TIẾT 8: KIỂM TRA 1 TIẾT
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kiểm tra cá nhân về kiến thức âm nhạc từ tiết 1 đến tiết 7: bài hát, tập đọc nhạc, nhạc lý, ÂNTT.
2, Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng biểu diễn, kĩ năng thực hành.
3.Thái độ: Nghiêm túc trong kiểm tra
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Kiểm tra
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
1. Giáo viên:
- Đề bài hát hoặc tập đọc nhạc để học sinh bốc thăm
- Đàn, sổ điểm
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức âm nhạc đã học
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số
- Cho lớp hát một bài hát tập thể.
II. Kiểm tra bài củ: không
III. Nội dung bài mới:
1) Đặt vấn đề: Kiểm tra 1 tiết
2) Triển khai bài dạy:
30 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 9137 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm nhạc 7 (Tiết 1-15), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọi 1 nhóm 3 Hs lên bảng trình bày. Gv nhận xét, sửa sai, ghi điểm.
- Gv gọi 2 cá nhân xung phong trình bày, nhận xét và ghi điểm tuyên dương.
III. Nội dung bài mới:
1) Đặt vấn đề: Tìm hiểu và học hát một bài dân ca quan họ Bắc Ninh
2) Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1
GV: Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Vị trí địa lí của tỉnh Bắc Ninh?
+ Hãy kể tên một vài làn điệu Quan họ Bắc Ninh mà em biết?
HS: Thảo luận, cử đại diện trả lời
GV: Giới thiệu qua một vài nét về Quan họ Bắc Ninh, hát minh hoạ một số bài như: Qua cầu gió bay, Người ở đừng về, Hoa thơm bướm lượn, Trống cơm...
GV: Trình bày bài hát Lí cây đa (1lần).
HS: Nghe và cảm nhận.
GV: Treo bảng phụ và hỏi bài hát được chia làm mấy câu?
HS: 4 câu.
GV: Đàn mẫu luyện thanh.
HS: Luyện thanh theo mẫu âm La.
GV: Bắt nhịp cho HS hát câu 1 (3 lần)
HS: Hát theo hướng dẫn
GV: Bắt nhịp cho HS hát đoạn 2 (3 lần)
HS: Hát theo hướng dẫn
GV: Yêu cầu HS hát nối cả hai câu
HS: Thực hiện.
GV: Bắt nhịp cho HS hát câu 3 (3 lần)
HS: Hát theo hướng dẫn
GV: Bắt nhịp cho HS hát đoạn 4 (3 lần)
HS: Hát theo hướng dẫn
GV: Yêu cầu HS hát nối cả bài
HS: Thực hiện.
GV: Chỉ định 2 HS trình bày lại bài hát.
HS: Trình bày lại bài hát
GV: Đệm đàn, hướng dẫn Hs hát lĩnh xướng kết hợp hát hoà giọng.
HS: Thực hiện trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh trên nền nhạc đệm
GV: Hướng dẫn Hs vừa hát vừa vỗ tay theo phách cả bài 2 lần.
HS: Thực hiện.
HOẠT ĐỘNG 2
GV: Gọi Hs đọc bài đọc thêm: Hội Lim
HS: Đọc
GV: Giới thiệu thêm về Hội Lim
I. Học hát: Lí cây đa.
Dân ca Quan họ Bắc Ninh.
1. Giới thiệu bài.
2. Nghe hát mẫu.
3. Luyện thanh.
4. Tập từng câu.
5. Hát cả bài.
6. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
II. Bài đọc thêm: Hội Lim
- Hội chùa lim được tổ chức trên đồi lim xã Nội Duệ Huyên Tiên Du Tỉnh Bắc Ninh từ 13 tháng giêng (âm lịch)
- Hoạt động là hát đối đáp nam nữ.
IV. Củng cố:
- Gv tổ chức thi hát giữa Hs nam và Hs nữ để tạo không khí thi đua học tập:
+ Tất cả Hs nam trình bày bài hát, sau đó đến Hs nữ.
+ Một nhóm Hs nam, sau đó là nhóm Hs nữ.
+ Hát đối đáp giữa Hs nam và Hs nữ.
V. Dặn dò:
- Chép nhạc và lời bài hát Lí cây đa vào vở, học thuộc giai điệu bài hát.
- Tập hát diễn cảm thể hiện sắc thái tình cảm và kết hợp vận động nhẹ nhàng theo giai điệu bài hát.
