Gián án Toán 6 - Phép trừ và phép chia

I.- Mục tiêu:

- Học sinh hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên , kết quả của một phép chia là một số tự nhiên .

- Học sinh nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ , phép chia hết , phép chia có dư .

- Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài toán thực tế.

1./ Kiến thức cơ bản:Phép trừ và phép chia

2./ Kỹ năng cơ bản:Học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài toán

thực tế.

3./ Thái độ:Nhận biết sự liên hệ giữa các phép toán.

pdf6 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7130 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Gián án Toán 6 - Phép trừ và phép chia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§ 6 . PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA Phép cộng và phép nhân luôn thực thực hiện được Trong tập hợp số tự nhiên . Còn phép trừ và phép chia ? I.- Mục tiêu : - Học sinh hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên , kết quả của một phép chia là một số tự nhiên . - Học sinh nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ , phép chia hết , phép chia có dư . - Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài toán thực tế. 1./ Kiến thức cơ bản : Phép trừ và phép chia 2./ Kỹ năng cơ bản : Học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài toán thực tế. 3./ Thái độ : Nhận biết sự liên hệ giữa các phép toán. II.- Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa III.- Hoạt động trên lớp : 1./ Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2 ./ Kiểm tra bài củ : Hoạt động Giáo viên Học sinh Bài ghi - Đặt vấn đề xác định số trừ phải nhỏ hơn số bị - Tìm x biết : 2 + x = 5 x = 3 (vì 2 + 3 = 5) - GV giới thiệu phép trừ - Học sinh trả lời vì sao ? - Học sinh đọc phép trừ hai số tự nhiên I.- Phép trừ hai số tự nhiên : Người ta dùng dấu “ – “ để chỉ phép trừ a – b = c (Số bị trừ) – (Số trừ) = trừ - Tìm x biết : 6 + x = 5 - Không có số tự nhiên nào mà cộng với 6 để được 5 , vậy ta có nhận xét gì - Học sinh tìm x sao cho 6 + x = 5 ( Không có số tự nhiên nào mà cộng với 6 để được 5 ) (Hiệu) Cho hai số tự nhiên a và b nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x ( a > b )  Chú ý : Số bị trừ phải lớn hơn số trừ - Đặt bút ở điểm 0 , di chuyển trên tia số 5 đơn vị theo chiều mũi tên , rồi di - Học sinh theo dõi Gv di chuyển bút trên tia số Ta có thể tìm hiệu nhờ tia số : Ví dụ : 5 – 2 5 - Học sinh làm trên bảng con chuyển theo chiều ngược lại 2 đơn vị , khi đó bút sẽ chỉ điểm 3 . - Còn 4 – 5 không thực hiện được : Khi di chuyển bút từ điểm 4 theo chiều ngược lại 5 đơn vị , bút sẽ vượt ra ngoài tia số . - GV củng cố điều kiện để có hiệu a – b là a  b - Học sinh lên bảng thực hiện - Củng cố : Làm bài tập ?1 0 1 2 3 4 5 3 Ví dụ : 4 – 5 4 0 1 2 3 4 II.- Phép chia hết và phép chia có dư Cho hai số tự nhiên a và b , trong - Xét xem có số tự nhiên x nào mà 3 . x = 12 hay không ? GV giới thiệu phép chia hết - Tìm x để 3 . x = 14 ? - Vậy khi thực hiện phép chia 14 cho 3 thì được thương là 4 còn dư 2 - GV giới thiệu phép chia có - Học sinh trả lời x = 4 vì 3 . 4 = 12 hay 12 : 3 - Học sinh trả lời không tìm được số tự nhiên x để 3 . x = 14 - Củng cố bài tập ? 2 và ? 3 - Củng cố : tổng quát và làm bài tập 41 , 42 trang đó a  0 nếu có số tự nhiên x sao cho b . x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x a : b = x (số bị chia) : (số chia) = (thương) Ví dụ : 12 : 3 = 4 (vì 4 . 3 = 12) Trong phép chia 14 : 3 gọi là phép chia có dư vì không có số tự nhiên nào nhân với 3 để được 14 14 : 3 = 4 (dư 2) 14 = 3 . 4 + 2 + Cho hai số tự nhiên a và b trong dư 4./ Củng cố : Củng cố từng phần 5./ Dăn dò : Về nhà làm các bài tập 43 , 44 , 45 , 46 trang 23 và 24 22 và 23 đó b  0 , ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho : a = b . q + r trong đó 0  r < b Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết Nếu r  0 thì ta có phép chia có dư

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf6_8707.pdf