E- HOẠT ĐỘNG VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
1,Vệ sinh: Cô kết thúc giờ học.
- Cho trẻ rửa tay,lau khô tay.
- Ngồi vào bàn ăn .
2, Ăn trưa:
- Cô ổn định tổ chức lớp.
- Giới thiệu các món ăn, chia ăn.
- Trẻ ăn, cô động viên quan sát trẻ ăn.
- Giáo dục trẻ biết mời cô, mời các bạn.
- Trẻ ăn xong vệ sinh răng miệng.
3, Ngủ trưa:
118 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 44668 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án 4 tuổi - Chủ đề: Thế giới động vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g minh họa theo lời bài hát một cách ngộ nghĩnh.
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các con vật.
- Trẻ cảm nhận được âm điệu vui tươi nhộn nhịp trong bài hát và bài cô hát trẻ nghe.
II. Chuẩn bị
1.Chuẩn bị của cô: Nội dung bài hát “Đố bạn”, “ Chú voi con ở bản đôn”.
- Dụng cụ âm nhạc: đài đàn, xắc xô, phách tre,trống lắc.
2. Chuẩn bị của trẻ: mũ chóp kín,một số bài hát trong chủ đề.
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú, giới thiệu bài .
- Cho trẻ đi quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì? Có những con vật gì?
- Cô giới thiệu bài hát: “đố bạn”.
2. Vào bài
a. Ôn hát, dạy vận động.- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần:
Bài hát này các con đã thuộc chưa?
- Cả lớp hãy hát cho cô nghe nào.Trẻ hát 2-3 lần, cho trẻ hát to nhỏ.
* Dạy vận động:
Để bài hát được hay hơn cô còn có một cách
- Cô vận động theo lời bài hát: 2 lần.
- Cô phân tích động tác.
- Cho trẻ hát và vận động cùng cô 2-3 lần.
- Tổ trẻ vận động.
- Nhóm trẻ vận động.
- Cá nhân trẻ vận động.
2. Nghe hát: “Chú voi con ở bản đôn”.
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lần 2: Làm động tác phụ họa.
+ Chúng mình thấy giai điệu bài hát như thế nào?
+ Cô giới thiệu nội dung bài hát.
=> Giáo dục trẻ biết yêu quý, và bảo vệ các con vật.
3. Trò chơi: “Đoán tên bạn hát”.
Cách chơi: Cho một trẻ lên đội mũ chóp kín, cô cho 1 trẻ bất lì hát một đoạn bài hát nào đó. Trẻ hát xong ngồi xuống, trẻ đội mũ sẽ phải đoán xem bạn nào vừa hát.
Trẻ chơi 3-4 lần.
4. Kết thúc:
- Hôm nay cô dạy cho các con bài hát gì?
- Cô hát cho các con nghe bài gì?
- Cho các con chơi trò chơi gì?
- Cô nhận xét giờ học, cho trẻ hát lại bài hát “ Đố bạn”. và đi ra ngoài.
Trẻ quan sát tranh
Trẻ trả lời
Trẻ nghe
Trẻ hát
Trẻ quan sát
Trẻ vận động
Trẻ vận động
Trẻ vận động
Trẻ nghe
Trẻ nghe
Trẻ nghe
Trẻ chơi trò chơi
Bài hát “ Đố bạn”.
Bài hát “ Chú voi con ở bản đôn”.
Trò chơi “ Đoán tên bạn hát”.
Trẻ hát.
Trò chơi chuyển tiết: lộn cầu vồng.( Trẻ chơi 2-3 lần).
Tiết 2. Thể dục giờ học: Đi trên đường ngoằn ngèo, bật qua suối.
I. Mục đích yêu cầu
1, Kiến thức:
-Trẻ biết tên vận động ‘ đi trên đường ngoằn nghèo – bật qua suối”.
- Trẻ biết tên một số động vật sống trong rừng và vận động của chúng.
2, Kĩ năng: - Trẻ có kĩ năng đi trên đường ngoằn ngèo không chạm vạch đường, biết phối hợp tay chân nhịp nhàng khi bật qua suối.
- Giúp trẻ phát triển sự: nhanh, mạnh, khéo, bền.
3, Thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức trong khi tập thể dục.
II. Chuẩn bị
1, Chuẩn bị cho cô:
-Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ.
- Kiểm tra sức khỏe trang phục trẻ.
2, Chuẩn bị cho trẻ: Đường ngằn ngèo, suối.
