Giáo án buổi 2 Vật lí 7 - Trường THCS Thụy Bình

I. Trắc nghiệm : (3điểm) Chọn và khoanh tròn vào câu trả lời thích hợp.

Câu 1: Ta nhìn thấy dây tóc bóng đèn vì:

A. giữa mắt và dây tóc không có vật chắn sáng B. có dòng điện chạy qua dây tóc

C. có ánh sáng từ dây tóc truyền tới mắt D. có ánh sáng từ mắt truyền tới dây tóc

Câu 2: Trong nước nguyên chất, ánh sáng truyền đi theo

A. nhiều đường khác nhau. B.đường cong.

C. đường gấp khúc. D. đường thẳng

Câu 3: Trong các kể ra sau đây, tính chất không phải là chung cho gương phẳng và gương cầu lồi là

A. với một tia tới cho một tia phản xạ. B. tia phản xạ tuân theo định luật phản xạ.

C.Ảnh của vật tạo bởi gương là ảnh ảo D. vật và ảnh đối xứng với nhau qua gương.

Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là:

A. ảnh không hứng đuợc trên màn, lớn bằng vật

B. ảnh không hứng đuợc trên màn và lớn hơn vật.

C. ảnh hứng đuợc trên màn và lớn hơn vật

D. ảnh không hứng đuợc trên màn và bé hơn vật.

 

