I.MỤC TIÊU
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.
- Hiểu nghĩa một số từ trong bài: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ
- Hiểu nội dung: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; Thuộc 2 - 3 khổ thơ trong bài).
* HS khá, giỏi: thuộc cả bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG
- GV: sgk- bảng lớp ghi sẵn câu thơ khó đọc.
- HS: sgk- vở ghi.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Quan sát, đàm thoại, giảng giải, thực hành, luyện tập
42 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học khối 3 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần học 1 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DÙNG
1. Giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài hát Quốc ca Việt Nam
- Tranh ảnh về một buổi lễ chào cờ
- Giải thích một số từ ngữ khó trong lời ca
2. Học sinh:
- Sách tập hát
III. PHƯƠNG PHÁP
- Quan sát, đàm thoại, giảng giải, thực hành, luyện tập
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND-TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra bài cũ (4’)
2.Bài mới
- Quan sát tranh (2’)
- Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1: Dạy hát Quốc ca Việt Nam lời 1 (23’)
- Hát mẫu
- Đọc lời ca
- Giải thích từ khó
- Tập hát từng câu
- Tập trình bày bài hát
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi (3’)
4.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra đồ dùng học tập bộ môn âm nhạc của HS
- Treo tranh minh hoạ cho nội dung bài lên bảng
+ Bức tranh vẽ hình ảnh gì?
- Nhận xét, nhấn mạnh lại hình ảnh trong tranh
- “Trong những buổi lễ chào cờ người ta thường hát hoặc cử nhạc bài hát Quốc ca Việt Nam. Và trong giờ học hôm nay cô sẽ cùng các em đi học lời 1 của bài hát Quốc ca Việt Nam nhé”
- Ghi đầu bài lên bảng
- Giới thiệu và ghi hoạt động 1 lên bảng
- Hát mẫu lời 1 bài hát Quốc ca Việt Nam
- Treo bảng phụ có lời ca lên bảng, chia thành 9 câu hát
1.Đoàn quân Việt Nam đi, chung lòng cứu Quốc
2.Bước chân dồn vang trên đường gập ghềnh xa
3.Cừ in máu chiến thắng mang hồn nước
4.Súng ngoại xa chen khúc quân hành ca
5.Đường vinh quang xây xác quân thù.
6.Thắng gian lao cùng nhau lập chiến khu
7.Vì nhân dân chiến đấu không ngừng
8.Tiến mau ra xa trường. Tiến lên! Cùng tiến lên!
9.Nước non Việt Nam ta, vững bền
- Chỉ bảng
+ Em hãy giải nghĩa của từ xây xác ?
+ Từ sa trường có nghĩa là gì?
- Nhấn mạnh lại ý nghĩa của các từ
- Hát mẫu câu 1, hs hát nhẩm và hát thành tiếng
- Các câu tiếp theo dạy trình tự như trên. . Ghép các câu hát nối tiếp cho đến hết bài
- Chú ý những tiếng hát khó và sửa sai cho HS.
- Sau khi hát song từng câu, Y/c HS hát cả bài theo tiết tấu đểthuộc lời ca và giai điệu.
- Nghe, sửa sai
- Y/c từng tổ, N, CN hát
- Nhận xét, đánh giá từng tổ , N, CN
+ Bài hát Quốc ca được hát khi nào?
+ Ai là tác giả của bài hát Quốc ca Việt Nam ?
+ Khi chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam chúng ta phải có thái độ ntn?
- Y/c HS
+ Ý nghĩa: Qua bài học giáo dục HS lòng tự hào dân tộc, yêu quê hương đất nước. Có thái độ nghiêm trang khi dự lễ chào cờ.
