I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép tính cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần).
- Củng cố biểu tượng về độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam.
- Rèn kĩ năng tính toán.
- Giáo dục ý thức học toán.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: sgk, bảng phụ.
- HS: sgk, vở viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
71 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 691 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học khối 3 - Tuần học 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uốc ( xem khăn quàng).
- Nhạc sĩ Phong Nhã.
- Công tác Trần Quốc Toản phát động 1941, kế hoạch nhỏ 1960, TN làm nghìn việc tốt 1981
1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Quốc hiệu và tiêu ngữ.
- Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
Viết bài.
Đọc bài, đổi vở kiểm tra.
Nhận xét.
* Bổ sung sau tiết dạy:
TẬP LÀM VĂN
VIẾT ĐƠN
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng viết: dựa theo mẩu đơn của bài tập đọc “Đơn xin vào Đội” mỗi hs viết được 1 lá đơn xin vào đội TNTP - HCM.
- Giáo dục ý thức trình bày nguyện vọng qua đơn.
- Học sinh trình bày sạch, đẹp.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: sgk. Mẫu đơn.
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn bài:
C. Củng cố dặn dò:
- Nói những điều hiểu biết về Đội TNTP – HCM?
- Đọc đơn xin cấp thẻ đọc sách?
Viết đơn
- Phần nào trong lá đơn phải viết theo mẫu?
- Phần nào không cần thiết phải trình bày hoàn toàn theo mẫu? Vì sao?
Yêu cầu viết vào vở.
Nhận xét.
-Nêu nội dung bài?
Bài sau: Kể về gia đình
HS trả lời.
- Tên Đội, địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn, tên của đơn, tên người hoặc tổ chức nhận đơn
- Lý do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa. Vì mỗi người có một lý do, nguyện vọng và lời hứa riêng.
HS viết đơn.
Từ 2 đến 3 hs đọc đơn.
Nhận xét.
HS nêu.
*Bổ sung sau tiết dạy:
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA A
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cách viết chữ A hoa thông qua bài tập ứng dụng .
- Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Vừ A Dýnh.
- Viết câu ứng dụng: Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bộc, dở hay đỡ đần.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Chữ mẫu.
- HS: Bảng con, phấn, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD Viết:
* Luyện viết chữ hoa: A
*Viết từ ứng dụng.
*Viết câu ứng dụng.
* Viết vào vở: 13’
C. Củng cố dặn dò:
Kiểm tra đồ dùng.
Ôn chữ hoa A
Yêu cầu đọc bài cần viết.
- Nêu những chữ viết hoa trong bài?
- Gắn bảng chữ A.
Viết mẫu, nhắc lại quy trình viết Nhận xét.
- Tương tự với chữ: V, D, R.
Cho hs xem chữ mẫu.
- Nêu từ ứng dụng trong bài?
§ Vừ A Dýnh là một thiếu niên người dân tộc Hmông, anh dũng hy sinh trong k /c.
Gắn chữ Vừ A Dính.
- Từ ứng dụng có mấy chữ?
Là những chữ nào?
- Nêu khoảng cách giữa các chữ?
- Nêu chiều cao của các chữ?
Hướng dẫn viết mẫu.
Nhận xét, sửa sai.
Cho hs xem bảng mẫu.
Yêu cầu đọc câu.
- Câu tục ngữ nói lên điều gì?
- Nêu độ cao của các con chữ?
- Nêu khoảng cách giữa các chữ?
- Trong câu những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
Yêu cầu viết bảng: Anh, Rách.
Nhận xét, sửa sai.
Nêu số lượng các dòng cần viết.
- Nêu tư thế ngồi viết?
Viết bài mẫu trên bảng.
Chấm bài, nhận xét.
Nhắc lại nội dung bài học.
Bài sau: Ôn chữ hoa Ă, Â.
1 hs đọc.
- Chữ : A, R , D
- Nêu cấu tạo ( học ở lớp 2).
Viết bảng con chữ A.
Nhận xét.
- Vừ A Dýnh.
Quan sát chữ mẫu.
- Có ba chữ là chữ Vừ, A, Dính.
- Bằng một con chữ o.
- hs nêu.
Viết bảng lớp, bảng con.
Nhận xét.
1 hs đọc.