- Bài tập: Sưu tầm và kể tên một vài bài dân ca Quan họ Bắc Ninh mà em biết.
- Đọc trước nội dung nhạc lí: Nhịp 4/4. Đọc đúng tên nốt nhạc bài TĐN số 2.
TIẾT 5 Ngày soạn: /09/2011
4
4
- ÔN TẬP BÀI HÁT: LÍ CÂY ĐA
- NHẠC LÍ: NHỊP
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
A. MỤC TIÊU:
4
4
1. Kiến thức: Hs hát thuộc bài hát Lí cây đa và tập thể hiện tính chất mềm mại, nhẹ nhàng của bài hát.
4
4
HS biết khái niệm, tính chất và cách đánh nhịp
Biết bài TĐN số 2 viết ở nhịp
4
4
2. Kĩ năng: Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2, kết hợp đánh nhịp. Tìm một vài bài hát viết ở nhịp
3. Thái độ: Yêu thích môn học
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Luyện tập, ôn luyện, phát vấn, thuyết trình.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
1. Giáo viên: Đàn or-gan, băng đĩa nhạc, máy cát-sét. Ví dụ về nhịp 4/4 (Bài hát cụ thể ở sgk).
2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, đọc đúng tên nốt nhạc bài TĐN.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số
- Cho lớp hát một bài hát tập thể.
II. Kiểm tra bài củ:
- Hát thuộc bài Lí cây đa
III. Nội dung bài mới:
1) Đặt vấn đề: Tìm hiểu và học hát một bài dân ca quan họ Bắc Ninh
2) Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1
GV: Đàn giai điệu và hát mẫu.
HS: Nghe và hát nhẫm theo.
GV: Hướng dẫn Hs luyện thanh.
HS: Luyện thanh theo mẫu.
GV: Yêu cầu cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu cao hơn là thuộc lời ca và trình bày ở mức độ hoàn chỉnh.
HS: Thực hiện.
GV: Nghe và sửa sai cho Hs.
GV: Gọi Hs lên trình bày bài hát
HS: Trình bày
GV: Nhận xét và cho điểm
HOẠT ĐỘNG 2
GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
+ Số chỉ nhịp cho ta biết điều gì?
+ Số chỉ nhịp 2/4 và 3/4 cho biết điều gì?
+ Vậy số chỉ nhịp 4/4 cho ta biết điều gì?
+ Hãy so sánh nhịp 2/4, 3/4 và 4/4 có gì giống và khác nhau?
4
4
HS: Thảo luận trả lời câu hỏi
GV: Định nghĩa nhịp
HS: Phát biểu định nghĩa và ghi vở
GV: Hướng dẫn Hs đánh nhịp bằng tay theo sơ đồ:
HS: Thực hiện đánh nhịp bằng tay phải theo sơ đồ.
4
4
GV: Tìm một số bài hát viết ở nhịp
HS: Tìm và nêu ví dụ
GV: Nhịp 4/4 thường được sử dụng trong các ca khúc có tính chất như thế nào? Ví dụ?
HS: Lên đàng (Hành khúc).
Em là bông hồng nhỏ (Trữ tình)
HOẠT ĐỘNG 3
GV: Giới thiệu bài TĐN: Đây là bài dân ca Pháp, tên nguyên gốc tiếng Pháp là “ Au clair de la lune”, bài hát ra đời vào thế kỉ 17.
HS: Lắng nghe
GV: Treo bảng phụ có bài hát. Yêu cầu HS đọc và cho biết: Bài viết nhịp mấy? Cao độ? KHÂN gì? AANTT?
HS: Quan sát và trả lời
GV: Đánh đàn
HS: Đọc thang âm C
GV: Đọc mẫu bài TĐN
HS: Lắng nghe
GV: Yêu cầu HS đọc tên nốt nhanh, chính xác.
HS: Đọc theo hướng dẫn
GV: Đánh đàn câu 1 sau đó bắt nhịp cho HS thực hiện
HS: Lắng nghe, thực hiện
GV: Đánh đàn câu 1 sau đó bắt nhịp cho HS thực hiện
HS: Lắng nghe, thực hiện
GV: Đánh đàn, hướng dẫn HS hát ghép câu 1 và 2
HS: Lắng nghe, thực hiện
GV: Hướng dẫn HS hát toàn bài kết hợp gõ tiết tấu
HS: Thực hiện
I. Ôn tập bài hát: Lí cây đa.
Hát mẫu.
Luyện thanh.
3. Ôn bài hát.
