Tuần: 24
Tiết: BS 24 LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức cơ bản: nắm lại khái niệm phương trình mặt cầu và cách viết phương trình mặt cầu
+ Kỹ năng, kỹ xảo: tìm tâm và tính bán kính mặt cầu, viết phương trình mặt cầu
+ Thái độ nhận thức: tư duy logic, khả năng phân tích vấn đề
II. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện
+ Học sinh: Nắm vững lí thuyết, xem lại các ví dụ và bài tập đã thực hiện.
III.NỘI DUNG BÀI TẬP:
Viết phương trình mặt cầu ( S ) trong các trường hợp sau:
1) Tâm I (3;-2;4) và qua điểm A ( 7;2;1)
2) Đường kính MN với M (-1;2;1) , N (0 ; 2 ; 3)
3) Tâm T (2;1;3) và tiếp xúc mặt phẳng (Oxz)
4) Qua bốn điểm A( 1;1;1) , B (1;2;1) , C (1;1;2) , D (2;2;1 )
5) Qua A (1;2;-4) ,B (1;-3;1) C (2;2;3) và có tâm thuộc mp ( Oxy )
6) Qua A ( 3; -1; 2) , B ( 1;1;-2) và có tâm thuộc trục Oz.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Củng cố: nắm được cách xác định tâm và bán kính mặt cầu, cách viết phương trình mặt cầu
Dặn dò: xem lại các dạng bài tập đã thực hiện.
9 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3020 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bám sát môn toán 12 cơ bản - Học kỳ 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY BÁM SÁT MÔN TOÁN 12 (Cơ bản )
Học Kì II
Tuần
Tiết
Nội Dung
20
20
Luyện tập: nguyên hàm
21
21
Luyện tập: nguyên hàm
22
22
Luyện tập: nguyên hàm
23
23
Luyện tập: tích phân
24
24
Luyện tập: phương trình mặt cầu
25
25
Luyện tập: phương trình mặt phẳng
26
26
Luyện tập: phương trình mặt phẳng
27
27
Luyện tập: phương trình mặt phẳng
28
28
Luyện tập: ứng dụng tích phân trong hình học
29
29
Luyện tập: ứng dụng tích phân trong hình học
30
30
Luyện tập: ứng dụng tích phân trong hình học
31
31
Luyện tập: phương trình đường thẳng
32
32
Luyện tập: phương trình đường thẳng
33
33
Luyện tập: phương trình đường thẳng
34
34
Luyện tập: phương trình đường thẳng
35
35
Luyện tập: số phức
36
36
Luyện tập: số phức
Tuần: 20 +21 +22
Tiết: BS20 +21 +22 LUYỆN TẬP NGUYÊN HÀM
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức cơ bản: nắm lại khái niệm nguyên hàm và các tính chất, và hai phương pháp tính nguyên hàm của hàm số
+ Kỹ năng, kỹ xảo: tính nguyên hàm bằng hai phương pháp đổi biến và từng phần
+ Thái độ nhận thức: trừu tượng, tư duy hợp lý
II. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện
+ Học sinh: Nắm vững kiến thức cũ, phương pháp tính nguyên hàm.
III.NỘI DUNG BÀI TẬP:
1) Tính nguyên hàm của các hàm số sau:
a)
b)
c)
d)
e)
2) Tính nguyên hàm của các hàm số sau
a)
b)
c)
d)
e)
f)
3) Tính nguyên hàm của các hàm số sau:
a)
b)
c)
d)
e)
f)
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Củng cố:nắm khái niệm nguyên hàm và các tính chất; tính được nguyên hàm của các hàm số.
Dặn dò: xem lại các bài tập đã giải và những bài tập tương tự.
Tuần: 23
Tiết: BS 23 LUYỆN TẬP TÍCH PHÂN
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức cơ bản: nắm khái niệm tích phân và các tính chất cơ bản
+ Kỹ năng, kỹ xảo: tính tích phân của các hàm số đơn giản
+ Thái độ nhận thức: tư duy logic, lật ngược vấn đề
II. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện
+ Học sinh: Nắm vững kiến thức cũ, xem lại các ví dụ và bài tập đã thực hiện
III.NỘI DUNG BÀI TẬP:
Tính các tích phân sau:
a)
b)
c)
d)
e)
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Củng cố: nắm khái niệm tích phân và các tính chất cơ bản; vận dụng tính tích phân các hàm số cơ bản.