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1,Khởi động.
Cho trẻ đi nhẹ kết hợp các kiểu chân: đi bằng gót chân, đi bằng má chân, đi bằng mũi chân, chạy nhanh chậm.
Sau đó cho trẻ xếp hàng theo tổ.
2, Trọng động
a,Bài tập phát triển chung.
- Động tác tay: 2 tay đưa ra trước lên cao.
- Động tác chân: đứng lên, ngồi xuống.
- Động tác bụng: cúi gập người về phía trước.
- Động tác bật: bật chân trước chân sau.
b, Trọng động
cho trẻ xếp làm 2 hàng ngang đối diện nhau
- Cô làm mẫu lần1:
- Cô làm mẫu lần 2: phân tích động tác:
Cô đứng ở vạch xuất phát
Tư thế chuẩn bị: Đứng sau vạch mốc, mắt nhìn thẳng. khi có hiệu lệnh, đi theo đường ngằn ngèo vòng, yêu cầu di không chạm vào vạch đường, đi cho đến hết đường. khi đến con suối chân đứng tự nhiên, gối hơi khuỵu, đưa tay từ trước ra sau, dùng sức của chân bật nhẹ qua suối bằng 2 chân tay đưa ra trước để giữ thăng bằng.
Cho 2 trẻ lên thực hiện mẫu.
* Trẻ thực hiện: lần lượt 2 trẻ một lượt
Cô quan sát hướng dẫn động viên trẻ đi và bật.
- Thi đua giữa 2 tổ.
cô và trẻ nhận xét sau lần thi.
3, Củng cố ôn luyện
- Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động.
* Giáo dục trẻ có ý thức khi chơi.
4, Kết thúc: Nhận xét giờ học
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng sân.
Trẻ khởi động
Trẻ xếp hàng theo tổ
Trẻ tập động tác tay
Trẻ tập bài tập phát triển chung
Trẻ xếp hàng
Trẻ quan sát
Trẻ quan sát và chú ý lắng nghe
2 trẻ thực hiện mẫu
Trẻ thực hiện
Trẻ thi đua
Trẻ nhắc lại tên hoạt động
Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng sân
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: Quan sát con gà
Trò chơi: - Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ
- Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê
1, Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm hình dáng, màu sắc…của con gà.
- Biết gà là vật nuôi trong gia đình.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và yêu quý các con vật nuôi trong gia đình.
2. Chuẩn bị:
- Kiểm tra sức khỏe trang phục của trẻ.
- Địa điểm quan sát , đối tượng quan sát.
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a. Ổn định tổ chức
- Cho trẻ xúm xít bên cô và trò chuyện: cô và các con vừa được học tiết gì xong ?
- Cô thấy lớp mình đã học rất ngoan rồi.bây giờ cô sẽ cho các con đi đến thăm một nơi.trước khi đi cô hỏi cả lớp xem có bạn nào bị làm sao không? ( cô kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ)
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
b,Quan sát đàm thoại:
Đưa trẻ đến địa điểm quan sát.
- Các con có biết đây là con gì không?
- Con gà gì?
- Con gà này có bộ lông như thế nào?
- Con gà có cấu tạo gồm những phần gì?
- Phần đầu có những bộ phận gì?
- Phần thân gồm có gì?
- Phần đuôi như thế nào?
- Gà ăn gì?
- Nuôi gà để làm gì?
- Muốn cho gà chóng lớn chúng mình phải làm gì?
=> Giáo dục trẻ biết chăm sóc và yêu quý các con vật nuôi trong gia đình.
c.Trò chơi:
- Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ (trẻ chơi 3-4 lần).
- Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê (trẻ chơi 3- 4 lần).
- Chơi tự do trẻ chơi theo ý thích ,cô bao quát trẻ.
d, Nhận xét: cô tập trung trẻ lại và hỏi trẻ:
- Hôm nay con được làm gì ?chơi trò chơi gì? con thích được làm gì ? vì sao?
- Cô nhận xét giờ hoạt động.
- Cho trẻ rửa tay, vào lớp.
Trẻ trả lời
Trẻ đi đến nơi quan sát
Con gà
Trẻ trả lời
Gồm phần đầu, thân, đuôi
Mắt, mào, mỏ
Cánh,chân
Trẻ trả lời
Gà ăn ngô, gạo, cám
Để lấy trứng, ăn thịt
Phải cho chúng ăn nhiều
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ chơi tròchơi
Trẻ trả lời
Trẻ rửa tay
.D- HOẠT ĐỘNG GÓC
* Nội dung
- Góc xây dựng: Xây vườn bách thú.
