Giáo án Âm nhạc

*Khuông nhạc, khóa son,

 

Đô Rê Mi Pha Son La Si .

 

N. trắng –N.đen –N.móc đơn –D. lặng đen.

 

- Trả lời theo nội dung vừa học.

- Trả lời theo cảm nhận

- Nghe .

+Ôn lại bài hát vừa học.

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3477 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Âm nhạc: Lớp 4 Người thực hiện : Lê Thị Lê Hoa . Tuần: 1 ; Tiết : 1 Ngày : Ngày: Tên bài dạy 1 Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở I /. Mục Tiêu: - HS hát theo giai điệu và lời ca - Rèn kĩ năng hát -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát . - Giáo dục yêu hòa bình, yêu quê hương đất nước. II /. Đồ dùng dạy học 1/. GV : - Đàn đệm hát – Máy nghe, đĩa nhạc có bài hát trên (nếu có) - Nhạc cụ gõ - Tranh minh họa - Bảng phụ (Chép sẵn bài tập 1và bài tập 2 trang 4. ) 2/. HS: - Nhạc cụ gõ – Sách , vở học âm nhạc . . III /. Các hoạt động: TG Họat động giáo viên Hoạt động học sinh Phần bổ sung 5p 30p 5p 1/. Phần mở đầu: + Các em đã học rất nhiều bài hát ở lớp 3 hãy cùng nhau hát 1 bài nào! - Đàn và bắt nhịp bài hát “Bài ca đi học” - Nhắc nhở 1số nề nếp học âm nhạc tạo không khí hào hứng, vui vẻ cho lớp học . - Giới thiệu bài mới – Ghi bảng. 2/. Phần hoạt động: *Nội dung 1:Ôn 3 bài hát đã học lớp 3. .HĐ1 : Chọn 3 bài hát ôn tập -Đàn và hỏi: Em có biết đây là bài hát gì? HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm và vận động - Tố chức và hướng dẫn thực hiên Nội dung 2:Ôn 1 số kí hiệu âm nhạc. .HĐ1 : Đặt câu hỏi, gợi ý * Ở lớp 3 em đã được học những kí hiệu âm nhạc gì ? * Em hãy kể tên những nốt nhạc đã học ở lớp 3 ? * Em biết những hình nốt nhạc nào ? \3/. Phần kết thúc: +Em vừa ôn bài hát gì ?Nvà L của ai ? +Tiết học âm nhạc nầy có vui không ? - Chốt ý giáo dục : - Dặn dò : - Cả lớp hát khởi động - Nghe. - Trả lời lần lượt từng bài và ôn tập . * Quốc ca Việt Nam.( Văn Cao ) * Bài ca đi học ( Phan Trần Bảng ) * Cùng múa hát dưới trăng ( Hoàng Lân ) - Cả lớp hát gõ đệm theo phách, nhịp, TT lời ca và vận động múa hát . - Tổ , nhóm hoặc cá nhân hát… -Trả lời *Khuông nhạc, khóa son, Đô Rê Mi Pha Son La Si . N. trắng –N.đen –N.móc đơn –D. lặng đen. - Trả lời theo nội dung vừa học. - Trả lời theo cảm nhận - Nghe . +Ôn lại bài hát vừa học. Âm nhạc: Lớp 4 Người thực hiện : Lê Thị Lê Hoa . Tuần: 2 ; Tiết : 2 Ngày : Ngày: Tên bài dạy: - Học hát Em yêu hòa bình. Nhạc và lời : Nguyễn Đức Toàn I /. Mục Tiêu: - HS hát theo giai điệu và lời ca - Rèn kĩ năng hát -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát . - Giáo dục yêu hòa bình, yêu quê hương đất nước. II /. Đồ dùng dạy học 1/. GV : - Đàn đệm hát – Máy nghe, đĩa nhạc có bài hát trên (nếu có) - Nhạc cụ gõ - Tranh minh họa - Bảng phụ (Chép sẵn bài tập 1và bài tập 2 trang 4. ) 2/. HS: - Nhạc cụ gõ – Sách , vở học âm nhạc . III /. Các hoạt