Truyện kí Việt Nam Từ 1900- 1945
( Thời lượng : 8 tiết )
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
* Giúp học sinh:
- HS hiểu và cảm nhận được một số đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện kí Việt Nam ( 1900-1945 )trong SGK ngữ văn 7.
- Nhớ được cốt truyện , sự kiện , nhân vật ý nghĩa và nét đặc sắc của từng truyện .
-Nhớ được chủ đề và cảm hứng chủ đạo của từng bài
- Nhận biết được những cách bộc lộ tình cảm , cảm xúc đan xen với kể tả trong các bài kí , truyện
II. CHUẨN BỊ
Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án
Tích hợp một số văn bản đã học
Hs: Ôn tập lại kiến thức
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định
2. Bài cũ
3. Bài mới
68 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án: Bồi dưỡng Ngữ văn 7 - Trường THCS Bình Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c điểm cơ bản của văn nghị luận?
?Thế nào là luận điểm, luận cứ, lập luận
? Đề văn nghị luận có đặc điểm gì?
? Nêu yêu cầu của việc lập ý
? Bố cục bài văn NL gồm mấy phần .nêu nội dung từng phần
? Trong bài văn nghị luận thường dùng phương pháp lập luận những nào?
? Khi làm văn nghị luận phải thực hiẹn những bước nào? nêu rõ các bước?
? Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho bài văn“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – (HCM)
- HS: Thảo luận trình bày , nhận xet
Đề: Yêu cầu chứng minh
Vấn đề chứng minh: lòng yêu nước của nhân dân ta
? Đọc và xác định yêu cầu của đề ?
- Y/c: Chứng minh
? Vấn đề cần chứng minh là gì?
- Ca dao dân ca Việt Nam thấm đẫm tình yêu quê hương đất nước.
? Phạm vi dẫn chứng?
- Các bài ca dao dân ca đã học và đọc thêm
? Lạp dàn ý chi tiết cho đề văn trên
HS: thực hiện ra nháp sau đó trình bày, nhận xét bổ xung, sửa chữa
Gv: Chuẩn xác
? Luyện tập viết từng đoạn văn
Đoạn MB
Đoạn thân bài( tương ứng với mỗi nội dung nhỏ là một đoạn
Đoạn KB
? Xác định yêu cầu của đề?
- Đề y/c chứng minh
? Vấn đề cần CM là gì?
- Lợi ích to lớn của rừng
? theo em rừng có những lợi ích nào?
- Là môi trường sống của người xưa
- Cung cấp cho con người những vật liệu cần thiết
- Điều hoà khí hậu
? Em hãy sắp xếp các ý vừa tịm được thành dàn bài?
- Học sinh viết nháp và trình bày
- GV nhận xét , chuẩn xác
? Tìm những biểu hiện của đạo lý ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn trong thực tế đời sống . Chọn một số biểu hiện tiêu biểu?
- Hướng dẫn học sinh lập dàn bài cho đề bài trên
- Học sinh xem lại những dàn bài Các em đã lập trong tiết trước trên cơ sở đó lập dàn bài cho đề bài này.
- Giáo viên gợi ý học sinh: Cần phải nêu các biểu hiện của đạo lý uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây theo trình tự từ xưa đến nay. (Từ xưa dân tộc VN ta luôn nhớ tới cội nguồn, luôn biết ơn những người đã cho mình hưởng những thành quả, những niềm vui sướng trong cuộc sống)
? Đạo lý ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn gợi cho em những suy nghĩ gì?
? Sau khi học sinh làm song dàn bài giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày theo dàn ý .
- Gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung, giáo viên kết luận .
- GV nêu vấn đề hướng dẫn HS giải quyết vấn đề
.
A . Lý thuyết :
* Văn nghị luận
I.Thế nào là văn nghị luận :
- Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc , người nghe một tư tưởng quan điểm nào đó . Muốn thế văn nghị luận phải luận điểm rõ ràng , có lí lẽ , dẫn chứng thuyết phục .
- Những tư tưởng quan điểm trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa .
II.Đặc điểm chung :
- Mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận điểm , luận cứ và lập luận . Trong một văn bản có thể có một luận điểm chính và các luận điểm phụ .
1. luận điểm :
- Là ý kiến thể hiện quan điểm trong bài nghị luận .
