Giáo án bồi dưỡng môn: Vật lí 7

III. Bài tập :

Bài 1: Cho hai điểm sáng S1 và S2 trước một gương phẳng như

a/ Hãy vẽ ảnh S1’ và S2’ cña các điểm sáng S1; S2 qua gương phẳng.

b/ Xác định các miền mà nếu ta đặt mắt ở đó thì chỉ có thể quan sát được ảnh Sơ'ơ1ơ ; ảnh S'ơ2ơ ; cả hai ảnh Sơ'ơ1ơ , S'ơ2ơ và không quan sát được bất cứ ảnh nào.

Bài giải:

Vẽ được ảnh S’1; S’2 ( có thể bằng

Phương pháp đối xứng)

Chỉ ra được:

+ vùng chỉ nhìn thấy S’1 là vùng II

+ Vùng chỉ nhìn thấy S’2 là vùng I

+ Vùng nhìn thấy cả hai ảnh là vùng III

+ Vùng không nhìn thấy ảnh nào là vùng IV

 

 

docx23 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án bồi dưỡng môn: Vật lí 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m học 2017-2018 ÔN TẬP VẬT LÝ 6 Yêu cầu: Kiến thức : Ôn lai chương trình vật lí lớp 6 Kĩ năng : Rèn kĩ năng giải bài tập vật lí cơ, nhiệt lớp 6. Nội dung: Phần lí thuyết: Các loại máy cơ đơn giản: Ròng rọc: Cố đinh và ròng rọc động Mặt phẳng nghiêng Đòn bẩy Đơn vị đo: Đo độ dài: mét (m) Đo thể tích: mét khối: (m3) Đo lực: niu tơn(N) Đo khối lượng : ki logam(kg) Đo khối lượng riêng: kilogram trên mét khối(kg/m3) Công thức lien hệ giữa trọng lượng và khối lượng P= 10m trong đó: P : trọng lượng (N) m: khối lượng (m) Công thức tính khối lượng riêng theo trọng lượng riêng D=m/v trong đó: v thể tích Công thức tính trọng lượng riêng theo trọng lượng d= 10P Nhiệt học: Sự nở vì nhiệt của các chất: khí>lỏng>rắn Sự chuyển thể của các chất Rắn, lỏng , khí Phần bài tập: Bài 1 Hãy tính thể tích V, khối lượng m, khối lượng riêng D của một vật rắn biết rằng: khi thả nó vào một bình đầy nước thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m1 = 21,75 gam, còn khi thả nó vào một bình đầy dầu thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m2 = 51,75 gam (Trong cả hai trường hợp vật đều chìm hoàn toàn). Cho biết khối lượng riêng của nước là D1= 1g/cm3, của dầu là D2 = 0,9g/cm3. Bài giải: Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật. Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình. Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp: m1 = m – D1V (1) m2 = m – D2V (2) Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V(D1 – D2) Thay giá trị của V vào (1) ta có : Từ công thức Bài 2: Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg. a) Tính thể tích của 2 tấn cát. b) Tính trọng lượng của một đống cát 6m3 Bài giải: - Tính thể tích của một tấn cát. 1lít = 1 dm3 = m3 , tức là cứ m3 cát nặng 15 kg. - Khối lượng riêng của cát là: D = = 1500kg/m3 - Vậy 1 tấn cát = 1000kg cát cã thể tích : V = = m3. Thể tích 2 tấn cát là V’ = m3 * Tính trọng lượng của 6 m3 cát: - Khối lượng cát có trong 1m3 là 1500kg. - Khối lượng cát có trong 6m3 là 6.1500 = 9000kg. - Trọng lượng của 6m3 cát là 9000.10 = 90000N. Bài 3: Một mẩu hợp kim thiếc – Chì có khối lượng m = 664g, khối lượng riêng D = 8,3g/cm3. Hãy xác định khối lượng của thiếc và chì trong hợp kim. Biết khối lượng riêng của thiếc là D1= 7300kg/m3, của chì là D2 = 11300kg/m3 và coi rằng thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích các kim loại thành phần. -Bài giải :Ta có D1 = 7300kg/m3 = 7,3g/cm3 ; D2 = 11300kg/m3 = 11,3g/cm3 - Gọi m1 và