 12258 9.806.400 Cộng 19.958.400 B Khi có dự án 1 Lúa Đông xuân 1200 13320 15.984.000 2 Lúa hè thư 1200 17955 21.546.000 Cộng 37.530.000 Giá trị thu nhập thuần túy của DA ( B- A) 17.571.600 47 2.3.3.2 Xác định các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế theo thực tế của dự án a. Chỉ tiêu về sự thay đổi diện tích đất nông nghiệp (Đất gieo trồng) * Chỉ tiêu tuyệt đối: ∆ω = ωs- ωtr = 2400-1600= 800 ha * Chỉ tiêu tương đối: Như vậy sau khi dự án được xây dựng, diện tích gieo trồng thiết kế sẽ tăng thêm 800 ha tương ứng 50% so với khi không có dự án. b. Chỉ tiêu tăng năng suất cây trồng Áp dụng công thức: ∆Y = Ys- Ytr Trong đó Ytr, Ys là năng suất cây trồng trước và sau khi có công trình (tấn/ha), được xác định theo công thức: Trong đó: i n i ii F FY Y ∑ == 1 * Từ số liệu của các bảng trên tính được, năng suất cây trồng tăng thêm hàng năm trường hợp thiết kế: ∆Y = Ys- Ytr = 2,45 tấn/ha c. Chỉ tiêu về sự thay đổi giá trị tổng sản lượng Từ số liệu của bảng 2.10, tính được chỉ tiêu thay đổi giá trị tổng sản lượng tăng thêm theo thiết kế hàng năm (∆M): ∆M = 37.530.000 – 19.958.400 = 17.571.600 (1000đ) d. Các chỉ tiêu NPV, B/C, IRR Theo tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế, các tham số: lãi suất chiết khấu r và thời gian của dự án T dùng trong tính toán được chọn như sau: r = 12% năm; T=30 năm. Kết quả tính toán các chỉ tiêu NPV, B/C, IRR thể hiện trong Bảng 2.11 48 Bảng 2.11: Bảng tính các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế (với hệ số chiết khấu rc = 12%) §¬n vÞ tÝnh: 103đồng NĂM CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ (C) HIỆU ÍCH (B) LỢI ÍCH THỰC (B-C) CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH QUY ĐỔI VỀ NĂM ĐẦU VỚI HỆ SỐ CHIẾT KHẤU rc=12% (K) (CQLVH) TỔNG (C) CPqđ Bqđ (B-C)qđ 1 2 3 5=2+3+4 6 7=6-5 11 12 13=12-11 1 15.000.000 0,00 15.000.000, 0 -15.000.000,00 13392857,14 0,00 -13392857,14 2 15.500.000 0,00 15.500.000, -15.500.000,00 12356505,10 0,00 -12356505,10 3 15.500.000 0,00 15.500.000, -15.500.000,00 11032593,84 0,00 -11032593,84 4 17.288.000 0,00 17.288.000, -17.288.000,00 10986836,54 0,00 -10986836,54 5 826.931 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 469223,11 9970597,74 9501374,63 6 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 418949,21 8902319,41 8483370,20 7 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 374061,79 7948499,47 7574437,68 8 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 333983,74 7096874,53 6762890,79 9 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 298199,77 6336495,11 6038295,34 10 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 266249,79 5657584,92 5391335,13 11 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 237723,03 5051415,11 4813692,08 12 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 212252,71 4510192,06 4297939,36 13 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 189511,34 4026957,20 3837445,85 14 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 169206,56 3595497,50 3426290,94 15 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 151077,28 3210265,62 3059188,34 16 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 134890,43 2866308,59 2731418,16 17 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 120437,89 2559204,10 2438766,22 18 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 107533,83 2285003,66 2177469,84 19 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 96012,35 2040181,84 1944169,50 20 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 85725,31 1821590,93 1735865,62 21 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 76540,45 1626420,47 1549880,02 49 NĂM CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ (C) HIỆU ÍCH (B) LỢI ÍCH THỰC (B-C) CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH QUY ĐỔI VỀ NĂM ĐẦU VỚI HỆ SỐ CHIẾT KHẤU rc=12% (K) (CQLVH) TỔNG (C) CPqđ Bqđ (B-C)qđ 22 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 68339,69 1452161,14 1383821,45 23 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 61017,58 1296572,44 1235554,86 24 