- Ví dụ :
Bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ” luận điểm chính là đề bài .
2. luận cứ ự:
- Là những lý lẽ dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm , dẫn đến luận điểm như một kết luận của những lý lẽ và dẫn chứng đó . Luận cứ trả lời câu hỏi : Vì sao phải nêu ra luận điểm ? Nêu ra để làm gì ? Luận điểm ấy có đáng tin cậy không .
3. Lập luận
- Là cách lựa chọn sắp xếp , trình bày các luận cứ để chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm .
III. Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghi luận
1. Đề văn
- Nêu ra một vấn đề để bàn bạc đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của mình đối với vấn đề đó.
- Tính chất của đề: ca ngợi, phân tích, khuyên nhủ, bàn bạc
2.Lập ý
Xác lập các vấn đề để cụ thể hoá luận điểm, tìm luận cứ và tìm cách lập luận cho bài văn
IV. Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
1. Bố cục
- MB: nêu vấn đề có ý nghĩa đối vơi đời sống xa hội
- TB: Trình bày nội dung chủ yếu của bài
- KB: nêu KL nhằm khẳng định tư tưởng thái độ quan điểm của bài
2. Phương pháp lập luận
- Suy luận nhân quả
- Suy luận tương đồng
V. Cách làm bài văn nghị luận
1. Tìm hiểu đề
- tìm yêu cầu của đề
- Xác định phép lập luận, phạm vi lập luận
2. Lập ý
Trình tự lậpluận
- Từ nhận thức đến hành động
- Từ giảng giải đến chứng minh..
3. Lập dàn ý
a)MB:
Nêu luận điểm: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước
-Khẳng định “Đó là 1 truyền thống quý báu”
- Sức mạnh của lòng yêu nước khi tổ quốc bị xâm lăng
b)TB
+ (Quá khứ, hiện tại)
-Lòng yêu nước của nhân dân ta được phản ánh trong kháng chiến chống quân xâm lược
+ Những trang sử vẻ vang của thời đại bà Trưng, bà Triệu
+ Chúng ta tự hào, ghi nhớ...
- Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp
+ Các lứa tuổi từ cụ già -> nhi đồng
+ Đồng bào khắp mọi nơi
Kiều bào - đồng bào
Nhân dân miền ngược – miền xuôi
Khẳng định ai cũng 1 lòng yêu nước
+ Các giới, các tầng lớp XH...
- Khẳng định những cử chỉ cao quý đó khác nhau nhưng giống với lòng nồng nàn yêu nước
c)Kết bài
+ Biểu hiện lòng yêu nước
+ Nêu nhiệm vụ
4. Viết bài
* Văn chứng minh
I. Khái niệm
Là phép lâp luận dùng những lí lẽ bằng chứng chân thực,đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới là đáng tin cậy
II. Cách làm
1.Tìm hiểu đề, tìm ý
2.Lập dàn bài
- MB: Nêu vấn đề cần được chứng minh
- TB:Nêu lí lẽ , dân chứng để chứng tỏ luận điẻm là đúng đán
- KB: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh
-Chú ý: Giữa các phần, các đoạn văn cần có phương tiện liên kết.
B . Thực hành
Đề bài 1 :
Ca dao, dân ca VN thấm đẫm tình yêu quê hương đất nước. Em hãy chứng minh.
a). Mở bài:
Dẫn dắt vào đề
+ Ca dao là lời ru êm ái, quen thuộc
+ Là tiếng nói gia đình, đằm thắm, tình yêu quê hưong đất nước
b) Thân bài:
Ca dao ghi nội lại tình yêu quê hương đất nước
- Họ yêu những gì thân thuộc trên mảnh đất quê hương
“Đứng bên...mêng mông”.
- Xa quê, họ nhớ những gì bình dị của quê hương, nhớ người thân: “Anh đi anh nhớ ...hôm nao”
- Nhớ cảnh đẹp và nghề truyền thống của quê hương
“Gió đưa cành trúc...Tây Hồ”.