- Góc phân vai: bán các con vật.
- Góc nghệ thuật: hát, múa các bài hát về chủ đề động vật.
- Góc học tập: Nặn con vật mà cháu thích.
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh.
*Chuẩn bị:
- Góc xây dựng: Gạch,các khối gỗ, thảm cỏ, cây hoa,con vật.
- Góc phân vai: Bàn ghế,đồ chơi nấu ăn, con vật.
- Góc học tập: Đất nặn, bảng.
- Góc nghệ thuật: Đồ dùng âm nhạc.
- Góc thiên nhiên: Chậu cây xanh.
*Cách tiến hành: (Theo kế hoạch đầu tuần)
E- HOẠT ĐỘNG VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
1,Vệ sinh: Cô kết thúc giờ học.
- Cho trẻ rửa tay,lau khô tay.
- Ngồi vào bàn ăn .
2, Ăn trưa:
- Cô ổn định tổ chức lớp.
- Giới thiệu các món ăn, chia ăn.
- Trẻ ăn, cô động viên quan sát trẻ ăn.
- Giáo dục trẻ biết mời cô, mời các bạn.
- Trẻ ăn xong vệ sinh răng miệng.
3, Ngủ trưa:
G –HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nghe kể : Cáo thỏ và gà trống
1. Yêu cầu: Trẻ lắng nghe và hiểu nội dung câu truyện.
2. Chuẩn bị: Nội dung câu truyện.
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát bài “ Đố bạn”.
- Trò chuyện về nội dung bài hát.
- Giới thiệu câu truyện: “ cáo, thỏ và gà trống”
* Cô kể truyện:
- Cô kể truyện lần 1: giới thiệu tên câu truyện.
- Cô kể lần 2: giới thiệu nội dung câu truyện.
* Đàm thoại:
- Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?
- Trong câu truyện có những nhân vật nào?
- Ai cướp nhà của thỏ?
- Ai đã giúp thỏ lấy lại được ngôi nhà?
- Qua câu truyện chúng mình biết thêm được điều gì?
* Giáo dục trẻ giúp đỡ mọi người.
Trẻ hát
Trẻ nghe
Trẻ nghe
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
H- NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
- Cách tiến hành:
- Hôm nay là thứ mấy các con?
- Thứ 4 là ngày gì trong tuần?
- Bạn nào cho cô biết hôm nay lớp mình có bạn nào ngoan, bạn nào chưa ngoan? vì sao?
- Cho trẻ nhận xét các bạn trang lớp, cô nhận xét chung.
- Cho trẻ ngoan cắm hoa bé ngoan
* Nhật ký cuối ngày:
- Tổng số trẻ đến lớp:………………………………………………………………
- Số trẻ vắng mặt:…………………………………………………………
- Tình hình chung về trẻ trong ngày………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
- Sự việc tích cực và chưa tích cực:………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2010
A- HOẠT ĐỘNG ĐẦU GIỜ
1. §ãn trÎ- ThÓ dôc s¸ng- Trß chuyÖn
a. §ãn trÎ:
- Nh¾c trÎ chµo hái, cÊt ®å dïng c¸ nh©n dóng n¬i quy ®Þnh.
- Trao ®æi víi phô huynh vÒ t×nh h×nh trÎ.
b. ThÓ dôc s¸ng: Bµi tËp víi lêi ca: “Tiếng chú gà trống gọi”.
( Thực hiện theo bài soạn tuần)
c,Trß chuyÖn: : Trò chuyện về con chó.
* Mục đích: Trẻ biết tên gọi,đặc điểm, nơi sóng thức ăn của con chó.
* Tiến hành: - cô cho trẻ ngồi thành hình chữ U
- Nhà các con nuôi những con vật nào?
- Con chó màu gì?
- Con chó ăn cái gì?
- Con chó thường làm gì?
- Nó ngủ ở đâu?
=> Giáo dục trẻ biết yêu quý con vật nuôi.
B- HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Làm quen với văn học: Truyện: Cáo thỏ và gà trống
I. Mục đích - Yêu cầu :
1. Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung câu truyện.
- Biết trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc.
2. Kĩ năng: phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc các con vật nuôi.
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh họa truyện, nội dung câu truyện.
- Rối dẹt “ cáo, thỏ, gà trống, chó, gấu”.