động: TG Họat động giáo viên Hoạt động học sinh Phần bổ sung 5p 30p 5p 1/. Phần mở đầu: +Hãy kể tên các nốt nhạc đã học lớp 3 ? - Chấm vở một số em (BT 2 trang 4 ) - Đàn và hát 1 bài hát về chủ đề hòa bình - Giới thiệu bài mới – Ghi bảng. 2/.Phần hoạt động: a/ Nội dung 1: .HĐ1: - Hát mãu hoặc mở đĩa - Hướng dẫn đọc lời ca và giải thích từ .HĐ2: Hướng dẫn Vỗ tay theo tiết tấu * b/ Nội dung 2: .HĐ1: Dạy hát “Em yêu hòa bình.” -Trò chơi “Hát tiếp sức” HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm và vận động - Tố chức và hướng dẫn thực hiên 3/. Phần kết thúc: +Em vừa học bài hát gì?N và L của ai ? +Bài hát ca ngợi quê hương như thế nào? + Hãy kể tên một vài bài hát nói về chủ đề hòa bình? - Chốt ý giáo dục : - Dặn dò : - 1HS chỉ vào bảng phụ và đọc tên nốt - 1HS đọc hình nốt và tên nốt (BT 1 trang 4) - Nghe , quan sát. (Bài hát trích Âm nhạc 4, trang 5) - Nghe. - 1 - 2 em đọc lời - Cả lớp theo dõi nêu từ khó và giải thích ( nếu có ) - Cả lớp tập vỗ tay theo tiết tấu : 2 4 - Cả lớp đồng thanh tập hát từng câu đến hết bài theo kiểu móc xích.. *Chú ý:Bài có 5 câu, câu 1, 4 và 5 được chia thành 2 câu ngắn,cuối mỗi câu ngân 1,5 phách, cuối bài hát ngân 3 phách. Những tiếng hát luyến “tre, đường, yêu, xóm, rã, lắng, cánh, thơm, hương, có” - Cả lớp tham gia trò chơi: Chia lớp làm 3 nhóm: Nhóm 1 hát câu 1,nhóm 2hát câu2, nhóm 3 hát câu 3… cả lớp hát câu cuối. - Cả lớp hát gõ đệm theo phách 2 4 Hát : Em yêu hòa bình yêu đất nước… Gõ P: x x x x - Tổ , nhóm hoặc cá nhân hát… - Trả lời theo nội dung vừa học. - Trả lời theo cảm nhận - Tự nêu theo hiểu biết - Nghe . +Ôn lại bài hát vừa học. Âm nhạc: Lớp 4 Người thực hiện : Lê Thị Lê Hoa . Tuần: 3 ; Tiết : 3 Ngày: Tên bài dạy: - Ôn bài hát Em yêu hòa bình . Nhạc và lời : Nguyễn Đức Toàn. - Bài tập cao độ và tiết tấu . I/. Mục Tiêu: - HS hát theo giai điệu và đúng lời ca .Nhận biết các nốt Đô, Mi, Son, La trên khuông. - Rèn kĩ năng hát - Biết hát kết hợp vận động phụ họa – Biết đọc nốt nhạc theo cao độ và TT - Giáo dục yêu hòa bình, yêu quê hương đất nước. II /. Đồ dùng dạy học 1/. GV : - Đàn đệm hát – Máy nghe, đĩa nhạc có bài hát trên (nếu có) - Nhạc cụ gõ - Bảng phụ chép sẵn bài hát . 2/. HS: - Nhạc cụ gõ – Sách , vở học âm nhạc . III /. Các hoạt động: TG Họat động giáo viên Hoạt động học sinh Phần bổ sung 5p 30p 5p 1/. Phần mở đầu: + Tiết học âm nhạc tuần vừa qua em học bài hát gì? - Đệm đàn và bắt nhịp bài hát - Giới thiệu bài mới – Ghi bảng. 2/.Phần hoạt động: a/ Nội dung 1: .HĐ1: Ôn bài hát Em yêu hòa bình - Tổ chức và hướng dẫn .HĐ2: - Hướng dẫn.hát múa phụ họa. - Trò chơi “Tập làm diễn viên nhí” b/ Nội dung 2: .HĐ1: Nhận biết vị trí nốt Đô, Mi, Son, La trên khuông nhạc và luyện tậpTT . .HĐ2:Hướng dẫn thực hành luyện tập cao độ trong sách giáo khoa 3/. Phần kết thúc: +Em vừa họcbài hát gì?N và