4
4
II. Nhạc lí: Nhịp
4
4
Định nghĩa:
Nhịp là một loại nhịp kép, mỗi nhịp gồm 4 phách, giá trị độ ngân của mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ, phách thứ ba là phách mạnh vừa, phách thứ tư là phách nhẹ.
4
4
Cách đánh Nhịp
Sơ đồ:
3. Ứng dụng:
III. TĐN số 2: Ánh trăng.
Thang âm: C
Đọc mẫu
Đọc tên nốt
Tập bài TĐN số 3
5. Hoàn thành bài TĐN số 3
IV. Củng cố:
- Cả lớp trình diễn bài hát Lí cây đa theo lối hoà giọng và lĩnh xướng.
- Chỉ định 2 Hs nhắc lại khái niệm nhịp 4/4.
- Gv kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời của từng tổ, từng bàn. Khuyến khích cá nhân xung phong trình bày nếu đạt yêu cầu, có thể cho điểm khuyến khích
V. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc lời bài hát, tập hát có diễn cảm và kết hợp một số động tác phụ hoạ.
- Ghi nhớ khái niệm Nhịp 4/4. Tìm một số bài hát viết nhịp 4/4.
- Học thuộc giai điệu và lời ca bài TĐN số 2. Tập đọc nhạc và kết hợp vỗ theo phách, nhịp nhuần nhuyễn.
- Chép nhạc và lời bài TĐN vào vở.
- Chuẩn bị bài mới: Đọc đúng tên nốt nhạc bài TĐN số 3.
Đọc bài ÂNTT: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây.
TIẾT 6: Ngày soạn: / /2011
- NHẠC LÍ: NHỊP LẤY ĐÀ
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3
- ÂNTT: SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nhận biết được nhịp lấy đà. Tìm một vài ví dụ về nhịp lấy đà trong các bài hát đã học. Nhận biết được hình dáng một vài nhạc cụ phương tây.
2. Kĩ năng: Nhận biết được nhịp lấy đà trong TĐN. Đọc đúng giai điệu và ghép lời ca bài TĐN số 3.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Luyện tập, trực quan, thuyết trình, phát vấn.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
1. Giáo viên: Đàn or-gan, băng đĩa nhạc, máy cát sét. Tranh ảnh các nhạc cụ Phương Tây: Đàn Pianô, Violin, Cello, Ghita, Accordeon.
2. Học sinh: Học thuộc lời bài hát, đọc đúng tên nốt nhạc bài TĐN số 3.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:
- Cho lớp hát bài hát Lí cây đa.
II. Kiểm tra bài củ:
- Gv chỉ định nhóm Hs trình bày bài TĐN số 2.
III. Nôi dung bài mới:
1) Đặt vấn đề: Tìm hiểu và nhịp lấy đà. Tìm hiểu một số nhạc cụ phương tây
2) Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1
GV: Treo bảng phụ có 2 ví dụ khác nhau về ô nhịp đầu tiên:
+ Câu nhạc ở ví dụ 1 ( Bài Lên đàng), Ô nhịp đầu tiên thiếu mấy phách so với số chỉ nhịp? (3 phách).
+ Câu nhạc ở ví dụ 2 ( Bài Khăn quàng thắm mãi vai em), Ô nhịp đầu tiên thiếu mấy phách so với số chỉ nhịp? (1/2 phách).
HS: Trả lời.
GV: Khái quát về nhịp lấy đà
HS: Nghe và ghi vở
HOẠT ĐỘNG 2
GV: Treo bảng phụ có bài TĐN số 2
HS: Quan sát và đọc
GV: Bài viết ở nhịp mấy? Cao độ? Trường độ? KHÂN?
HS: Quan sát và trả lời
GV: Chia câu và đọc mẫu bài TĐN
HS: Quan sát và nghe
GV: Đánh gam C
HS: Lắng nghe và đọc theo đàn
GV: Hướng dẫn HS đọc
HS: Đọc nhanh, chính xác
GV: Đánh đàn, đọc mẫu 2 lần câu 1. Sau đó yêu cầu HS đọc theo đàn kết hợp gõ tiết tấu
HS: Đọc, kết hợp gõ tiết tấu
GV: Đánh đàn, đọc mẫu 2 lần câu 2. Sau đó yêu cầu HS đọc theo đàn kết hợp gõ tiết tấu
HS: Đọc, kết hợp gõ tiết tấu
GV: Yêu cầu HS đọc ghép câu 1,2
HS: Đọc ghép câu 1,2
GV: Tập tương tự với câu 3,4 cho HS
HS: Đọc câu 3,4
GV: Yêu cầu cả lớp đọc ghép cả bài
HS: Đọc ghép cả bài
GV: Cho HS hát nốt, hát lời và gõ tiết tấu
HS: Thực hiện
GV: Yêu cầu thực hiện
+ Theo dãy bàn
+ Theo nhóm
+ Cá nhân (cho điểm)
HS: Thực hiện theo yêu cầu
HOẠT ĐỘNG 3
GV: Yêu cầu HS đọc SGK
HS: Đọc SGK
GV: Treo tranh giới thiệu về các nhạc cụ như: Piano, Violin, Ghita, Cello, ccordeon.