-anh em thân thiết, gắn bó với nhau như chân với tay
hs nêu.
-một con chữ o.
hs nêu.
Viết bảng lớp, bảng con.
Nhận xét.
Quan sát bài viết mẫu, nêu.
hs nêu.
Viết bài.
Bổ sung sau tiết dạy:
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA Ă, Â
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cách viết chữ hoa Ă, Â.
- Viết đúng, đẹp tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Âu Lạc, câu ứng dụng:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
- Rèn kĩ năng viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Chữ mẫu.
- HS: Bảng con, phấn, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD Viết:
* Luyện viết chữ hoa.
Ă, Â, L.
*Viết từ ứng dụng.
*Viết câu ứng dụng.
* Viết vào vở:
C. Củng cố dặn dò:
Yêu cầu viết chữ hoa a.
Nhận xét.
Ôn chữ hoa Ă, Â.
Yêu cầu đọc nội dung bài viết.
- Nêu các chữ viết hoa trong bài?
Gắn bảng chữ Ă, Â.
So sánh chữ Ă, Â với chữ a?
Viết mẫu và nêu cách viết.
Nhận xét, chỉnh sửa.
Tương tự với chữ : L.
- Nêu từ ứng dụng?
§ Âu Lạc là tên nước ta thời cổ, có vua An Dương Vương, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh, HN).
Gắn bảng từ: Âu Lạc
- Từ ứng dụng có mấy chữ, là những chữ nào?
Nêu khoảng cách giữa các chữ?
Nhận xét độ cao các con chữ?
Viết mẫu và hướng dẫn viết.
Nhận xét, chỉnh sửa.
Yêu cầu đọc câu.
- Câu ca dao khuyên ta điều gì?
- Nêu khoảng cách các chữ?
- Nêu độ cao của các con chữ?
Chữ nào được viết hoa? Vì sao?
- Viết mẫu và hướng dẫn viết.
Nhận xét, chỉnh sửa.
Nêu số lượng dòng viết.
Nêu tư thế ngồi viết.
Viết bài mẫu trên bảng.
Chấm bài, nhận xét.
Nêu nội dung bài.
Bài sau: Ôn chữ B.
Viết bảng lớp, bảng con.
Nhận xét.
Một hs đọc.
Ă, Â, L.
Nêu cấu tạo chữ.(đã học lớp2).
hs nêu.
Viết bảng lớp, bảng con: Ă, Â.
Nhận xét.
- Âu Lạc.
Quan sát mẫu.
- Hai chữ là chữ: Âu, Lạc.
- một con chữ o.
hs nêu.
Viết bảng: Âu Lạc.
Nhận xét.
1 hs đọc.
- Phải biết nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình và .
- một con chữ o.
hs nêu.
- Chữ Ăn, vì đứng đầu dòng thơ.
Viết bảng: Ăn.
Nhận xét.
Quan sát bài mẫu.
hs nêu.
hs viết vở.
Bổ sung sau tiết dạy:
TUẦN 1
Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2017
TOÁN
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- Rèn kĩ năng tính toán.
- Giáo dục ý thức học toán.
II. ĐỒ DÙNG :
- GV: Bảng phụ (bài 1). - HS: SGK, vở viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của ttrò
A.Kiểm tra: bài cũ:
B.Bài mới:
1.Giới thiệu :
2.Hướng dẫn làm bài:
Bài 1.Viết(theo mẫu):
Bài 2. (trang 3-sgk)
Bài 3.Điền dấu: , =.(trang 3-sgk)
Bài 4.(trang 3-sgk)
Bài 5.(trang3- sgk).
C.Củng cố dặn dò:
Đọc cho học sinh các số sau: 456, 557, 258, 210.
Nhận xét.
Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
Giọi HS đọc đầu bài.
Yêu cầu làm bài, nêu cách làm.
Nhận xét.
? Bài này ôn lại khiến thức nào?
(Đọc, viết số có ba chữ số).
Gọi đọc bài- làm bài-nêu cách làm.
? vì sao trong phần (a) con lại điền số 312 vào sau số 311 ?
Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp xếp theo thứ tự tăng dần.
b) Hướng dẫn tương tự phần (a).
? Bài 2 ôn tập về gì?
Đọc đầu bài.
Yêu cầu làm bài-nêu cách làm?
Tại sao em điền được 303< 330?