V1 là khối lượng và thể tích của thiếc trong hợp kim - Gọi m2 và V2 là khối lượng và thể tích của chì trong hợp kim Ta có m = m1 + m2 Þ 664 = m1 + m2 (1)  V = V1 + V2 Þ (2) Từ (1) ta có m2 = 664- m1. Thay vào (2) ta được (3) Giải phương trình (3) ta được m1 = 438g và m2 = 226g Bài 4: Một thỏi nhôm đặc hình trụ cao 20cm, bán kính đáy 2cm. Tính khối lượng của thỏi nhôm? Biết khối lượng riêng của nhôm là 2,7g/ cm3 Một vật khác có kích thước đúng bằng thỏi nhôm được treo vào một lực kế, lực kế chỉ 19,6N. Tính khối lượng riêng của vật liệu dùng làm vật đó? Bài giải-Thỏi nhôm đặc hình trụ cao h = 20cm, bán kính R = 2 cm, D1 = 2,7g/cm3 -Khối lượng thỏi nhôm là: m1= V.D1 = = 3.14. 22.20.2,7 = 678,24g - Vật có kích thước bằng thỏi nhôm được treo vào lực kế, lực kế chỉ 19,6N. Đó là trọng lượng của vật P2. Vật có khối lượng m2 là: m2 = = = 1,95 kg= 1950g - Khối lượng riêng của vật này là: D2 = = 7,76g/ cm3 7,8. g/ Bài 5: Lấy 2 lít một chất lỏng nào đó pha trộn với 3 lít nước được một hỗn hợp có khối lượng riêng là 900 kg/m3. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Tìm khối lượng riêng của chất lỏng đó. Bài giải: Đổi 3 lít = 0,003 m3 2 lít = 0,002 m3 Thể tích của hỗn hợp là: V = V1 + V2 = 0,003 + 0,002 = 0,005 m3 Khối lượng của hỗn hợp là: m = D . V = 900 . 0,005 = 4,5 kg Khối lượng của 3 lít nước là: m1 = D1 . V1 = 1000 . 0,003 = 3 kg Khối lượng của chất lỏng đó là: m2 = m - m1 = 4,5 - 3 = 1,5 kg Khối lượng riêng của chất lỏng đó là: D2 = = = 750 kg/ m3 Bài 6: Biết ë 00C, thì 0,5 kg kh«ng khÝ chiÕm thÓ tÝch 385 lÝt. ë 300C, 1 kg kh«ng khÝ chiÕm thÓ tÝch 855 lÝt. a) TÝnh khèi l­îng riªng cña kh«ng khÝ ë hai nhiÖt ®é trªn? b) TÝnh träng l­îng riªng cña kh«ng khÝ ë hai nhiÖt ®é trªn? c) NÕu trong mét phßng cã hai lo¹i kh«ng khÝ trªn th× kh«ng khÝ nµo n»m ë d­íi? Gi¶i thÝch t¹i sao khi vµo phßng th­êng thÊy l¹nh ch©n? Bài giải:a, Khèi l­îng riªng cña kh«ng khÝ ë 00C lµ: D1= m1 / V1 = 0,5/ 0,385 = 1,298 ( kg/ m3) - Khèi l­îng riªng cña kh«ng khÝ ë 300Clµ: D2 = m2 / V2 = 1/ 0,855 = 1,169 ( kg/ m3 ) b, Träng l­îng riªng cña kh«ng khÝ ë 00C lµ:d1 = 10.D1 = 10.1,298 =12,98 (N/ m3 ) - Träng l­îng riªng cña kh«ng khÝ ë 300C lµ:d2 = 10.D2 = 10. 1,169 = 11,69 (N/ m3 ) c, Kh«ng khÝ l¹nh cã träng l­îng riªng lín h¬n nªn ë phÝa d­íi, v× vËy khi ta b­íc ch©n vµo trong phßng ta c¶m thÊy l¹nh ch©n. Bài 7: Một chiếc xe tải dùng để vận chuyển gỗ trong rừng có khối lượng là 15 tấn xe chở 3 khúc gỗ hình trụ đều, mỗi khúc dài 10m đường kính 0,8m.Tính khối lượng của xe khi chở gỗ. Biết rằng khối lượng riêng của gỗ là 700 kg/m3. Bài giải: Thể tích mỗi khúc gỗ là: V= S.h= 3.14.(0,8/2).10=5.024(m3) Khối lượng mỗi khúc gỗ là: m = V.D = 5.024.700= 3516,8 (kg)= 3,5168 tấn Khối lượng 3 khúc gỗ là : 3.3,5168 = 10,5504( tấn) Khối lượng xe khi chở gỗ là: M= 15+ 10,5504= 25,5504 ( tấn Bài 8:Một trường học có một bể chứa nước có các kích thước ngoài dài 3,5m, rộng 2,3 m, cao 1m, thành bể dày 15cm, đáy bể dày 8cm, khối lượng riêng của vật liệu xây bể là 2g/cm. a) Tính trọng lượng của bể khi chưa có nước. b) Tính khối lượng của bể khi chứa nước tới 2/3 độ sâu của nó. Biết nước có khối lượng riêng là 1000kg/m. Bài giải : a) Thể tích ngoài của bể là : V= a.b.c = 3,5.2,3 . 