Giáo án Âm nhạc 9 - Nguyễn Thị Lệ Giang

Gv thực hiện - Cho học sinh nghe bài hát "Hạt gạo

làng ta"

- Hs nghe

Gv giới thiệu Bài Dàn đồng ca mùa hạ, đoạn đầu nhạc

Lê Minh Châu khi phổ nhạc đã thay đổi

chút ít lời thơ cùng tên của Nguyễn

Minh Nguyên.

- Hs theo dõi

Gv thực hiện - Học sinh nghe trình bày bài "Dàn đồng

ca mùa hạ".

- Hs nghe bài

hát

pdf10 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2843 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 9 - Nguyễn Thị Lệ Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang 11 2.Kỹ năng : Đọc đúng bài TĐN kết gô tiết tấu , phach , nhịp , - Học sinh có thêm kiến thức âm nhạc phổ thông qua bài " Ca khúc thiếu nhi phổ thơ . II . Giáo viên chuẩn bị : - Máy nghe và băng nhạc một số bài hát để giới thiệu và ca khúc phổ thơ . - Tập trình một số trìng đoạn : Hạt gạo làng ta , Bụi phấn , Đi học . III . Tiến trình dạy học : Hoạt động của Gv Nội dung Hoạt động của Hs Giáo viên kiểm tra sỉ số 1)Ổn định tổ chức: (1' ) Lớp trưởng báo cáo Gv hỏi 2)Bài cũ: (3') ? Em hãy cho biết thế nào là giọng son trưởng? Viết cấu tạo giọng son trưởng? - Hs trả lời 3) Nội dung bài: Gv ghi lên bảng Nội dung 1: (10')Ôn hát: Bóng dáng một ngôi trường. - Hs ghi bài Gv điều khiển - Gv đàn bắt nhịp chỉ huy cho học sinh hát bài "Bóng dáng một ngôi trường". - Hs thực hiện theo sự chỉ huy của Gv Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang 12 Gv nhắc nhở Lưu ý: Một vài chỗ trong bài hát cần tập 1 số để hát đúng đảo phách, nốt nhạc ngân dài, dấu lặng. - Hs ghi nhớ thực hiện Gv chỉ định - Giáo viên chỉ định một số Học sinh trình bày từng đoạn trong bài hát, yêu cầu Học sinh thuộc lời, hát diễn cảm. Giáo viên sữa những chỗ chưa đúng, hướng dẫn hát hay hơn. - Hs trình bày Gv kiểm tra - Nhóm Học sinh trình bày bài hát trước lớp với hình thức tốp ca có lĩnh xướng. Giáo viên nhận xét, xếp loại 1 số học sinh. - Hs lên kiểm tra Gv ghi nội dung Nội dung 2:(10') Ôn tập Tập đọc nhạc TĐN số 1; Cây sáo - Hs ghi bài Gv trình bày - Giáo viên đệm đàn, đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh bài TĐN số 1 - Cây sáo. - Hs theo dõi Gv điều khiển - Chia lớp theo hai dãy, TDN và hát lời theo cách đối đáp, mỗi dã trình bày 1 câu.4 - Hs trình bày Gv hướng dẫn - Học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách giáo viên phát hiện những chỗ sai và hướng dẫn học sinh sửa lại. - Hs đọc nhạc, hát gô và đệm. Gv đàn và chỉ - Nhận biết từng câu và đọc nhạc: - Hs nghe, Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang 13 định Hs nhận biết rồi đọc nhạc, hát lời cả câu. Gv hướng dẫn - Học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. Giáo viên phát hịên những chỗ sai và hướng dẫn các em sửa lại. - Hs thực hiện Gv kiểm tra - Kiểm tra một vài học sinh xung phong trình bày bài TĐN. Giáo viên nhận xét - xếp loại. - Hs lên kiểm tra Gv ghi lên bảng Nội dung 3:(18' )Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ. - Hs ghi bài Gv điều khiển - Học sinh tìm hiểu về nội dung này qua các bước sau: - Hs thực hiện Gv hỏi ? Thế nào là ca khúc phổ thơ? - Hs