Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Nguyễn Văn Cấp (Tuần 10-35)

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Khát vọng mùa xuân”.

- Có hiểu biết về nhạc sĩ Mô – Da, một thiên tài âm nhạc của thế giới.

- Qua bài hát các em có cảm nhận về mùa xuân tươi đẹp và có những cảm xúc lạc quan, yêu đời với những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống.

B. Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Đàn ocgan

- Đàn hát thuần thục bài hát “Khát vọng mùa xuân”.

- Sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Mô – Da.

2.Chuẩn bị của hs: SGK, tìm hiểu vài nét về nhạc sĩ Mô-da.

C. Tiến trình dạy học:

I. Ổn định lớp:

II. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:

Mùa xuân là mùa khởi đầu của một năm mới, là mùa hứa hẹn bao điều mới lạ. Có rất nhiều nhạc sĩ đã chọn chủ đề này cho các tác phẩm của mình và đã rất thành công. Với giai điệu trong sáng và giàu chất trữ tình, nhạc sĩ Mô – Da sẽ cho chúng ta có cảm nhận về một mùa xuân tươi đẹp với những ước mơ dạt dào. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em ca khúc đó của nhạc sĩ thiên tài thế giới Mô – Da , bài hát “Khát vọng mùa xuân”.

 

doc66 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 16379 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Nguyễn Văn Cấp (Tuần 10-35), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Ôn hát: Tuổi hồng Nhạc và lời: Trương Quang Lục Luyện thanh: Ôn tập: - Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ nhàng. - Chia nhóm hát lĩnh xướng và hoà giọng. - Hướng dẫn từng nhóm trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng. II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 3 Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót 1. Đọc gam La thứ hòa thanh 2. Ôn tập: - Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại. - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách - Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp ¾ 3. Kiểm tra: - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp). * Trò chơi âm nhạc: Gv đàn 3-4 nốt nhạc trong một câu bất kì cho hs nghe và nhận biết đó là câu nào và đọc lại nguyên vẹn câu nhạc đó. - GV gõ tiết tấu 1 tiết nhạc bất kì cho hs phát hiên đó là tiết tấu của tiết nhạc nào và gõ lại. III. Âm nhạc thường thức: 1.Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu: - Gọi 2 em đọc sgk/24 ? Em hãy nêu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu? - Ông sinh năm 1924 ở Đà Nẵng- có bút danh khác là Huy Quang - Ông sáng tác âm nhạc từ trước năm 1945, ông tthành ông trong cả ca khúc viết cho thiếu nhi và người lớn. - Đặc điểm âm nhạc của ông là trau chuốt, trữ tình, mang hơi thở của thời đại và đậm đà bản sắc dân tộc. - Các tác phẩm tiêu biểu: Đoàn vệ quốc quân; Những ánh sao đêm; Bóng cây Kơ- nia; Thuyền và biển; Hành khúc ngày và đêm; Cuộc đời vẫn đẹp sao; Sơi, nhớ sợi thương; Nhớ ơn Bác; Đội kèn tí hon; Những em bé ngoan; … - Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. - Cho hs nghe một số trích đoạn các bài hát khác như: Đoàn vệ quốc quân; Hành khúc ngày và đêm; Đội kèn tí hon; Nhớ ơn Bác. 2. Bài hát “Bóng cây Kơ- nia”. - Bài hát được nhạc sĩ sáng tác vào năm 1971 - - Cho hs nghe bài hát 2 lần qua đĩa CD ? Nêu cảm nhận của em về bài hát “Hò kéo pháo”? (Giai