1 = 8,05m Các kích thước trong của bể là : Chiều dài : 3,5 – (2. 0,15) = 3,2m Chiều rộng : 2,3 – ( 2. 0,15)= 2m Chiều cao : 1 – 0,08 = 0,92m Dung tích của bể là : V= 3,2.2.0,92 =5,888m Thể tích của thành và đáy bể là : V = V - V = 8,05 – 5,888= 2,162m Khối lượng của bể khi chưa có nước là : m = V.D = 2,162 .2000=4324 kg Vậy trọng lượng của bể chưa chứa nước là : P = 10m = 10.4324=43240 N Khi bể chứa đầy nước thể tích của nước bằng dung tích của bể . Vn = V = 5,888m Thể tích nước khi bể chứa độ sâu là V= Khối lượng nước trong bể là :m = Dn. V = 1000.3,295= 3295kg Khối lượng của bể khi chứa nước tới độ sâu là : = 4324 + 3295 =7619 kg BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu 1 Một khối hình hộp chữ nhật có canh a=10cm, b =25cm ,c=20cm . 1.Tính thể tích hình hộp chữ nhật đó ? 2.hình chữ nhật làm bắng sắt. tính khối lượng của khối hình hộp đó.biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. 3.Bây giờ người ta khoét một lỗ trên hình hộp chữ nhật có thể tích 2dm3 , rồi nhét đầy vào đó một chất khối lượng riêng 2000kg/m3. Tính khối lượng riêng của khối hình hộp lúc này . Câu 2: Một khối lập phương có cạnh a = 20 cm 1/ Tính thể tích của khối lập phương đó? 2/ Khối lập phương làm bằng sắt. Tính khối lượng của khối lập phương. 3/ Bây giờ người ta khoét một lỗ trên khối lập phương có thể tích là 4dm3, rồi nhét đầy vào đó một chất có khối lượng riêng là 2000kg/m3. Tìm khối lượng riêng của khối lập phương lúc này? Câu 3: Người ta đổ nửa kg đường vào binh chia độ đựng 2 lít nước.Sau khi hòa tan hết ,mực nước trong bình chia độ tăng thêm 50cm3.Hỏi trọng lượng riêng của nước đường là bao nhiêu?Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Họ và tên:Phan Thị Thanh Ngày dạy: Buổi: 2 GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG Môn : Vật lí : 7 Năm học 2017-2018 Phần Âm học Yêu cầu: Kiến thức :- Nguồn âm, đặc điểm của nguồn âm, Tần số và đơn vị,Biên đọ dao động, Môi trường truyền âm,phản xạ âm,chống ô nhiễm tiếng ồn. Kĩ năng : Rèn kĩ năng giải bài tập phần âm học Nội dung: Phần lí thuyết: Chữa bài tập về nhà: Câu 1.Thể tích khối hình hộp chữ nhật :V = a.b.c= 10.25.20=5000(cm3)=0,005(m3). Khối lượng của hình hộp chữ nhật :m= D.V=0,005. 7800=39 (kg) Khối lượng sắt được khoét ra là:m1= D.V1= 0,002.7800=15,6 (kg) Khối lượng của chất nhét vào :m2=D.V1=0,002.2000=4 (kg) Vậy khối lượng hình hộp chữ nhật lúc này là :m3=m-m1+m2= 39 – 15,6 + 4 = 27,4 (kg) Do đó khối lượng riêng của khối hình hộp chữ nhật lúc này là :D =m/V=27,4/0,005= 5480 (kg/ m3) Câu 2 Thể tích khối lập phương là: V = a3 = 0,2.0,2.0,2 = 0,008 (m3) Khối lượng của khối lập phương là: m = D.V = 0,008.7800 = 62,4 (kg) Khối lượng sắt được khoét ra là: m1 = 0,004. 