Gián án Toán 10 - Dấu của tam thức bậc hai

* Nêu các bước xét dấu tích , thương của những nhị thức bậc nhất .

* trong biểu thức tích , thương c ủa tam thức bậc hai ta làm như thế nào ?

* trong biểu thức tích , thương c ủa tam thức bậc nhất , bậc hai ta làm như thế nào ?

pdf9 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5254 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Gián án Toán 10 - Dấu của tam thức bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§ 5 : DẤU CỦA TAM THỨC BẬC H AI Tuần: 22 1. Mục tiêu : Về kiến thức : nắm được dấu tam thức bậc hai , Về kỷ năng : vận dụng dấu tam thức bậc hai giải bất phương trình bậc hai một ẩn Về tư duy : Rèn luyện năng lực tìm tòi , phát hiện và giải quyết vấn đề . Về thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác . 2 . Chuẩn bị phương tiện dạy học : a/ Thực tiển : học sinh về xem lại bài hàm số bậc hai , dấu tam thức bậc nhất b/ Phương tiện : tài liệu và dụng cụ học tập : SGK , thướt , viết thiết bị dạy học : bảng , thướt , phấn c/ Phương pháp : vấn đáp gợi mở , làm việc theo nhóm . 3. Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung * Cho tam thức bậc hai   2 5 4f x x x   Tính      1 ; 2 ; 3f f f * Có nhận xét gì về dấu của chúng ? * tìm nghiệm của tam thức bậc hai ? * Hướng dẫn học sinh làm bài   21 1 5.1 4 ?f     * xác nhận kết quả bài làm của hoc sinh . * x=1 là nghiệm của tam thức bậc hai . I . Định lí về dấu tam thức bậc hai 1. Tam thức bậc hai : (SGK T 100) Hoạt động 2 : Chia làm sáu nhóm Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung * Nhìn vào Hình 32 SGK T 101. Trả lời các câu hỏi sau : 1 .Tìm giao điểm của (P ) và trục Ox . Từ đó suy ra nghiệm của pt f(x) = 0 , suy ra dấu của  . 2.Chỉ ra các khoảng trên đó đồ thị ở * Chia nhóm , phân công việc cho từng nhóm . * Tổng kết kết quả từng nhóm . ( nhận xét , đánh giá ) 2. Dấu tam thức bậc hai : Định lí : (SGK T 101 ) phía trên trục hoành . 3. Chỉ ra các khoảng trên đó đồ thị ở phía dưới trục hoành .) *dựa vào kết quả trên hãy điền vào bảng sau : TH1 : 0  ( H 32 a ) x 1 2x x  f(x) ? 0 ? 0 ? * Có nhận xét gì về dấu của f(x) và dấu của a trên từng khỏang. TH2 : 0  ( H 32 b ) x 2 b a    f(x) ? 0 ? * Có nhận xét gì về dấu của f(x) và dấu của a trên từng khỏang * Phát biểu tổng quát vềdấu của f(x) và dấu của a trên từng khỏang TH3: 0  ( H 32c ) x   f(x) ? * Có nhận xét gì về dấu của f(x) và dấu của a trên từng khỏang * nhìn vào hình 33 phần a< 0 , tiến hành tương tự như trên . cho các TH của  . Hoạt động 3 : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung * nêu PP xét dấu tam thức bậc hai? * Xét dấu các tam thức : 1.   2 5f x x x  2.   29 24 16f x x x    3.   22 1f x x  * hướng dẩn học sinh làm theo tứng bước câu 1 : b1 : 2 5 0 ?x x x    b2 : a = ? b3 : BXD x 0 5  pp : bước 1 : gpt f(x) = 0 bước 2 : xác định dấu của a bước 3 : lập BXD bước 4 : kết luận f(x) + ? - 0 ? b4 : kết luận   0 ?f x     0 ?f x   Hoạt động 4 : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung * Nêu các bước xét dấu tích , thương của những nhị thức bậc nhất . * trong biểu thức tích , thương của tam thức bậc hai ta làm như thế nào ? * trong biểu thức tích , thương của tam thức bậc nhất , bậc hai ta làm như thế nào ? * bt về nhà làm tương tự * hướng dẫn học sinh làm bài : b1: tử : 22 1 0 ?x x x     mẫu : 2 4 0 ?x x    b2 : tử : a = ? mẫu : a= ? b3 : BXD b4 : KL * Khi xét dấu biểu thức dạng thương ta cần chú ý điều gì ? Ví dụ 2 : SGK T 103 Bt: Xét dấu biểu thức     2 25 2 1f x x x x   Hoạt động 5 : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung 1.   2 5 0f x x x   ? * trên khỏang này nhận xét về dấu của f(x) và dấu hệ số a ? 2.   22 1 0f x x   ? * câu hỏi tương tự . * Nêu PP giải bất phương trình bậc hai ? * Giải bpt sau : 1.   29 24 16 0f x x x     * nhận xét kết quả bài làm của học sinh .* Vậy giải bptbậc hai là ta làm gì ? II Bất phương trình bậc hai một ẩn : 1 . Bất phương trình bậc hai : (SGK T 103 ) 2. Giải bất phương trình bậc hai : ( SGK T 103 ) Hoạt động 6 : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung * nhận xét về pt ở vd4 ? * PT có hai nghiệm trái dấu ? * Gbpt 22 3 5 0m m   * Kết luận Ví dụ 4 : SGK T 104 4. Bài tập thực hành : Hoạt động 7 : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung * N êu PP xét dấu tam thức bậc hai . * lên bảng làm bài 1a , 1b * Kiểm tra tập bài tập của học sinh * Nhận xét , đánh giá kết quả . Bài 1 : SGK T 105 Hoạt động 8 : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung * Nêu PP xét dấu biểu thức tích , thương . * lên bảng làm bài 2a , 2c , 2d Như hoạt động 7 Bài 2 : SGK T 105 Hoạt động 9 : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung * Nêu PP giải bpt * Lên bảng làm bài 3a , 3b * Câu 3c : bpt này đang ở dạng nào ?  ta cần đưa về dạng nào để xét dấu ?  Tiến hành xét dấu Như hoạt động 7 Câu 3c : biến đổi về bpt dạng thương Chuyển biểu thức ở vế phải sang vế trái . Qui đồng mẫu thức ( chú ý : không được bỏ Bài 3 : SGK T 105 biểu thức .  Kết luận biểu thức ở mẫu ) Hoạt động 10 : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung Câu 4a * Pt đã cho là pt gì ? cần xét mấy TH của a ? * Xét TH a = 0 , pt đã cho là pt gì ? pt này vô nghiệm khi nào ? * Xét TH 0a  Pt bậc hai vô nghiệm ? * Kết luận Câu 4b : làm tương tự Bài 4 : SGK T 105

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf5_2091.pdf
Tài liệu liên quan