III. Cách tiến hành :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cho trẻ hát “ Gà trống, mèo con và cún con”.
- Bài hát nói về con gì?
2. Vào bài
a. Cô giới thiệu câu truyện: “ Cáo thỏ và gà trống.
- Cho trẻ đi xem khu rừng có các con vật đó.
=> Giáo dục an toàn giao thông cho trẻ.
- Cô kể lần 1 trên mô hình.
b. Đàm thoại:
- Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?
- Trong câu truyện có những con gì?
- Vì sao cáo lại xin sang nhà thỏ sưởi nhờ?
- VÌ sao thỏ lại khóc?
- Ai đã đến an ủi thỏ?
- ai đã lấy được nhà giúp thỏ?
=> Giáo dục trẻ biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn, hoạn nạn.
- Cho trẻ đến thăm nhà của thỏ: Cô kể truyện lần 2.
- Cho trẻ bắt chược giọng của thỏ.
- Bắt chước giọng của cáo.
c. Trẻ kể truyện cùng cô.
- Ai là người gian ác?
- Ai là người dũng cảm?
* Cho trẻ về chỗ ngồi.
Trẻ đóng kịch “ Cáo thỏ và gà trống”.
3.Kết thúc:
- Cô nhận xét giờ học.
- Cho trẻ là các chú thỏ đi tắm nắng.
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trẻ đi cùng cô
Trẻ nghe
Truyện cáo thỏ và gà trống
Có con cáo, thỏ, gà trống, con chó và gấu.
Vì nhà cáo tan thành nước
Cáo cướp nhà
Bầy chó, bác gấu, gà trống
Gà trống
Trẻ nghe
Trẻ bắt chước
Cáo
Gà trống
Trẻ đóng kịch
Trẻ hát và đi ra ngoài.
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Con lợn
Trò chơi : Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ
- Trò chơi dân gian: Cắp cua
1, Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm hình dáng, màu sắc…của con lợn.
- Biết lợn là vật nuôi trong gia đình.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và yêu quý các con vật nuôi trong gia đình.
2. Chuẩn bị:
- Kiểm tra sức khỏe trang phục của trẻ.
- Địa điểm quan sát , đối tượng quan sát.
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a. Ổn định tổ chức
- Cho trẻ xúm xít bên cô và trò chuyện: cô và các con vừa được học tiết gì xong ?
- Cô thấy lớp mình đã học rất ngoan rồi.bây giờ cô sẽ cho các con đi đến thăm một nơi.trước khi đi cô hỏi cả lớp xem có bạn nào bị làm sao không? ( cô kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ)
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
b,Quan sát đàm thoại:
Đưa trẻ đến địa điểm quan sát.
- Các con có biết đây là con gì không?
- Con gì?
- Con lợn này có bộ lông như thế nào?
- Con lợn có cấu tạo gồm những phần gì?
- Phần đầu có những bộ phận gì?
- Phần thân gồm có gì?
- Phần đuôi như thế nào?
- Con lợn có mấy chân?
- con lợn ăn gì?
- Nuôi lợn để làm gì?
- Lợn là vật nuôi ở đâu?
- Muốn cho lợn chóng lớn chúng mình phải làm gì?
=> Giáo dục trẻ biết chăm sóc và yêu quý các con vật nuôi trong gia đình.
c.Trò chơi:
- Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ (trẻ chơi 3-4 lần).
- Trò chơi dân gian: Cắp cua (trẻ chơi 3- 4 lần).
- Chơi tự do trẻ chơi theo ý thích ,cô bao quát trẻ.
d, Nhận xét: cô tập trung trẻ lại và hỏi trẻ:
- Hôm nay con được làm gì ?chơi trò chơi gì? con thích được làm gì ? vì sao?
- Cô nhận xét giờ hoạt động.
- Cho trẻ rửa tay, vào lớp.
Trẻ trả lời
Trẻ đi đến nơi quan sát
Con lợn
Trẻ trả lời
Gồm phần đầu, thân, đuôi
Mắt, tai, mõm
Có 4 chân
ăn cám
Để lấy thịt
Phải cho chúng ăn nhiều
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ trả lời
Trẻ rửa tay
D- HOẠT ĐỘNG GÓC
* Nội dung
- Góc xây dựng: Xây vườn bách thú.
- Góc phân vai: Bán các con vật.
- Góc nghệ thuật: Hát, múa các bài hát về chủ đề động vật.
