+ GV bắt nhịp để HS tự đọc. Hướng dẫn HS
đọc đúng trường độ móc đơn chấm dôi và
móc kép.
+ Đọc nhạc câu 2,3,4, tương tự như câu 1 =>
GV đàn giai điệu bắt nhịp cho HS tự đọc, đàn
lại những câu hát sai cho HS nghe và sửa lại.
6 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 4499 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 9 - Trần Thu Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trêng THCS Phó - GV: TrÇn Thu Hµ
Gi¸o ¸n ©m nh¹c 9 - n¨m häc 2007- 2008 7
- GV minh hoạ
bằng âm thanh
- GV viết lên bảng
- GV chỉ định
- GV ghi bảng
- GV giới thiệu
- GV y/c
ngọn.
- Tên của mỗi quãng được căn cứ theo số
bậc và số lượng cung giữa hai âm thanh.
VD: Quãng 2 t: Mi – Pha
Quãng 2T: Đồ – Rê
Quãng 3t: Rê - Pha
Quãng 3T: Đồ – Rê
Quãng 4Đ: Đồ – Pha
Quãng 4T: Đồ – Pha #
?Thực hiện một số bài tập về quãng?
+> Lấy VD về các quãng: 2,3,4,5,6…?
+> Cho âm gốc là nút Mi, hãy tìm âm
ngọn để có quãng 3,4,5,7?
+> Cho âm ngọn là nút Si, hãy tìm âm gốc
để tạo thành quãng 4,6,8?
II. Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng – TĐN
số 1 “Cây sáo”
* Giọng Son trưởng có âm chủ là Son và có
hoá biểu 1 dấu #.
- HS ghi công thức giọng Son trưởng.
- Hãy so sánh giọng G và giọng C? (hai giọng
này có công thức giống nhau nhưng âm chủ
khác nhau, cao độ khác nhau)
- HS nghe
- HS thực hiện
- HS ghi vở
- HS theo dõi
- HS ghi công
Trêng THCS Phó - GV: TrÇn Thu Hµ
Gi¸o ¸n ©m nh¹c 9 - n¨m häc 2007- 2008 8
- GV hỏi
- GV đàn
- GV giới thiệu
- GV chỉ định
- GV đàn
- GV hướng dẫn
sử dụng nhạc cụ và
kết hợp đọc mẫu
- GV điều khiển
- GV đàn gam C và gam G để HS nghe và
cảm nhận sự giống nhau và khác nhau giữa
hai giọng.
- GV đàn gam G 2 – 3 lần HS nghe và đọc
cùng đàn.
* Tập đọc nhạc: “Cây sáo”
- Bản nhạc “Cây sáo” có mấy câu? Hãy nhận
xét về các câu nhạc có trong bài (Có 4 câu và
mỗi câu gồm 4 nhịp – câu 1 – 3 có hình tiết
tấu giống nhau, câu 2 – 4 có âm hình tiết tấu
giống nhau)
- TĐN từng câu:
+ GV chỉ định 1 – 2 HS đọc tên nốt nhạc
+ Đàn giai điệu câu 1 khoảng 2->3 lần cho
HS nghe.
+ GV bắt nhịp để HS tự đọc. Hướng dẫn HS
đọc đúng trường độ móc đơn chấm dôi và
móc kép.
+ Đọc nhạc câu 2,3,4, tương tự như câu 1 =>
GV đàn giai điệu bắt nhịp cho HS tự đọc, đàn
lại những câu hát sai cho HS nghe và sửa lại.
- Ghép câu 1 và 2, câu 3 và 4 cho HS đọc 2
lần => Đọc hoàn chỉnh cả bài.
- GV đệm đàn Y/c HS trình bày hoàn chỉnh
thức
- HS trả lời
- HS nghe, cảm
nhận
- HS đọc gam
- HS theo dõi
- HS nghe và
nhẩm theo
-
- HS đọc tên nốt
- HS nghe
- HS thực hiện
- HS nhận biết
Trêng THCS Phó - GV: TrÇn Thu Hµ
Gi¸o ¸n ©m nh¹c 9 - n¨m häc 2007- 2008 9
- GV y/c
- GV điều khiển
- GV đàn và y/c
- GV nhận xét
ưu, nhược điểm
- GV điều khiển
toàn bài.
- Tập ghép lời ca: Y/c nửa lớp đọc nhạc, nửa
lớp hát lời ca sau đó đổi bên.
- Cả lớp đọc nhạc và hát lời bài “Cây sáo” kết
hợp gõ đệm theo phách, gõ đệm vơi 2 âm sắc
4> Củng cố bài:
- Từng tổ, cá nhân trình bày bài tập đọc nhạc
- Cho HS thực hiện làm phiếu học tập theo tổ
sau đó đại diện lên trình bày từng phần
+ Nói tên quãng 2,3,4,5,6,7,8 có âm gốc là
nốt Mi?