? Bài này ôn lại dạng nào?
(so sánh các số có ba chữ số).
Nêu yêu cầu - làm bài.
Vì sao em tìm được số lớn nhất, số bé nhất?
Yêu cầu: làm bài, nêu cách làm?
Dựa vào đâu em sắp xếp được ?
Bài này ôn tập kiến thức nào?
(ôn luyện về thứ tự các số).
Bài ôn luyện những kiến thức nào Bài sau: Cộng, trừ các số.
- 2 HS lên bảng viết.
- HS lớp viết bảng con
- Nhận xét.
Nghe giới thiệu
Nêu yêu cầu.
Lên bảng làm,làm vở.
Nhận xét:
Vài HS trả lời.
Làm bảng, làm vở, nhận xét.
- Vì đếm thêm, cộng thêm số liền sau.
Ôn tập về thứ tự các số.
Nêu yêu cầu cảu bài.
2HS lên làm, lớp làm vở.
Vì em so sánh 2 số .
HS phát biểu.
Đọc đầu bài, làm bài.
So sánh các số ...
Nêu yêu cầu, làm bài.
So sánh các số theo thứ tự...
- Vài HS phát biểu.
-Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài học.
*Bổ sung sau tiết dạy:
.
TOÁN
CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (không nhớ)
I.MỤC TIÊU:
- Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số.
- Củng cố giải bài toán (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn.
- Rèn kĩ năng tính toán.
- Giáo dục ý thức học môn toán.
II.ĐỒ DÙNG :
- GV: SGK, bảng phụ.- HS : SGK, vở ghi bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới:
1. Giới thiệu.
2.Hướng dẫn làm bài.
Bài 1. Tính nhẩm:
(trang 4-sgk)
Bài 2.Đặt tính rồi tính:(trang 4-sgk)
Bài 3.(trang 4-sgk)
Bài 4(trang 4-sgk).
Bài 5.(trang 4-sgk)
C.Củng cố- dặn dò:
Điền dấu , = vào chỗ trống?
765 ....756; 440 - 40 .. 399;
225 + 5 .... 250
Vì sao em điền được như vậy?
Nhận xét.
Cộng trừ các số có ba chữ số(không nhớ)
Bài yêu cầu gì?
Tính nhẩm nghĩa là thế nào?
Yêu cầu làm bài.
Hãy nêu cách nhẩm của em.
Nhận xét.
Em có nhận xét gì về các cột tính?
Nêu yêu cầu.
Khi đặt tính cần chú ý gì?
Nhận xét.
? Bài toán ôn lại kiến thức nào?
Gọi HS đọc đầu bài.
Bài toán cho biết gì? hỏi gì ?
Tóm tắt
Khối Một: 245 học sinh
Khối hai ít hơn : 32 Học sinh
Khối hai : ....Học sinh?
Số hs của khối lớp Hai thế nào so với số hs của khối lớp Một?
Muốn tính số hs của khối lớp Hai ta phải làm như thế nào?
Yêu cầu làm bài
Hãy nêu cách làm của em.
Nhận xét.
? Bài này nói về dạng toán nào?
(Hướng dẫn tương tự bài 3)
§Củng cố giải toán có lời văn về nhiều hơn.
Đọc đầu bài.
- Yêu cầu lập tính cộng trước, rồi dựa vào phép tính cộng để lập phép tính trừ.
Nhận xét:
So sánh tổng của hai phép tính?
Khi lấy tổng trừ đi một số hạng thì được kết quả là số nào?
Bài hôm nay học những gì?
Bài sau: Luyện tập
3HS lên bảng làm bài.
Nhận xét:
HS giải thích cách làm.
Nghe giới thiệu.
Nêu yêu cầu.
Nhẩm ghi gay kết quả.
3HS lên làm, đọc bài làm.
Nhận xét.
Cộng trừ nhẩm các số .
2HS lên làm bảng,làm vở.
1hs nêu.
Nhận xét.
Cộng, trừ số có 3 chữ số.
1 em đọc
Nêu yêu cầu của bài.
Nêu tóm tắt bài toán.
ít hơn số hs của khối lớp Một là 32 em.
Phải thực hiện phép trừ 245 – 32.
1HS lên làm.
HS nêu.
Nhận xét:
- Giải toán có lời văn về ít hơn.