7800 = 31,2 (kg) - Khối lượng của chất nhét vào là: m2 = D.V = 0,004.2000 = 8(kg) Vậy khối lượng của khối lập phương lúc này là: m3 = m – m1 +m2 = 39,2 (kg) Khối lượng riêng của khối lập phương lúc này là: D = = 39,2/0,008 = 4900kg/m3 Câu 3: Thể tích của nước là Vn=2l=0,002m3 Khối lượng của hỗn hợp là:M=Mn+Mđ=0,5+1000.0,002=2,5kg. Thể tich của hỗn hợp là: V=0,002+0,00005=0,00205m3 Trọng lượng riêng của nước đường là d=10.D=10.M/V=10.2,5/0,00205=12195N/m3 Phần bài tập: Bài 1: Một ống bằng thép dài 25m. Khi một em học sinh dùng búa gõ vào một đầu ống thì một em học sinh khác đặt tai ở đầu kia của ống nghe thấy hai tiếng gõ: Tiếng nọ cách tiếng kia 0,055s. a, Giải thích tại sao gõ một tiếng mà lại nghe được hai tiếng? b, Tìm vận tốc truyền âm trong thép, biết vận tốc truyền âm trong không khí là 333m/s và âm truyền trong thép nhanh hơn âm truyền trong không khí. Bài giải: a. Nghe được hai tiếng vì âm truyền trong thép và âm truyền trong không khí đến tai bạn đó: Âm thanh truyền trong thép nhanh hơn truyền trong không khí. b. Thời gian âm truyền trong không khí là: Thời gian âm truyền trong thép là: Vận tốc truyền âm trong thép là: Bài 2: Ở một vùng núi người ta nghe thấy tiếng vang do sự phản xạ âm lên các vách núi. Người ta đo được thời gian giữa âm phát ra và khi nghe được tiếng vang là 1,2 giây. Tính khoảng cách giữa người quan sát và vách núi. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s. Bài giải: Vì kể từ lúc phát ra âm đến khi nghe được tiếng vang thì âm đã truyền được quãng đường bằng 2 lần khoảng cách giữa nguồn âm và vách núi. Nên; a) Khoảng cách giữa người quan sát và vách núi:S = 340. 0,6 = 204(m) b) Khoảng cách tối thiểu giữa người quan sát và vách núi để nghe được tiếng vang: Smin = 340. Bài3:Màng loa dao động phát ra âm có tần số 880Hz. Tính thời gian màng loa thực hiện một dao động. Trong thời gian ấy, âm truyền đi được đoạn đường bao nhiêu trong không khí? Trong nước? Biết vân tốc âm trong không khí là 340m/s và trong nước là 1500m/s. Bài giải : a) Thời gian để màng loa thực hiện một dao động là: Ta có f = => T = Trong thời gian ấy, âm truyền: Trong không khí một đoạn: s1 = 0,0011x340 = 0,374 (m). Trong nước một đoạn: s2 = 0,0011 x 1500 = 1,65 (m). Bài 4: Trong cơn giông sau khi nhìn thấy tia chớp , 5 giây sau người đó mới nghe thấy tiếng sấm . Hỏi sét xảy ra cách nơi quan sát bao xa. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s( Bỏ qua thời gian ánh sáng đi từ nơi sảy ra sét đến chỗ người quan sát). Bài giải: Bỏ qua thời gian ánh sáng đi từ nơi xảy ra sét đến nơi người quan sát . Ta có quãng đường từ nơi sảy ra sét đến nơi người quan sát là: S = = 340 . 5 = 1700(m) Bài 5. Một vật ở cách một bức tường phẳng, nhẵn là 350m. Vật phát ra một âm thanh trong khoảng thời gian rất ngắn. a) Tính thời gian từ khi vật phát ra âm đến khi vật thu được âm phản xạ từ bức tường dội lại. b) Cùng với lúc phát ra âm, vật chuyển động đều về phía bức tường và vuông góc với bức tường với vận tốc 10m/s. Xác định khoảng cách của vật với bức tường khi nó gặp âm phản xạ từ bức tường dội lại. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Bài giải: S = 350m; v1 = 10m/s; v2 = 340m/s Quãng đường mà âm đi được từ khi phát ra đến khi thu được âm phản xạ là: 2.350 = 700m Vậy thời gian mà âm đi được từ khi phát ra đến khi thu được âm phản xạ là: 2,06(s) Gọi S1 là khoảng cách từ vị trí vật gặp âm phản xạ đến bức tường Thời gian âm đi từ khi phát ra cho đến khi vật thu được âm phản xạ là: t1 = Thời gian vật mà vật đi đến khi gặp âm phản xạ là: t2 = Mà t1 = t2 nên ta có = Thay số vào ta có : = Tìm được S1 = 330 (m) Bài 6: Một người gõ búa xuống đường ray tại điểm A. Một