+ Nói tên quãng 2,3,4,5,6,7,8 có âm ngọn là
nốt Rế?
+ Sự khác nhau giữa quãng 3t và 3T? Nêu
VD?
+ Sự khác nhau giữa quãng 6t và 6T
5> Dặn dò:
- Về nhà học thuộc bài hát, TĐN số 1 cho
thành thục
- Hãy chỉ ra các quãng 2,3,4,5,6 trong bài
TĐN số 1
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS trình bày
- HS thực hiện
- HS thực
hiện y/c
- HS thực hiện
theo tổ
Trêng THCS Phó - GV: TrÇn Thu Hµ
Gi¸o ¸n ©m nh¹c 9 - n¨m häc 2007- 2008 10
- GV y/c
- HS thực hiện
Ngày soạn:………………….
Ngày giảng:……………….
TIẾT 3: ÔN BÀI HÁT: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ
I- Mục tiêu:
-HS hát đúng giai điêụ và thuộc lời ca bài “ Bóng dáng một ngôi trường”. Tập trình bày
bài hát qua cách hát hoà giọng, hát lĩnh xướng.
- Ôn tập bài TĐN số 1 – Cây sáo để HS đọc nhạc đúng và thuần thục hơn.
- HS có thêm kiến thức âm nhạc phổ thơ hiểu biết sơ qua về một phương thức sáng tác
bài hát và giá trị của những bài hát phổ thơ thành công.
II- Chuẩn bị của GV:
Trêng THCS Phó - GV: TrÇn Thu Hµ
Gi¸o ¸n ©m nh¹c 9 - n¨m häc 2007- 2008 11
- Đàn phím điện tử
- Sưu tầm một số đĩa nhạc bài hát thiêu nhi phổ thơ: Hạt gạo làng ta, Đi học, Cho con…
- Tập trình bày một số ca khúc phổ thơ để giới thiệu cho HS.
III- Tiến trình dạy học:
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
- GV kiểm tra sĩ số
- GV yêu cầu
- GV chỉ định
- GV ghi bảng
- GV đàn, y/c
- GV đàn
- GV điều khiển
- GV thực hiện hát
1> Tổ chức
Hát tập thể đầu giờ
2>Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày bài hát:Bóng dáng một ngôi
trường?
3>Bài mới:
I- Ôn bài hát “ Bóng dáng một ngôi
trường”
- HS luyện thanh theo mẫu âm Ma-Mi-Mô
- GV đệm đàn cho cả lớp hát.
- HS đứng tại chỗ hát kết hợp với vận động
phụ hoạ
- Chia lớp thành 2 nhóm, GV cho HS tập
hát lĩnh xướng, 1 nhóm hát lĩnh xướng
đoạn a, 1 nhóm hát hoà giọng đoạn b và
-LTbáo cáo
- HS thực hiện
- 2 HS thực hiện
- HS ghi vở
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS theo dõi,
Trêng THCS Phó - GV: TrÇn Thu Hµ
Gi¸o ¸n ©m nh¹c 9 - n¨m häc 2007- 2008 12
mẫu với đàn
- GV y/c
- GV chỉ định
- GV đàn gam Đô
trưởng
- GV điều khiển
- GV hướng dẫn
- GV chỉ định
- GV ghi bài
đổi lại
- HS nghe, nhận biết các tiết tấu sau đây ở
câu hát nào? và y/c hát cả đoạn nhạc đó
Tiết tấu trên ở câu hát “ Và tình yêu ấy
sáng lên trong lòng chúng ta”
- 2 cá nhân trình bày bài hát thể hiện phong
cách biểu diễn
II. Ôn tập đọc nhạc: Cây sáo – TĐN số 1
- HS đọc gam Đô trưởng và luyện âm trụ,
cao độ theo bài TĐN
- HS đọc giai điệu kết hợp gõ phách, GV
nghe sửa sai
- Từng dãy đọc kết hợp gõ phách, dãy kia
nghe nhận xét
- Cá nhân HS lên chỉ huy cho cả lớp đọc
nhạc
- Cá nhân HS lên đọc nhạc và ghép lời ca
III. Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu
nhi phổ thơ
- Thế nào là ca khúc phổ thơ?
Là bài hát được hình thành
- Đặc điểm của những ca khúc thiếu nhi
thực hiện
- HS thực hiện
- 2 HS trình bày
- HS thực hiện
- HS đọc
- HS thực hiện
-1-2HS trình bày
- HS ghi vở