- Về nhà các em học thuộc lời 1 và xem trước lời 2 bài Quốc ca Việt Nam
- Báo cáo sĩ số
- Để đồ dùng học tập bộ môn lên bàn
- Quan sát
- Tranh vẽ hình ảnh các bạn HS đang đứng chào cờ và hát Quốc ca
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Nghe giới thiệu bài
-Nghe
- Nghe hát
- Quan sát
- Đọc lời ca theo HD của GV
+ Xây xác nghĩa là tượng trưng cho sự quyết tâm chiến đấu, đập tan mọi ý chí xâm lược của kẻ thù
+ Sa trường nghĩa là chiến trường
- Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn
- Nghe
- Hát từng câu theo HD
- Thực hiện các câu hát còn lại theo hướng dẫn của GV
Hát tròn tiếng, rõ lời
- Sửa sai
- Hát 2-3 lần.
- Sửa sai
- Từng tổ, N, CN lần lượt hát luân phiên.
- Nhận xét
- Nghe
+ Khi chào cờ
+ Nhạc sĩ Văn Cao
+ Phải có thái độ nghiêm trang
- Hát bài Quốc ca Việt Nam với tư thế đứng nghiêm trang
- Nghe - Ghi nhớ
- Nghe
Nhận xét sau tiết dạy:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------
Thể dục
Tiết 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH – TRÒ CHƠI
“NHANH LÊN BẠN ƠI!”
I. MỤC TIÊU
- Biết được những điểm cơ bản của chương trình và một số nội quy tập luyện trong giờ học thể dục lớp 3.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
- Phương tiện: Một còi, kẻ sân chơi trò chơi “ nhanh lên bạn ơi.”
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
ND – TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Phần mở đầu
( 6- 8’)
* Tập bài thể dục phát triển chung của lớp 2(1 lần) 2 x 8 nhịp
2.Phần cơ bản.
( 18-22’)
* Phân công tổ nhóm tập luyện, chọn cán sự lớp
* Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.
3. Phần kết thúc.
( 4- 6’)
- Tập hợp lớp. Phổ biến nội dung học.
- Nhắc lại nội dung cơ bản, những quy định khi tập luyện đã học ở các lớp dưới và yêu cầu học sinh tích cực học tập.
- Yêu cầu học sinh giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp.
- GV hô nhịp.
* Phân công nhóm tập, bầu cán sự lớp.
* Nhắc nhở một số nội quy trong giờ học.
* Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập luyện.
- Nêu tên trò chơi. Hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Cho chơi thử.
- Tổ chức cho học sinh chơi.
- Nhận xét sau cuộc chơi.
- Tổ chức cho học sinh đi thường theo nhịp và hát.
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Tập hợp 2 hàng dọc
x x x x x x x x
x x x x x x x x
Lắng nghe
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát.
- Học sinh thực hiện.
- Lắng nghe - thực hiện
- Sửa lại trang phục, để gọn quần áo, giầy dép đúng nơi quy định
- HS tham gia chơi thử.
- Tham gia chơi.
- HS thực hiện.
Nhận xét sau tiết dạy:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 4/ 9/ 2017
Ngày giảng: Thứ tư/ 6/ 9/2017
Toán
Tiết 3: LUYỆN TẬP (trang 4)
I. MỤC TIÊU
- Biết cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ).
- Biết giải toán về “tìm x”; giải toán có lời văn (có một phép trừ).
- Làm các bài tập 1, 2, 3.
II. ĐỒ DÙNG
- Giáo viên: Giáo án, SGK
- Học sinh: SGK- Vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
A.Kiểm tra bài cũ(4’)
B. Dạy bài mới.
1.Giới thiệu bài(1’)
2.H/dẫn làm bài tập (32’)
* Bài 1:
* Bài 2:
* Bài 3:
4. Củng cố, dặn dò( 3’)
HOẠT ĐỘNG DẠY
- Kiểm tra bài tập 2.
- G/v nhận xét đánh giá.
- GV giới thiệu sau đó ghi đầu bài lên bảng.
- Yêu cầu h/s tự làm bài.
- GV nhận xét đánh giá.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét .
- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán cho ta biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính số nữ ta phải làm gì? Tại sao?
- Y/c h/s làm bài.