trả lời Gv kết luận Là bài hát được hình thành từ bài thơ có trước. - Hs ghi nhớ Gv hỏi ? Đặc điểm của những ca khúc phổ thơ? - Giai điệu và lời ca thể hiện sự gắn kết nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo điều kiện cho bài thơ bay bổng. - Lời ca có chất lượng nghệ thuật tốt, bởi - Hs trả lời - Hs ghi vài nét Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang 14 bản thân nó là bài thơ có giá trị. - Người phổ thơ đôi khi phải thay đổi lời thơ (thay đổi chút ít về lời, viết thêm câu mới…) cho phù hợp với cấu trúc bài hát hay đường nét của giai điệu. Gv hỏi ? Nêu những cách phổ thơ khác nhau - Học sinh nghe rồi phân tích, so sánh, cảm nhận qua một vài tác phẩm. Ví dụ : - Hs trả lời Gv giới thiệu - Bài Hạt gạo làng ta, đoạn a tác giả Trần Viết Bính phổ nhạc đã giữ nguyên lời bài thơ cùng tên của Trần Đăng Khoa. Gv thực hiện - Cho học sinh nghe bài hát "Hạt gạo làng ta" - Hs nghe Gv giới thiệu Bài Dàn đồng ca mùa hạ, đoạn đầu nhạc Lê Minh Châu khi phổ nhạc đã thay đổi chút ít lời thơ cùng tên của Nguyễn Minh Nguyên. - Hs theo dõi Gv thực hiện - Học sinh nghe trình bày bài "Dàn đồng ca mùa hạ". - Hs nghe bài hát Gv điều khiển, đánh giá - Trình bày các ca khúc thiếu nhi được phổ thơ (theo tổ). Tổ trưởng chọn 2 trong số 7 ca khúc được giới thiệu ở trang 12. Lần lượt mỗi tổ đứng tại chỗ - Hs tham gia trình bày bài hát Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang 15 trình bày bài đã chọn, tổ trưởng cả một bạn bắt nhịp. - Giáo viên đánh giá phần trình bày của từng tổ, ghi kết quả lên bảng. - 4) Củng cố: ( 5' ) Gv điều khiển - Cho học sinh ôn lại bài hát "Bóng dáng …trường" và TĐN số 1. - Cho học sinh nghe băng bài hát "Bác Hồ, người cho em tất cả và Đi học". - Hs thực hiện 5) Dặn dò: (1') - Làm bài tập ở SGK./. Ngày 07 tháng 02 năm 2011 TIẾT 4: Học hát : BÀI NỤ CƯỜI Nhạc Nga Phỏng dịch lời : Phạm Tuyên Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang 16 I. Mục tiêu: 1 Kiến thức : Biết một bài hát thiếu nhi cả nước Nga thể hiện qua giải điệu rổn àng trong sáng. tươi vui đề tài khá độc đáo "Nụ cười". 2 Kỹ năng : Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Nụ cười 3 Thái độ : Giáo dục tình cảm lạc quan, sự tin yêu cuộc sống và tình thân ái hữu nghị giữa thiếu nhi hai nước Việt - Nga. II. Giáo viên chuẩn bị: - Bản đồ thế giới - Một vài hình ảnh nước Nga - Đĩa nhạc, Đài - Sưu tầm một số bài hát Nga như : Ca-chiu-sa, triệu triệu bông hồng. - Đàn phím điện tử III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh 1) Ổn định tổ chức: (1') Gv kiểm tra sĩ số LT báo cáo 2) Bài cũ: Kiểm tra đan xen. 3) Nội dung bài: (25' ) Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang 17 Gv ghi lên bảng Học hát bài: NỤ CƯỜI Nhạc Nga Phỏng lời dịch : Phạm Tuyên - Hs ghi bài Gv giới thiệu - Giới thiệu bài hát: Bài hát nụ cười à một ca khúc quen thuộc của nước Nga. Bài hát ca ngợi niềm lạc quan trong cuộc sống của tuổi trẻ ở đó tiếng cười đem lại niềm tin và hạnh phúc. - Hs nghe Gv điều khiển - Cho Hs nghe mẫu bài hát qua đĩa hoạc gv trình bày. - Hs nghe Gv đàn - Cho Hs