người khác ghé sát tai vào đường ray tại điểm B cách A 2650m. a) Tính thời gian để người tại điểm B nghe thấy tiếng búa .Biết rằng vận tốc âm truyền trong dường ray là 5300m/s b) Nếu không ghé tai vào đường ray thì sau bao lâu người đứng tai B nghe thấy tiéng búa ? Biết vận tốc âm truyền trong không khí là 340m/s(cho rằng tiéng búa đủ to để truyền trong không khí đến B) Bài giải: a) Âm truyền đến tai người tại B theo môi trường đường ray. Thời gian để người tại B nghe thấy tiếng búa là: t = = = 0,5 (giây) Vậy thời gian để người tại B nghe thấy tiếng búa là 0,5 giây. b) Nếu không ghé tai xuống đường ray thì âm truyền đến tai người đó trong môi trường không khí Thời gian đề người tại B nghe thấy tiếng búa là: t’ = = = 7,8 (giây) Vậy thời gian để người tại B nghe thấy tiếng búa là 7,8 (giây) Bài 7 : Một người đứng cách mục tiêu 750m và bắn vào mục tiêu, viên đạn bay với vận tốc 250m/s. Hỏi :Người đó đứng gần mục tiêu trên thấy viên đạn tới mục tiêu trước hay nghe thấy tiếng súng nổ trước .Viên đạn rơi đúng mục tiêu cách tiếng nổ bao nhiêu giây Bài giải: Người đứng gần mục tiêu sẽ nghe thấy tiếng súng nổ trước khi thấy viên đạn rơi vào mục tiêu. Vì vận tốc của âm thanh là 340m/s lớn hơn vận tốc của viên đạn là 250m/s. Thời gian để tiếng nổ truyền đến tai người đó : t = Thời gian mà viên đạn bay đến mục tiêu : Viên đạn rơi đúng mục tiêu sau tiếng nổ : Bài tập về nhà: Bài 1:a) Một thỏi nhôm đặc hình trụ cao 40 cm, đường kính đáy 6 cm. Tính khối lượng của thỏi nhôm? Biết khối lượng riêng của nhôm là 2,7g/ cm3 b)Một vật khác có kích thước đúng bằng thỏi nhôm được treo vào một lực kế, lực kế chỉ 33,8 N. Tính khối lượng riêng của vật liệu dùng làm vật đó? Bài 2: Một khẩu pháo bắn vào một chiếc xe tăng. Pháo thủ nhìn thấy xe tăng tung lên sau 0,6 giây kể tù lúc bắn và nghe thấy tiếng nổ sau 2,1 giây kể từ lúc bắn. Tính khoảng cách từ súng đến xe tăng. Biết vận tốc của âm trong không khí là 330m/s. Tìm vận tốc của viên đạn Bài 3: Một động tử chuyển động hướng về phía một bức tường phẳng, nhẵn vuông góc với bức tường, với vận tốc 5m/s. Động tử phát ra một âm thanh trong khoảng thời gian rất ngắn hướng về phía bức tường. sau một khoảng thời gian, máy thu âm được gắn trên động tử nhận được tín hiệu của âm phản xạ, xác định tỷ số khoảng cách của động tử tới bức tường ở các vị trí phát âm và nhận được tín hiệu phản xạ . vận tốc âm trong không khí là 340 m/s và giả sử rằng vận tốc âm không bị ảnh hưởng của vận tốc động tử. Họ và tên:Phan Thị Thanh Ngày dạy: Buổi: GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG Môn : Vật lí : 7 Năm học 2017-2018 Phần Quang học Yêu cầu: Kiến thức : Củng cố và nâng cao kiến thức về 3 loại gương, tính chất về ảnh của vật tạo bởi gương;cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Kĩ năng : Rèn kĩ năng vẽ hình và giải bài tập phần quang học Nội dung: Phần lí thuyết: Chữa bài tập về nhà: Bài 1: ¸p dông c«ng thøc: m = D.V; Trong ®ã: V = S.h ; DiÖn tÝch ®¸y:S = R2 B¸n kÝnh ®¸y: R = d; Thay sè ta cã: m = 2,7. (d)240 => m = 2,7. 3,14.(6)2 . 40 => m = 3052,08 g + ¸p dông c«ng thøc: D = ; Ta cã: V = 3,14.(6)2 . 