Dặn dò: xem các bài tập đả giải và thực hiện các bài tập tương tự.
Tuần: 24
Tiết: BS 24 LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức cơ bản: nắm lại khái niệm phương trình mặt cầu và cách viết phương trình mặt cầu
+ Kỹ năng, kỹ xảo: tìm tâm và tính bán kính mặt cầu, viết phương trình mặt cầu
+ Thái độ nhận thức: tư duy logic, khả năng phân tích vấn đề
II. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện
+ Học sinh: Nắm vững lí thuyết, xem lại các ví dụ và bài tập đã thực hiện.
III.NỘI DUNG BÀI TẬP:
Viết phương trình mặt cầu ( S ) trong các trường hợp sau:
1) Tâm I (3;-2;4) và qua điểm A ( 7;2;1)
2) Đường kính MN với M (-1;2;1) , N (0 ; 2 ; 3)
3) Tâm T (2;1;3) và tiếp xúc mặt phẳng (Oxz)
4) Qua bốn điểm A( 1;1;1) , B (1;2;1) , C (1;1;2) , D (2;2;1 )
5) Qua A (1;2;-4) ,B (1;-3;1) C (2;2;3) và có tâm thuộc mp ( Oxy )
6) Qua A ( 3; -1; 2) , B ( 1;1;-2) và có tâm thuộc trục Oz.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Củng cố: nắm được cách xác định tâm và bán kính mặt cầu, cách viết phương trình mặt cầu
Dặn dò: xem lại các dạng bài tập đã thực hiện.
Tuần: 25+26+27
Tiết: BS 25+26+27 LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức cơ bản: nắm VTPT của mp và cách tìm VTPT của mp; viết được pttq của mp; xác định được vị trí tương đối của 2 mp và tính được khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mp
+ Kỹ năng, kỹ xảo: viết pttq của mp, xét vị trí tương đối của hai mp, tính khoảng cách
+ Thái độ nhận thức: tư duy logic, khả năng phân tích vấn đề
II. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện
+ Học sinh: Nắm vững lí thuyết, chuẩn bị bài tập sách giáo khoa.
III.NỘI DUNG BÀI TẬP:
Viết phương trình mặt phẳng (P) trong các trường hợp sau:
1) ( P ) đi qua A (1;2;3) và có cặp vec tơ
2) ( P ) qua điểm M(-1;2;3)v và vuông góc với trục Ox
3) ( P ) đi qua hai điểm C( -2;1;5) , D ( 1;1;3) và song song với trục Oy
4)( P ) đi qua điểm M ( 1;3;-2) và vuông góc với đường thẳng AB với A( 0;2;-3) , B(1;-4;1)
5) ( P ) qua điểm M (1;3;-2) và song song với mp ( Q ):2x - y + 3z -4 =0
6) ( P ) qua ba điểm A (1;0;3) , B (-1; 2; -2) , C (2;-3;1)
Lập phương trình mặt phẳng ( Q ) trong các trường hợp:
1) Qua ba điểm A, B ,C với A, B , C là hình chiếu của điểm M ( 3;2;2) trê các trục Ox,Oy ,Oz
2) Qua A( 3;-2;5) , B(1 ;-1 ; 3 ) và vuông góc với mp (R):x - 3y + 2z + 4 = 0
3) Qua A( 2;-1;2) ,song song với trục Oz ,vuông góc với mp ( P ):x - y + 3z +4 = 0
4) Song song với mp(P ):4x + 6y +5z -10 = 0 và tiếp xúc với mặt cầu ( S):x2 + y2 +z2 -1x +2y +26z -113 =0
5) Chứa A( 3;2;1) và (d):
6) Chứa truc Oy và điểm B ( 1 ; 4 ; -3 )
Cho bốn điểm A ( 3;2;6) , B (3;-1;0), C ( 0 ;-7 ;3 ) , D (-2; 1 ;-1 )
Chứng minh rằng ABCD là một tứ diện.Tính thể tích của tứ diện đó.
Lập phương trình mặt phẳng (P) chứa AB và song song với CD.Tính khoảng cách giữa AB và CD
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC.Lập phương trình mặt cầu tâm G và qua điểm D
Tìm tọa độ hình chiếu của A trên mp(BCD)
Tìm tọa độ điểm B’ đối xứng với B qua đường thẳng CD.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Củng cố: nắm được các tính chất về mặt phẳng.