- GV thu NX 1 số bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm thêm bài trong VBT.
HOẠT ĐỘNG HỌC
- 3 h/s làm bài trên bảng.
+
325
+
623
-
764
142
275
342
467
898
422
- Nhắc lại đầu bài.
- 3 h/s lên bảng làm bài, mỗi
h/s thực hiện 2 phép tính, lớp
vào vở.
a.
+
324
+
761
+
25
405
128
721
729
889
746
b.
-
645
-
666
-
485
302
333
72
343
333
413
- H/s nhận xét.
- 1 HS đọc
- 2 h/s lên bảng làm, lớp làm
vào vở.
a) x - 125 = 344
x = 344 + 125
x = 469
b) x + 125 = 266
x = 266 – 125
x = 141
- H/s nhận xét.
- 1 h/s đọc đề bài.
- Đội đồng diễn có 285 người, trong đó 140 người nam.
- Có bao nhiêu nữ.
- Ta phải thực hiện phép trừ.Vì muốn tính số nữ ta lấy tổng số người trừ đi số nam đã biết.
-1 h/s lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở.
Bài giải:
Số nữ trong đội đồng diễn là:
285 - 140 = 145
Đáp số: 145 người.
- H/s nhận xét.
Nhận xét sau tiết dạy:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 1: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH (trang 8)
I. MỤC TIÊU
- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (BT1).
- Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ ( BT2).
- Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó (BT3).
II. ĐỒ DÙNG
- GV: Giáo án, sgk.
- HS: Sgk, vở ghi.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Quan sát, đàm thoại, giảng giải, thực hành, luyện tập
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
A.Kiểm tra bài cũ (1’)
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
(1’)
2. Nội dung (30’)
* Bài tập 1:
* Bài tập 2
* Bài tập 3:
3. Củng cố dặn dò:( 3’)
HOẠT ĐỘNG DẠY
- Kiểm tra đồ dùng học tập
của học sinh.
- GV giới thiệu sau đó nghi đầu bài lên bảng.
- GV viết nội dung bài lên bảng.
- Tìm các từ chỉ sự vật ở dòng 1
*Lưu ý: người hay bộ phận cơ thể người cũng là sự vật.
- GV nhận xét, thi đua, chốt lại lời giải đúng.
- GV viết nội dung bài tập lên bảng.
- Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?
- Tương tự như vậy cả lớp trao đổi theo cặp.
* GV chốt lại lời giải đúng.
- Vì sao hai bàn tay của em được so sánh với hoa đầu cành?
- Vì sao nói mặt biển như tấm thảm khổng lồ? Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau?
- Màu ngọc thạch là màu như thế nào?
- GV khi gió lặng, không có giông bão, mặt biển phẳng lặng, sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.
- Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á?
- Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ?
* Kết luận: Các tác giả quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật trong thế giới xung quanh ta.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV khuyến khích HS trong lớp tiếp nối nhau phát biểu tự do( em thích hình ảnh so sánh nào ở bài tập 2? vì sao?)
- Về nhà quan sát những sự vật xung quanh và xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 HS nhắc lại đầu bài.
- 1HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm mẫu gạchchân dưới từ: Tay em
- HS trao đổi theo cặp tìm tiếp các từ chỉ sự vật trong các câu thơ còn lại.
- 3 HS lên bảng gạch chân
dưới các từ chỉ sự vật.
Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai.
- Cả lớp chữa bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài , lớp đọc thầm.
- 1 HS làm mẫu câu a.
+ Hai bàn tay của em được so sánh với hoa đầu cành.
- HS trao đổi theo cặp làm
tiếp phần còn lại.
- 3 HS lên bảng gạch dưới
những sự vật được so sánh với nhau trong những câu thơ, câu văn :
b, Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch .
c, Cánh diều như dấu “á”
Ai vừa tung lên trời.
d, Ơ, cái dấu hỏi
Trông ngộ ngộ ghê
Như vành tai nhỏ
Hỏi rồi lắng nghe.