40 = 1130,4 (cm3) Theo ®Çu bµi: P = 33,8N. ¸p dông c«ng thøc : P = 10 m => m = = = 3,38 (g) Thay sè ta ®­îc: D = = = 0,003 (g/cm3); §¸p sè: 3052,08 g; 0,003 (g/cm3) Bài 2: Thời gian âm thanh truyền từ xe tăng đến pháo thủ: t = 2,1-0,6 = 1,5 (s) Khoảng cách từ khẩu pháo đến xe tăng : s = v.t = 340.1,5 = 495(m) b. Vận tốc của đạn: V = Bài 3:Gọi vận tốc của động tử là V1; vận tốc âm thanh là V2 Khoảng cách của động tử tại thời điểm động tử phát âm tới Vật cản là S1 và khoảng cách tại thời điểm động tử nhận được Tín hiệu âm phản xạ là S2. Thời gian âm thanh đi từ động tử tới vật cản là t1 = Thời gian âm thanh phản xạ đi từ vật cản tới gặp động tử là: t2 = Thời gian động tử đi từ khi phát âm tới khi nhận được tín hiệu là t3 = Ta có t3 = t1 + t2 Þ Þ Bài tập : Bài 1: Cho hai điểm sáng S1 và S2 trước một gương phẳng như a/ Hãy vẽ ảnh S1’ và S2’ cña các điểm sáng S1; S2 qua gương phẳng. b/ Xác định các miền mà nếu ta đặt mắt ở đó thì chØ cã thể quan s¸t được ¶nh S'1 ; ¶nh S'2 ; c¶ hai ¶nh S'1 , S'2 vµ kh«ng quan s¸t ®­îc bất cứ ảnh nào. Bài giải: Vẽ được ảnh S’1; S’2 ( có thể bằng Phương pháp đối xứng) Chỉ ra được: + vùng chỉ nhìn thấy S’1 là vùng II + Vùng chỉ nhìn thấy S’2 là vùng I + Vùng nhìn thấy cả hai ảnh là vùng III + Vùng không nhìn thấy ảnh nào là vùng IV Bài 2: Hai tia tới SI và SK vuông góc với nhau chiếu tới một gương phẳng tại hai điểm I và K như hình vẽ (H1). a) Vẽ tia phản xạ của 2 tia tới SI và SK. b) Chứng minh rằng 2 tia phản xạ ấy cũng hợp với nhau 1 góc vuông. c) Giả sử góc tạo bởi tia tới SK với gương phẳng bằng 300. Chiếu một tia sáng từ S tới gương đi qua trung điểm M của đoạn thẳng nối hai điểm I và K. Xác định góc tạo bởi tia phản xạ của hai tia SK và SM. Bài giải: - Lấy S’ đối xứng với S qua gương - S’ là ảnh của S qua gương - Vì tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh nên nối S’I, S’K kéo dài lên mặt gương ta được tia IR và KR’ cần vẽ b) Chứng minh được = Suy ra góc= góc=900. Vậy S’R S’R’ c) - Dựng được tia phản xạ MM’ của tia SM qua gương - Tính được góc SIM = 600 Xét vuông tại S, SM là trung tuyến => SM = 1/2IK = MK S O H×nh 1 => cân tại M, mà góc SIM = 600=>đều => góc SMI = 600 => góc KMM’ = 600 suy ra góc S’MK = 1200 Chỉ ra được góc MKS’ = 300. Xét có góc S’MK = 1200, góc MKS’ = 300 Suy ra góc MS’K = 1800- 1200 - 300 = 300 Bµi 3: Cho hai g­¬ng ph¼ng hîp víi nhau mét gãc = 50o vµ mét ®iÓm s¸ng S trong kho¶ng hai g­¬ng nh­ h×nh 1. BiÕt r»ng mÆt ph¼ng h×nh vÏ vu«ng gãc víi hai mÆt g­¬ng. VÏ mét tia s¸ng ph¸t ra tõ S ph¶n x¹ lÇn l­ît trªn G1 t¹i I, råi trªn G2 t¹i J vµ sau ®ã qua S. TÝnh gãc hîp bëi tia tíi SI vµ tia ph¶n x¹ JS. VÏ mét tia s¸ng ph¸t ra tõ S ph¶n x¹ lÇn l­ît trªn G1 t¹i K, råi trªn G2 t¹i H vµ quay trë l¹i trïng víi tia tíi SK. TÝnh gãc hîp bëi SK vµ G1 Bài giải: : S G1 G2 S1 S12 I J O 1 2 3 3 1 2 a. Tõ ®Þnh luËt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng, ta cã : I1 = I3 Vµ J1 = J3 ( Trong tam gi¸c SIJ, ta cã : = 180 – (J2 + I2) ) = 180 – {[180 – (I1 + J3)] + [180 - (I1 + I3)]} = 180 – [(180 – 2J1) + (180 – 2I3)] = 180 – [360 – 2(J1+ I3)] = 180 – [360 – 2(180 -)] = 180 - 2 = 180 – 2.60 = 60O K H S 2 1 O b. V× tia s¸ng khi ®Õn G2 th× quay trë l¹i ®­êng cò nªn tia ph¶n x¹ KH vu«ng gãc víi G2. Tõ ®Þnh luËt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng, ta