L của ai? +Cao độ trong bài học gồm những nốt gì? Chốt ý giáo dục : - Dặn dò : + Em yêu hòa bình (Nguyễn Đức Toàn ) - Cả lớp hát khởi động - Nghe. (Bài hát trích Tập bài hát 1, trang 6, 7 ) - Nửa lớp hát, nửa lớp gõ đệm theo TT lời ca – Sau đó cả lớp hát gõ đệm : 2 4 … Hát : Em yêu hòa bình yêu đất nước… Gõ TT: x x x x x x x - - Cả lớp hát kết hợp múa phụ họa - Tổ , nhóm hoặc cá nhân biểu diễn… - Cả lớp nhận biết và tập đọc cao độ: Đô Mi Son La . -Cả lớp gõ TT đọc bằng âm tượng thanh “tùng” ứng với nốt đen , dấu lặng nghỉ - Cả lớp thực hành luyện tập cao độ( bài tập c sách giáo khoa trang 6) - Trả lời theo nội dung vừa học. - Nghe . +Ôn lại nội dung vừa học. Âm nhạc: Lớp 4 Người thực hiện : Lê Thị Lê Hoa . Tuần: 4; Tiết : 4 Ngày: Tên bài dạy: - Học hát Bạn ơi lắng nghe . Dân ca Ba-na . Dịch lời : Tô Ngọc Thanh . - Kể chuyện âm nhạc : Tiếng hát Đào Thị Huệ I /. Mục Tiêu: - HS hát theo giai điệu và lời ca – Biết đây là bài dân ca . - Rèn kĩ năng hátkết hợp gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca. - Giáo dục yêu âm nhạc, yêu dân ca . Qua câu chuyện thấy được tác dụng của âm nhạc đối với đời sống con người. II /. Đồ dùng dạy học 1/. GV : - Đàn đệm hát – Máy nghe, đĩa nhạc có bài hát trên (nếu có) - Nhạc cụ gõ - Tranh minh họa .Bản đồ Việt Nam . 2/. HS: - Nhạc cụ gõ – Sách , vở học âm nhạc . III /. Các hoạt động: TG Họat động giáo viên Hoạt động học sinh Phần bổ sung 5p 30p 5p 1/. Phần mở đầu: + Tiết học âm nhạc tuần vừa qua em học về cao độ gồm những nốt nào ? - Đệm đàn bài tập TT ( trang 6 ) - Giới thiệu bài (qua tranh và bản đồ) 2/.Phần hoạt động: .HĐ1: Dạy hát "Bạn ơi lắng nghe.” - Hát mãu hoặc mở đĩa - Hướng dẫn đọc lời, giải thích từ khó - Hướng dẫn tập hát +Những câu hát trong bài này giống nhau và khác nhau chỗ nào ? - Tổ chức trò chơi “Hát tiếp sức” -.HĐ2: - Tố chức Hát kết hợp gõ đệm theo phách, TT lời ca . HĐ3:Hướng dẫn Kể chuyện âm nhạc. +Vì sao nhân dân lập đền thờ người con gái có giọng hát hay ấy ? +Câu chuyện xảy ra ở giai đoạn nào trong lịch sử nước ta ? 3/. Phần kết thúc: +Em vừa học bài hát gì?N và L của ai? +Qua chuyện kể em cảm nhận được gì ? - Chốt ý giáo dục : - Dặn dò : + Đô , Mi , Son , La . - Cả lớp đọc và một số em đọc lại . - Nghe, quan sát. ( Bài hát trích Âm nhạc 4, trang 7 ) - Nghe. - Cả lớp đọc lời ,giải thích từ khó (nếu có) - Cả lớp đồng thanh tập hát từng câu đến hết bài theo kiểu móc xích.. * Chú ý: Hát những chỗ luyến nửa cung thật chính xác. “ Hỡi bạn ơi , tiếng dòng suối...” +Câu 1 và 2 giống nhau (chỉ khác ở cuối câu) +Câu 3 và 4 giống nhau (chỉ khác ở cuối câu) - Các tổ thi hát tiếp sức:(như các tiết trước) - Cả lớp hát gõ đệm theo TT lời ca, phách : 2 4 Hát: Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe… Gõ TT: x x x x x x x Gõ p: x x x x - Đọc từng đoạn và tìm hiểu bài. + Đem tiếng hát của mình để giải phóng quê hương đất nước .Câu chuyện xảy ra trong giai đoạn giặc Minh sang xâm lấn nước ta. - Trả lời theo nội dung vừa học. - Trả lời theo cảm nhận - Nghe . +Ôn lại bài hát vừa học Âm nhạc: Lớp 4 Người thực hiện : Lê Thị Lê Hoa . Tuần 5 Tiết 5 Ngày Tên bài dạy : - Ôn bài hát Bạn ơi lắng nghe . Dân ca Ba-na . - Giới thiệu nốt trắng . I/. .Mục Tiêu: - HS hát theo giai điệu và đúng lời ca .