luyện thanh a theo cao độ đi lên, xuống. - Hs luyện thanh Gv điều khiển * Chia đoạn, chia câu: - Hs thực hiện Gv treo bảng phụ bài hát và hỏi Bài hát gồm 2 lời và hai đoạn ? Hãy chia đoạn và nói lên tính chất âm nhạc của từng đoạn? - Hs trả lời Gv hỏi ? Số chỉ nhịp 2 2 cho biết điều gì? Cho biết mỗi nhịp có 2 phách, giá trị mỗi phách bằng nốt trắng. - Hs trả lời Gv hướng dẫn * Tập hát từng câu trong lời 1: - Hs tập hát Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang 18 Gv điều khiển - Đoạn a chia làm 4 câu. Gv đàn giai điệu câu 1 khoảng 2-3 lần , yêu cầu Hs nghe và hát nhẩm theo. - Hs hát Gv hướng dẫn - Gv tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp (đếm 2-1) cho Hs hát 2-3 lần, yêu cầu Hs ngân đủ trường độ. - Tập tương tự với câu 2 .- Khi tập xong 2 câu, Gv cho hát nối liền 2 câu. - Hs thực hiện Gv chỉ định - Gv chỉ định 1-2 Hs hát lại hai câu này Tập câu 3- 4 theo cách tương tự. - Hs trình bày Gv hướng dẫn * Tập hát đoạn b: Đoạn b chuyển sang giọng đô thứ. Giai điệu đoạn b như một nét buồn thoáng qua rồi trở nên rắn rỏi nghị lực. - Hs hát đoạn b Gv đàn *Hát đầy đủ cả bài: - Gv phân công Hs trình bày từng câu trong bài lời 1: + Hs Nam: "Cho trời…ở khắp trời". + Hs Nữ: "Nụ cười tươi …cất tiếng cười" - Hs thực hiện Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang 19 + Gv hát: "Để làn mây …sông sóng xô" - Tất cả hát hòa giọng phần tiếp theo. Gv chỉ định - Gọi 1 số Hs khá tự hát lời 2. Gv sửa sai trên đàn (nếu có). - Hs thực hiện Gv điều khiển - Cho Hs nối toàn bộ lời 1 và 2. - Hs hát lời 1 và 2 Gv đệm đàn và yêu cầu - Trình bày hai lời của bài, Hs vừa hát vừa gô phách. Hs gô nhẹ nhàng hoà với giai điệu và lời ca. - Hs trình bày Gv đàn 4) Củng cố: (15') -GV cho học sinh hát theo tổ ,nhóm ,cá nhân hát theo nhạc , Học sinh hát Gv đặt câu hỏi ? Hãy phát biểu cảm nghĩ sau khi học bài hát nụ cười? - Hs trả lời 5) Dặn dò: (1') - Ôn bài hát Nụ cười và hát thuộc lời. - Chuẩn bị tiết học sau./. Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang 20 Ngày 14 tháng 02 năm 2011 TIẾT 5: Ôn tập bài: NỤ CƯỜI. Tập đọc nhạc: GIỌNG MI THỨ. TĐN SỐ 2. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : Hs trình bày bài hát Nụ cười bằng hình thức sau: đơn ca, song ca, tốp ca. 2.Kỹ năng : Hs nắm được công thức giọng Mi thức, tập đọc nhạcvà hát lời TĐN số 2. Nghệ sĩ với cây đàn. II. Gv chuẩn bị - Đàn phím điện tử. - Bảng phụ chép nhạc bài TĐN số 2. - Nắm vững kiến thức bài hát III- Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh 1, Ổn định tổ chức (1')

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfga_am_nhac_9_phan_tay_ho_split_2_4061.pdf
  • pdfga_am_nhac_9_phan_tay_ho_split_10_6162.pdf
  • pdfga_am_nhac_9_phan_tay_ho_split_9_2593.pdf
  • pdfga_am_nhac_9_phan_tay_ho_split_8_8785.pdf
  • pdfga_am_nhac_9_phan_tay_ho_split_7_4002.pdf
  • pdfga_am_nhac_9_phan_tay_ho_split_6_0123.pdf
  • pdfga_am_nhac_9_phan_tay_ho_split_5_6364.pdf
  • pdfga_am_nhac_9_phan_tay_ho_split_4_2512.pdf
  • pdfga_am_nhac_9_phan_tay_ho_split_3_805.pdf
  • pdfga_am_nhac_9_phan_tay_ho_split_1_3791.pdf