- Góc học tập: Nặn con vật mà cháu thích.
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh.
*Chuẩn bị:
- Góc xây dựng: Gạch,các khối gỗ, thảm cỏ, cây hoa,con vật.
- Góc phân vai: Bàn ghế,đồ chơi nấu ăn, con vật.
- Góc học tập: Đất nặn, bảng.
- Góc nghệ thuật: Đồ dùng âm nhạc.
- Góc thiên nhiên: Chậu cây xanh.
*Cách tiến hành: (Theo kế hoạch đầu tuần)
E- HOẠT ĐỘNG VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
1,Vệ sinh: Cô kết thúc giờ học.
- Cho trẻ rửa tay,lau khô tay.
- Ngồi vào bàn ăn .
2, Ăn trưa:
- Cô ổn định tổ chức lớp.
- Giới thiệu các món ăn, chia ăn.
- Trẻ ăn, cô động viên quan sát trẻ ăn.
- Giáo dục trẻ biết mời cô, mời các bạn.
- Trẻ ăn xong vệ sinh răng miệng.
3, Ngủ trưa:
G –HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1, Hoạt động lao động: Lau lá cây
* Yêu cầu: Trẻ biết cách lau lá cây.
* Chuẩn bị: giẻ lau, cây xanh.
* Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Trò chuyện:
Trò chuyện vói trẻ về góc thiên nhiên.
- Góc thien nhiên có những loại cây gì?
- Muốn cho các cây đó tươi tốt chúng ta phải làm gì?
Ngoài tưới cây ra chúng ta còn phải xới đât, vun gốc, bắt sâu, lau lá cho cây nữa.
* Hôm nay cô và các con sẽ lau lá cây.
- Cô và trẻ cùng lau.
- Cô hướng dẫn trẻ lau và quan sát, nhận xét cách lau của trẻ.
- Trẻ lau xong cho trẻ cất đồ dùng lao động.
=> Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây.
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lau lá cùng cô
Trẻ lau lá
H- NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
- Cách tiến hành:
- Hôm nay là thứ mấy các con?
- Thứ 5 là ngày gì trong tuần?
- Bạn nào cho cô biết hôm nay lớp mình có bạn nào ngoan, bạn nào chưa ngoan? vì sao?
- Cho trẻ nhận xét các bạn trang lớp, cô nhận xét chung.
- Cho trẻ ngoan cắm hoa bé ngoan
* Nhật ký cuối ngày:
- Tổng số trẻ đến lớp:…………………………………………………………
- Số trẻ vắng mặt:……………………………………………………………
- Tình hình chung về trẻ trong ngày………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
- Sự việc tích cực và chưa tích cực:………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 31tháng 12 năm 2010
A- HOẠT ĐỘNG ĐẦU GIỜ
1. §ãn trÎ- ThÓ dôc s¸ng- Trß chuyÖn
a. §ãn trÎ:
- Nh¾c trÎ chµo hái, cÊt ®å dïng c¸ nh©n dóng n¬i quy ®Þnh.
- Trao ®æi víi phô huynh vÒ t×nh h×nh trÎ.
b. ThÓ dôc s¸ng: Bµi tËp víi lêi ca: “ Tiếng chú gà trống gọi”.
c,Trò chuyện. Trò chuyện về thời tiết
b. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết nêu nhận xét của mình về thời tiết
c. Cách tiến hành
- Cô cho trẻ ngồi thành hình chữ U
- Hôm nay ai đưa các con đi học?
- Con mặc quần áo như thế nào?
- Bạn nào cho cô biết thời tiêt hôm nay như thế nào?
- Thời tiết mát mẻ chúng mình mặc quần áo gì?
* Giáo dục trẻ biết cách ăn mặc theo thời tiết.
B- HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Làm quen với toán: tách một nhóm có 6 đối tượng thành 2 nhóm
I. Mục đích yêu cầu
II. Chuẩn bị
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Cây tếch
Trò chơi: - Vận động: Mèo đuổi chuột
- Dân gian: chi chi chành chành.
D- HOẠT ĐỘNG GÓC
* Nội dung
- Góc xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi.
- Góc phân vai: nấu ăn.
- Góc nghệ thuật: hát, múa các bài hát về chủ đề động vật.
- Góc học tập: Nặn con gà.
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh.
*Chuẩn bị:
- Góc xây dựng: Gạch,các khối gỗ, thảm cỏ, cây hoa,con vật.