doc67 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 752 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án buổi 2 Vật lí 7 - Trường THCS Thụy Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu lồi, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. - Vẽ ảnh của một điểm, một vật tạo bởi gương cầu lồi -So sánh được vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi - Hs hứng thú với môn học, dự đoán kết quả, tiến hành thí nghiệm kiểm chứng II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi 2. Học sinh: Nắm nội dung kiến thức, chuẩn bị đồ dùng học tập III.Tiến trình luyện tập 1.Ổn định lớp Tiết 1 2. Kiểm tra bài cũ A. LÝ THUYẾT + Ảnh một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo + Ảnh nhỏ hơn vật + Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước 3. Luyện tập B. LUYỆN TẬP - Bài tập SBT 7.1 A 7.2 C 7.5 D 7.6 B 7.7 A 7.3 Ả N H Ả O G Ư Ơ N G C Ầ U N H Ậ T T H Ự C P H Ả N X Ạ S A O Từ hàng dọc: ảnh ảo 7.4 mặt ngoài bát ăn cơm, bát tô, muỗng múc canh... độ lớn của ảnh to dần khi đưa lại gần gương 7.9 Chuẩn bị: 1 gương phẳng, 1 gương cầu lồi, 1 gương cầu lõm (3 gương cùng kích thước), 3 cục pin (như nhau) Bố trí: đặt 3 cục pin trước 3 gương (khoảng cách tới gương là như nhau) Tiến hành: quan sát ảnh của cục pin tạo bởi 3 gương đối chiếu độ lớn với cục pin Kết luận: ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn gương phẳng nhỏ hơn gương cầu lõm 7.8 a S’ s b. ảnh đó là ảnh ảo ở gần gương hơn vật S 7.10 Tiết 2 - Bài tập vận dụng 1, Kể những điểm giống và khác nhau giữa gương phẳng và gương cầu lồi 2, xét các tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi kể sau 1/ ảnh ảo 2/ ảnh bằng vật 3/ ảnh nhỏ hơn vật 4/ khoảng cách từ ảnh tới gương bằng khoảng cách từ gương đến vật Trả lời các câu hỏi sau a, các tính chất mà ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi đều có..... b, các tính chất mà chỉ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi mới có..... c, các tính chất mà chỉ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng mới có..... d, các tính chất mà ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không có..... e, các tính chất mà ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi không có..... 3, có một cái gương để nhận ra gương đó là gương cầu lồi ta làm thế nào? Sờ bằng tay xem bề mặt có lồi ra hay không Nhìn nghiêng xem mặt gương có cong lên hay không So sánh độ lớn của ảnh với độ lớn của vật Cả A,B,C 4, Đặt mắt trước một gương cầu lồi để quan sát vùng nhìn thấy được trong gương Đưa mắt tới gần gương rồi ra xa gương trong khi vẫn quan sát vùng nhìn thấy được của gương Nêu nhận xét và kết luận 5, đặt mắt ở vị trí nhất định lấy hai gương cầu lồi có kích thước to nhỏ khác nhau Lần lượt đặt gương vào một vị trí trước mắt Nhận xét vùng nhìn thấy của gương 6, theo em vùng nhìn thấy của gương phẳng hay gương cầu lồi phụ thuộc yếu tố nào? Trả lời 1, Giống nhau: ảnh ảo, bề mặt nhẵn bóng Khác nhau: Ảnh tạo bởi gương phẳng bằng vật – gương cầu lồi nhỏ hơn vật Bề mặt gương phẳng: phẳng – gương cầu lồi: mặt ngoài của một phần hình cầu 2, a-1/ b-3/ c-2/4/ d-3/ e-2/4/ 3 C 4 Vùng nhìn thấy của gương thay đổi, gần vùng nhìn thấy lớn hơn 5 Vùng nhìn thấy của gương thay đổi, gương to vùng nhìn thấy lớn hơn 6 vùng nhìn thấy của gương phẳng hay gương caauf lồi phụ thuộc vào kích thước gương và khoảng cách từ gương tới vật (mắt) 4. Giao nhiệm vụ về nhà -Nghiên cứu bài 8. Gương cầu lõm -Chú ý biểu diễn tia sáng chùm sáng, định luật phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi, gương phẳng -Hoàn thành bài tập -Tìm các hiện tượng liên quan bài học Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày 7 /10/2017 Tuần 9 Tiết 17 + 18 Bài 8. GƯƠNG CẦU LÕM I.Mục tiêu bài học - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi vận dụng và làm bài tập - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận biết được tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lõm, sự phản xạ ánh sáng gương cầu lõm. - Vẽ ảnh của một điểm, một vật tạo bởi gương cầu lõm - Hs hứng thú với môn học, dự đoán kết quả, tiến hành thí nghiệm kiểm chứng II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi 2. Học sinh: Nắm nội dung kiến thức, chuẩn bị đồ dùng học tập III.Tiến trình luyện tập 1.Ổn định lớp Tiết 1 2. Kiểm tra bài cũ A. LÝ THUYẾT + Ảnh một vật tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo + Ảnh lớn hơn vật + biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ + biến đổi chùm tia tới hội tụ thích hợp thành chùm tia phản xạ song song 3. Luyện tập B. LUYỆN TẬP - Bài tập SBT 8.4 B 8.5 B 8.6 D 8.7 B 8.8 D 8.1 TÀU ĐỊCH 8.2 Độ lớn ảnh tăng khi đưa vật lại gần gương (mặt trong thìa vũng tròn, bát....) 8.3 Đặt hai gương cầu (lõm và lồi) cùng kích thước 2 vật như nhau khoảng cách tới vật bằng nhauquan sát ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn - Bài tập vận dụng + Hướng dẫn học sinh vẽ tia phản xạ tạo bởi gương cầu lõm a/Tia tới song song với trục chính (OF) tia phản xạ qua tiêu điểm F (OF = 1/2R) b/Tia tới qua tiêu điểm F tia phản xạ song song với trục chính c/Tia tới qua tâm O tia phản xạ ngược lại d/Tia tới tới đỉnh của gương tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục chính của gương a/ F O F b/ O c/ O d/ O +Hướng dẫn học sinh vẽ ảnh một điểm: xác định 2 tia tới từ điểm đó tới gương biểu diễn tia phản xạ điểm giao nhau giữa 2 tia phản xạ là ảnh của điểm đó S S’ + hướng dẫn học sinh vẽ ảnh của một đoạn thẳng AB 4. Giao nhiệm vụ về nhà -Ôn tập lại kiến thức từ bài 1 đến bài 8 -Chú ý biểu diễn tia sáng chùm sáng, định luật phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm -Hoàn thành bài tập -Tìm các hiện tượng liên quan bài học Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày 14 /10/2017 Tuần 10 Tiết 19 + 20 LUYỆN ĐỀ I.Mục tiêu bài học 1. Học sinh: + Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần quang học. + Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý. 2.Giáo viên: + Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi 2. Học sinh: Nắm nội dung kiến thức, chuẩn bị đồ dùng học tập III.Tiến trình luyện tập 1.Ổn định lớp Tiết 1 2. Kiểm tra bài cũ A. LÝ THUYẾT Tiết 2 3. Luyện đề II – HÌNH THỨC KIỂM TRA: Đề kết hợp TN và TL (Trắc nghiệm 30% - Tự luận 70%) KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1 – MÔN VẬT LÝ 7 – HK1 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Sự truyền ánh sáng 2 0, 5đ 5,0% 0,5 1,0đ 10 % 1 0,25 đ 2,5 % 0,5 1,0 đ 10 % 1 0,25 đ 2,5 % 1 0,75đ 7,5% 6 3,75 đ 37,5 % Phản xạ ánh sáng. Ứng dụng Định luật phản xạ ánh sáng 2 0,5đ 5% 1 1,5đ 15% 2 0,5đ 5% 1 1 đ 10% 4 1,0đ 10% 0,5 0,75đ 7,5% 0,5 1,0đ 10% 7 c 6,25đ 62,5% Tổng 4 1,0 đ 10 % 1,5 2,5 đ 25 % 3 0,75 đ 7,5 % 1,5 2,0 đ 20% 5 1,25đ 12,5% 1,5 1, 5 đ 15% 0,5 1,0 đ 10 % 17 10 đ 100% 5,5câu 3,5 điểm 35% 4,5 câu 2,75 điểm 27,5% 7câu 3,75điểm 37,5% 17 10điểm Đề I. Trắc nghiệm : (3điểm) Chọn và khoanh tròn vào câu trả lời thích hợp. Câu 1: Ta nhìn thấy dây tóc bóng đèn vì: A. giữa mắt và dây tóc không có vật chắn sáng B. có dòng điện chạy qua dây tóc C. có ánh sáng từ dây tóc truyền tới mắt D. có ánh sáng từ mắt truyền tới dây tóc Câu 2: Trong nước nguyên chất, ánh sáng truyền đi theo A. nhiều đường khác nhau. B.