điệu của bài hát nhẹ nhàng, tình cảm phản ánh đúng tâm trạng của cả đồng bào miền Nam đang hướng ra miền Bắc chờ đợi người thân của mình trở về giải phóng quê hương) HS ghi bài HS luyện thanh HS thực hiện HS ghi bài HS lthanh HS nghe HS thực hiện HS lên ktra HS t/gia trò chơi HS ghi bài HS đọc sgk HS trả lời HS nghe và ghi bài HS nghe và cảm nhận HS ghi bài HS nghe HS nêu cảm nhận V. Kết thúc: HS trình bày lại bài TĐN số 3 Về nhà tự đọc bài đọc thêm Hát ru, học bàivà chuẩn bị bài cho tíêt sau. Tuần 12: Tiết 12: Ngày soạn: …………. Ngày dạy: ………….. Bài 4- tiết 1 HỌC HÁT: HÒ BA LÍ Dân ca Quảng Nam A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết và thuộc một điệu hò quen thuộc của Quảng Nam - Hiểu “Hò” là một loại dân ca độc đáo của dan tộc ta, biết đặc điểm của hò và cách thể hiện. B. Chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Đàn hát thuần thục bài hát “Hò ba lí” - Sưu tầm một số điệu hò khác trong kho tàng dân ca VN. 2. Chuẩn bị của hs: .SGK, Sưu tầm các điệu hò trong dân ca. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: 1. Đọc nhạcvà đánh nhịp bài TĐN số 3 2. Nêu một vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu? III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: IV. Dạy và học: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi bảng GV hỏi GV thực hiện GV hỏi GV đàn GV đàn và h/dẫn GV đệm đàn GV h/dẫn GV yêu cầu GV ghi đề kiểm tra Học hát: Hò ba lí Dân ca Quảng Nam 1. Giới thiệu bài hát. ? Dân ca là những bài hát như thế nào, do ai sáng tác? ? Những bài dân ca thường có giai điệu như thế nào? - Gọi 2 hs đọc phần giới thiệu trong sgk/328. 2. Nghe hát mẫu: 3. Chia câu: ? Bài hát có thể chia làm bao nhiêu câu? (3 câu) 4. Luyện thanh: Mì mi mí mê mề mê mế ma mà ma má ma mà 5. Tập hát từng câu: - GV đàn chậm giai điệu câu 1 (3 lần), hs nghe và hát lại theo đàn - Tập câu 2 tương tự câu 1=> Nối câu 1 và câu 2 -Tập tương tự như vậy với các câu còn lại cho đến hết bài * Đối với những lớp có khả năng hát tốt thì GV có thể đệm đàn và hát cho các em nghe từ 3-4 lần sau đó cho các em hát theo phần đệm => GV nghe và chỉnh sửa cho hoàn chỉnh. 6. Hát hoàn chỉnh cả bài - GV đệm đàn tiết tấu Eruo Beat- TP 90, dịch giọng -7 cho hs trình bày hoàn chỉnh cả bài hát => GV nghe và sửa sai (nếu có) - Hướng dẫn hs cách hát xô và hát xướng. - Gọi một vài nhóm trình bày bài hát, nhóm khác nhận xét => GV bổ sung. * Kiểm tra 15 phút: 1. Khái niệm và công thức của gam thứ? (4 điểm) 2. Thế nào là giọng song song, cho ví dụ về cặp giọng song song có 1 dấu hoá? (6 điểm) GV ghi bài HS trả lời HS nghe HS trả lời HS l. thanh HS nghe và hát lại HS trình bày HS thực hiện HS trình bày HS làm bài V. Kết thúc: HS về nhà làm bài tập 2 trong sgk/ 28. Học thuộc bài hát và đọc nốt bài TĐN số 4. Tuần 13: Tiết 13: Ngày soạn: ………….. Ngày dạy: …………... Bài 4- tiết 2 ÔN HÁT: HÒ BA LÍ NHẠC LÍ: THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG, GIÁNG Ở HÓA BIỂU- GIỌNG CÙNG TÊN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát. Biết cách hát xướng và hát xô. - Biết hoá biểu các bản nhạc có 2 loại: một loai có các dấu thăng và một loại có các dấu giáng. - Biết các dấu thăng, giáng ở hoá biểu được xuất hiện theo trình tự quy định, biết viết đúng hoá biểu. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4. B. Chuẩn bị của giáo viên: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 4 2, Chuẩn bị của giáo viên: SGK, đọc nốt bài TĐN số 4 C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn hát) III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: IV. Dạy và học: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi bảng GV đàn GV đàn GV yêu cầu GV h/dẫn GV yêu cầu GV ghi bảng GV hỏi GV ghi bảng GV hỏi và chốt ý GV ghi bảng GV yêu cầu GV hỏi GV kết luận GV hỏi GV ghi bảng GV hỏi GV yêu cầu GV hỏi GV đàn GV đàn GV đàn và h/dẫn GV yêu cầu GV đệm đàn và h/dẫn GV đệm đàn I. Ôn hát: Hò ba lí Dân ca Quảng Nam 1. Luyện thanh: 2. Ôn tập: - GV cho hs nghe lại giai điệu của bài hát - Cả lớp trình bày theo phần đệm trong đàn => GV nghe và sửa sai cho các em - Trình bày theo nhóm , Yêu cầu các em hát thể hiện được tính chất vui tươi,dí dỏm của bài hát 3. Kiểm tra: - Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát => Gv nhận xét và cho điểm II. Nhạc lí: 1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu. ? Để xác định được giọng điệu của bài hát cần dựa vào những yếu tố nào? (Hoá biểu và nốt kết thúc). ? Hoá biểu là gì? (Là hệ thống dấu thăng, giáng ở đầu khuông nhạc). =>Vậy các dấu #,b sẽ xuất hiện ở hoá biểu như thế nào? Chúng ta cùng theo dõi để rút ra quy luật đó. a. Hoá biểu có dấu thăng: - 1 dấu thăng: Pha # - 2 dấu thăng: Pha #, đô # - 3 dấu thăng: Pha #, đô #, son # ? Hãy rút ra quy luật về sự xuất hiện của hoá bểu có dấu thăng? (Tính lên Q5, xuống Q4) b. Hoá biểu có dấu giáng. - 1 dấu giáng: Si b. - 2 dấu giáng: Si b, mi b -3 dấu giáng: Si b, mi b, la b (Tính lên Q4, xuống Q5) 2. Giọng cùng tên: a. Ví dụ: - Xác định công thức của giọng C và Cm ? Nhận xét về sự giống và khác nhau của cặp giọng trên? (1 giọng trưởng- 1 giọng thứ; cùng âm chủ; khác hoá biểu) =>Đó là giọng cùng tên ? Giọng cùng tên là gì? b. Khái niệm: Giọng cùng tên là 1 giong trưởng và 1 giọng thứ có chung âm chủ, khác hoá biểu. III. Tập đọc nhạc: TĐN số 4 – Chim hót đầu xuân (Trích) Nhạc và lời: Nguyễn Đình Tấn 1. Nhận xét: ? Bài TĐN được viết ở nhịp gì, nốt cao nhất và thấp nhất đó là quãng mấy? (Nhịp 2/4; đồ- la => quãng 8) ? Bài được viết ở giọng gì, vì sao? (Giọng Đô trưởng - vì nốt kết thúc là nốt đô và không có hoá biểu). 2. Đọc tên nốt nhạc: 3.Chia câu: ? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu? ( 4 câu) 4. Luyện gam C: 5. Tập đọc từng câu: - Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm nhận. - Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn. - Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2. - Tập câu 3 và câu 4 tương tự như câu 1 và 2 => Đọc nối cả 4 câu - Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và gõ phách 6. Ghép lời ca: - Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và đánh nhịp ¾ => Gv chú ý nghe và sửa sai. - Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp. 7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài: - GV đệm đàn TP 100 cho hs trình bày cả bài và đánh nhịp. - Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai. HS ghi bài HS l. thanh HS nghe HS trình bày HS thực hiện HS trình bày HS ghi bài HS trả lời HS ghi bài HS trả lời và ghi bài HS ghi bài HS thực hiện HS trả lời HS ghi bài HS trả lời HS đọc nốt HS chia câu HS đọc gam C HS nghe và cảm nhận Hs nghe và đọc nhạc HS thực hiện HS thực hiện HS trình bày V. Kết thúc: -Tìm một vài cặp giọng cùng tên – xác định hoá biểu? - Chép bài TĐN vào vở, luyện đọc nhạc và đánh nhịp.Chuẩn bị bài cho tiết sau. Tuần 14: Tiết 14: Ngày soạn: …………. Ngày dạy: …………… Bài 4- tiết 3 ÔN HÁT- ÔN TẬP TĐN SỐ 4 ANTT:MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát. Biết đặt lời mới cho bài hát. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4 - Biết một số nhạc cụ dân tộc như cồng, chiêng, t’rưng, đàn đá. B. Chuẩn bị của giáo viên: 1.Chuẩn bị của giáo viên - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 4 - Đĩa CD hoà tấu nhạc cụ dân tộc. 2.Chuẩn bị của hs: SGK, học bài và xem trước nội dung bài học. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra trong quá trình ôn tập) III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: IV. Dạy và học: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi bảng GV đàn GV hướng dẫn GV ghi bảng GV đàn GV đàn GV yêu cầu GV đàn và h/dẫn GV ghi bảng GV yêu cầu GV hỏi GV kết luận GV ghi bảng GV hỏi GV kết luận GV ghi bảng GV thực hiện I. Ôn hát: Hò ba lí Dân ca Quảng Nam Luyện thanh: Ôn tập: - Hướng dẫn cho hs hát tập thể 1-3 lần - Chia nhóm hát xướng và hát xô. - Hướng dẫn từng nhóm trình bày bài hát theo cách hát xướng và hát xô. II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 2 Trở về Su- ri- en- tô 1. Đọc gam Đô trưởng 2. Ôn tập: - Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại. - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách - Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp ¾ 3. Kiểm tra: - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp). * Trò chơi âm nhạc: Gv đàn 3-4 nốt nhạc trong một câu bất kì cho hs nghe và nhận biết đó là câu nào và đọc lại nguyên vẹn câu nhạc đó. III. Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc 1. Cồng, chiêng. - Gọi 2 em đọc sgk/ 31- 32 ? Cồng, chiêng là nhạc cụ làm bằng chất liệu gì, thuộc bộ gõ hay bộ dây? ? Làm thế nào để phân biệt được cồng và chiêng? Thuộc bộ gõ, làm bằng đồng thau. Cồng có núm, chiêng không có núm 2. Đàn t’rưng. ? Đàn t’rưng là nhạc cụ độc đáo của dân tộc nào, được làm bằng chất liệu gì? - Làm bằng các ống nứa có kích thước và độ dài khác nhau- là nhạc cụ độc đáo của dân tộc Tây Nguyên 3. Đàn đá. Là nhạc cụ cổ nhất VN - Cho hs nghe phần hoà tấu nhạc cụ dân tộc. HS ghi bài HS luyện thanh HS thực hiện HS ghi bài HS đọc gam C HS nghe và nhớ lại HS thực hiện HS lên ktra HS nghe và thực hiện HS ghi bài HS đọc sgk HS trả lời HS nghe và ghi bài HS trả lời HS ghi bài HS nghe V. Kết thúc: HS trình bày lại bài TĐN số 4 Về nhà học bài và chuẩn bị nội dung cho tiết học sau. Tuần 15-16 Tiết 15-16 Ngày soạn: ………. Ngày dạy: …………. ÔN TẬP A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập lại 2 bài hát Tuổi hồng và hò ba lí. - Ôn lại các kiến thức nhạc lí đã học và vận dụng tốt các kiến thức đó vào bài học. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 3+ 4, kết hợp đánh đúng nhịp. B. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 3+ 4 2. Chuẩn bị của HS: SGK ôn tập các bài đã học. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học. III. Ôn tập: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi bảng GV đàn GV hướng dẫn GV ghi bảng GV hỏi GV ghi bảng GV hỏi GV ghi bảng GV hỏi GV h/dẫn GV yêu cầu I. Ôn hát: Luyện thanh: Ôn tập: - Hướng dẫn cho hs hát tập thể mỗi bài từ 1-2 lần - Hướng dẫn ôn tập theo nhóm - Kỉêm tra 1 vài cá nhân II. Ôn nhạc lí 1. Giọng song song, giọng La thứ hoà thanh ? Nêu khái niệm giọng song song, cho ví dụ? (VD: C- Am; G- Em; D- Bm;…) ? Giọng Am hoà thanh có bậc mấy tăng lên ½ cung? Giọng Em doà thanh thì nốt nào tăng lên ½ cung? (Âm bậc 7- Nốt rê) 2. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu. ? Các dấu thăng và giáng ở hoá biểu xuất hiện theo thứ tự ntn? Dấu thăng: Fa- Đô- Son- Rê- La- Mi- Si Dấu giáng: Si- Mi- La- Rê- Son- Đô- Fa 3. Giọng cùng tên. ? Thế nào là giọng cùng tên, cho ví dụ? (C- Cm; D- Dm; G- Gm…) III. Ôn tập TĐN - GV cho hs nghe lại giai điệu từng bài TĐN để các em nhớ lại - Hướng dẫn hs ôn tập từng bài. - Ôn luyện theo từng nhóm- đọc nhạc và đánh nhịp- đọc nhạc và gõ phách. - Kiểm tra một vài cá nhân HS ghi bài HS luyện thanh HS thực hiện HS ghi bài HS trả lời HS ghi bài HS trả lời HS ghi bài HS thực hiện Hs lên ktra IV. Kết thúc: HS trình bày lại bài TĐN số 4 Về nhà học bài và chuẩn bị nội dung cho tiết học sau. Tuần:17-18 Tiết: 17-18 Ngày soạn: ………… Ngày dạy: ………… KIỂM TRA HỌC KÌ I A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập lại 4 bài hát Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh bò,Tuổi hồng, Hò ba lí. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1+ 2 +3+ 4, kết hợp đánh đúng nhịp. - Tìm hiểu về các nhạc sĩ: Trần Hoàn,Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu và các tác phẩm được giới thiệu trong sgk. - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của hs một cách công bằng, khách quan và chính xác. B. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan. - Bảng phụ chép các bài TĐN. - Đĩa CD để giới thiệu các tác phẩm của 3 nhạc sĩ trên. - Làm thăm để chuẩn bị cho hs kiểm tra. 2.Chuẩn bị của hs: SGK, ôn bài. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II.Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung tiết học. III. Dạy và học: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV thông báo về thang điểm và các yêu cầu cần đạt được khi ktra. GV yêu cầu GV nhận xét, nhắc nhở * Yêu cầu: 1. Hát: (4 điểm) - Thuộc lời, chính xác giai điệu (3 điểm). - Thể hiện tốt sắc thái tình cảm của bài hát (1đ) 2. TĐN: ( 4 điểm) - Đọc nhạc đúng, thuộc lời- không nhìn sgk (3điểm) - Đánh nhịp chính xác (1điểm) 3. Nhạc lí: (2 điểm) - Xác định được giọng của bài hát hoặc TĐN (1điểm) - Tìm được 1 cặp giọng song song, 1 cặp giọng cùng tên (1 điểm) * Kiểm tra: - Gọi 2 hs lên bảng bốc thăm và trình bày theo nội dung yêu cầu của thăm. (GV nêu từng yêu cầu cụ thể đối với từng đối tượng học sinh G –Kh và với những em không có năng khiếu có thể sử dụng các câu hỏi về nhạc lí để thay cho phần năng khiếu) * Trong quá trình ktra GV yêu cầu các hs chưa được kiểm tra phải giữ trật tự để theo dõi phần trình bày của các bạn để rút kinh nghiệm cho bản thân và thuận tiện cho những bạn được lên kiểm tra. HS nghe và ghi nhớ các yêu cầu của GV HS lên kiểm tra HS nghe và rút kinh nghiệm IV. Kết thúc: GV nhận xét, đánh giá chung ( Nêu rõ ưu, khuyết) để hs rút kinh nghiệm. Cần chú ý đối với những học sinh có năng khiếu GV phải có những yêu cầu cao hơn so với những em khác để các em có