- Nhớ đến Huế đẹp và thơ mộng
“Lờ đờ bóng ngả trăng chênh
Tiếng hò xa vắng nặng tình nước non”...
c). Kết Bài:
Ca dao chất lọc những vẻ đẹp bình dị, bồi đắp tâm hồn tình yêu cuộc sống
Đề bài 2 :
Chứng minh: “Rừng đem lại lợi ích to lớn cho con người”
a)Mở Bài :
Tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống, sự ưu đãi của thiên nhiên đối với con người.
b)Thân Bài:
Chứng minh:
- Từ xa xưa rừng là môi trường sống của bầy người nguyên thuỷ:
+ Cho hoa thơm quả ngọt
+ Cho vỏ cây làm vật che thân
+ Cho củi, đốt sưởi.
- Rừng cung cấp vật dụng cần thiết
+ cho tre nứa làm nhà
+ Gỗ quý làm đồ dùng
+ Cho là làm nón...
+ Cho dược liệu làm thuốc chữa bệnh
+ Rừng là nguồn vô tận cung cấp vật liệu: giấy viết, sợi nhân tạo để dệt vải, thắng cảnh để nghỉ ngơi, là nguồn du lịch.
+ Rừng điều hoà khí hậu, làm trong lành không khí
c) Kết Bài :
Khẳng định lợi ích to lớn của rừng bảo vệ rừng
Đề bài 3 :
Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ :
“Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.
a).Mở bài:
- Nêu tinh thần đoàn kết là nguồn sức mạnh
- Phát huy mạnh mẽ trong kháng chiến chống quân thù
Nêu vấn đề: “Một cây..núi cao”
b).Thân bài:
Giải thích:
“Một cây không làm nên non, nên núi cao”
- Ba cây làm nên non, nên núi cao
- Câu tục ngữ nói lên tình yêu thương, đ/k của cộng đồng dân tộc.
Chứng minh:
-Thời xa xưa VIệt Nam đã trồng rừng, lấn biển, làm lên những cánh đồng màu mỡ: “Việt Nam...hơn”- Nguyễn Đình Thi.
- Trong lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước
+ Khởi nghĩa Bà Trưng, Bà Triệu, Quang Trung...
+TK 13: Ngô Quyền chống quân Nam Hán
+TK 15: Lê Lợi chống Minh
+Ngày nay: chiến thắng 1954
+Đại thắng mùa xuân 1975
- Trên con đường phát triển công nông nghiệp, hiện đại hoá phấn đấu cho dân giàu nước mạnh.
+Hàng triệu con người đang đồng tâm..
c).Kết bài:
- Đoàn kết trở thành 1 truyền thống quý báu của dân tộc
- Là HS em cùng xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp nhau học tập.
Đề bài 4 :
Chứng minh rằng nhân dân ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lý:
“ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
“ Uống nước nhớ nguồn”.
1. Tìm hiểu đề
- lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng- một đạo lý sống đẹp của dân tộcVN.
2. Tìm ý
- Con cháu kính yêu và biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ.
- Các lễ hội văn hoá.
- Truyền thống thờ cúng tổ tiên thể hiện lòng biết ơn.
- Học trò biết ơn thầy, cô giáo
3. Dàn bài .
a, Mở bài.
- Dẫn vào luận điểm => nêu vấn đề=> bài học về lẽ sống, về đạo đức và tình nghĩa cao đẹp của con người.
b, Thân bài.
- Người VN có truyền thống quý báu thờ cúng tổ tiên.
- Dân tộc ta rất tôn sùng những người có công lao trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
- Ngày nay dân ta vẫn luôn sống theo đạo lý : “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
- Phát động phong trào nhà tình nghĩa.
- Học sinh làm công tác TQT..
c, Kết bài:
- Khẳng định nấn mạnh đạo lý
Đề bài 5 :
1. Đề bài:
Nhân dân ta có câu tục ngữ:
" Đi một ngày đàng, học một sàng khôn"
Hãy giải thích câu tục ngữ đó.
2. Tìm hiểu đề, tìm ý.
- Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng -> nói lên khát vọng bao đời của người nông dân Việt Nam .
+ Tìm ý. Liên hệ với các câu ca dao, tục ngữ:
- Đi cho biết đõ biết đây
ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn...
3. Lập dàn ý.
a. Mở bài.
Đề cao sự cần thiết và vai trò to lớn của việc đi vào cuộc sống để mở mang hiểu biết đối với con người -> Trích câu tục ngữ...
b. Thân bài.
+ Giải thích: Nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ.
- đi một ngày đàng nghĩa là gì?
- một sàng khôn là gì?