Nêu yêu cầu.
1HS lên làm
nêu cách làm
Nhận xét:
bằng nhau.
Lấy tổng trừ đi một số hạng thì kết quả là số hạng còn lại.
Nêu lại nội dung bài.
* Bổ sung sau tiết dạy:
.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố kĩ năng cộng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số.
- Củng cố ôn tập bài toán về (tìm x), giải toán có lời văn, xếp ghép hình.
- Rèn kĩ năng tính toán.
- Giáo dục ý thức học bộ môn.
II.ĐỒ DÙNG:
- GV: sgk, bảng phụ.
- HS: sgk, vở ghi bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
B.Bài mới
1.Giới thiệu:
2.Hướng dẫn làm bài:
Bài 1.Đặt tính rồi tính:
Bài 2: Tìm x :
(trang 4-sgk)
Bài 3: (trang 4-sgk)
Bài 4: (trang 4-sgk)
C.Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu đặt tính rồi tính?
325 + 142; 859 - 73
Nhận xét.
Luyện tập
Nêu yêu cầu.
Nhận xét.
Khi đặt tính ta cần chú ý gì?
Bài củng cố kiến thức nào?
Nêu yêu cầu.
x gọi là gì trong các phép?
Nhận xét.
Tìm số bị trừ ta làm thế nào?
Tìm số hạng ta làm thế nào?
Bài tìm x là dạng toán nào?
Tóm Tắt.
Đội đồng diễn có : 285 người
Nam có : 140 người
Nữ có : người ?
Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Vì sao em làm như vậy?
Nhận xét.
Ngoài câu trả lời trên còn câu trả lời nào khác không?
Bài củng cố dạng toán nào?
Nêu yêu cầu.
Tổ chức cho hs ghép hình.
Trong 3 phút, tổ nào có nhiều bạn ghép đúng tổ đó thắng.
Trong hình “con cá” có bao nhiêu hình tam giác?
Yêu cầu nhắc lại kiến thức trọng tâm.
Bài sau: Cộng các số có 3 chữ số.
2HS lên làm.
nêu cách làm.
Nhận xét.
Nghe giới thiệu
Làm bảng, làm vở, nêu cách làm, nhận xét.
Viết các hàng sao cho ...
Cộng trừ số có ba chữ số trong phạm vi 100.
Đọc đầu bài.
x gọi là số bị trừ, số hạng...
2HS lên làm, nêu cách làm, nhận xét:
Lấy hiệu cộng số trừ.
Lấy tổng trừ số hạng kia.
Tìm thành phần chưa biết.
Nêu yêu cầu.
Nêu tóm tắt.
1HS lên làm.
Nhận xét:
HS trả lời
Vì tổng số nam và nữ là 285 người
HS trả lời.
Toán có lời văn.
Đọc đầu bài.
Hoạt động theo tổ.
có 5 hình tam giác.
Nêu lại nội dung bài đã học.
Bổ sung sau tiết dạy:
TOÁN
TOÁN
CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Có nhớ một lần )
I. MỤC TIÊU:
Biết thực hiện phép tính cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần).
Củng cố biểu tượng về độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam.
Rèn kĩ năng tính toán.
Giáo dục ý thức học toán.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: sgk, bảng phụ.
- HS: sgk, vở viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ:
B.Bài mới:
1. Giới thiệu:
2.Giảng bài:
a)
+
435
127
562
b)
+
256
162
428
3.Luyện tập:
Bài1.Tính:
(trang 5-sgk).
Bài 2.Tính:
(trang 5-sgk).
Bài 3. ( trang 5-sgk).
Bài 4:(trang 5-sgk).
Bài 5:(trang 5- sgk)
C.Củng cố, dặn dò:
Yêu cầu thực hiện phép tính.
761 + 327; 485 - 74;
Nhận xét.
Cộng các số có ba chữ số(có nhớ một lần)
¬ Nêu phép tính 435 + 127 =?
Yêu cầu đặt tính cột dọc và tính. Nhận xét:
¬ Nêu lại cách đặt tính và tính rồi ghi bảng như SGK.
Em có nhận xét gì về phép tính này?
¬ Nêu phép 256 - 162( Giớ thiệu tương tự như trên)
Em có nhận xét gì về phép tính này?