đường cong. C. đường gấp khúc. D. đường thẳng Câu 3: Trong các kể ra sau đây, tính chất không phải là chung cho gương phẳng và gương cầu lồi là A. với một tia tới cho một tia phản xạ. B. tia phản xạ tuân theo định luật phản xạ. C.Ảnh của vật tạo bởi gương là ảnh ảo D. vật và ảnh đối xứng với nhau qua gương. Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là: A. ảnh không hứng đuợc trên màn, lớn bằng vật B. ảnh không hứng đuợc trên màn và lớn hơn vật. C. ảnh hứng đuợc trên màn và lớn hơn vật D. ảnh không hứng đuợc trên màn và bé hơn vật. Câu 5: Trong các vật sau đây, nguồn sáng là A. Mặt Trăng. B. Sao chổi. C. Tia chớp. D. bóng đèn . Câu 6: Yếu tố quyết định tạo bóng tối là A.nguồn sáng lớn. B. nguồn sáng nhỏ. C.ánh sáng yếu. D. ánh sáng mạnh. Câu 7: Gương có tác dụng biến đổi chùm tia sáng song song thành chùm tia phản xạ hội tụ là A. gương phẳng. B. gương cầu lõm. C. gương cầu lồi. D. gương cầu. Câu 8: Gương cầu lồi được dùng để làm gương A. trang điểm. B. soi trong nhà. C.nha sĩ D. An toàn giao thông. Câu 9: Đặt một vật có dạng một đoạn thẳng song song với gương phẳng, ảnh của vật sáng đó qua gương phẳng A. cùng phương cùng chiều với vật.. B. song song và ngược chiều với vật. C. song song và cùng chiều với vật. D. cùng phương và ngược chiều với vật. Câu 10: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với mặt gương một góc 500. Góc tới có bằng A. 50 0 B. 40 0 C. 25 0 D. 20 0 Câu 11: Ảnh của điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi sự giao nhau của các A. tia phản xạ kéo dài. B. tia tới. C. tia phản . D. tia tới kéo dài. Câu 12: Để quan sát được vật có kích thước nhỏ một cách dễ dàng nhất ta dùng A. gương cầu lõm. B. gương phẳng. C. gương cầu. D. gương cầu lồi. II. Tự luận : (7điểm) Câu 13 ( 2,0 điểm) a. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng (1,0 điểm) b. Dùng một gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng trong phòng. Gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao? (1,0 điểm) Câu 14: Tại sao mắt ta có thể nhìn được các vật đặt sau các tấm kính mỏng nhưng không thể nhìn thấy vật đặt sau miếng sắt mỏng? ( 0,75 điểm) Câu 15: Nêu tác dụng biến đổi các chùm sáng của gương cầu lõm. (1,5 điểm) Câu 16: Chiếu một tia sáng SI đến mặt gương phẳng, và hợp với mặt gương một góc 500. Vẽ tia phản xạ IR . Tính góc phản xạ ( 1,0 điểm) Câu 17: Cho hai điểm sáng A, B đặt trước gương phẳng như hình vẽ. a.Hãy vẽ ảnh của mỗi điểm tạo bởi gương phẳng. ( 0,75 điểm) ∙ A ∙ B b.Vẽ hai chùm tia lớn nhất xuất phát từ A, B và hai chùm tia phản xạ tương ứng trên gương (1điểm). Đáp án I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Mỗi câu lựa chọn đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn C D D A C B B D C B A A II. TỰ LUẬN: Câu 13: Phát biểu đúng định luật truyền thẳng ánh sáng ( SGK Vật Lý 7/ 8) : 1 điểm. Gương không phải là nguồn sáng: 0,5 điểm Vì gương không tự phát ra ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng Mặt Trời chiếu đến nó. 0,5 điểm. Câu 14: - Mắt ta có thể nhìn được các vật đặt sau các tấm kính mỏng là vì: Ánh sáng từ các vật đó có thể truyền đến mắt ta qua tấm kính mỏng trong suốt. 0,25 điểm. - Còn tấm sắt là một vật không trong suốt do đó nó cản lại các tia sáng từ vật đến mắt ta nên ta không nhìn thấy vật. 0,5 điểm. Câu 15 : Nêu đúng được hai tác dụng, mỗi tác dụng được 0,75 điểm. Câu 16: Vẽ đúng: 0,5 điểm. Tính đúng góc phản xạ : 0,5 điểm. Câu 17: - Vẽ đúng được ảnh A’ và B’ của A, B qua gương : 0,75 điểm. - Vẽ đúng được chùm tia tới lớn nhất cho chùm tia phản xạ tương ứng của mỗi điểm được 0,5 điểm. Lưu ý: Bài vẽ không có mũi tên chỉ hướng truyền của áng