- Góc phân vai: Bàn ghế,đồ chơi nấu ăn.
- Góc học tập: Đất nặn, bảng.
- Góc nghệ thuật: Đồ dùng âm nhạc.
- Góc thiên nhiên: Chậu cây xanh.
*Cách tiến hành: (Theo kế hoạch đầu tuần).
E- HOẠT ĐỘNG VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
1,Vệ sinh: Cô kết thúc giờ học.
- Cho trẻ rửa tay,lau khô tay.
- Ngồi vào bàn ăn .
2, Ăn trưa:
- Cô ổn định tổ chức lớp.
- Giới thiệu các món ăn, chia ăn.
- Trẻ ăn, cô động viên quan sát trẻ ăn.
- Giáo dục trẻ biết mời cô, mời các bạn.
- Trẻ ăn xong vệ sinh răng miệng.
3, Ngủ trưa:
G –HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Sinh hoạt văn nghệ:
* Yêu cầu: Trẻ mạnh dạn tự tin thể hiện những bài hát đã học trong chủ đề.
* Chuẩn bị: đài , dụng cụ âm nhạc
* Cách tiến hành: Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Gia đình”
- Cho trẻ ôn lại những bài hát đã học trong chủ đề ( cả những bài phù hợp mà trẻ thuộc)
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ.( Cô cổ vũ động viên khuyến khích trẻ)
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
H- NÊU GƯƠNG BÉ NGOAN
* Yêu cầu: Trẻ biết nhận xét những ưu nhược điểm của mình và các bạn trong một tuần học vừa qua.
* Chuẩn bị: Phiếu bé ngoan, bảng bé ngoan.
* Cách tiến hành
- Hôm nay là thứ mấy các con?
- Thứ 6 là ngày gì trong tuần?
- Bạn nào cho cô biết trong tuần học vừa qua con thấy có bạn nào ngoan? bạn nào chưa ngoan vì sao?
* Nhật ký cuối ngày:
- Tổng số trẻ đến lớp:………………………………………………………………..
- Số trẻ vắng mặt:……………………………………………………………………
- Tình hình chung về trẻ trong ngày:……………………………………………….
………………………………………………………………………………………
- Sự việc tích cực và chưa tích cực:………………………………………………...
………………………………………………………………………………………
Nhánh3: Động vật sống dưới nước
(Thời gian thực hiện từ ngày 3 đến ngày 7 tháng 1 năm 2011).
KẾ HOẠCH TUẦN
THỂ DỤC SÁNG
1.Nội dung: tập với bài “ Tiếng chú gà trống gọi”.
2.Mục đích yêu cầu
+ Trẻ tập đúng các động tác thể dục sáng theo lời bài hát
+ Rèn sự phát triển các cơ vận động.
+ Trẻ có ý thức rèn luỵên thân thể.
3.Chuẩn bị: sân tập bằng phẳng sạch sẽ.kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ.
Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động
Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: Đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, chạy nhanh chậm. sau đó xếp hàng theo tổ.
2. Thể dục sáng tập với lời ca “ Tiếng chú gà trống gọi”.
- Động tác hô hấp: Gà gáy ò ó o o.
- Động tác tay: Hai tay sang ngang lên cao.
- Động tác chân: bước 1chân lên trước tay đưa cao, thu chân về cùng gối tay ngang.
- Động tác bụng: cúi gập người về phía trước.
- Động tác bật: Nhảy co 1 chân.
3. Trò chơi: Bắt chước tạo dáng
Cách chơi: Cho trẻ đi vòng tròn khi cô hô tạo dáng, tạo dáng, trẻ sẽ làm dáng bất kì một con vật mà trẻ thích.
4. Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân.
Trẻ khởi động
Trẻ tập với lời ca
Trẻ chơi trò chơi 3-4 lần
Trẻ đi nhẹ nhàng.
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
* Trò chơi sáng tạo
- Góc xây dựng: Xây bể bơi, ao cá.
Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn.
Góc nghệ thuật: Hát, múa các bài hát về chủ đề động vật.
Góc học tập: Xé dán, tô màu các con vật.
Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh.
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết cách chơi các trò chơi dưới sự hướng dẫn của cô.
- Các góc liên kết với nhau trong các trò chơi.
- Đoàn kết, giúp đỡ nhau.
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu, các góc chơi.
III.Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Thoả thuận chơi:
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề: “Thế giới động vật”.
Bây giờ chúng ta đang học chủ đề gì?