HS: Thảo luận và lên chỉ vào tranh các
nhạc cụ và nói những gì em biết cho cả lớp
GV: Nhấn mạnh đặc điểm của các nhạc cụ đó và cho Hs nghe băng nhạc hoà tấu và độc tấu từng loại
HS: Nghe và cảm nhận.
I. Nhạc lí: Nhịp lấy đà
Nhịp lấy đà là ô nhịp đầu tiên trong bản nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp.
II. Tập đọc nhạc: TĐN số 3
Đất nước tươi đẹp sao
1. Chia câu
2. Đọc mẫu
3. Đọc thang âm C
4. Đọc tên nốt
5. Tập bài TĐN số 3
6. Ghép lời
III. Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ Phương Tây
IV. Củng cố bài: Gv yêu cầu Hs nhắc lại khái niệm Nhịp lấy đà.
- Yêu cầu Hs đọc nhạc và hát lời bài TĐN lại một lần.
- Gv chỉ định Hs nhắc lại đặc tính các loại nhạc cụ Phương Tây đã học. Gv đàn mô phỏng âm sắc các nhạc cụ và hỏi đố Hs nói tên loại nhạc cụ đó.
V. Dặn dò: Học thuộc giai điệu và lời ca bài TĐN, chép bài TĐN vào vở.
- Tìm một số ví dụ bài hát có nhịp lấy đà.
- Ôn tập các bài đã học.
Ngày soạn: / /2011
TIẾT 7: ÔN TẬP
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát: Mái trường mến yêu và Lí cây đa. Nhận biết được nhịp lấy đà. Phân biệt được nhịp 2/4, ¾, 4/4. Cách đánh nhịp 4/4.
2. Kĩ năng: Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca …
HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca các bài TĐN số 1,2,3. Biết hình tiết tấu có trong các bài TĐN
3.Thái độ: Nghiêm túc trong ôn tập
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Ôn tập
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
1. Giáo viên:
- Đàn Oóc gan, giáo án
2. Học sinh:
SGK, vở ghi, ôn tập
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số
- Cho lớp hát một bài hát tập thể.
II. Kiểm tra bài củ
Lồng ghép trong giờ dạy
III. Nội dung bài mới:
1) Đặt vấn đề: Ôn tập
2) Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1:
GV: Tổ chức cho HS ôn hát theo nhóm 6HS
HS: Ôn hát các bài hát
GV: Gọi các nhóm Hs lên trình bày bài hát:
+ Nhóm 1,3,5 trình bày bài Mái trường mến yêu
+ Nhóm 2,4,6 trình bày bài Lí cây đa
HS: Các nhóm trình bày theo yêu cầu
GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét nhóm bạn
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét và sửa sai cho các nhóm
GV: Gọi cá nhân xung phong thể hiện bài hát do giáo viên chỉ định. Nhận xét và cho điểm.
HS: Xung phong trình bày
HOẠT ĐỘNG 2
GV: Tổ chức cho HS ôn TĐN theo nhóm 6HS
HS: Ôn các bài TĐN
GV: Gọi các nhóm Hs lên trình bày bài TĐN:
+ Nhóm 1,4 trình bày bài TĐN số 1
+ Nhóm 2,5 trình bày bài TĐN số 2
+ Nhóm 3,6 trình bày bài TĐN số 3
HS: Các nhóm trình bày theo yêu cầu
GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét nhóm bạn
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét và sửa sai cho các nhóm
GV: Gọi cá nhân xung phong thể hiện bài TĐN do GV chỉ định. Nhận xét và cho điểm.