Nêu yêu cầu .
Nhận xét.
Em có nhận xét gì về các phép tính ở bài tập này?
Dựa vào đâu để em làm bài này?
Hướng dẫn tương tự bài 1.
§ Có nhớ một lần từ hàng chục sang hàng trăm.
Nêu yêu cầu.
Nhận xét
Cần chú ý gì khi đặt tính?
Thứ tự thực hiện như thế nào?
Nêu yêu cầu.
Muốn tính độ dài đường gấp khúc làm thế nào?
Đường gấp khúc ABC gồm những đoạn thẳng nào tạo thành?
Yêu cầu làm bài-nêu cách làm.
Nhận xét.
Bài củng cố kiến thức nào?
Nêu yêu cầu:
Vì sao em điền số 300?
Nếu cô có 1tờ giấy bạc loại 500 đồng cô sẽ đổi được mấy tờ giấy bạc loại 100 đồng?
Nhắc lại nội dung bài.
Bài sau: Luyện tập.
2HS lên bảng làm, nêu cách thực hiện.
Nhận xét:
Nghe giới thiệu.
1HS lên làm rồi nêu cách đặt tính và tính, nhận xét.
HS nhắc lại.
- Là phép tính cộng có nhớ một lần từ hàng đơn vị sang hàng chục.
- Là phép tính cộng có nhớ một lần từ hàng chục sang hàng trăm.
HS lên bảng làm
Nêu cách tính, nhận xét
Là các phép tính cộng có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục.
Dựa vào bài mới học.
2HS lên làm,
Nêu cách làm,nhận xét.
Đặt tính sao cho đơn vị thẳng hàng đơn vị ..
Thực hiện từ phải sang trái, bắt đầu từ hàng đơn vị
Đọc đầu bài.
Tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó.
Gồm có 2 đoạn thẳng AB và BC tạo thành.
HS làm bảng-làm vở
Nhận xét:
Biểu tượng đường gấp khúc.
HS tự nhẩm và làm bài.
HS trả lời.
5 tờ giấy bạc loại 100 đồng.
Bổ sung sau tiết dạy:
Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2017
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần).
- Rèn kĩ năng tính chính xác, thành thạo.
- Giáo dục ý thức học toán.
II. ĐỒ DÙNG:
GV: sgk, bảng phụ.
HS: sgk, vở ghi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ:
B.Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn bài:
Bài 1. Tính:
(trang 6- sgk).
Bài 2: (trang 6 sgk).
Bài 3: (trang 6 sgk)
Bài 4: Tính nhẩm:
(tr 6 sgk)
Bài 5: Vẽ hình theo mẫu:(tr 6- sgk)
C.Củng cố dặn dò:
Đặt tính rồi tính.
237 + 37 =?; 365 + 172 = ?
Nhận xét.
Luyện tập
Nêu yêu cầu.
Nhận xét.
Em có nhận xét gì về các phép tính?
Nêu yêu cầu.
Nhận xét.
Cần chú ý gì khi đặt tính?
§ Củng cố cộng số có 2, 3 chữ số có nhớ một lần.
Yêu cầu đọc đầu bài.
? Bài cho biết gì? Hỏi gì?
Tóm tắt:
Thùng 1: 125 lít dầu.
Thùng 2: 135 lít dầu.
Cả 2 thùng:.....lít dầu?
Yêu cầu làm bài.
Nhận xét.
Bài này là dạng toán nào?
Xác định yêu cầu của bài.
Nhận xét.
§ Củng cố cộng trừ nhẩm các số có 2, 3 chữ số.
Nêu yêu cầu
Yêu cầu HS quan sát hình và vẽ hình vào vở.
Nhận xét:
Nhắc lại kiến thức của bài.
Bài sau: Trừ các số có ba chữ số.
2 HS lên bảng làm bài.
Nêucách đặt tính và tính.
Nhận xét:
Nghe giới thiệu.
làm bảng,làm vở. Nêu cách làm, nhận xét.
Cộng các số có 3 chữ số có nhớ.
HS lên làm, nêu cách làm.
Nhận xét:
Đặt tính sao cho các hàng thẳnh cột.
HS đọc đầu bài.
Nêu yêu cầu
Làm bảng, làm vở.
Toán có lời văn.
làm bài, nêu cách nhẩm.