- vì sao lại đi một ngày đàng, học một sàng khôn?
- đi ntn, học ntn?...
c. Kết bài.
- Khẳng định câu tục ngữ: Ngày xưa, ngày nay câu tục ngữ vẫn còn giữ nguyên ý nghĩa, là kinh nghiệm, lời khuyên hướng tới mọi người.
Đề bài 6 :
Vì sao Phạm Duy Tốn lại chọn và đặt nhan đề cho truyện của mình là:
" Sống chết mặc bay"
1. Tìm hiểu đề, tìm ý.
- Thể loại- kiểu bài: Giải thích một vấn đề văn học.
- Nội dung luận đề: Truyện ngắn " Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn.
- Lí lẽ và dẫn chứng:
+ Hiểu biết về tác giả, về văn học Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX - Về hệ thống đê điều, nạn lũ lụt thời thuộc Pháp.
+ Lấy dẫn chứng trong tác phẩm...
* Tìm ý.
- Câu tục ngữ: Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi.
- Dân lo lắng hộ đê - Viên quan phụ mẫu cùng quan lại, sai nha ngồi trong đình đánh bài.
- Thái độ thờ ơ trước phong trào học tập, rèn luyện, xây dựng giờ,ngày, tuần học tốt của một số bạn trong lớp...
2. Xây dựng dàn ý.
a. Nêu vấn đề:
- Giới thiệu vấn đề: Sống chết mặc bay là một nhan đề hay có nhiều ý nghĩa sâu sắc, góp phần tạo lên sự hấp dẫn và lí thú của tác phẩm.
b. Giải quyết vấn đề:
- Luận điểm 1: Nguồn gốc nhan đề và giới thiệu nguồn gốc.
+ Giới thiệu nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ: Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi.
- Luận điểm 2: Vì sao tác giả lại lựa chọn và đặt nhan đề như vậy?
+ Xuất phát từ chủ đề câu truyện.
+ Từ hình tượng nhân vật trung tâm.
- Luận điểm 3: ý nghĩa của nhan đề sống chết mặc bay...
c. Kết thúc vấn đề:
- Cái hay , cái đặc sắc của truyện.
- Giá trị của tác phẩm.
- Cảm nhận của em về nhan đề này.
ẹeà soỏ 8
Có người nói “khi còn tre nếu không chịu khó học tập, lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích” .Em háy chứng minh.
1) Mở Bài
- Học hành có tầm quan trọng lớn đối với c/đ mỗi con người, nhưng không phải a cũng nhận thức được điều đó, vì thế người xưa đã từng nhắc nhở: “Khi còn trecó ích”
2) Thân Bài :
a)- Giải thích học là gì?
+ Học là qua trình tiếp thu tri thức của nhân loại qua việc học ở trường và ngoài XH.
+ Học để nang cao trình độ nhằm phục vụ cho công việc đạt hiệu quả cao
b)- Chứng minh học thực sự mới trở thành người có ích
+ Kiến thức của nhân loại là vô cùng rộng lớn muón tiếp thu htì càn phải học
+ Học thì mới đáp ứng được nhu cầu của Xh và làm việc có hiệu qủa: Có kiến thức thì làm việc nhanh hơn , hiệu quả hơn , ngược lại thiếu kiến thức làm việ khó khăn, hay bị sai sót
+ Hiện nay một số HS bỏ học , ko chịu học tập , bị bạn xấu lôi kéo, dần trở thành ngưới vô ích, là gánh nặng cho gia đình , Xh, không làm được việc gì có ích.
3 Kết Bài :
Tri thức là vô tận nen phải học suốt đời. Nếu còn trẻ mà không coi trọng việc học thì lớn lên sẽ không làm được việc có ích , không theo kịp sự phát triển của xh.
Đề bài số 9 :
Chứng minh rằng “văn chương gây cho ta những tình cảm ta chưa có”?
Gợi ý:
1. Mở bài:
- GT ý nghĩa và công dụng của V/c.
- Dẫn dắt vấn đề.
2. Thân bài:
- Giải thích ngắn: văn chương ?Những tình cảm ta chưa có?
- Chứng minh: đa lý lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ vấn đề là đúng.
