Gián án Toán 10 - Luyện tập véc tơ

A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

-HS nắm được định nghĩa và tính chất của phép nhân với một số, biết dựng véc tơ

k a (k R) khi cho a

-HS sử dụng được điều kiện cần và đủ của 2 véc tơ cùng phương biểu diễn được một

véc tơ theo 2 véc tơ không cùng phương cho trước ?

-Rèn luyện tư duy lô gíc.

-Vận dụng tốt vào bài tập.

pdf5 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2037 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Gián án Toán 10 - Luyện tập véc tơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 9 LUYỆN TẬP VÉC TƠ A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - HS nắm được định nghĩa và tính chất của phép nhân với một số, biết dựng véc tơ k a (k  R) khi cho a - HS sử dụng được điều kiện cần và đủ của 2 véc tơ cùng phương biểu diễn được một véc tơ theo 2 véc tơ không cùng phương cho trước ? - Rèn luyện tư duy lô gíc. - Vận dụng tốt vào bài tập. B.CHUẨN BỊ : Thầy : Soạn bài, chọn một số bài tập thích hợp. Trò : Nắm chắc khái niệm tích véc tơ với một số, các tính chất làm bài tập. C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: I. KIỂM TRA BÀI CŨ : (10 phút.) Chữa bài tập về nhà ở tiết 9. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên HD : aMCMBMA  a, a có phương không đổi : Tập M là đường thẳng song song hoặc trùng giá của a . b. 3 1 a = PQ không đổi - Yêu cầu 2 HS lên trình bày câu b, câu c. Câu a, d học sinh đứng tại chỗ nêu kết quả. - Cả lớp nêu nhận xét trả lời b, c. => M là đỉnh thứ tư của hình bình hành PQGM. c. 3MG =  a   MG = 3 1  a  Tập M là đường tròn tâmG;R = 3 1  a  d) a = 0  M  G. II. BÀI MỚI : (32 phút). HOẠT ĐỘNG 1 1) Cho tam giác ABC . Gọi M là trung điểm AB, N là một điểm trên cạnh AC sao cho NACN 2 ; K là trung điểm của MN. a. Chứng minh : ACABAK 6 1 4 1  b. Gọi D là trung điểm BC ; Chứng minh : ACABKD 3 1 4 1  Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên HS làm bài ra nháp. Hai em lần lượt lên bảng trình bày. a.   ACABANAMAK 6 1 4 1 2 1  - Vẽ hình A M N K B D C b. ACAB ACABACAB ACABACABKA ACKAABKA KCKBKD 3 1 4 1 2 1 2 1 6 1 4 1 6 1 4 1 2 1 2 1 )( 2 1)( 2 1 )( 2 1      1 ? Nêu hệ thức trung điểm 2 ? Có còn cách chứng minh khác ? HOẠT ĐỘNG 2 2. Cho tam giác ABC. a. M là một điểm bất kỳ, chứng minh MCMBMAv 32  không phụ thuộc vị trí của điểm M. b. Gọi D là điểm sao cho vCD  ; CD cắt AB tại K chứng minh : 02  KBKA và CKCD 3 c. Xác định điểm N sao cho 0 NBNCNA Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - HS làm ra giấy nháp, lần lượt 3 em lên bảng trình bày. - Cả lớp nhận xét. a. CBCAMCMBMCMAv 2)(2)(  b. F là tâm hình bình hành ACED ; K là trọng tâm tam giác ACE. 022  KBKAKBKA - Vẽ hình A N D F E B C CKCKCFCD 3 2 3.22  c. BCANBCNA NBNCNA   0 0 Vậy N là đỉnh hình bình hành ABCN 1? Xác định ví trí điểm D thỏa mãn : CBCACD 2 ? HOẠT ĐỘNG 3 Cho tứ giác ABCD. a. Xác định điểm O sao cho ODOCOB 24  (1) b. Tìm tập hợp các điểm M sao cho : MAMDMCMB 324  (2) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - HS làm bài ra nháp, 2 em lần lượt lên bảng trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét a. (1)  OCOBODOC  23 =     CDBDDCODOBOD  = IDOCID 3 22  b. (2)  MAMOMAMO MAODOCOBMO   33 3243 ? Nêu cách xác định điểm O : IDOC 3 2  ? Nêu cách chứng minh khác . ? Tập hợp điểm M cách đều 2 điểm O, A cố định ? III.CỦNG CỐ : ( 2phút.) ? Cách tìm quỹ tích điểm M thỏa mãn hệ thức véc tơ ? + Chọn 1 hay 2 điểm cố địnhA, B. Khai triển hệ thức véc tơ đã cho và đưa về một trong các dạng sau. 1) AM cùng phương a 2) AM = a 3)  AM  = k > 0 4.  AM  =BM  IV .BÀI TẬP VỀ NHÀ : (1 phút). Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp điểm M sao cho:  AM + BM  =  AM + CM 

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftiet_9_2028.pdf
Tài liệu liên quan