- Biết giá trị độ dài của hình nốt trắng . - Rèn kĩ năng hát, tập biểu diễn . Biết thể hiện tiết tấu có nốt đen và nốt trắng - Giáo dục yêu âm nhạc , yêu dân ca. II /. Đồ dùng dạy học 1/. GV : - Đàn đệm hát – Máy nghe, đĩa nhạc có bài hát trên (nếu có) - Nhạc cụ gõ - Bảng phụ chép sẵn bài tập tiết tấu- Một số động tác múa phụ họa . 2/. HS: - Nhạc cụ gõ – Sách , vở học âm nhạc . III /. Các hoạt động: TG Họat động giáo viên Hoạt động học sinh Phần bổ sung 5p 30p 5p 1/. Phần mở đầu: + Các Tiết học âm nhạc tuần vừa qua em học bài hát gì? - Đệm đàn và bắt nhịp bài hát +Đồng bào Tây Nguyên có loại nhạc cụ gì đặc biệt làm bằng tre nứa ? - Giới thiệu bài mới – Ghi bảng. 2/. Phần hoạt động: .HĐ1: Ôn bài hát Bạn ơi lắng nghe - Hướng dẫn + Trò chơi “Tập làm diễn viên nhí” .HĐ2: - Giới thiệu nốt trắng : -Giới thiệu về hình nốt trắng và gợi ý - Hướng dẫn -3/. Phần kết thúc: +Em vừa họcbài hát gì?Thuộc dân ca gì ? +Em có thích bài hát không ? +Em học hình nốt gì ? 1 nốt trắng bằng mấy nốt đen ? - Chốt ý giáo dục : - Dặn dò : +Bạn ơi lắng nghe . Dân ca Ba-na . Dịch lời : Tô Ngọc Thanh . - Cả lớp hát khởi động - Đàn tơ-rưng, sáo, tiêu ... - Nghe. (Bài hát trích Tập bài hát 3, trang 8,9) - Cả lớp hát gõ đệm theo phách(như tiêt 3) - Cả lớp hát múa phụ họa . - Tổ , nhóm hoặc cá biểu diễn… -Nhắc lại + Thân nốt hình quả trứng nằm nghiêng. + Độ dài 1nốt trắng bằng 2nốt đen: + Qui định độ dài nốt đen bằng 1 = phách thì độ dài nốt trắng bằng 2 phách - Cả lóp thể hiện nốt trắng : 2 4 Gõ: xx x x xx xx x x xx Nói:trắng đen đen trắng trắng đen đen trắng - Trả lời theo nội dung vừa học. - Trả lời theo cảm nhận - Trả lời theo nội dung vừa học. - Nghe . +Ôn lại bài hát vừa học. Âm nhạc : Lớp 4 Người thực hiện : Lê Thị Lê Hoa . Tuần: 6 ; Tiết : 6 Ngày: Tên bài dạy: - Tập đọc nhạc : TĐN số 1 - Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc. Tuần: 6 ; Tiết : 6 Ngày: Tên bài dạy: - Tập đọc nhạc : TĐN số 1 - Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc. . I /. Mục Tiêu: - HS đọc bài TĐN số1 . Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà - Rèn kĩ năng đọc nhạc - Đọc đúng độ dài của nốt đen, nốt trắng – Hát theo giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát đã học. - Giáo dục yêu âm nhạc II /. Đồ dùng dạy học 1/. GV : - Đàn đệm hát – Bảng phụ chép sẵn bài tập cao độ, tiết tấu và bài TĐNsố 1. - Nhạc cụ gõ - Hình vẽ các nhạc cụ : Đàn nhị, đàn nhị, đàn tam , đàn tứ , đàn tì bà 2/. HS: - Nhạc cụ gõ – Sách , vở học âm nhạc . III /. Các hoạt động: TG Họat động giáo viên Hoạt động học sinh Phần bổ sung 5p 30p 5p 1/. Phần mở đầu: + Các Tiết học âm nhạc tuần vừa qua em học bài hát gì? Giới thiệu bài mới – Ghi bảng. 2/. Phần hoạt động: a/Nội dung 1:TĐN số 1 “Son La Son” .HĐ1: - Hướng dẫn Luyện tập cao độ - - Đọc mẫu 5 âm - Chỉ nốt trên khuông . HĐ2: Luyện tập tiết tấu HĐ3: - Hướng dẫn TĐN số 1 “Son La Son” b/ Nội dung 2: Giới thiệu một vài nhạc cụ gõ dân tộc. HĐ1: - Dùng tranh giới thiệu nhạc cụ. HĐ2: Mở băng trích đoạn + Tiếng vang của từng loại đàn được vang lên như thế nào ? 3/. Phần kết thúc: +Em vừa học TĐN với bài gì? + Qua bài học này em biết thêm những loại nhạc cụ gì ? - Chốt ý giáo dục : - Dặn dò : +Bạn ơi lắng nghe, Em yêu hòa bình - Cả lớp hát khởi động 2 bài trên - Nghe . ( Bài trích Âm nhạc 4, trang 10 ) - Cả lớp gõ tiết tấu và đọc lời theo tiết tấu. -Cả lớp nói tên nốt: “Đồ-Rê-Mi- Son-La” - Cả lớp tập đọc cao độ: Đô Rê Mi Son La .-Cả lớp tập đọc tiết tấu bài tập phát triển (tay gõ ,miệng đọc âm tượng thanh.) Tùng tùng tùng Tùng rinh rinh tùng - Cả lớp tập đọc tiết tấu (bảng phụ) -Cả lớp luyện đọc theo 4 bước( bảng phụ) *Nói tên nốt – Gõ tiết tấu - Đọc cao độ ghép với hình tiết tấu - Ghép lời ca . - Biết hình dáng từng loại nhạc cụ -Nghe do từng loại nhạc cụ diễn tấu để trả lời - Trả lời theo nội dung vừa học. - Nghe. +Ôn lại bài hát vừa học. Âm nhạc: Lớp 4 Người thực hiện : Lê Thị Lê Hoa .. Tuần: 7 ; Tiết : 7 Ngày: Tên bài dạy: - Ôn 2 bài hát : - Em yêu hoà bình . Nhạc và lời : Nguyễn Đức Toàn . - Bạn ơi lắng nghe . Dân ca Ba-na . - Ôn tập đọc nhạc số 1 . . I /. Mục Tiêu: - HS hát theo giai điệu và thuộc lời ca .- Biết đọc và ghép lời bài TĐN số1 .. - Biết hát kết hợp gõ đệm, hát múa phụ họa, tập biểu diễn - Giáo dục yêu âm nhạc, yêu hoà bình , yêu làn điệu dân ca . II /. Đồ dùng dạy học 1/. GV : - Đàn đệm hát - Máy nghe, đĩa nhạc có bài hát trên ( nếu có ) - Nhạc cụ gõ - Bảng phụ chép sẵn 2 bài hát 2/. HS: - Nhạc cụ gõ - Sách , vở học âm nhạc . III /. Các hoạt động: TG Họat động giáo viên Hoạt động học sinh Phần bổ sung 5p 30p 5p 1/. Phần mở đầu: +Từ tuần 1 đến tuần 6 em đã học những bài hát gì ? Các nốt nhạc gì ? Các hình nốt nào ? - Đệm đàn và bắt nhịp bài hát Em yêu hoà bình , Bạn ơi lắng nghe . - Giới thiệu bài mới – Ghi bảng. 2/. Phần hoạt động: HĐ1: Ôn bài hát Em yêu hoà bình - Tổ chức và hướng dẫn . .HĐ2: Ôn bài hát Bạn ơi lắng nghe - Tố chức và hướng dẫn . + Trò chơi“Tập làm diễn viên nhí” .HĐ3 : Ôn TĐN số 1 “Son La Son” - Tổ chức và hướng dẫn . 