Cho trẻ đi xem tranh chủ đề.
Bây giờ cô sẽ cho các con chơi góc:
-Ai muốn chơi góc xây dựng xây Bể bơi, ao cá.
-Ai muốn chơi ở góc phân vai làm người bán hàng, nấu ăn?
- Ai muốn chơi ở góc học tập Xé dán, tô màu các con vật?
- Ai muốn chơi ở góc nghệ thuật múa hát biểu diễn văn nghệ?
- Ai muốn chơi ở góc thiên nhiên chăm sóc cây xanh?
- Cho trẻ lựa chọn. bạn nào muốn chơi ở góc nào thì về góc đấy chơi.
Giáo dục trẻ trong khi chơi giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi đoàn kết với các bạn.
2. Quá trình chơi:
- Cô đi đến từng góc quan sát hướng dẫn trẻ chơi.
- Con đang làm gì vậy?
- Làm như thế nào?
- Cô gợi ý để trẻ làm đẹp hơn.
3. Nhận xét
Cô đi đến từng góc quan sát, cho trẻ đại diện nhóm đó nói lại công việc, và giới thệu kết quả chơi.
- Cho cả lớp về góc chủ đạo tham quan kết quả chơi.
- Cô nhận xét, bổ sung, khen ngợi trẻ.
- Cho trẻ cất đồ chơi.
Chủ đề động vật
Trẻ chọn góc chơi
Trẻ chơi
Trẻ trả lời
Trẻ miêu tả
Trẻ nêu công việc và kết quả chơi
Trẻ đến góc chủ đạo
Trẻ nghe
Trẻ cất đồ chơi
Trò chơi vận động
*Mèo bắt chuột:
a.Mục đích: Rèn luyện phản xạ nhanh, khéo léo.
b.Chuẩn bị: Vẽ một vòng rộng làm nhà của chuột.
c. Luật chơi
Khi nghe tiếng mèo kêu, các con chuột bò nhanh về ổ của mình, mèo chỉ đuwọc bắt các con chuột bò chậm ở ngoài vòng tròn.
d. Cách chơi: Chọn một trẻ làm mèo ngồi ở góc,các trẻ khác làm chuột bò ở trong ổ của mình ( bò trong vòng tròn). Cô nói; “ Các con chuột đi kiếm ăn!”. Các con chuột vừa bò cùa kêu “ chít, chít”.
Khoảng 30 giây mèo xuất hiện kêu meo meo, vừa bò vừa bát các con chuột. các con chuột phải bò nhanh về ổ của mình. Con nào chậm chạp bị mèo bắt sẽ phải ra ngoài một lần chơi.
* Cho thỏ ăn:
a. Mục đích: rèn luyện vận động thăng bằng khéo léo.
b. Chuẩn bi:
- Gạch 10 viên.
- rau củ quả.
- 2 con thỏ.
c. Luật chơi
- Chỉ được bước một chân lên khối vuông.
- Nhóm nào xong trước và không có người trượt chân là thắng cuộc.
d. Cách chơi; - Chia trẻ làm 2 nhóm. Mỗi nhóm có 1 con thỏ và 5 khối vuông xếp
theo hàng dọc, hàng nọ cách hàng kia 1m, trước mỗi hàng đặt các khối vuông
theo hình dích dắc, cái nọ cách cái kia 15-20 cm, đầu hàng bên kia đặt con thỏ.
- Cô giáo hướng dẫn trẻ cách đi: tay cầm tấm ảnh, bước tiếp chân sau lên khối vuông thứ hai, nhấc chân kia bước lên khối vuông thứ 3..khi bước hết 5 khối vuông, đặt thức ăn trước con thỏ sau đó đi về cuối hàng đứng. bạn tiếp theo lại lên thực hiện.
Sau một khoảng thời gian nhóm nào mang được nhiều thức ăn cho thỏ hơn và không có người trượt chân là thắng.
*Mèo và chim sẻ
a. Mục đích: luyện phản xạ nhanh
b. Chuẩn bị: Vẽ một vòng tròn làm tổ của chim.
c. Luật chơi:
- Khi nghe tiếng mèo kêu, các con chim sẻ bay nhanh về tổ.