- Vì hai bàn tay của bé nhỏ, xinh như một bông hoa.
- Giống nhau là đều phẳng, êm và đẹp.
- Màu xanh biếc, sáng trong.
- Vì cánh diều hình cong cong , võng xuống giống hệt một dấu á
- 1 HS lên bảng vẽ một dấu á thật to để HS thấy được sự giống nhau.
- Vì dấu hỏi cong cong, nở rộng ở phía trên rồi nhỏ dần chẳng khác gì một vành tai nhỏ.
- Cả lớp chữa bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS có thể phát biểu:
+ Em thích hình ảnh so sánh
câu a vì hai bàn tay em bé được ví với những bông hoa là rất đúng.
+ Hình ảnh so sánh ở câu c thật hay vì cánh diều giống hệt dấu á mà chúng em viết hằng ngày.
Nhận xét sau tiết dạy:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Mĩ thuật
Tiết 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT.XEM TRANH THIẾU NHI
(Đề tài môi trường)
I. MỤC TIÊU:
- HS tiếp xúc làm quen với tranh của thiếu nhi, của hoạ sĩ .
- Hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh màu sắc trong tranh đề tài Môi Trường.
- Có ý thức bảo vệ môi trường
+ HSKG:Chỉ ra được các hình ảnh và màu sắc trong tranh mà em yêu thích.
+ HS chưa đạt chuẩn:Tập mô tả hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh
II. ĐỒ DÙNG:
GV : Sưu tầm trang anh đề tài môi trường của hoạ sĩ và thiếu nhi
HS : sưu tầm tranh ảnh hoạ sĩ và thiếu nhi
Giấy vẽ và vở tập vẽ
Bút chì , tẩy , mầu vẽ
III. PHƯƠNG PHÁP:
Trực quan, gợi mở, phát vấn, luyện tập
VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
ND-TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KTĐ D (2')
2. Bài mới .
2.1GT bài(1’)
2.2. Nội dung(30’)
a. HĐ 1: Xem tranh
b.HĐ2:NX đánh giá
3.Củng cố, dặn dò:
(2’)
Yêu cầu học sinh để đồ dùng lên bàn.
Trực tiếp
- GV treo tranh đề tài môi trường
-Tranh vẽ hoạt động gì ?
- Hình ảnh nào là chính ?
- Các bạn đang làm gì ?
- Em có thích bức tranh nay không ? vì sao?
-Giáo viên phân tích tranh
- Bức tranh vẽ cảnh các bạn thiếu nhi đang trồng cây, với cái hình dáng khác nhau, làm việc khác nhau, kết hợp vơi mầu sắc trong tranh tạo nên cho bức tranh thêm sinh động
- Bức tranh chăm sóc cây của hoàng phong là một bức tranh đẹp
- Khen ngợi động viên một số học sinh
- Nhận xét chung tiết học
- Nay ta học bài gì?
- Chuẩn bị bài sau
HS thực hiện .
- CL ghi vở
- Hoạt động môi trường
- Quan sát trả lời
- Đang trồng cây
- Theo cảm nhận
- Học sinh nghe
- HSTL
Nhận xét sau tiết dạy:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------
Tự nhiên & xã hội
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP (trang 4)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.
II. ĐỒ DÙNG
GV: giáo án, sgk
HS: sgk, vở ghi
III. PHƯƠNG PHÁP
- Quan sát, đàm thoại, giảng giải, thực hành, luyện tập
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. kiểm tra bài cũ (2’)
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài (1’)
2. Nội dung:
( 29’)
3.Củng cố, dặn dò:( 3’)
- Kiểm tra đồ dựng học tập của học sinh.
- GV nêu mục đích yêu cầu của bài
- Ghi bài lên bảng
* Thực hành thở sâu:
- GV hướng dẫn HS cách thở sâu: “ Bịt mũi nín thở”
- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi:
- Gọi 3 HS lên bảng thở sâu.
- GV chốt lại kết luận đúng.