+ Sài Gòn tôi yêu
+ Vọng Lư Sơn Bộc Bố
+ Tĩnh Dạ Tứ
+ Hồi hơng ngẫu thư
3. Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề
- ý nghĩa công dụng văn chương
IV . C ủng c ố :
* GV củng cố , khỏi quỏt cho HS n ội dung cơ b ản về văn biểu cảm để HS khắc sõu
kiến thức đó học .
V . Hướng dẫn HS về nhà :
* Đọc chuẩn bị những kiến thức về “Văn bản hành chính công vụ ”
Văn bản hành chính công vụ
( Thời lượng : 2 tiết )
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
* Giỳp học sinh:
- Hiểu thế nào là văn hành chính , báo cáo , đề nghị ; Cách thức tạo lập các loại văn bản này
- Biết viết kiến nghị và báo cáo thông dụng theo mẫu .
II. CHUẨN BỊ
Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giỏo ỏn
Tớch hợp một số văn bản đó học
Hs: ễn tập lại kiến thức
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP
1. Ổn định
2. Bài cũ
3. Bài mới
*Giới thiệu bài
*Tiến trỡnh hoạt động
- GV nêu vấn đề hướng dẫn HS giải quyết vấn đề
.
I . Thế nào là văn bản hành chính :
* Văn bản hành chính là loại văn bản thường dùng để truyền đạt nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống hoặc bày tỏ những ý kiến , nguyện vọng của cá nhân hay tập thể tới các cơ quan hoặc người có thẩm quyền .
* Loại văn bản này nhất thiết phải có đủ các mục :
- Quốc hiệu và tiêu ngữ .
- Địa điểm làm văn bản và ngày tháng .
- Họ tên , chức vụ của người nhận hay tên cơ quan nhận văn bản .
- Họ tên , chức vụ của người gửi hay tên cơ quan , tập thể gửi văn bản .
- Nội dung thông báo , đề nghị , báo cáo .
- Kí tên người gởi văn bản .
II . Văn bản đề nghị :
* Trong cuộc sống sinh hoạt và học tập , khi xuất hiện một nhu cầu , quyền lợi chính đáng nào đó của cá nhân hay một tập thể thì người ta viết văn bản đề nghị ( kiến nghị ) gửi lên các cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền để nêu ý kiến của mình .
* Văn bản đề nghị cần trình bày trang trọng , ngắn gọn và sáng sủa theo một số quy định sẵn :
- Quốc hiệu và tiêu ngữ .
- Tên văn bản : Giấy đề nghị hoặc bản kiến nghị .
- NơI nhận đề nghị .
- Người ( tổ chức ) đề nghị .
- Nêu sự việc , lí do và ý kiến cần đề nghị với nơI nhận .
- Kí tên .
* Nội dung không nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả nhưng cần chú ý các mục sau :
+ Ai đề nghị ?
+ Đề nghị ai ? ( nơi nào )
+ Đề nghị điều gì ?
III . Văn bản báo cáo
* Báo cáo thường là bản tổng hợp trình bày về tình hình sự việc và các kết quả đạt được của một cá nhân hay tập thể .
* Bản báo cáo cần trình bày trang trọng , rõ ràng và sáng sủa theo một số mục định sẵn . Nội dung không nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả nhưng cần chú ý các mục sau :
+ Báo cáo của ai ?
+ báo cáo với ai ?
+ Báo cáo về việc gì ?
+ Kết quả như thế nào ?
IV . Bài tập
Bài tập 1 :
Mục đích và nội dung của việc viết văn bản đề nghị và báo cáo có gì khác nhau ?
* Gợi ý :
- Đề nghị :
+ Nhằm đề xuất một nguyện vọng , một ý kiến .
+ Văn bản đề nghị cần chú ý các mặt sau : Ai đề nghị ?
; Đề nghị ai ? ( nơi nào ) ; Đề nghị điều gì
- Báo cáo :
+ Nhằm tổng kết , nêu lên những gì đã làm để cấp trên được biết .
Văn băn bản báo cáo cần chú ý : Báo cáo của ai ? ; báo cáo với ai ? ; Báo cáo về việc gì ? ; Kết quả như thế nào ?
Bài tập 2 :
Hình thức của văn bản đề nghị và báo cáo có gì giống và khác nhau ?
* Gợi ý :
- Giống :
+ Đều là những văn bản hành chính . Khi viết đều trình bày theo một số mục nhất định ( theo mẫu )
- Khác :
+ Nội dung của từng văn bản nhiều hay ít mà có độ dài , ngắn khác nhau .