3/. Phần kết thúc: +Em vừa ôn 2 bài hát gì? +Bài hát “Em yêu …” N và L của ai? +Bài hát ca ngợi quê hương như thế nào? +Bài hát “Bạn ơi… ” thuộc dân ca gì? +Em có thích hát dân ca không? - Chốt ý giáo dục : . - Dặn dò +Em yêu hoà bình . Nhạc và lời : Nguyễn Đức Toàn . +Bạn ơi lắng nghe . Dân ca Ba-na . Dân ca Ba-na . - Cả lớp hát khởi động 1 bài , 3 em hát 1 bài - Nghe. ( Bài hát trích Âm nhạc 4 trang 5 ) -Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo TTlời ca, hát múa phụ họa. - Cả lớp hát 2 bè ( 4 câu đầu ) nhún chân theo nhịp 2. ( Bài hát trích Âm nhạc 4 trang 7 ) -Cả lớp hát kết hợp gõ đệm thể hiện sắc thái bài hát , hát kết hợp múa phụ họa. - Từng tổ, nhóm, cá nhân biểu diễn - Ôn tập cao độ và tiết tấu sau đó tập đọc nhạc ( giống tiết 6 ) - Trả lời theo nội dung vừa học. - Trả lời theo cảm nhận . - Trả lời theo nội dung vừa học. - Trả lời theo cảm nhận . - Nghe. +Ôn lại bài hát vừa học. Âm nhạc : Lớp 4 Người thực hiện : Lê Thị Lê Hoa . Tuần : 8 ; Tiết : 8 Ngày: Tên bài dạy: - Học bài hát Trên ngựa ta phi nhanh . Nhạc và lời : Phong Nhã I /. Mục Tiêu: - HS hát theo giai điệu, lời ca - Biết tác giả của bài hát. - Rèn kĩ năng hát, tập hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách. - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước . II /. Đồ dùng dạy học 1/. GV : - Đàn đệm hát – Máy nghe, đĩa nhạc có bài hát trên (nếu có) - Nhạc cụ gõ - Tranh minh họa. 2/. HS: - Nhạc cụ gõ - Sách , vở học âm nhạc . III /. Các hoạt động: TG Họat động giáo viên Hoạt động học sinh Phần bổ sung 5p 30p 5p 1/. Phần mở đầu: +Tiết học âm nhạc tuần vừa qua các em đã học ôn những bài hát gì ? - Đệm đàn và bắt nhịp bài hát Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe . - Giới thiệu bài mới – Ghi bảng. 2/. Phần hoạt động: .HĐ1: Dạy hát Trên ngựa ta phi nhanh - Hát mãu hoặc mở đĩa - Hướng dẫn đọc lời ca. giải thích từ khó - Hướng dẫn tập hát . + Tổ chức trò chơi “Hát tiếp sức” HĐ2: - Tố chức và hướng dẫn Hát kết hợp gõ đệm và vận động -Khuyến khích và động viên : 3/. Phần kết thúc: - Đệm đàn và bắt nhịp +Em vừa học bài hát ? N và L của ai ? +Em hãy kể tên một số bài hát khác của nhạc sĩ Phong Nhã ? - Hát mãu hoặc mở đĩa - Chốt ý giáo dục : - Dặn dò : + Em yêu hoà bình . Nhạc và lời : Nguyễn Đức Toàn . +Bạn ơi lắng nghe . Dân ca Ba-na . - Cả lớp hát khởi động, 3 em hát 1 bài - Nghe. ( Bài hát trích Tập bài hát 4 trang 13 ) - Nghe. - Cả lớp đọc lời đồng thanh giải thích từ khó ( nếu có ) - Cả lớp đồng thanh tập hát từng câu đến hết bài theo kiểu móc xích.. * Chú ý:. Hát luyến ở tiếng “đường gập ghềnh,vó , lắc , bạc , vàng ,phi , chốn ” -Các tổ thi hát tiếp sức:(như các tiết trước ) -Cả lớp hát gõ đệm theo nhịp, phách Hát : Trên đường gập ghềnh ngựa phi ... Gõ P: x x x x x x Gõ N : x x x - Tổ , nhóm hoặc cá nhân hát(nếu có thể) - Cả lớp hát, nhún chân nhịp nhàng (2 lần) - Trả lời theo nội dung vừa học. - Trả lời theo hiểu biết . - Nghe . +Ôn lại bài hát vừa học.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docÂm nhạc.doc
Tài liệu liên quan