HS: Xung phong trình bày
HOẠT ĐỘNG 3
GV: GV: Tổ chức cho HS tự ôn tập các kiến thức nhạc lí và ÂNTT đã học
HS: Tự ôn tập trong 3 phút
GV: Gọi 1 số Hs lên trình bày:
+ Nhịp 4/4. Phân biệt nhịp 2/4, ¾, 4/4
+ ÂNTT: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc Rừng
+ ÂNTT: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây
HS: Các học sinh trình bày theo yêu cầu
GV: Yêu cầu các HS nhận xét và bổ sung.
HS: Nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét và sửa sai
I. Ôn tập 2 bài hát:
+ Mái trường mến yêu
+ Lí cây đa
II. Ôn tập đọc nhạc
III. Ôn tập kiến thức nhạc lí và âm nhạc thường thức
IV. Củng cố:
+ Gọi 1 cá nhân hát 1 bài hát do giáo viên chỉ định. Nhận xét và cho điểm
+ Gọi 1 cá nhân trình bày 1 bài TĐN do giáo viên chỉ định. Nhận xét và cho điểm
V. Dặn dò
- Ôn tập các bài hát: Mái trường mến yêu và Lí cây đa . Ôn tập các kiến thức Nhạc Lí, ÂNTT đã học. Ôn tập các bài TĐN số 1,2,3. Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
- Phân chia lớp thành các nhóm nhỏ gồm 4 học sinh về nhà tự ôn tập.
Ngày soạn: / /2011
TIẾT 8: KIỂM TRA 1 TIẾT
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kiểm tra cá nhân về kiến thức âm nhạc từ tiết 1 đến tiết 7: bài hát, tập đọc nhạc, nhạc lý, ÂNTT.
2, Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng biểu diễn, kĩ năng thực hành.
3.Thái độ: Nghiêm túc trong kiểm tra
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Kiểm tra
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
1. Giáo viên:
- Đề bài hát hoặc tập đọc nhạc để học sinh bốc thăm
- Đàn, sổ điểm
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức âm nhạc đã học
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số
- Cho lớp hát một bài hát tập thể.
II. Kiểm tra bài củ: không
III. Nội dung bài mới:
1) Đặt vấn đề: Kiểm tra 1 tiết
2) Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1
GV: Trình chiếu các đề thi lên máy
(Câu hỏi phụ là câu hỏi liên quan đến kiến thức về nhạc lí, âm nhạc thường thức)
HS: Tập hợp theo nhóm mà tiết trước GV đã phân công, cử nhóm trưởng lên bốc xăm đề kiểm tra
HOẠT ĐỘNG 2
GV: Cho HS tự ôn tập trong 5 phút sau khi bốc xăm đề của nhóm
HS: Tự ôn tập theo nhóm
GV: Gọi thứ tự từng nhóm HS lên thực hiện kiểm tra theo đề đã bốc xăm (Câu hỏi phụ do giáo viên đưa ra sau khi các nhóm trình bày xong bài hát hoặc TĐN)
HS: Các nhóm thực hiện theo yêu cầu
GV: Nhận xét và cho điểm
I. Đề thi
ĐỀ SỐ 1: Trình bày bài hát Mái trường mến yêu (7đ). Câu hỏi phụ (2 điểm). Chấm vở sạch, đẹp (1đ)
ĐỀ SỐ 2: Trình bày bài hát Lí cây đa (7đ). Câu hỏi phụ (2 điểm). Chấm vở sạch, đẹp (1đ)
ĐỀ SỐ 3: Trình bày bài TĐN số 1 (7đ). Câu hỏi phụ (2 điểm). Chấm vở sạch, đẹp (1đ)
ĐỀ SỐ 4: Trình bày bài TĐN số 2 (7đ). Câu hỏi phụ (2 điểm). Chấm vở sạch, đẹp (1đ)
ĐỀ SỐ 5: Trình bày bài TĐN số 3 (7đ). Câu hỏi phụ (2 điểm). Chấm vở sạch, đẹp (1đ)
II. Kiểm tra
Ôn tập
Kiểm tra
IV. Củng cố:
- Gv nhận xét giờ kiểm tra, lưu ý những từ, những nốt nhạc Hs thường hay đọc sai, làm mẫu và tập lại cho Hs.
- Gv công bố điểm tổng kết của Hs. Khen ngợi những Hs, nhóm học sinh học tập tốt và động viên những em học chưa đạt yêu cầu, nhắc các em cố gắng hơn.
V. Dặn dò: Tập hát ở nhà bài Chúng em cần hòa bình
TIẾT 9 Ngày soạn: /11 /2011
HỌC BÀI HÁT: CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH
A. MỤC TIÊU
I.Chuẩn:
1. Kiến thức: Biết vài nét về tác giả và nội dung của bài hát, kể được tên một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Long - Hoàng Lân. Nêu được cảm nhận về bài hát.