cã : Gãc K1 = gãc K2 Trong tam gi¸c vu«ng HOK, ta cã : K1 = 90 - = 90 – 60 = 30o Bài 4 Q I S R P 360 Một tia sáng mặt trời tạo góc 360 với mặt phẳng nằm ngang, chiếu tới một gương phẳng đặt trên miệng một cái giếng và cho tia phản xạ có phương thẳng đứng xuống đáy giếng. Hỏi gương phải đặt nghiêng một góc bao nhiêu so với phương thẳng đứng ? - Ta thấy; I1 = I2 (Theo định luật phản xạ) Mặt khác; I3 = I5 (cùng phụ với góc tới và góc phản xạ) I5 = I4 (đối đỉnh) => I3 = I4 = I5 Và SIP + I3 + I4 = 900 => I3 = I4 = (900 – 360) : 2 = 270 Ta lại có: I1 + I2 + I3 + I5 = 1800 => I1 = I2 = (1800 - 2 I3) : 2 = 630 Vậy : - Góc hợp bởi mặt gương với phương thẳng đứng là 270 - Góc tới bằng góc phản xạ và bằng 630 Bài 5: Cho hai gương phẳng vuông góc với nhau, một tia sáng chiếu đến gương thứ nhất, phản xạ truyền tới gương thứ hai, rồi phản xạ, a, Vẽ hình minh họa? b, Chứng minh tia phản xạ cuối cùng song song với tia tới ban đầu? c, Cho một điểm sáng S đặt trước hai gương trên. Hãy vẽ hình minh họa số ảnh của S tạo bởi hai gương? Bài giải: a, Hình vẽ: G1 M M1 P R H O K G2 H1 Trong đó: - M1 đối xứng với M qua G1 - H1 đối xứng với H qua G2 - Đường MHKR là đường truyền cần dựng b, Hai đường pháp tuyến ở H và K cắt nhau tại P. Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có: Mà Mặt khác ( Hai góc này lại ở vị trí so le trong ). Nên MH//KR c, Vẽ hình: G1 S1 S H O G2 S3 S2 KL: Hệ gương này cho 3 ảnh S1 , S2 , S3 Bài 6: Điểm sáng S nằm giữa 2 gương phẳng có mặt phẳng phản xạ quay vào nhau. Gọi S1, S2 lần lượt là ảnh của S qua gương M và N. Chứng tỏ rằng S, S1, S2 cùng nằm trên đường tròn tâm 0 bàn kính 0S. Bài giải: - Dựng S1 đối xứng với S qua gương M - Dựng S2 đối xứng với S qua gương N. - Nối 0 với S . Do ảnh và vật đối xứng nhau qua gương phẳng nên + 0 nằm trên đường trung trực của SS1 nên 0S= 0S1 (1) + 0 nằm trên đường trung trực của SS2 nên 0S=0S2 (2) Từ 1,2 suy ra 0S=0S1=0S2 hay 3 điểm S,S1,S2 nẳm trên đường tròn tâm 0 bán kính 0S Bài 7: Hai gương phẳng G1 và G2 hợp với nhau một góc , hai mặt phản xạ hướng vào nhau. G1 x S G2 Điểm sáng S đặt trong khoảng 2 gương . Gọi S1 là ảnh của S qua G1 và S2 là ảnh của S1 qua G2. Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng từ S phản xạ lần lượt qua G1 và G2 rồi đi qua S. Chứng tỏ rằng độ dài của đường đi đó bằng SS2. Bài giải: 1,- Dựng S1 đối xứng với S qua G1 - Dựng S2 đối xứng với S1 qua G2 - Nối S2 với S cắt G2 tại I. - Nối I với S1 cắt G1 tại K. - Nối K với S . - Vậy đường đi là: SKIS 2, CM : SK + KI + IS = SS2 Ta có : SK + KI + IS = S1K + KI + SI = S1I + SI S1I + SI = S2I + IS = SS2 ( ĐPCM) Bài 8: Cho một điểm sáng S và một điểm M trước gương phẳng như hình vẽ: xM x S G 1, Trình bày cách vẽ một tia sáng đi từ S tới gương rồi phản xạ qua M. Bài giải: S M E I G S’ 1, - Dựng S’ đối xứng S qua G - Nối S’ với M cắt G tại I. - Nối S với I. - Dễ ràng chứng minh được SI là tia tới , IM là tia phản xạ. 2, Lấy điểm E tùy ý trên G , nối SE, EM Ta có SE + EM = ES’+ EM > S’M ES’ + EM > S’I + IM ES’ + EM > SI + IM ( ĐPCM) , Chứng minh rằng trong vô số con đường đi từ S tới G rồi tới M thì ánh sáng đi theo con đường ngắn nhất. Bài 9: Tia sáng Mặt Trời nghiêng 