Dặn dò: xem lại các dạng bài tập đã thực hiện
Tuần: 28+29+30
Tiết: BS 28+29+30 ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức cơ bản: cũng cố công thức tính diện tích hình phẳng và thể tích vật thể, khối tròn xoay
+ Kỹ năng, kỹ xảo: tính diện tích hình phẳng và thể tích vật thể, khối tròn xoay
+ Thái độ nhận thức: tư duy logic, so sánh
II. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện
+ Học sinh: Nắm vững kiến thức và các dạng bài tập
III.NỘI DUNG BÀI TẬP:
1) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi:
a) y = x; y = sin2x; x = 0; x =
b) y = (1-x)lnx; y = 0; x = 3
c) y = 2x – x2; x +y = 2
d) y = x3 – 12x; y = x2
e) y = x2 ;
2) Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi
a) y = 2 - x2; y = 1; quay quanh Ox
b) y = 2x – x2 ; y = x; quay quanh Ox
c) ; y = 0; x = 1; quay quanh Ox
d) ; y = 0; x = 2; quay quanh Ox
e) y = sinxcosx; y = 0; x = 0;
3) Tính tích phân sau:
a) b) c)
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi
a) ; y = x – 1; x = e
b) ; trục hoành; x = -2; x = -1
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Củng cố: nắm được cách áp dụng tích phân vào tính diện tích và thể tích..
Dặn dò: xem lại các dạng bài tập đã thực hiện
Tuần: 31+32+33+34
Tiết: BS 31+32+33+34
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức cơ bản: nắm lại khái niệm VTCP của đường thẳng, cách viết phương trình đường thẳng, xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng, của đường thẳng với mặt phẳng
+ Kỹ năng, kỹ xảo: tìm VTCP của đường thẳng, viết phương trình đường thẳng, xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng, của đường thẳng với mặt phẳng
+ Thái độ nhận thức: tư duy logic, tương tự hóa
II. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện
+ Học sinh: Nắm vững các khái niệm, công thức, các dạng bài tập.
III.NỘI DUNG BÀI TẬP:
1. Cho đường thẳng d:và mp( R ):x + 3y -2z -5 = 0
a) Chứng minh rằng đường thẳng d dong song mp( R ).Tính khoảng cách giữa chúng.
b) Lập phương trình mặt cầu ( S ) có tâm T (-1 ; 3 ; 2 )và tiếp xúc với mp ( R ).
2. Cho điểm A (2 ; 1 ;-3) và đường thẳng d: và mp ( P ):x + y - z -1 = 0
a) Viết phương trình đường thẳng d’ qua A ,vuông góc với d và song song với mp( P )
b) Tìm tọa độ điểm M thuộc d sao cho khoảng cách từ M đến mp ( P ) bằng
c) Tìm giao điểm N của đường thẳng d và mp( P).Lập phương trình mặt cầu đường kính AN
3. Cho hai đường thẳng và
và mặt cầu ( S ):x2 +y2 +z2 -2x +2y +4z - 3 = 0
a) Chứng minh rằng d và d/ chéo nhau
b) Lâp phương trình mặt phẳng (P ) chứa d và song song với d/
c) Viết phương trình tiếp diện của mặt cầu (S) biết tiếp diện đó song song với mp ( P )
4. Cho điểm M (1 ; 1; -2) và đường thẳng d: và mp( Q ):x - y +2z -3 = 0
a) Tìm giao điểm N của đường thẳng d và mp(Q).
b) Tính khoảng cách từ M đến mp( Q ).Suy ra phương trình mặ cầu tâm M và tiếp xúc với mp(Q).
c) Tìm tọa độ của H là hình chiếu của M trên mp(Q).
5. T×m ph¬ng tr×nh ®êng th¼ngtrong mçi trêng hîp sau ®©y
a) §i qua ®iÓm vµ // víi ®êng
b) §i qua ®iÓm vµ // víi ®êng
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Củng cố: nắm được cách giải bài tập đường thẳng trong không gian.
Dặn dò: xem lại các dạng bài tập đã thực hiện
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giáo án bám sát môn toán 12 (cơ bản).doc