2. Kĩ năng: Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát, kết hợp các hình thức gõ đệm. Biết thực hiện đúng những câu hát có đảo phách
3. Thái độ: Qua nội dung bài hát, hướng các em có thái độ thân ái với mọi người, biết yêu quý và bảo vệ nền hoà bình trên trái đất.
II.Nâng cao,mở rộng:
- HS khá,giỏi trình bày bài hát có kết hợp với vận động phụ họa
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Luyện tập, phát vấn, thảo luận.
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đàn or-gan, băng đĩa nhạc, máy cát sét. Một số bài hát của Nhạc sĩ Hoàng Long - Hoàng Lân.
2. Học sinh: Học thuộc lời bài hát.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số
- Cho lớp hát một bài hát tập thể.
II. Kiểm tra bài củ: không
III. Triển khai bài day:
1) Đặt vấn đề: Trong cuộc sống, chiến tranh, bệnh dịch và thiên tai là những mối đe doạ khủng khiếp đến con người. Mỗi một người trong chúng ta luôn mong muốn một cuộc sống hoà bình. Nội dung bài hát Chúng em cần hoà bình nói lên điều đó.
2) Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1
GV: Đọc thông tin SGK cho biết một đôi nét về tác giả của bài hát Chúng em cần hoà bình?
Hs: Trả lời.
GV: Hoàn cảnh ra đời của bài hát?
HS: Trả lời
HOẠT ĐỘNG 2
GV: Treo bảng phụ có lời bài hát
HS: Đọc lời bài hát
GV: Hãy cho biết:
+ Bài hát viết ở nhịp mấy?
+ KHÂN?
+ Câu, đoạn?
HS: Trả lời
GV: Hát mẫu theo nhạc đệm
HS: Lắng nghe và cảm nhận
GV: Đánh đàn luyện thanh
HS: Luyện thanh
GV: Bài hát chia làm mấy đoạn, mấy câu?
HS: Trả lời
GV: Hướng dẫn chia đoạn và chia câu
HS: Theo dõi hướng dẫn của GV
GV: Đánh mẫu câu 1 và bắt nhịp cho HS thực hiện
HS: Lắng nghe và hát
GV: Tập câu 2 tương tự câu 1
HS: Hát câu 2
GV: Bắt nhịp cho lớp hát ghép câu 1,2
HS: Hát 2 lần
GV: Tập tương tự cho câu 3 và 4
HS: Tập hát câu 3,4
GV: Đánh đàn, yêu cầu HS hát cả bài, kết hợp vỗ tay
HS: Hát ghép cả bài
GV: Luyện tập theo hình thức hát và vỗ tay theo nhịp, tiết tấu của 2 đoạn.
HS: Thực hiện. Từng bàn luyện tập hát và nhún theo nhịp của bài hát.
GV: Nội dung của bài hát?
HS: Trả lời
GV: Tính giáo dục của bài hát?
HS: Nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống yên vui, đầy tình thân ái.
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
Hoàng Long, Hoàng Lân là hai anh em sinh đôi. Viết rất nhiều ca khúc cho tuổi thơ: Em đi thăm miền Nam, Bác Hồ - Người cho em tất cả…
2. Tác phẩm
Bài hát sáng tác nhằm hưỡng ứng phong trào “Ngọn cờ hòa bình”.
II. Học hát
“Chúng em cần hòa bình”
1. Hát mẫu
2. Luyện thanh
3. Chia đoạn, chia câu
4. Tập bài hát
5. Hoàn thành bài hát
IV. Củng cố:
- HS thực hiện lại bài hát kết hợp với vỗ tay theo nhịp
V. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc giai điệu và lời ca bài hát.
- Sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Long - Hoàng Lân.
- Chuẩn bị bài mới
TIẾT 10 Ngày soạn: /11 /2011
- ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4
- BÀI ĐỌC THÊM: HỘI XUÂN “SẮC BÙA”
A. MỤC TIÊU
I.Chuẩn:
1. Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát “Chúng em cần hòa bình” và thể hiện được sắc thái của bài hát.
2. Kĩ năng: Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 4.
3. Thái độ: Yêu thích, mạnh dạn trình bày bài hát trước đàm đông
II.Nâng cao,mở rộng;
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Luyện tập, truyền khẩu, thuyết trình.