Đổi vở kiểm tra.Nhận xét:
HS lên bảng vẽ
Đổi vở kiểm tra.
1hs nhắc lại.
Bổ sung sau tiết dạy:
TUẦN 2
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2017
TOÁN
TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh
- Biết thực hiện phép tính trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần).
- Vận dụng để giải toán có lời văn.
- Giáo dục ý thức học bộ môn.
II.ĐỒ DÙNG:
- GV: sgk, bảng phụ.
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ:
B.Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn bài:
432
215
217
-_-----
a)
627
143
484
-
b)
3.Luyện tập:
Bài 1. Tính:
(trang 7- sgk).
Bài 2.(trang 7- sgk).
Bài 3. (trang 7- sgk).
Bài 4. Giải bài toán theo tóm tắt:
(trang 7- sgk)
C.Củng cố dặn dò:
Đặt tính rồi tính:
457 +215; 504 + 58.
Nhận xét.
Trừ các số có ba chữ số
¬ Nêu phép trừ 432 - 215 =?
Gọi hs đặt tính cột dọc rồi tính.
Nhận xét:
¬ Nêu lại cáh đặt tính và tính, ghi bảng như SGK.
Em có nhận xét gì về phép tính trừ này?
¬ Nêu phép trừ 627-143=? (tương tự như trên)
Em có nhận xét gì về phép tính này?
Gọi nêu yêu cầu.
Nhận xét.
Dựa vào đâu em làm tốt bài?
Bài này củng cố điều gì?
Nêu yêu cầu.(hướng dẫn tương tự bài 1).
Em có nhận xét gì về các phép
tính ở bài 1 và bài 2?
335 tem
? tem
128 tem
Gọi đọc đầu bài.
Tóm tắt:
? Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì?
Yêu cầu làm bài, nêu cách làm.
Nhận xét.
§ Củng cố toán có lời văn liên quan đến bài mới học.
Nêu yêu cầu (hướng dẫn tương tự bài 3).
§ Củng cố đơn vị đo độ dài.
Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài.
Bài sau: Luyện tập.
2HS lên làm
Nêu cách tính
Nhận xét
Nghe giới thiệu.
1HS lên bảng thực hiện.
Nêu cách thực hiện tính.
Nhận xét:
HS nhắc lại
Là phép trừ có nhớ một lần ở hàng chục.
Là phép trừ có nhớ một lần ở hàng trăm.
HS lên bảng làm bài, nêu rõ cách tính, nhận xét:
Em dựa vào bài mới học.
Trừ các số có ba chữ số có nhớ ở hàng chục.
Cộng có nhớ một lần ở hàng chục và hàng trăm.
Đọc đầu bài.
Nêu tóm tắt
1HS lên giải bài toán.
Nêu cách giải
Nhận xét:
HS nhắc lại.
Bổ sung sau tiết dạy:
.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ số có ba chữ số.
- Củng cố về tìm số bị trừ, hiệu.
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng, trừ.
- Giáo dục ý thức học bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Bảng phụ, sgk. - HS: sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: (T8-sgk).
Bài 2: (T8-sgk).
Bài 3: (T8-sgk)
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt.
Bài 5: (T8-sgk)
C. Củng cố dặn dò:
Tính 485 - 137, 628 - 373.
Nhận xét.
Luyện tập.
Nêu yêu cầu.
Yêu cầu làm bài.Nhận xét.
- Bài này ôn lại kiến thức nào?
- Nhận xét về các phép tính?
Yêu cầu làm bài.
Nhận xét.
- Khi đặt tính cần chú ý gì?
Ghi bảng bài tập.
Yêu cầu nêu cách làm.
Nhận xét.
- Tìm số bị trừ làm thế nào?
- Tìm số trừ làm thế nào?
- Tìm hiệu làm thế nào?
- Bài ôn kiến thức gì?
Nêu yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Yêu cầu làm bài.Nhận xét.
- Bài toán là dạng toán nào?
Nêu tóm tắt.
Khối lớp 3 có: 165 hs.
Trong đó nữ: 84 em.
HS nam: ..... em?
Nhận xét.
Nhắc lại nội dung bài học.
Bài sau: Ôn các bảng nhân.
2 hs lên bảng.
Nhận xét.
HS làm bảng lớp, làm vở.
