I. MỤC TIÊU:
HS cần phải:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy hai lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau (như vỏ con trai, nhựa, gỗ,.) với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau.
+ Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm.
+ Chỉ khâu, len hoặc sợi.
+ Kim khâu len và kim khâu thường.
+ Phấn vạch, thước (có vạch chia thành từng xăng-ti-mét), kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
42 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g dẫn HS học thuộc lòng
Các em nhẩm HTL từng khổ - Cho HS thi đọc HTL.
GV nhận xét -khen thưởng những HS thuộc bài và đọc hay,
- HS chú ý lắng nghe
- HS chú ý lắng nghe
- HS luyện đọc từng khổ thơ
+/ HS luyện đọc diễn cảm cả bài- HS đọc từng khổ thơ và cả bài - HS đọc cá nhân
- 1 số em thi đọc- Lớp nhận xét
Về nhà:HTL bài thơ
Đọc trước vở kịch: “ Lòng dân”.
GV nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
Môn: Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
( Một buổi trong ngày )
I.Mục tiêu:
-Từ những điều đă thấy khi quan sát cảnh một buổi trong ngày. Giúp HS phát hiện được những h/ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh: Rừng thưa và Chiều tối.
- Biết chuyển một phần trong dàn ư thành một đoạn văn tả cảnh.
II. Đồ dùng dạy –học
- Những ghi chép của HS đă có khi quan sát cảnh một buổi trong ngày
III . Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét chung
2 HS lần lựợt đọc lại bài viết của ḿnh
Trong tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em biết lập dàn ý chi tiết tả cảnh một buổi trong ngày từ những điều đă quan sát được . Sau đó, các em sẽ tập chuyển một phần trong dàný thành một văn tả cảnh
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 (11’)
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
+/ Các em đọc bài văn Rừng Trưa và bài Chiều Tối
+/ Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn . Vì sao em thích ?
- Dùng viết chì gạch chân những hình ảnh mình thích .
HĐ 2:Hướng dẫn HS làm BT2(17’)
-Ch HS đọc yêu cầu của BT.
+ Xem lại dàn bài về một buổi trong ngaỳ trên đường phố( hay trong công viên, vườn cây )
+Chọn viết một đoạn văn cho phần thân bài dựa vào kết quả đă quan sát được .
- HS cần giới thiệu tả cảnh ở đâu ?Tả cảnh đó vào buổi sáng, trưa hay chiều
HS làmbài cá nhân :
- 2 HS đọc to trước lớp.
Cho HS làm bài.
-Một số em đọc đoạn văn đă viết .
-Lớp nhận xét. .
Về nhà: Làm hoàn chỉnh dàn ý và đoạn văn đă viết ở lớp .
Chuẩn bị cho tiết TLV tiếp thẹ
GV nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
M«n: to¸n
Tiết 8: ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính nhân và phép chia hai phân số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Tính:
a) ; b)
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
DẠY - HỌC BÀI MỚI
1. GTB: Vừa rồi chúng ta đã ôn tập phép cộng và phép trừ 2 phân số. Hôm nay, các em tiếp tục ôn tập: Phép nhân và phép chia 2 phân số.i
2. H/ dẫn ôn tập về cách thực hiện phép nhân và phép chia 2 phân số
a) Phép nhân hai phân số:
GV viết lên bảng phép nhân và yêu cầu HS thực hiện phép tính.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
+/ Khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào?
+/ Muốn nhân hai phân số với nhau ta lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số.
b) Phép chia hai phân số
- GV viết lên bảng phép chia và yêu cầu HS thực hiện tính.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào giấy nháp.
+/Khi muốn thực hiện phép chia một phân số cho phân số ta làm như thế nào?
+/Muốn chia một phân số cho một phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
3. Luyện tập – Thực hành
Bài 1
Bài 1
- HS thực hiện dưới dạng trò chơi truyền điện.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở .
Bài 2:HS đọc đề bài-HS làm bài
Bài 2: 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a)
b)
c)
d)
Bài 3
Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
Bài giải
Diện tích của tấm bìa là:
(m2)
Chia tấm bìa thành 3 phần bằng nhau thì diện tích của mỗi phần là:
(m2)
Đáp số: m2
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Nhắc lại : Phép (nhân , chia)hai hai phân số.