sáng – 0,25 điểm 4. Giao nhiệm vụ về nhà -Ôn tập lại kiến thức từ bài 1 đến bài 8 -Chú ý biểu diễn tia sáng chùm sáng, định luật phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm -Hoàn thành bài tập -Tìm các hiện tượng liên quan bài học Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày 21 /10/2017 Tuần 11 Tiết 19 + 20 LUYỆN ĐỀ I.Mục tiêu bài học 1. Học sinh: + Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần quang học. + Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý. 2.Giáo viên: + Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi 2. Học sinh: Nắm nội dung kiến thức, chuẩn bị đồ dùng học tập III.Tiến trình luyện tập MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Nhận biết ánh sáng. Nguồn sáng và vật sáng. 1câu 0,5 điểm 5% 1câu 0,5 điểm 5% 2câu 1điểm 10% Sự truyền ánh sáng - Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng. 1câu 0,5 điểm 5% 1câu 0,5 điểm 5% 2câu 1điểm 10% Định luật phản xạ ánh sáng. 1câu 1điểm 10% 1câu 1,5 điểm 15% 1câu 0,5 điểm 5% 3câu 3điểm 30% Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng- Gương cầu lồi- Gương cầu lõm. 1câu 0,5 điểm 5% 1câu 1 điểm 10% 2câu 3,5 điểm 35% 4câu 5điểm 50% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ phần trăm 4câu 2,5điểm 25% 2câu 1,5điểm 15% 5câu 6điểm 60% 11câu 10điểm ĐỀ 1: A/ Trắc nghiệm khách quan (3 điểm): *Hãy chọn câu trả lời đúng và điền vào phiếu trắc nghiệm: Câu 1: Ta nhìn thấy một vật khi nào? A. Khi vật phát ra ánh sáng. C. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật. B. Khi vật được chiếu sáng. D. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. Câu 2: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Ngọn nến đang cháy. B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. C. Mặt trời. D. Đèn ống đang sáng. Câu 3: Khi nào có nguyệt thực xảy ra? A. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất. B. Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất. C. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng. D. Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần. Câu 4: Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bằng 400. Tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ? A. 400 B. 800 C. 500 D. 200 Câu 5: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau đây? A. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm bằng vật. C. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm. D. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi mọi chùm tia tới hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song. Câu 6: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào? A. Đường thẳng. B. Đường cong. C. Đường gấp khúc. D. Không cố định theo đường nào. B/ Tự luận (7 điểm): Câu 1: (1 điểm) Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng. Câu 2: (1 điểm) Hãy so sánh tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước? Câu 3: (2 điểm) Một người lái xe ô tô muốn đặt một cái gương ở trước mặt để quan sát hành khách ngồi ở phía sau lưng. Tại sao người đó dùng gương cầu lồi mà không dùng gương cầu lõm hay gương phẳng? Câu 4: (1,5 điểm) Dựa vào tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của một vật (Hình sau). Câu 5: (1,5 điểm) Hãy vẽ tia phản xạ của một tia sáng qua gương phẳng (Hình sau). ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM (ĐỀ 1) ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM A/ Trắc nghiệm khách quan (3 điểm): *Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 5. Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Phương án D B A B C A B/ Tự luận (7 điểm): Câu 1: (1 điểm) *Định luật phản xạ ánh sáng: - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. - Góc phản xạ bằng góc tới. Câu 2: (1 điểm) * So sánh tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước: - Giống nhau: Đều là ảnh ảo. - Khác nhau: Ảnh quan sát được trong gương cầu lồi nhỏ hơn trong gương phẳng. Câu 3: (2 điểm) Người lái xe dùng gương cầu lồi để quan sát hành khách ngồi sau lưng. - Người đó không dùng gương cầu lõm vì gương cầu lõm chỉ cho ta nhìn thấy ảnh ảo của các vật ở gần sát gương, có một số vị trí của vật người lái xe không quan sát được ảnh trong gương. - Người đó không dùng gương phẳng mà dùng gương cầu lồi vì gương cầu lồi quan sát được một vùng rộng hơn ở phía sau. Câu 4: (1,5 điểm) Câu 5: (1,5 điểm) Hướng dẫn chấm: Câu 4: Vẽ đúng ảnh của điểm A được 0,5đ, ảnh của điểm B được 0,5đ, ảnh của AB nối bằng đường nét đứt 0,5đ. Câu 5: Học sinh vẫn đạt được điểm tối đa nếu vẽ đúng tia phản xạ theo cách vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng. Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Câu 1: (1 điểm) 0,5đ 0,5đ Câu 2: (1 điểm) 0,5đ 0,5đ Câu 3: (2 điểm) 1đ 1đ Câu 4: (1,5 điểm) 1,5đ Câu 5: (1,5 điểm) 1,5đ 4. Giao nhiệm vụ về nhà -Ôn tập lại kiến thức từ bài 1 đến bài 8 -Chú ý biểu diễn tia sáng chùm sáng, định luật phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm -Hoàn thành bài tập -Tìm các hiện tượng liên quan bài học Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày 28 /10/2017 Chủ đề 3. Âm học Học sinh nắm được các nguồn âm có chung đặc điểm gì, âm trầm âm bổng khác nhau như thế nào, âm to âm nhỏ khác nhau chỗ nào, âm truyền qua những môi trường nào, chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào? Học sinh hình thành kĩ năng làm việc theo quy trình, làm bài tập tắc nghiệm và tự luận Học sinh giải thích được các hiện tượng, ứng dụng kiến thức vào trong cuộc sống Tuần 12 Tiết 23+24 Bài 10. Nguồn âm I.Mục tiêu bài học - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi vận dụng và làm bài tập - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận biết được nguồn âm. Cách tạo ra âm thanh. Tạo dụng cụ âm nhạc đơn giản. - Hs hứng thú với môn học II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi 2. Học sinh: Nắm nội dung kiến thức, chuẩn bị đồ dùng học tập III.Tiến trình luyện tập 1.Ổn định lớp Tiết 1 2. Kiểm tra bài cũ A. LÝ THUYẾT + Vật phát ra âm gọi là nguồn âm + Dao động là sự chuyển động qua lại vị trí cân bằng + Các vật phát ra âm đều dao động 3. Luyện tập B. LUYỆN TẬP - Bài tập SBT 10.1 D 10.6 C 10.8 C 10.10 D 10.2 D 10.7 D 10.9 A 10.11 B 10.3 Bộ phận dao động phát ra “nốt nhạc” khi gẩy dây đàn ghi ta là dây đàn, khi thổi sáo là cột không khí trong ống sáo 10.4 Sợi dây cao su dao động phát ra “nốt nhạc” khi gẩy dây đàn 10.5 a, thành chai dao động phát ra âm b, cột khí trong chai phát ra âm -Bài tập vận dụng 1. Hãy mô tả thí nghiệm cho thấy vật phát ra âm đều dao động 2. Dao động là chuyển động như thế nào? 3. Vị trí nằm yên của một vật dao động khi nó chư dao động là gì? 4. Chọn phát biểu đúng sai A. Có âm phát ra phải có vật dao động B. Mọi vật dao động đều phát ra âm C, Trong cuộc sống hàng ngày không thể có lặng yên tuyệt đối được D, Khi đến tai vật dao động cuối cùng là không khí Khi đàn ghi ta phát ra tiếng nhạc thì vật dao động phát ra âm là A.Dây đàn B. Thùng đàn C. Không khí quanh đàn D. Cẩ A,B,C 6. khi tai ta nghe thấy tiếng sáo thì các vật dao động nào dưới đây phát ra âm A. Thân sáo B. Cột không khí trong ống sáo D. Các vật A,C C. Cột không khí trong ống sáo và khối không khí từ ống sáo đến tai 7. Khi đánh trống thì âm do trống phát ra được tạo bởi dao động nào kể sau