Nhận xét.
- Phép trừ các số có ba chữ số.
- Trừ có nhớ.
Nêu yêu cầu, làm bài, đọc bài làm, nêu cách làm.
- Viết các hàng sao cho thẳng cột.
1 hs lên làm, lớp làm vở.
Giải thích cách thực hiện.
Nhận xét.
- Lấy hiệu cộng số trừ.
- Lấy số bị trừ, trừ hiệu.
- Lấy số bị trừ, trừ số trừ.
- Cộng trừ các số có 3 chữ số.
Đọc đề bài theo tóm tắt.
HS trả lời.
Làm bảng lớp, làm vở, đọc bài làm, nêu cách làm.
Nhận xét.
- Toán có lời văn.
Nêu yêu cầu của bài.
Làm bài, nêu cách làm.
Nhận xét.
Nêu kiến thức trọng tâm.
*Bổ sung sau tiết dạy:
TOÁN
ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kĩ năng tính trong bảng nhân đã học, tính giá trị của biểu thức.
- Biết thực hiện nhân nhẩm với số tròn trăm.
- Củng cố về chu vi hình tam giác,giải toán có lời văn.
- Giáo dục ý thức học bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Bảng phụ, sgk.
- HS: sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: (T9-sgk).
Bài 2: (T9-sgk).
Tính theo mẫu:
4 x 3 + 10 = 12 +10
= 22.
Bài 3: (T8-sgk)
Tóm tắt.
1phòng: 8 bàn
1 bàn : 4 ghế
Phòng ăn:.....ghế?
Bài 4:Tính chu vi hình tam giác.
100cm
100cm
100cm
A
B
C
C. Củng cố dặn dò:
Tính: 652 - 227; 548 - 193;
Nhận xét.
Ôn các bảng nhân.
Tổ chức thi đọc bài 1 phần a.
Nhận xét, đánh giá.
* Củng cố các bảng nhân.
Yêu cầu làm bài1 phần b vào vở, nêu cách nhẩm.Nhận xét.
Nêu yêu cầu.
Giải thích mẫu.
Bài này ôn lại kiến thức nào?
Nhận xét.
Yêu cầu đọc đề bài.
Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
Yêu cầu làm bài.Nhận xét.
*Bài củng cố toán có lời văn.
Nêu yêu cầu.Nhận xét.
Muốn tính chu vi hình tam giác làm thế nào?
Ngoài cách tính trên em còn cách tính nào khác?
Bài hôn nay học những gì?
Nhận xét giờ học.
Bài sau: Ôn các bảng chia.
2hs lên làm.
Nhận xét.
HS đọc bảng nhân 2,3,4,5.
Nhận xét.
2hs lên bảng làm.
Nhận xét.
HS làm bảng, làm vở và giả thách cách làm.
Tính giá trị biểu thức.
Đọc đầu bài.
Nêu yêu cầu.
Làm bảng, làm vở, đọc bài, giảI thích cách làm.
HS làm bài.Làm bảng, làm vở.
Nêu cách làm.
Nhận xét.
Tính tổng độ dài các cạnh.
HS nêu cách tính khác:
100 x 3 = 300(cm).
Nhắc lại kiến thức trọng tâm.
*Bổ sung sau tiết dạy:
.
TOÁN
ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hiện tính trong các bảng chia đã học.
- Thực hành chia nhẩm các phép chai có số bị chia là số tròn trăm.
- Giải toán có lời văn bằng một phép tính chia.
- HS yêu thích bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: bảng phụ, sgk.
- HS: sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: (T8-sgk).
Tính.
Bài 2: (T8-sgk).
Tính nhẩm.
Bài 3: (T8-sgk)
Tóm tắt:
Có : 24 cốc.
Xếp vào: 4 hộp.
1 hộp : cốc
Bài 4: Nối phép tính.
C. Củng cố dặn dò:
Kiêm tra đọc thuộc các bảng nhân.Nhận xét.
Ôn các bảng chia.
1a): Tổ chức cho hs thi đọc thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5.
Nhận xét, đánh giá.
1b): Nêu yêu cầu.
Giải thích mẫu.
Yêu cầu làm bài, nêu cách nhẩm.Nhận xét.
Bài củng cố kiến thức nào?
Nêu yêu cầu.