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đàn or-gan, bảng phụ bài hát và bài TĐN Số 4
2. Học sinh: Thuộc lời bài hát, trình bày ở mức độ hoàn chỉnh. Đọc được tên nốt nhạc bài TĐN số 4.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài củ: Lồng ghép trong giờ dạy.
III. Nội dung bài mới
1. Giới thiệu bài: Ôn tập bài hát “Chúng em cần hòa bình”. Học bài TĐN số 4
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1
GV: Treo bảng phụ có bài hát
GV: Đàn giai điệu và hát mẫu.
HS: Nghe và hát nhẫm theo.
GV: Hướng dẫn Hs luyện thanh.
HS: Luyện thanh theo mẫu.
GV: Yêu cầu cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu cao hơn là thuộc lời ca và trình bày ở mức độ hoàn chỉnh.
HS: Thực hiện.
GV: Nghe và sửa sai cho Hs.
GV: Gọi Hs lên trình bày bài hát
+ Theo dãy bàn + Vỗ phách
+ Theo nhóm + Vỗ phách
+ Cá nhân
HS: Trình bày
GV: Nhận xét và cho điểm
HOẠT ĐỘNG 2
GV: Treo bảng phụ có bài TĐN số 4
HS: Quan sát và đọc
GV: Bài viết ở nhịp mấy? Cao độ? Trường độ? KHÂN?
HS: Quan sát và trả lời
GV: Đánh gam C
HS: Lắng nghe và đọc theo đàn
GV: Hướng dẫn HS đọc tên nốt
HS: Đọc nhanh, chính xác
GV: Đánh đàn câu 1, yêu cầu HS đọc theo đàn.
HS: Đọc theo đàn
GV: Đánh đàn câu 2. Sau đó yêu cầu HS đọc theo đàn.
HS: Đọc theo đàn
GV: Yêu cầu HS đọc ghép câu 1,2
HS: Đọc ghép câu 1,2
GV: Tập tương tự với câu 3 cho HS
HS: Đọc câu 3
GV: Yêu cầu cả lớp đọc ghép cả bài
HS: Đọc ghép cả bài
GV: Cho HS hát nốt, hát lời và gõ tiết tấu
HS: Thực hiện
GV: Yêu cầu thực hiện
+ Theo dãy bàn
+ Theo nhóm
+ Cá nhân (cho điểm)
HS: Thực hiện theo yêu cầu
HOẠT ĐỘNG 3
GV: Gọi HS đọc to phần đọc thêm SGK
HS: Đọc phần đọc thêm
GV: Hội xuân “sắc bùa” thường tổ chức và dịp nào?
HS: Vào dịp tết, đầu xuân
I. Ôn tập bài hát:
“Chúng em cần hòa bình”
1. Hát mẫu.
2. Luyện thanh.
3. Ôn bài hát.
II. Tập đọc nhạc:
TĐN số 4: Mùa xuân về
1. Phân tích bài TĐN số 4
2. Đọc thang âm C
3. Đọc tên nốt
4. Tập bài TĐN số 4
5. Ghép lời
III. Bài đọc thêm:
Hội xuân”Sắc bùa’
IV. Củng cố: GV đệm đàn cho HS trình diễn bài hát một lần. Chia lớp thành 4 nhóm thi hát theo lối hát lĩnh xướng.
- Chỉ định một số em khá trình bày bài TĐN, GV nhận xét, sửa sai và ghi điểm.
V. Dặn dò: - Học thuộc bài hát, bài TĐN Số 4
- Tìm hiểu và sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
TIẾT 11 Ngày soạn: /11/2011
- ÔN BÀI HÁT: CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH
- ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4
- ÂNTT: NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬN VÀ BÀI HÁT HÀNH QUÂN XA
A. MỤC TIÊU
I.Chuẩn:
1. Kiến thức:
- Hát thuộc bài chúng em cần hòa bình và tập hát đuổi ở một vài câu hát.
- Tập đọc bài TĐN số 4 kết hợp đánh nhịp 4/4.
- Biết sơ lược về nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa.
2. Kĩ năng: Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
3. Thái độ: Giáo dục Hs có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng
góp trong sự nghiệp âm nhạc của đất nước.
II. Nâng cao,mở rộng:
- HS khá,giỏi trình bày bài hát và bài TĐN số 4 thuần thục.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Luyện tập, phát vấn, thuyết trình, thực hành.