Bài tập 3 :
Hãy nêu một số tình huống mà em cho là phảI viết văn bản đề nghị , báo cáo .
* Gợi ý :
- Đề nghị :
+ Đề nghị nhà trường tổ chức cho đi tham quan du lịch .
+ Đề nghị cô giáo chủ nmhiệm tổ chức cho lớp đI dã ngoại thực tế .
+ Đề nghị thư viện mở cửa nhiều hơn
- Báo cáo :
+ Báo cáo với cô giáo chủ nhiệm về kết quả học tập của lớp trong đợt thi đua vừa qua .
+ Báo cáo BGH về tình hình học tập của lớp trong tháng vừa qua .
IV . C ủng c ố :
* GV củng cố , khỏi quỏt cho HS n ội dung cơ b ản về văn biểu cảm để HS khắc sõu
kiến thức đó học .
V . Hướng dẫn HS về nhà :
* Đọc chuẩn bị những kiến thức về “Truyện kí Việt Nam từ 1900 - 1945 ”
Truyện kí Việt Nam Từ 1900- 1945
( Thời lượng : 8 tiết )
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
* Giỳp học sinh:
- HS hiểu và cảm nhận được một số đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện kí Việt Nam ( 1900-1945 )trong SGK ngữ văn 7..
- Nhớ được cốt truyện , sự kiện , nhân vật ý nghĩa và nét đặc sắc của từng truyện .
-Nhớ được chủ đề và cảm hứng chủ đạo của từng bài
- Nhận biết được những cách bộc lộ tình cảm , cảm xúc đan xen với kể tả trong các bài kí , truyện
II. CHUẨN BỊ
Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giỏo ỏn
Tớch hợp một số văn bản đó học
Hs: ễn tập lại kiến thức
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP
1. Ổn định
2. Bài cũ
3. Bài mới
*Giới thiệu bài
*Tiến trỡnh hoạt động
- GV nêu vấn đề hướng dẫn HS giải quyết vấn đề
.
I . Một thứ quà của lúa non ; cốm (Thạch Lam )
1 . Một thứ quà của lúa non: Cốm
- Cốm mang nhiều vẻ đẹp: vẻ đẹp của hương vị và màu sắc đồng quê, vẻ đẹp của người chế biến, của tục lệ nhân duyên, của cách mua và thưởng thức
- Cốm là sản vật quý của dân tộc, cần được nâng nui và giữ gìn
- Bài văn có sự kết hợp nhiề phương thức biểu đảttên nền biểu cảm
- Lời văn mang nhiều cảm nghĩ sâu sắc nhưng dược diễn đạt êm ái, nhẹ nhàng gần như thơ
2 . Cảm nhận về " Một thứ quà lúa non Cốm"
+ Thạch Lam là thành viên của Tự lực văn đoàn một tổ chức văn hoá lớn ông bắt đầu viết chuyện từ rất sớm thành công ở thể chuyện ngắn và có tài miêu tả tâm trạng lời văn gợi cảm giàu chất thơ. Tập bút ký " Hà Nội 36 phố phường" là tác phẩm xuất sắc và độc đáo viết về văn hoá ẩm thực Việt Nam một nét đẹp của Hà Nội " Ngàn năm vạn vật" được tác giả viết với tất cả tấm lòng trân trọng thành kính, thiêng liêng.
+ Đoạn 1: thể hiện tài quan sát tinh tế một sự cảm nhận tài hoa, một cách viết nhẹ nhàng, đầy chất thơ hương vị cốm là sự nhuần thấm các hương thơm của lá sen trên hồ do cơn gió mùa hạ đem lại . Là " Các mùi thơm mát" của bông lúa như thế nào........
+ Nguyên liệu làm ra cốm là " các chất quý trong sạch của trời:" được hình thành mộth cách linh diệu lúc đầu " Một giọt sữa trắng thơm phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ" sau được nắng thu làm cho " Giọt sữa dần dần đọng lại"đ Trái tim của tác giả như đang rung động trước màu xanh và hương thơm dịu ngọt của bông lúa nếp non trên cánh đồng quê.