Yêu cầu làm bài.Nhận xét.
Yêu cầu đọc đầu bài.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Xếp đều vào 4 hộp nghĩa là thế nào?
Yêu cầu làm bài, đọc bài.
Nhận xét.
Bài ôn dạng toán nào.
Tổ chức cho hs chơi trò chơi tiép sức.
Tuyên dương đội thắng cuộc.
Nhắc lại nội dung bài.
Nhận xét tiết học.
Bài sau: Luyện tập
4hs đọc.
Nhận xét.
HS thi đọc theo tổ.
Nhận xét.
HS làm bảng, làm vở, nêu cách nhẩm, đọc bài.
Nhận xét.
Chia nhẩm các phép chia có số bị chia tròn trăm.
HS làm bài, đọc bài làm.
Nhận xét.
1hs đọc.
HS trả lời.
Nghĩa là lấy 24 : 4
Làm bảng, làm vở, đọc bài làm, nêu cách làm.
Nhận xét.
Toán có lời văn.
HS chia làm 4 đội chơi.
Các đội chơi thi nối các phép tính.
Đội nào nối nhanh hơn, đúng thì thắng cuộc.
*Bổ sung sau tiết dạy:
Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2017
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu thức có đến 2 dấu phép tính.
Củng cố về biểu tượng về 1/4.Giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
Giáo dục ý thức học toán.
II.ĐỒ DÙNG:
- GV: sgk, bảng phụ. - HS: sgk, vở viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ:
B.Bài mới:
1. Giới thiệu:
2.Luyện tập:
Bài1.Tính:
(trang 10-sgk).
Bài 2.Tính:
(trang 10-sgk).
Bài 3. (trang 11-sgk).
Bài 4:(trang 11-sgk).
Xếp hình theo mẫu.
C.Củng cố, dặn dò:
Yêu cầu thực hiện phép tính.
2 x 9: 3 =? 45: 5 x 4 =?
Nhận xét.
Luyện tập.
Hướng dẫn phần a.GV đưa ra 2 cách giải:
5 x 3 + 132 = 15 + 132 = 147
5 x 3 + 132 = 5 + 135 = 140
Cách nào đúng? Vì sao?
*Kết luận: củng cố về tính giá trị của biểu thức.
Y cầu hs làm 2 phép tính còn lại
Yêu cầu đọc đề bài.
a) Khoanh 3 con vịt, vì sao?
b) Khoanh 4 con vịt, vì sao?
*Củng cố biểu tượng 1/ 4.
Gọi đọc đề toán.
Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
Yêu cầu làm bài, đọc bài làm.
Nhận xét.
*Củng cố toán có lời văn.
Tổ chức cho hs chơi trò chơi thi xếp hình.
Quan sát, nhận xét, đánh giá.
Nhắc lại nội dung bài.
Nhận xét giờ học
2hs lên bảng thục hiện, nêu cách thực hiện.
Nhận xét.
Lớp quan sát.
2hs lên giải, mỗi hs giải một cách.
Lớp thảo luận, nhận xét.
Cách 1 đúng, vì thực hiện đúng theo thứ tự nhân trước, cộng sau.
1hs lên bảng làm, lớp làm vở.
Nêu đề bài, làm bài.
- Có 12 con vịt chia thành 4 phần bằng, mỗi phần 3 con vịt.
- Có 12 con vịt chia thành 3 phần, mỗi phần 4 con vịt.
1hs đoc
Nêu yêu cầu của bài.
Làm bảng, làm vở,nêu cách làm.
HS thi xếp hình, xếp 4 hình tam giác thành hình cái mũ(như hình vẽ sgk).
Trong 2’ tổ nào xếp được nhiều hình hơn là thắng cuộc.
ĐẠO ĐỨC
KÍNH YÊU BÁC HỒ. (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại, kính yêu của dân tộc ta, biết tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ, biết cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác.
- Học sinh hiểu: ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.
- Học sinh có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Tranh, vở bài tập.
- HS: vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Khởi động.
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
*Hoạt động 1:
Mục tiêu: hs biết Bác Hồ là vị lãnh tụ của dân tộc ta. Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
*Hoạt động 2:
HS biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và những việc các em cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác.
* Hoạt động 3:
Mục tiêu: Giú
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 1 Lop 3_12403054.doc