- Mèo chỉ được bắt chim sẻ ở ngoài vòng tròn.
d. Cách chơi
- Chọn một trẻ làm mèo ngồi ở một góc nào đấy, cách tổ chim sẻ 3-4m.các trẻ còn lại làm chim sẻ. Các con chim sẻ vừa đi kiếm mồi vừa kêu “ chích, chích, chích” (thỉnh thoảng lại gõ hai tay xuống đất giả như mổ thức ăn). Khoảng 30 giây mèo xuất hiện. khi mèo kêu meo meo thì các con chim sẻ bay ( chạy) nhanh về tổ của mình ( vào vòng tròn). Các con “ chim sẻ chậm chạp sẽ bị mèo ăn thịt ( ra ngoài một lần chơi).
Trò chơi dân gian
* Bịt mắt bắt dê
a. Mục đích
- Trẻ biết cùng chơi với nhau.
- Phát triển thính giác và định hướng không gian cho trẻ.
b.Chuẩn bị
Hai cái khăn bịt mắt.
c. luật chơi: Cháu làm dê phải kêu bbe, be để cho bạn bắt dê định hướng
d. Cách chơi
Cho cả lớp ngồi hoặc đúng thành vòng tròn. Mỗi lần chơi chọn hai trẻ, một trẻ làm dê, một trẻ làm người bắt dê. Cô bịt mắt cả hai trẻ lại khi chơi cả hai trẻ cùng bò trong vòng tròn. Trẻ làm dê vừa bò vừa kêu “ be, be, be”,còn trẻ kia phải chú ý lắng nghe và bắt được con dê là thắng cuộc.
* Cắp cua
a. mục đích
- Luyện sự khéo léo của các ngón tay, tập đếm từ 1-10.
b. Cách chơi
Chơi trong nhà hoặc ngoài trời. khoảng 3-4 trẻ một nhóm chơi. Mỗi trẻ có khoảng 10 viên sỏi. cùng nhau oẳn tù tì để xác định thứ tự chơi, ai thắng được đi trước.
Trẻ bốc hết số sỏi vào lòng bàn tay, trải đều ra sàn, sau đó đặt úphai bàn tay vào nhau làm giỏ cua. Vừa đọc lời ca vừa đưa hai ngón tay trỏ ra cắp từng hạt sỏi bỏ vào giỏ.mỗi câu ca cắp một hòn sỏi.khi nào sỏi đầy tay thì đổ sang bên cạnh. Nếu khi nhặt sỏi bị chạm vào viên bên cạnh là mất lượt. trẻ khác đuwọc đi. Chơicho tới khi hết sỏi trên sàn thì đếm xem ai nhiều hơn là thắng cuộc. trò chơi tiếp tục.
KẾ HOẠCH NGÀY:
Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2010
Nghỉ bù tết dương lịch
Thứ ba ngày 04 tháng 1 năm 2011
A- HOẠT ĐỘNG ĐẦU GIỜ
1. §ãn trÎ- ThÓ dôc s¸ng- Trß chuyÖn
a. §ãn trÎ:
- Nh¾c trÎ chµo hái, cÊt ®å dïng c¸ nh©n đóng n¬i quy ®Þnh.
- Trao ®æi víi phô huynh vÒ t×nh h×nh trÎ.
b. ThÓ dôc s¸ng: Bµi tËp víi lêi ca: “ Tiếng chú gà trống gọi”.
c,Trß chuyÖn: : Trß chuyÖn về các con vật nuôi.
+ Môc ®Ých: TrÎ biÕt tên gọi tiếng kêu của một số con vật nuôi.
+ TiÕn hµnh: - Bây giờ chúng mình đang học chủ đề gì?
- Bạn nào hãy kể cho cô trong gia đình con nuôi những con vật gì?
- Tiếng kêu của nó như thế nào? cho trẻ bắt chước tiếng kêu của các con vật.
- Chúng mình thấy các con vật có đáng yêu không?
- Vậy chúng mình phải làm gì?
=> Giáo dục trẻ biết chăm sóc, yêu quý các con vật nuôi.
B- HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Môi trường xung quanh: Phân biệt 2-3 lọai cá
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:Trẻ gọi đúng tên và biết được những điểm rõ nét về cấu tạo, nơi sống, thức ăn của 2- 3 loại cá.
2. Kĩ năng:
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô một cách rõ ràng, mạch lạc.
- Rèn khả năng quan sát,so sánh, chú ý lắng nghe.
3. Thái độ:Trẻ biết yêu quý và bảo vệ các con vật sống dưới nước
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh, mô hình về 2-3 loại cá.
III.Cách tiến hành
Ho
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giáo án 4 tuổi - Chủ đề động vật.docx