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 54479,98 1157653,97 1103173,98 25 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 48642,84 1033619,61 984976,77 26 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 43431,11 922874,65 879443,55 27 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 38777,78 823995,23 785217,45 28 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 34623,01 735710,02 701087,01 29 826.931,45 826.931,45 17.571.600, 16.744.668,55 30913,41 656883,95 625970,55 Tổng 51.890.596,6 87.584.879,3 35.694.283 NPV = 35.694.283 B/C = 1,69 > 1 IRR= 20 %) (Các khoản mục chí phí thực tế tại các phụ biểu kèm theo) 2.3.3.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế thực tế của dự án Thông qua các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tính toán ở trên và kết quả tính toán ở bảng 2.11, có thể thấy rằng, theo thực tế, công trình Hồ Tà Keo đã mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao hơn so với thực tế. * NPV = 35.694.283 > 0 * B/C = 1.69 > 1 * IRR = 20% > 12% 2.3.3.4 So sánh hiệu quả kinh tế theo thiết kế và theo thực tế của dự án Căn cứ vào số liệu tính toán các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế đạt được giữa trường hợp thiết kế và theo thực tế, ta có bảng so sánh một số chỉ tiêu hiệu quả chính như sau: 50 Bảng 2.12: Bảng so sánh các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế theo thiết kế và theo thực tế của hệ thống công trình thủy lợi Hồ Tà Keo TT Chỉ tiêu Đơn vị Trường hợp tính toán Thực tế tăng so với thiết kế (%) Thiết kế Thực tế 1 Diện tích đất gieo trồng tăng thêm ha 800 1200 50% 2 Năng suất cây trồng tăng thêm tấn/ha 2 2.45 22,5% 3 Giá trị tổng sản lượng tăng thêm đ/năm 4.120.200 17.571.600 26% 4 Giá trị hiện tại ròng (NPV) đồng 4.544.305 35.694.283 326% 5 Tỉ số thu nhập trên chi phí (B/C) 1.24 1.69 36,29% 6 Tỉ số nội hoàn (IRR) % 19,6 20 2,04% Nhận xét: Căn cứ vào số liệu ở Bảng 2.12 thấy rằng, thực tế đi vào quản lý khai thác, Hệ thống công trình thủy lợi Hồ Tà Keo đã đạt được hiệu quả kinh tế cao hơn so với kỳ vọng của thiết kế ban đầu. 2.4 Phân tích những thành công và hạn chế trong việc phát huy hiệu quả kinh tế của hệ thống các CTTL trong giai đoạn quản lý vận hành 2.4.1 Những thành công Hầu hết các công trình thuỷ lợi đã được tổ chức và quản lý khai thác có hiệu quả, liên tục trong nhiều năm, hiệu quả của công trình thuỷ lợi hiện nay là rõ ràng. Nhiều công trình thuỷ lợi đã được đầu tư, sửa chữa, duy tu kịp thời. Công tác nạo vét, sửa chữa kênh mương nội đồng được thực hiện tốt, nhiều tuyến kênh được kiên cố hoá. Các trạm bơm tưới được đầu tư xây dựng và thay thế thiết bị mới. Người dân bước đầu đã thấy được trách nhiệm và quyền lợi trong quản lý khai thác và sử dụng công trình thuỷ lợi. Đặc biệt, với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước thông qua cơ chế chính sách và sự đầu tư tích cực nên công tác quản lý khai thác công trình thuỷ lợi của tỉnh Lạng Sơn trong những năm qua đã có những biến chuyển tích cực tạo điều kiện cho những tiền đề, bước chuyển tiếp theo sau. Các công trình thuỷ lợi của tỉnh Lạng Sơn đã thực hiện được vai trò là biện pháp hàng đầu trong phát triển nông nghiệp và nông thôn thông qua việc cấp, thoát nước phục vụ đa mục tiêu, không những thực hiện được nhiệm vụ chủ yếu, ban đầu là tưới, tiêu nước cho cây trồng mà còn kết hợp cấp thoát nước cho các ngành khác như nuôi trồng thuỷ 51 sản, chăn nuôi, cấp nước cho sinh hoạt, cho dịch vụ và du lịch, cho phát triển công nghiệp, giao thông... đảm bảo được an ninh lương thực, đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo, ổn định đời sống cho nhân dân, góp phần giải quyết công ăn việc làm, đảm bảo an ninh, quốc phòng và trật tự xã hội. Các hệ thống thuỷ lợi thực sự có tầm quan trọng góp phần khai thác tiềm năng và phát triển kinh tế nông nghiệp, bảo vệ rừng đầu nguồn, chống xói mòn đất, góp phần phòng chống lũ lụt cho các khu dân cư, đô thị. Qua đánh giá hiệu quả của công trình là hồ Tà Keo có thể khái quát những mặt đạt được về hiệu quả kinh tế xã hội của các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn trong thời