* Quan sát tranh SGK
- Bước 1: Yêu cầu HS hoạt động nhóm 2, 1 HS hỏi, 1 HS trả lời qua hình vẽ
- GV cho HS quan sát tranh sgk
- Gọi 3 cặp HS lên hỏi và trả lời
+ Cơ quan hô hấp là gì? Chức năng của từng bộ phận?
+ Nêu các bộ phận của cơ quan hô hấp?
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
* GV kết luận chung
- Điều gì xảy ra khi có vật làm tắc đường thở?
- Yêu cầu HS liên hệ
? Hôm nay học bài gì?
- Củng cố toàn nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: “ Nên thở như thế nào? ”
Để đồ dùng trên bàn
- HS theo dõi, nhắc lại đầu bài
- HS thực hành thở sâu và nhận biết sự thay đổi lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
- HS thực hiên động tác “bịt mũi nín thở”. :
- 3 HS lên bảng thở sâu như hình 1 trang 4 để cả lớp quan sát.
- HS quan sát tranh và trả lời nhóm 2
+ HS 1: Bạn hãy chỉ vào các hình vẽ nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp?
+ HS 2: Chỉ vào hình vẽ đồng thời nói tên các bộ phận?
+ HS 1: Bạn hãy chỉ đường đi của không khí?
+ HS 2: Chỉ vào hình vẽ và trả lời
+ HS 1: Đố bạn mũi dùng để làm gì?
+ HS 2: Mũi dùng để thở....
+ HS 1: Phế quản, khí quản có chức năng gì?
+ HS 2: Dẫn khí
- Một số cặp quan sát hình và hỏi đáp trước lớp về những vấn đề vừa thảo luận ở trên nhưng câu hỏi có thể sáng tạo hơn
- Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài
- Cơ quan hô hấp gồm: Mũi, phế quản, khí quản và hai lá phổi. Mũi, phế quản là đường dẫn khí. Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí.
- HS nhận xét, bổ sung
- Làm cho con người không hô hấp và dẫn đến tử vong.
- Giữ gìn cơ quan hô hấp, vệ sinh hàng ngày, không cho những vật có thể gây tắc đường thở.
- HS trả lời.
Nhận xét sau tiết dạy:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
---------------------------------------------
An toàn giao thông
Bài 1: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. MỤC TIÊU
- HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ.
HS nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an toàn hay chưa an toàn.
Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó một cách an toàn.
Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ.
II. CHUẨN BỊ
GV: giáo án, sgk, tranh ảnh đường phố, đường cao tốc, đường quốc lộ,
HS: Sưu tầm ảnh về các loại đường giao thông.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND – TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Giới thiệu bài (1’)
2. Nội dung (30’)
Hoạt động 1: Giới thiệu các loại đường bộ.
Hoạt động 2: Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ.
Hoạt động 3: Quy định đi trên đường quốc lộ, tỉnh lộ.
4. Củng cố (3’)
- GV giới thiệu sau đó ghi đầu bài lên bảng.
- Cho HS quan sát 4 bức tranh:
+ Tranh 1: Giao thông trên đường quốc lộ.
+ Tranh 2: Giao thông trên đường phố.
+ Tranh 3:Giao thông trên đường tỉnh (huyện)
- Cho một số HS nhận xét các con đường trên:
+ Đặc điểm, lượng xe cộ đi trên tranh 1 (đường quốc lộ) ?
+ Đặc điểm,lượng xe cộ đi trên tranh 2 (đường phố) ?
+ Đặc điểm,lượng xe cộ đi trên tranh 3 và 4 (đường huyện, đường xã) ?
* Kết luận:
- Hệ thống GTĐB ở nước ta gồm có: Đường quốc lộ; đường tỉnh; đường huyện; đường làng xã; đường đô thị.
- Các em đã đi trên đường tỉnh, đường huyện. Theo em điều kiện nào bảo đảm an toàn giao thông cho những con đường đó?
- GV: Ghi lại các ý kiến HS lên bảng.