1 góc =480 so với phương ngang. Cần đặt một gương phẳng như thế nào để đổi phương của tia sáng thành phương nằm ngang Bài giải: Gọi , lần lượt là góc hợp bởi tia sáng mặt trời với phương ngang và góc hợp bởi tia tới với tia phản xạ. Trường hợp 1: Tia sáng truyền theo phương ngang cho tia phản xạ từ trái sang phải. Từ hình 1, Ta có: + = 1800 => = 1800 - = 1800 – 480 = 1320 Dựng phân giác IN của góc như hình 2. Dễ dang suy ra: i’ = i = 660 Vì IN là phân giác cũng là pháp tuyến nên ta kẻ đường thẳng vuông góc với IN tại I ta sẽ được nét gương PQ như hình 3. Xét hình 3: Ta có: Vậy ta phải đặt gương phẳng hợp với phương ngang một góc Trường hợp 2: Tia sáng truyền theo phương ngang cho tia phản xạ từ phải sang trái. Từ hình 4, Ta có: = = 480 Dựng phân giác IN của góc như hình 5. Dễ dang suy ra: i’ = i = 240 Vì IN là phân giác cũng là pháp tuyến nên ta kẻ đường thẳng vuông góc với IN tại I ta sẽ được nét gương PQ như hình 6. Xét hình 6: Ta có: Vậy ta phải đặt gương phẳng hợp với phương ngang một góc Vậy có hai trường hợp đặt gương: TH1: đặt gương hợp với phương ngang một góc 240. TH2: đặt gương hợp với phương ngang một góc 660. Bài 10: Một nguồn sáng điểm và hai gương nhỏ đặt ở ba đỉnh của một tam giác đều. Tính góc gợp bởi hai gương để một tia sáng đi từ nguồn sau khi phản xạ trên hai gương: a) đi thẳng đến nguồn. b) quay lại nguồn theo đường củ Bài giải: a) Để tia phản xạ trên gương thứ hai đi thẳng đến nguồn, đường đi của tia sáng có dạng như hình 1. Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có: I1=I2=> SIJ=600 Tương tự ta có: SJI=600 Do đó: IOJ=600 Vậy: hai gương hợp với nhau một góc 600 b) Để tia sáng phản xạ trên gương thứ hai rồi quay lại nguồn theo phương cũ, đường đi của tia sáng có dạng như hình 2 Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có: I1=I2 => IJO=600 Trong ta có:O=900-I=300 Vây: hai gương hợp với nhau một góc 300 guồn theo đường đi cũ Bài 11: Hai gương phẳng G1 và G2 đặt vuông góc với nhau mặt phản xạ quay vào nhau (hv).S và M là hai điểm sáng đặt trước hai gương. a) Nêu cách vẽ một tia sáng xuất phát (G1) từ S phản xạ lần lượt qua G1, G2 rồi đi qua M. .S b) Có bao nhiêu ảnh của S và M cho bởi hệ thống hai gương? Vẽ hình c) Nếu em đứng ở S sẽ quan sát được gì? .M (G2) G1 Bài giải: .S1 S2 S2 J G2 M Bước 1:Dựng cảnh S1 cuả S qua G1 Bước 2: Dựng cảnh S2 của S1 qua G2 Bước 3: Nối S2 với M cắt G2 ở đâu là điểm J Bước 4 : Nối J với S1 cắt G1 ở đâu là điểm I Bước 5 : Nối S với I rồi vẽ chiều mũi tên đường truyền ánh sáng b) Hệ gương có 4 ảnh của S .Trong đó có 2 ảnh trùng nhau ,4 ảnh của M trong đó có 2 ảnh trùng nhau (0,5đ) M G1 S1 S G2 M3 S3 S2 S4 M1 M2 M4 hv( 1đ) c) Nếu em đứng ở S sẽ quan sát được 3 ảnh của mình qua gương (0,5đ) Bài 12: Tia sáng mặt trời chiếu nghiêng một góc 300 so với phương nằm ngang. Hỏi phải đặt gương phẳng nghiêng bao nhiêu độ so với phương nằm ngang để hắt tia sáng xuống đáy giếng theo phương thẳng đứng Bài giải: N R Đ S G I i i 300 Ta có = + Þ = 300 + 900 = 1200 Mà = + Þ = 2 ( = ;định luật phản xạ ánh sáng ) Þ = = = 600 Mà = - Þ = 900 - 600

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGIAO AN BOI DUONG HSG LI 7 20172018_12327661.docx
Tài liệu liên quan