+ Đoạn 2: nhà văn tiếp tục cảm nhận đánh giá miêu tả những nét đẹp của cốm ông gọi cốm là " Quà riêng biệt" thức dâng của những cánh đồng cốm mang hương vị tất cả cái mộc mạc giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam cốm làm quà siêu tết với sự vương vít của tơ hồng nhà văn dùng bao lời hay ý đẹp so sánh miêu tả cặp bạn bè " Tốt đôi"
" Nếu con lòng dạ đổi thay
Cốm này lệ mối hồng này long tai.
+ Tình duyên bền đẹp của lứa đôi như " Hồng cốm tốt đôi" sắc màu hương vị của hồng Cốm là sự hoà hớp tuyệt vời màu xanh tươi......... bền lâu"
+ Cách so sánh của tác giả không chỉ sắc sảo tài hoa mà còn thể hiện phong cách ẩm thực sành điệu.
+ Đoạn 3: Nhà văn vừa tiếp tục ca ngợi vẻ đẹp và giá trị của cốm vừa nhắn nhủ mọi người về cách thưởng thức cách ăn cốm " Cốm không phải...... ngẫm nghĩ"
+ ý tưởng và cảm xúc của tác gải tập trung chủ yếu ở cụm từ " ăn cốm ăn từng chút ít thong thả và ngẫm nghĩ " vì cốm chứa trong nó sự tinh tuý của hương sen mang theo mùi ngan ngác của hoa sen của đàm nước và được chào mời bởi cô gái làng vòng với đôi tay mềm mại ........
đ Tác giả viết rất gợi cảm để nói lên mối quan hệ tự nhiên giữa lá sen + cốm tựa như 2 linh hồn lương tựa vào nhau làm tôn lên hương sắc thanh quý cái lộc của trời cho.
II . Sài Gòn tôi yêu – Minh Hương
- Sài Gòn mang vẻ đẹp của một đô thỉ trẻ trung hoà hợp
- Người Sài Gòn có nhiều đức tính tốt đẹp như hồn nhiên, trung thực lễ độ tự tin.
- Đó là mảnh đất đáng để chúng ta yêu mến
- Sự am hiểu SG nhất là tình cảm chân thành nồng hậu của tác giả làm nên sức truyền cảm của bài văn
- Tác giả giới thiệu Sài Gòn một cách độc đáo, hay và hấp dẫn. Minh Hương nhân hoá Sài Gòn như một con người lạ lùng kết hợp cách so sánh và diễn đạt theo kiểu đối lập " Sài Gòn vẫn trẻ tôi thì đương già" . Biết tìm ra con số độc đáo " Ba trăm năm so với ngàn năm tuổi của đất nước" để khẳng định cái trẻ chung năng động của Sài Gòn. Một hình ảnh so sánh độc đáo mà hợp lý . Sài Gòn vẫn trẻ lại so sánh tiếp để giới thiệu . Sài Gòn vẫn trẻ hoài như một cây tơ đương độ nõn nà " Trẻ hoài" là cách nói dễ thương của Nam bộ. Song nó lại kèm theo một điều kiện đó là thái độ của con người biết cách tưới tiêu chăm bón trân trọng giữ gìn. Hình ảnh ẩn dụ về Sài Gòn " Đô thị ngọc ngà" thể hiện tình yêu và niềm tự hào của nhà văn đối với mảnh đất mình đang sống.
+ Đoạn văn bộc lộ tình yêu với Sài Gòn thật nồng nàn, say đắm đây cũng chính là đoạn văn biểu cảm kết hợp giữa biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp điệp từ " Tôi yêu" làm rõ cho câu đầu tiên của đoạn " Tôi yêu Sài Gòn da diết" yếu tố tự sự .
III . Mùa xuân của tôi – Vũ Bằng .
- Bài văn viết về cảnh sắc và không khí mùa ở đất bắc trong những ngày rằm tháng giêng
- Khi mùa xuân đến tác tác giả bồi hồi nhớ lại mùa xuân ở miền Bắc , mùa xuân của Hà Nội trong tâm trạng náo nức , tha thiết , nồng nàn và cũng rất trân trọng vẻ đẹp của đời sống , của thiên nhiên , đất nước .
* Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc được tác giả miêu tả :
- Cảnh sắc thiên nhiên : tác giả đã gợi được thời tiết , khí hậu đặc biệt của mùa xuân, vừa có cáI lạnh của mưa riêu riêu , gió lành lạnh của mùa đông còn vương lại , có cáI ấm áp nồng nàn của khí trời mùa xuân . Đó còn là của tiếng nhạn kêu , tiếng trống trèo, câu hát huê tình của cô gái đẹp . Không khí mùa xuân còn được thể hiện trong đời sống gia đình , trong không khí đoàn tụ êm đềm . Khung cảnh bàn thờ phật , bàn thờ thánh , bàn thờ tổ tiên với đèn nến , hương trầm .
- Mùa xuân đã khơi dậy ở thiên nhiên , con người sức sống tiềm tàng và làm cho nó trở nên mạnh mẽ , làm bừng dậy lòng yêu đời , khát khao sống và yêu thương . “Nhựa sống ở trên người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai , như mầm non của cây cối , nằm im mãI không chịu được phảI trồi ra thành những cái lá nhỏ li ti ” .
Qua cách miêu tả này tác giả muốn thể hiện cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc có một vẻ đẹp riêng biệt , thơ mộng nhưng cũng dào dạt tình người .
* Không khí và cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày giằm tháng giêng có nét đẹp riêng biệt :
- Trời đất : trời hết nồm , mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn Thấy những vệt xanh tươi trên trời .
- Thiên nhiên :Đào hơI phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong , cỏ không ướt xanh như cuối đông , đầu giêng , nhưng tráI lại , lại nức một mùi hương man mác .
ở đây tác giả tập trung miêu tả những nét riêng của trời đất , thiên nhiên , không khí mùa xuân . Bằng một loạt hình ảnh so sánh , tác giả đã làm nổi bật cảnh sắc mùa xuân từ sau ngày giằm tháng giêng .
* Qua việc táI hiện cảnh sắc và không khí của mùa xuân miền Bắc , tác giả đã bộc lộ sự quan sát , sự cảm nhận rất tinh tế trong từng chi tiết miêu tả ngoại cảnh .Điều đó thể hiện tác giả không chỉ là người am hiểu thiên nhiên mà còn rất yêu thiên nhiên, biết trân trọng cuộc sống và tận hưởng những vẻ đẹp của cuộc sống .
IV . Sống chết mặc bay – Phạm duy Tốn
* Nghệ thuật nổi bật trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay ” là sự tương phản đối lập . Hai mặt tương phản trong truyện “Sống chết mặc bay” : Một bên là cảnh tượng nhân dân đang phảI vật lộn vất vả , căng thẳng trước nguy cơ vỡ đê . Một bên là quan phủ nha lại , chánh tổng lao vào cuộc tổ tôm ngay trong khi hộ đê :
- Sự tương phản thứ nhất :
+ Thời gian : gần một giờ đêm .
+ Mưa to khiến nước sông dâng to .
+ Không khí , cảnh tượng hộ đê : nhốn nháo , căng thẳng ( qua tiếng trống , tiếng tù và , tiếng người sao xác gọi nhau hộ đê với các hoạt động chống đỡ vừa sôI động vừa lộn xộn của người dân .
+ Sự bất lực của sức người trước uy vũ của thiên nhiên ; sự yếu kém của thế đê trước thế nước Thiên tai đang từng lúc giáng xuống đe doạ cuộc sống của người dân .
- Sự tương phản thứ hai :
+ Địa điểm : trong đình vững trãi , mưa to gió lớn cũng chẳng sao .
+ Không khí , quang cảnh : tĩnh mịch , trang nghiêm , nhàn nhã, đường bộ , nguy nga ( phản ánh uy thế của viên quan phủ với nha lại , tay sai )
+ Đồ dùng cho tên quan phủ khi đi “hộ đê ”chứng tỏ một cuộc sống quý pháI, rất xa lạ với cuộc sống lầm than của nhân dân .
+ Dáng ngồi ung dung , kẻ hầu , người hạ .
+ Sự đam mê tổ tôm và quang cảnh đánh bài của tên quan phủ với nha lại , chánh tổng .
+ TháI độ của bọm nha lại , tên quan phủ khi có người sông vào báo tin vỡ đê .
+ Niềm vui phi nhân tính của tên quan phủ khi “ù ! Thông tôm , chi chi nảy”
Dụng ý của tác giả khi dựng cảnh tương phản nhằm tố cáo th
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12492942.doc