A. Dùi trống B. Mặt trống C. Thùng trống D. Các vật A,B,C 8. Lấy một ống hình chữ U đổ nước tới lưng chừng ống nghiêng ống một bên rồi sau đó để ống thẳng đứng hoặc nghé miệng thổi mạnh một nhánh của ống rồi ngừng đột ngột quan sát nước trong ống và lắng tai nghe ghi nhận kết quả và giải thích 9. Giải thích nào sau đây là đúng nhất? Ta không nghe thấy âm do nước phát ra vì Chuyển động của nước không phải là dao động Nước dao động yếu không đủ làm tai ta cảm nhận được âm tao ra Nước dao động chậm không làm tai cảm nhận được âm Một lí do khác A,B,C 10. Một lá thép có một đầu là cố định và đang dao động theo em thì có âm phát ra hay không? Thực hiện thí nghiệm với chiều dài khác nhau của lá thép, nêu nhận xét? 11. Em dự đoán sẽ quan sát hiện tượng gì khi tìm hiểu sự phát âm của dây đàn Tiết 2 Đáp án Đổ nước vào cốc khi nước lặng yên dùng thìa gỗ thành cốc nghe thấy âm thanh và nước dao động Dao động là sự chuyển động qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, thanh âm thoa Vị trí cân bằng A,B,C đúng C sai A C B Nước dao động trong ống Tai không nghe được âm vì dao động của nước chậm C Có âm phát ra nếu chiều dài lá thép thích hợp Dây đàn dao động (bố trí mảnh giấy trên dây dàn -> gẩy dây đàn -> giấy di chuyển -> dây đàn dao động) 4. Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà + Sự cảm nhận âm Sự phát ra âm và âm tạo ra là những hiện tượng vật lí ngưng cảm nhận âm là hiện tương sinh học nhờ vào cảm nhận âm của tai Tai có cấu tạo vành tai, màng nhĩ, tai giữa, tai trong’ Khi âm truyền đến tai thì vành tai thu aamrooif dẫn đến màng nhĩ qua ống nghe, màng nhĩ dao động lên các xương nhỏ của tai giữa đồng thời tăng độ mạnh lên 30 lần Sau đó dao động này được truyền đến chất lỏng ở trong tai và gây cảm nhận âm ở não + Sự yên lặng tuyệt đối không tồn tại trên Trái Đất Thế giới sống của chúng ta là thế giới của ánh sáng và âm thanh. Nếu nhắm mắt lại ta có thể không nhận được ánh sáng nhưng ta lại không có cáh nào ngăn chặn âm thanh. Bịt tai ta vẫn cảm nhận được hơi thở và tiếng tim đập liên tục của mình. Trong hoang mạc hoang vu vẫn nghe thấy tiếng côn trùng, tiếng gió. Không có nơi nào trên trái đất không có âm thanh Bởi vì âm thanh có nguồn gốc xuất phát từ đâu thì cuối cùng cũng có sự cảm nhận âm do các phần tử không khí dao động mà không khí có mọi nơi. Sự yên lặng tuyệt đối có lẽ chỉ có ở ngoài trái đất. trong khoảng không vũ trụ Nếu thiếu âm thanh quen thược cuộc sống sẽ như thế nào? Về nhà Hoàn thành bài vào vở Chuẩn bị bài độ cao của âm Ngày 4/11/2017 Tuần 13 ngày 10/11/2017 Tiết 25+26 Bài 11. Độ cao của âm I.Mục tiêu bài học - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi vận dụng và làm bài tập - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh độ cao của âm. Phân biệt âm bổng âm trầm. độ cao của âm phụ thuộc yếu tố nào - Hs hứng thú với môn học II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi 2. Học sinh: Nắm nội dung kiến thức, chuẩn bị đồ dùng học tập III.Tiến trình luyện tập 1.Ổn định lớp Tiết 1 2. Kiểm tra bài cũ A. LÝ THUYẾT + Số dao động trong một giây gọi là tần số, đơn vị tần số là héc (Hz) + Âm phát ra càng cao (bổng) khi tần số dao động càng lớn, dao động càng nhanh + Âm phát ra càng thấp (trầm) khi tần số dao động càng nhỏ, dao động càng chậm + Tai người nghe được âm có tần số từ 20Hz đến 20000Hz + Hạ âm là âm có tần số nhỏ hơn 20 Hz + Siêu âm là âm có tần số lớn hơn 20000 Hz 3. Luyện tập B. LUYỆN TẬP - Bài tập SBT 11.1 D 11.6 A 11.7 B 11.8 A 11.2 tần số, héc 20Hz, 20000Hz Lớn Nhỏ 11.3 Tần số d

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12338741.doc
Tài liệu liên quan