điều kiện thể hiện được khả năng của bản thân. Thông báo kết quả kiểm tra của từng em HỌC KÌ II Tuần 20: Tiết 19: Ngày soạn: …………. Ngày dạy: ………….. Bài 5 - tiết 1 HỌC HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN Nhạc: Mô- Da Phỏng dịch lời Việt: Tô Hải A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Khát vọng mùa xuân”. - Có hiểu biết về nhạc sĩ Mô – Da, một thiên tài âm nhạc của thế giới. - Qua bài hát các em có cảm nhận về mùa xuân tươi đẹp và có những cảm xúc lạc quan, yêu đời với những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống. B. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Đàn hát thuần thục bài hát “Khát vọng mùa xuân”. - Sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Mô – Da. 2.Chuẩn bị của hs: SGK, tìm hiểu vài nét về nhạc sĩ Mô-da. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: Mùa xuân là mùa khởi đầu của một năm mới, là mùa hứa hẹn bao điều mới lạ. Có rất nhiều nhạc sĩ đã chọn chủ đề này cho các tác phẩm của mình và đã rất thành công. Với giai điệu trong sáng và giàu chất trữ tình, nhạc sĩ Mô – Da sẽ cho chúng ta có cảm nhận về một mùa xuân tươi đẹp với những ước mơ dạt dào. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em ca khúc đó của nhạc sĩ thiên tài thế giới Mô – Da , bài hát “Khát vọng mùa xuân”. III. Dạy và học: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi bảng GV thuyết trình GV yêu cầu GV hỏi GV thực hiện GV đàn GVđàn và h/dẫn GV hướng dẫn GV đệm đàn GV yêu cầu GV h/dẫn Học hát: Khát vọng mùa xuân Nhạc: Mô – Da Phỏng dịch lời Việt: Tô Hải 1. Giới thiệu tác giả, bài hát. a. Tác giả: - Là nhạc sĩ thiên tài người Áo, ông tỏ ra là thần đồng âm nhạc từ khi 3-4 tuổi. - Được mệnh danh là “Mặt trời âm nhạc” của thế giới. - Có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc của thế giới, ông có các ca khúc viết cho thiếu nhi như Biết nói gì với mẹ đây (bài TĐN số 1- lớp 6); Dòng suối mùa xuân; Khát vọng mùa xuân… b. Bài hát: - HS đọc sgk/ 39 - Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài hát ? Bài hát được viết ở giọng gì, tại sao? (Giọng C- vì không có hoá biểu, nốt kết thúc là nốt đô) 2. Nghe hát mẫu: 3. Chia đoạn, chia câu: (1 đoạn – 4 câu và có 2 lời) 4. Luyện thanh: 5. Tập hát từng câu: - Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn - Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2 - Tập câu 3 và câu 4 tương tự câu 1 và câu 2 cho hết bài - Hát thuần thục lời 1. - Gọi 1-2 hs hát tốt hát lời 2 - Cả lớp hát lời 2 6. Hát đầy đủ cả bài: - Chia ½ lớp hát lời 1, ½ lớp hát lời 2 sau đó đổi ngược lại. - Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm 7. Hát hoàn chỉnh cả bài: - Chọn tiết tấu Valse TP 110 đệm đàn cho hs hát. - Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có) - Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát. - Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng. - Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ huy của GV HS ghi bài HS nghe và ghi nhớ HS đọc sgk HS trả lời HS nghe- cảm nhận HS luyện thanh HS thực hiện HS trình bày HS trình bày HS trình bày HS thực hiện IV. Củng cố, kết thúc: Hs trình bày lại bài hát theo nhóm. Về nhà học thuộc lời và đọc nốt bài TĐN số 5. Tuần 21: Tiết 20: Ngày soạn: ………… Ngày dạy: ………….. Bài 5 - tiết 2 ÔN HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN NHỊP 6/8 – TĐN SỐ 5 A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . - Có khái niệm sơ lược về nhịp 6/8. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5. B. Chuẩn bị: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 5 C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn hát) III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: IV. Dạy và học: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi bảng GV đàn GV đàn GV yêu cầu GV ghi bảng GV hỏi GV kết luận và ghi bảng GV yêu cầu và chỉnh sửa GV ghi bảng GV hỏi GV yêu cầu GV hỏi GV đàn GV đàn GV đàn và h/dẫn GV yêu cầu GV đệm đàn và hướng dẫn GV đệm đàn và h/dẫn GV chỉ định I. Ôn hát: Khát vọng mùa xuân Nhạc Mô- Da Lời Việt: Tô Hải 1. Luyện thanh: 2. Ôn tập: - GV cho hs nghe lại giai điệu của bài hát - Cả lớp trình bày theo phần đệm trong đàn => GV nghe và sửa sai cho các em - Trình bày theo nhóm , Yêu cầu các em hát thể hiện được tính chất vui tươi,dí dỏm của bài hát 3. Kiểm tra: - Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát => Gv nhận xét và cho điểm II. Nhạc lí: Nhịp 6/8 1. Khái niệm. ? Số chỉ nhịp cho biết điều gì? ( Cho biết số phách trong mỗi ô nhịp và trường độ của mỗi phách. ? Nhìn SCN 6/8 cho biết nhịp 6/8 là nhịp ntn? - Nhịp 6/8 có 6 phách, trường độ mỗi phách bằng một nốt móc đơn.Mỗi nhịp có 2 trọng âm. Trọng âm thứ nhất được nhấn vào phách 1, trọng âm thứ 2 được nhấn vào phách 4. 2. Ví dụ: ? Viết 1 ví dụ ở nhịp 6/8 có 4 ô nhịp? III. Tập đọc nhạc: TĐN số 5 – Làng tôi (Trích) Nhạc và lời: Văn Cao 1. Nhận xét: ? Bài TĐN được viết ở nhịp gì, nốt cao nhất và thấp nhất đó là quãng mấy? (Nhịp 6/8 ; Đồ - mí => quãng 10) ? Bài được viết ở giọng gì, vì sao? (Giọng Đô trưởng - vì nốt kết thúc là nốt đô và không có hoá biểu). 2. Đọc tên nốt nhạc: 3.Chia câu: ? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu? ( 2 câu) 4. Đọc gam C: 5. Tập đọc từng câu: - Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm nhận. - Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn. - Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2. - Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và gõ phách sau đó tập gõ vào các trọng âm. 6. Ghép lời ca: - Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách => Gv chú ý nghe và sửa sai. - Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp. 7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài: - GV đệm đàn tiết tấu Valse, TP 110 cho hs trình bày cả bài và kết hợp gõ phách. - Luyện tập theo từng nhóm và chú ý sửa sai. - Gọi 1 vài cá nhân đọc bài HS ghi bài HS luyện thanh HS nghe HS thực hiện HS trình bày HS ghi bài HS trả lời HS ghi khái niệm HS tự viết ví dụ HS ghi bài HS trả lời HS đọc nốt HS trả lời HS đọc gam C HS nghe và cảm nhận HS nghe và đọc nhạc HS thực hiện Hs luyện đọc HS trình bày HS trình bày V. Kết thúc: Nêu khái niệm nhịp 6/8, kể tên những bản nhạch được viết ở nhịp 6/8? Chép bài TĐN vào vở, luyện đọc nhạc gõ phách. Chuẩn bị bài cho tiết sau. Tuần 22: Tiết 21: Ngày soạn: ………… Ngày dạy: ………….. Bài 5 - tiết 3 ÔN HÁT- ÔN TẬP TĐN SỐ 5 ANTT:NHẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC TOÀN VÀ BÀI HÁT “BIẾT ƠN VÕ THỊ SÁU” A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . - Thể hiện đúng tính chất vui tươi, nhẹ nhàng của bài hát - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5. - Có hiểu biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. Nghe và cảm nhận về bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu”. B. Chuẩn bị: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 5 - Tư liệu về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và một số tác phẩm khác của ông. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm nhịp 6/8, cho ví dụ về nhịp 6/8. III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: IV. Dạy và học: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi bảng GV đàn GV hướng dẫn GV ghi bảng GV đàn GV thực hiện GV h/dẫn GV yêu cầu GV h/dẫn GV ghi bảng GV yêu cầu GV hỏi GV thuyết trình GV thực hiện GV ghi bảng GV giới thiệu GV thực hiện GV hỏi I. Ôn hát: Khát vọng mùa xuân Nhạc Mô – Da Phỏng dịch lời Việt: Tô Hải Luyện thanh: Ôn tập: - Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ nhàng. - Chia nhóm hát lĩnh xướng và hoà giọng. - Hướng dẫn từng nhóm trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng. II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 5 - Làng tôi 1. Đọc gam C 2. Ôn tập: - Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại. - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách - Từng nhóm đọc nhạc và gõ phách. 3. Kiểm tra: - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp). * Trò chơi âm nhạc: Gv đàn 3-4 nốt nhạc trong một câu bất kì cho hs nghe và nhận biết đó là câu nào và đọc lại nguyên vẹn câu nhạc đó. - GV gõ tiết tấu 1 tiết nhạc bất kì cho hs phát hiện đó là tiết tấu của tiết nhạc nào và gõ lại. III. Âm nhạc thường thức: 1.Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn: - Gọi 2 em đọc sgk/ 43 ? Em hãy nêu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn? - Ông sinh năm 1929, quê ở Hà Nội. Ông vừa là nhạc sĩ, vừa là hoạ sĩ. - Ông tham gia cách mạng từ tháng 8 -1945. - Tác phẩm đầu tiên của ông là bài hát “Ca ngợi Tổ quốc”. - Các tác phẩm tiêu biểu: Biết ơn Võ Thị Sáu, Noi gương Lý Tự Trọng, Nguyễn Viết Xuân, Bài ca người lái xe, Chiều trên bến cảng, Hà Nội- một trái tim hồng,… - Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học- nghệ thuật. - Cho hs nghe một số trích đoạn các bài hát khác như: Bài ca người lái xe, chiều trên bến cảng. 2. Bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu”. - Bài hát được nhạc sĩ sáng tác vào năm 1958 – khi đất nước còn tạm thời bị chia cắt làm 2 miền. - Cho hs nghe bài hát 2 lần qua đĩa CD ? Nêu cảm nhận của em về bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu”? (Giai điệu của bài hát nhẹ nhàng, mềm mại, tác phẩm gây xúc động cho người nghe về tấm gương hi sinh anh dũng của người con gái trẻ tuổi, quyết không chịu khuất phục trước mũi súng quân thù.) HS ghi bài HS luyện thanh HS thực hiện HS ghi bài HS đọc gam C HS nghe HS thực hiện HS lên ktra HS t/gia trò chơi HS ghi bài HS đọc sgk HS trả lời HS nghe và ghi bài HS nghe và cảm nhận HS ghi bài HS nghe HS nêu cảm nhận V. Kết thúc: HS trình bày lại bài TĐN số 5 .Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. Tuần 23: Tiết 22: Ngày soạn: ………… Ngày dạy: ………….. Bài 6 - tiết 1 HỌC HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI Nhạc v

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiáo án Âm nhạc 8.doc