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đàn or-gan. Một số trích đoạn ca khúc của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
2. Học sinh: Đọc thuộc giai điệu bài TĐN số 4. Hát thuộc bài hát Hành khúc tới trường. Đọc trước bài Âm nhạc thường thức.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong dạy học
III. Nội dung bài mới:
Đặt vấn đề: Tiếp tục ôn tập bài hát Chúng em cần hòa bình, Ôn TĐN số 4. Tìm hiểu về nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành Quân Xa
Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1
GV: Treo bảng phụ có lời bài hát
HS: Đọc lời bài hát
GV: Đàn giai điệu và hát mẫu.
HS: Nghe và hát nhẫm theo.
GV: Hướng dẫn Hs luyện thanh.
HS: Luyện thanh theo mẫu.
GV: Yêu cầu cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu cao hơn là thuộc lời ca và trình bày ở mức độ hoàn chỉnh.
HS: Thực hiện.
GV: Nghe và sửa sai cho Hs.
GV: Gọi Hs lên trình bày bài hát
+ Theo dãy bàn + Vỗ phách
+ Theo nhóm + Vỗ phách
+ Cá nhân + Vỗ tiết tấu (Cho điểm)
HS: Trình bày
GV: Nhận xét và cho điểm
HOẠT ĐỘNG 2
GV: Treo bảng phụ giới thiệu.
HS: Theo dõi
GV: Đàn gam đô trưởng
HS: Luyện gam Đô trưởng.
GV: Đánh đàn mỗi câu nhạc 3 lần.
HS: Nghe và luyện đọc lại mỗi câu 3 lần. Kết hợp vỗ phách.
GV: Hướng dẫn: HS thực hiện nửa lớp TĐN và vỗ tay, nửa còn lại hát lời và vỗ tay, sau đó đổi lại.
HS: Trình bày.
GV: Nhận xét, sửa sai giúp Hs hoàn chỉnh bài TĐN.
HOẠT ĐỘNG 3
GV: Gọi HS đọc phần giới thiệu về NS Phan Huỳnh Điểu
HS: Đọc SGK
GV: Giới thiệu những nét chính về nhạc sĩ Đỗ Nhuận?
HS: Trình bày
GV: Chốt và ghi bảng
GV: Giới thiệu về bài hát Hành quân xa. Mở đĩa cho HS nghe
HS: Nghe và cảm nhận
I. Ôn tập bài hát
Chúng em cần hòa bình
1. Hát mẫu.
2. Luyện thanh.
3. Ôn bài hát.
II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4
Luyện gam
2. Luyện đọc
3. Ôn tập bài TĐN số 4
III. Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát
Hành quân xa
1. Nhạc sĩ Đỗ Nhuận
2. Bài hát Hành quân xa
IV. Củng cố
- GV yêu cầu cả lớp trình bày hoàn chỉnh bài hát Chúng em cần hoà bình
- HS cùng đọc nhạc bài TĐN số 4 + vỗ tay theo tiết tấu
V. Dặn dò:
- Về nhà học bài củ.
- Chuẩn bị bài mới: Học hát Khúc hát chim sơn ca, đọc thuộc trước lời bài hát.
TIẾT 12 Ngày Soạn: /11/2011
HỌC HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA
Nhạc và lời: Đỗ Hoà An
A. MỤC TIÊU
I.Chuẩn;
1. Kiến thức: HS biết vài nét về nhạc sĩ Đỗ Hòa An – Tác giả của bài hát Khúc hát chim sơn ca.
2. Kĩ năng: HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết thực hiênh những câu hát có đão phách trong bài
3. Thái độ: Qua nội dung bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến thiên nhiên và tình yêu quê hương đất nước.
II. Nâng cao,mở rộng;
- HS khá, giỏi thực hiện tốt bài hát.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Luyện tập, thực hành, truyền khẩu, vấn đáp
C. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Đàn or-gan, bảng phụ bài hát Khúc hát chim sơn ca.
2. Học sinh: SGK, thanh phách, vở ghi
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài củ: Lồng ghép trong giờ dạy.
III. Nội dung bài mới
1. Giới thiệu bài: Học hát Khúc hát chim sơn ca
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1
GV: Đọc thông tin SGK cho biết một đôi nét về tác giả của bài hát Khúc hát chim sơn ca?
Hs: Trả lời.
GV: Hoàn cảnh ra đời bài hát?
HS: Trả lời
HOẠT ĐỘNG 2
GV: Treo bảng phụ có lời bài hát
HS: Quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Bài hát
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Âm nhạc 7- T1-T15 (Theo chuẩn KTKN, PPCT mới).doc