- Tại sao đường quốc lộ, có đủ các điều nói trên lại hay xảy ra TNGT?
* GV kết luận.
- GV đặt ra các tình huống sau:
+ Tình huống 1: Người đi trên đường nhỏ (đường huyện) ra đường quốc lộ phải đi ntn?
+ Tình huống 2: Đi bộ trên đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện phải đi ntn?
- Yêu cầu HS nhắc lại tên các loại đường bộ.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS nhắc lại đầu bài.
- HS quan sát tranh.
- HS nhận xét các loại đường giao thông.
- HS thảo luận và trả lời.
- Đường quốc lộ được làm mới có chất lượng tốt, xe đi lại nhiều chạy nhanh, nhưng vì ý thức của người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao thông nên hay xảy ra tai nạn.
- Phải đi chậm, quan sát kĩ khi ra đường lớn, nhường đương cho xe đi trên đường quốc lộ chạy qua mới được vượt qua đường hoặc đi cùng chiều.
- Người đi bộ phải đi sát lề đường. Không chơi đùa, ngồi ở lòng đường. Không qua đường ở nơi đường cong có cây hoặc vạt cản che khuất. Chỉ nên qua đường ở nơi quy định.
- 2 hs nhắc lại
Nhận xét sau tiết dạy:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 5/ 9/ 2017
Ngày giảng: Thứ năm/ 7/ 9/ 2017
Toán
Tiết 4: CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN) trang 5
I. MỤC TIÊU
- Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng
chục hoặc sang hàng trăm).
-Tính được độ dài đường gấp khúc.
- Làm bài 1(cột 1,2,3); Bài 2(cột 1,2,3); Bài 3(a); Bài 4.
II. ĐỒ DÙNG
- GV: giáo án, sgk
- HS: Sgk, vở ghi
III. PHƯƠNG PHÁP
- Quan sát, đàm thoại, giảng giải, thực hành, luyện tập
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Kiểm tra bài cũ( 3’)
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài ( 1’)
2.Hướngdẫn phép cộng. ( 10’)
3.Luyện tập(23’)
* Bài tập 1
* Bài 2:
* Bài 3
* Bài 4
4. Củng cố- dặn dò (3’)
- Kiểm tra bài tập giao về nhà.
- GV nhận xét, chũa bài.
- GV giới thiệu sau đó ghi đầu bài lên bảng.
*GV giới thiệu phép cộng
435 + 127 = ?
- Y/c học sinh nêu cách đặt tính và tính.
- Gọi 1 h/s nhắc lại cách đặt tính, cách tính.
- G/v nhắc lại cho cả lớp ghi nhớ.
*GV viết phép tính lên bảng 256 + 162 = ?
- Y/c h/s làm tương tự như phép tính trên.
- So sánh 2 phép cộng vừa làm.
- Gọi hS nêu yêu cầu của bài.
.- Y/c h/s nêu lại cách thực hiện phép tính.
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở.
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS đọc y.cầu BT 2
- Nhận xét
? Bài y/c chúng ta làm gì?
? Cần chú ý điều gì khi đặt tính?
? Thực hiện thứ tự như thế nào?
- Y/c h/s làm bài.
- G/v nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
? Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?
? Đường gấp khúc ABC gồm những đoạn thằng nào tạo thành?
- Nêu độ dài của mỗi đoạn thẳng?
- Yêu cầu HS làm bài.
- G/v nhận xét
? Hôm nay học bài gì?
- Củng cố toàn bài.
- Về nhà luyện tập thêm về cộng các số có 3 chữ số có nhớ 1 lần.
- Nhận xét tiết học.
- HS để bài tập lên bàn.
- 2 HS nhắc lại đầu bài.
- H/s lắng nghe.
- 1 học sinh nêu và lên bảng đặt tính. Cả lớp thực hiện vào nháp.
435
+
127
562
* 5 cộng 7 bằng 12,viết 2 nhớ 1.
* 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6.
* 4 cộng 1 bằng 5, viết 5.