gian vừa qua như sau: - Hệ thống công trình thủy lợi có vai trò quan trọng, là biện pháp hàng đầu phát triển ngành trồng trọt thông qua việc đảm bảo tưới, tiêu cho nông nghiệp: Công trình thuỷ lợi đã góp phần làm tăng đáng kể diện tích canh tác, năng suất, tăng vụ, tăng sản lượng cây trồng. Nhìn chung: nhờ các công trình thủy lợi mà hệ số quay vòng ruộng đất nâng từ 2,3 lên 2,5 lần, năng suất lúa được tăng: Vụ chiêm xuân đạt 5,0÷5,6 Tấn/ha, vụ mùa đạt 4,6÷5,1 tấn/ha và ngô đông đạt 2,3- 4,6 tấn/ha, Lạc đạt 1,55-1,6 tấn/ha. Ngoài ra, hệ thống công trình thủy lợi trên bước đầu cấp nước cho các dịch vụ dân sinh xã hội khác như sân gônđã tạo ra thêm nhiều công ăn việc làm ở khu vực nông thôn, tăng thu nhập, giảm tỷ lệ họ nghèo. - Công trình thủy lợi góp phần tích cực trong phát triển chăn nuôi: Hệ thống thủy lợi còn là môi trường, là nguồn cung cấp nước cho ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ cầm, làm tăng năng suất, sản lượng và chất lượng sản phẩm, HTTL còn cung cấp nước tưới cho trồng cỏ chăn nuôi gia súc...Các công trình thuỷ lợi tỉnh Lạng Sơn đã và đang phục vụ tích cực, có hiệu quả cấp thoát nước cho nuôi trồng thuỷ sản. Hầu hết các hồ chứa nước đều phục vụ trực tiếp để nuôi cá. Các kênh mương thuỷ lợi còn dẫn nước vào rất nhiều hồ ao cho nhân dân nuôi trồng thuỷ sản và tiêu thoát nước cho các ao hồ đó. - Công trình thủy lợi cung cấp nước cho các ngành kinh tế khác như: phát triển công nghiệp. Các công trình thuỷ lợi cung cấp nước, giữ ẩm cho các vườn ươm cây, cho các khu trồng cây lâu niên, cây môi trường, cây lấy gỗ, nhất cây rừng gần quanh các hồ. 52 - Hệ thống thuỷ lợi phục vụ cho phát triển du lịch. Các hồ chức nước thủy lợi ngày càng là các các điểm đến yêu thích của người dân do cảnh quan môi trường trong lành sẽ là tiềm năng rất lớn phục vụ du lịch. - Công trình thuỷ lợi góp phần tăng cường giao thông nông thôn: Các bờ kênh mương, mặt đập,... đều được tận dụng kết hợp giao thông đường bộ, giao thông nội đồng cho các hoạt động ở khu vực nông thôn. Công trình thủy lợi góp phần đáng kể trong chương trình dồn điền đổi thửa, xây dựng nông thôn mới. Qua thực tế do công trình thủy lợi và sự phục vụ kịp thời về tưới tiêu đã giải tỏa kịp thời những bức xúc của nhân dân hậu công tác dồn điền đổi thửa ở một số địa phương góp phẩn ổn định xã hội. - Công trình thuỷ lợi góp phần phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường: Các CTTL thực hiện điều hoà phân phối nước, tưới nước là giải pháp cơ bản phòng chống thiên tai hạn hán luôn xẩy ra trên địa bàn. Ngoài ra Các CTTL có tác dụng khôi phục, cải tạo đất đất thoái hoá vốn xẩy ra thường xuyên và nghiêm trọng ở vùng đồi núi. Các hồ chứa góp phần chống lũ cho các khu vực hạ lưu. 2.4.2 Những hạn chế cần khắc phục và nguyên nhân Hiệu quả phục vụ thực hiện nhiệm vụ thiết kế ban đầu của các CTTL trong vùng còn thấp một số chỉ tiêu còn chưa đạt yêu cầu, chưa đáp ứng được các nhu cầu hiện tại và tương lai của phát triển kinh tế, xã hội của Lạng Sơn. Việc tìm ra các nguyên nhân để có giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả mà các công trình mang lại là việc làm hết sức cấp thiết. Theo tác giả luận văn, những tồn tại và nguyên nhân chủ yếu làm giảm hiệu quả của công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn trong thời gian qua gồm có: 2.4.2.1 Những hạn chế a. Nhiệm vụ và cơ sở hạ tầng của các hệ thống công trình thủy lợi Hệ thống các công trình thủy lợi của tỉnh Lạng Sơn phần lớn được xây dựng, đưa vào sử dụng cách đây 60, 70 của thế kỷ trước. Đến nay xuống cấp và chưa được đánh giá kiểm định an toàn đập, vì vậy không đáp ứng yêu cầu cung cấp nước tưới, phục vụ sản xuất nông nghiệp theo nhiệm vụ tưới tiêu của các hệ thống. + Cơ sở hạ tầng chậm được đầu tư, sửa chữa, tỷ lệ diện tích có tưới chưa cao, tỷ lệ cung cấp nước cho các ngành kinh tế và dịch vụ khác ít được quan tâm. Hạ tầng thủy 53 lợi nội đồng chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp theo quy trìn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiai_phap_nang_cao_hieu_qua_quan_ly_khai_thac_cac_cong_trinh.pdf
Tài liệu liên quan