Vậy: 435 + 127 = 562
- H/s làm:
256
+
162
418
* 6 cộng 2 bằng 8, viết 8.
* 5 cộng 6 bằng 11, viết 1, nhớ 1.
* 2 cộng 1 bằng 3 thêm 1 bằng 4 viết 4.
Vậy: 256 + 162 = 418
- Phép cộng 435 + 127 là phép cộng có nhớ 1 lần từ hàng đơn vị sang hàng chục.
- Phép cộng 256 + 162 là phép cộng có nhớ 1 lần từ hàng chục sang hàng trăm.
- 2 h/s nêu y/c của bài.
- Học sinh nêu cách thực hiện.
- 3 h/s lên bảng, lớp làm vào vở.
256
+
125
381
417
+
168
585
555
+
209
764
- H/s nhận xét bài của bạn.
- 2 học sinh nêu.
- H/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
256
+
182
438
452
+
361
813
166
+
283
449
- H/s nhận xét.
- Đặt tính và tính.
- Hàng đ/v thẳng hàng đ/v, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm.
- Từ phải sang trái.
- 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
235
+
417
652
256
+
70
326
- H/s nhận xét bài của bạn.
- 1 h/s đọc đề bài.
- Tính tổng độ dài đường gấp khúc đó.
- Đường gấp khúc ABC gồm 2 đoạn thẳng AB và BC.
- AB = 126 cm, BC = 137 cm
- 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải:
Độ dài đường gấp khúc ABC là:
126 + 137 = 263 (cm)
Đáp số: 263 cm
- HS trả lời.
Nhận xét sau tiết dạy:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------
Chính tả (nghe - viết)
Tiết 2:CHƠI THUYỀN (trang 10)
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Điền đúng các vần ao/ oao vào chỗ trống( BT2).
- Làm đúng BT(3) a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: giáo án, bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
- HS: Vở bài tập - vở chính tả, bảng con.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Quan sát, đàm thoại, giảng giải, thực hành, luyện tập
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
A. Kiểm tra bài cũ:(4’)
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn nghe- viết( 24’)
* Hướng dẫn cách trình bày bài.
* Đọc cho học sinh viết bài.
* Nhận xét chữa bài
3. H/ dẫn làm bài tập ( 8’)
* Bài tập 2
*Bài tập 3:
4. Củng cố dặn dò: (3’)
HOẠT ĐỘNG DẠY
- GV đọc lần lượt các từ: lo sợ, rèn luyện, siêng năng.
- GV nhận xét
* Giới thiệu bài: Trong giờ chính tả hôm nay thầy đã hướng dẫn các em nghe viết một bài thơ nói về một trò chơi rất quen thuộc của các bạn gái qua bài chơi chuyền.
- GV đọc bài viết chính tả.
- Yêu cầu hs đọc khổ thơ 1.
+Khổ thơ 1 nói về điều gì?
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2.
+ Khổ thơ 2 nói về điều gì?
- Giúp hs nhận xét:
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
+ Chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?
+ Những câu thơ nào đặt trong ngoặc kép? Vì sao?
+ Nên viết bắt đầu từ ô nào trong vở?
- Tập viết tiếng khó: gv đọc tiếng khó cho hs viết.
- GV thu bảng N/ xét,chỉnh sửa.
- GV đọc thong thả từng dòng thơ, mỗi dòng 2 lần.
- Gv đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- NX 7 - 8 bài.
- Nhận xét.
- GV treo bảng phụ.
- Hướng dẫn hs làm bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn hs làm bài phần a
- Chữa bài - nhận xét.
? Hôm nay học bài gì?
- Về nhà luyện viết thêm.
- Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG HỌC
- 3 hs lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con.
- 2 hs đọc thuộc lòng thứ tự 10 chữ cái: a, ă, â, b, c, ch, d, đ, e, ê.
- HS nhận xét.
- Hs lắng nghe
- 1, 2 HS đọc lại.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 1 Lop 3_12429772.doc