Về nhà: Học bài cho thuộc và xem lại BT đã làm.
Chuẩn bị : Hỗn số.
GV tổng kết tiết học
Rút kinh nghiệm:
Môn Khoa học
Bài 4 CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
-Hiểu được cơ thể mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của người bố.
- Mô tả khái quát quá trình thụ tinh. Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
- Biết ơn các đấng sinh thành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:
- Các hình ảnh trong SGK trang 10, 11 (phóng to nếu có điều kiện).
- Các miếng giấy ghi từng chú thích của quá trình thụ tinh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI
+/ Hãy nêu những điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học?
+/ Hãy nói về vai trò của phụ nữ?
+/ Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
-3 HS trả lời câu hỏi theo các yêu cầu của GV.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
GV: Hằng ngày các em học tập, vui chơi. Có khi nào các em tự hỏi cơ thể mình được hình thành như thế nào không? Bài học hôm nay sẽ giúp các em giải đáp điều đó.
HĐ 1:SỰ HÌNH THÀNH CƠ THỂ NGƯỜI
- GV nêu câu hỏi
*/ HS tiếp nối nhau trả lời:
+ Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
+ Cơ quan sinh dục của cơ thể quyết định giới tính của mỗi người.
+ Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?
+ Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng.
+ Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì?
+ Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng.
+ Bào thai được hình thành từ đâu/
+ Bào thai được hình thành từ trứng gặp tinh trùng.
+ Em có biết sau bao lâu mẹ mang thai thì em bé được sinh ra?
+ Em bé được sinh ra sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ.
Giảng giải: Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ với tinh trùng của người bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi là thụ tinh. Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử. Hợp tử phát triển thành bào thai, sau khoảng 9 tháng trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra.
Ghi bảng:
-Cơ thể người = trứng( mẹ) + tinh trùng( Bố) – thụ tinh.
-Trứng đã thụ tinh = hợp tử
-Hợp tử - phôi – bào thai- em bé.
HĐ 2: MÔ TẢ KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH THỤ TINH
HS làm việc theo cặp: Quan sát kĩ hình MH sơ đồ quá trình thụ tinh + đọc các chú thích để tìm xem mỗi chú thích phù hợ với hình nào.
*/ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận:
-Dùng bút chì nối vào các hình với chú thích thích hợp trong SGK.
- Gọi 1 HS lên bảng gắn giấy ghi chú thích dưới mỗi hình minh họa và mô tả khái quát quá trình thụ tinh theo bài mình làm.
+ Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng.
+ Hình 1b: Một tinh trùng đã chui được vào trong trứng.
+ Hình 1c: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử.
Kết luận: (Chỉ vào từng hình minh họa). Khi trứng rụng, có rất nhiều tinh trùng muốn vào gặp trứng nhưng trứng chỉ tiếp nhận một tinh trùng. Khi tinh trùng và trứng kết hợp với nhau sẽ tạo thành hợp tử. Đó là sự thụ tinh
HĐ 3: CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA THAI NHI
*/ Hãy đọc mục Bạn cần biết trang 11 SGK và quan sát các hình minh họa 2, 3, 4, 5 .
+/ cho biết hình nào chụp thai nhi được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng.
*/ HS làm việc theo cặp cùng đọc SGK.
+/Quan sát hình và xác định các thời điểm của thai nhi được chụp.
+ Hình 2: Thai được khoảng 9 tháng
+ Hình 3: Thai được 8 tuần.
+ Hình 4: Thai được 3 tháng.
+ Hình 5: Thai được 6 tuần.
+ Thai được khoảng 9 tháng, đã là một cơ thể người hoàn chỉnh.
Kết luận: Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai. Sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé được sinh ra.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Về nhà :Đọc kĩ mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở
Tìm hiểu :Xem phụ nữ có thai nên và không nên làm gì.
Nhận xét tiết học: khen ngợi những HS thuộc bài ngay tại lớp.
Rút kinh nghiệm: ..
..
Thứ năm ngày tháng năm
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I.Mục tiêu:
-Biết sự dụng một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu đoạn văn .
- Nắm được ư chung của các thành ngữ, tục ngữ đă cho . Biết nêu hoàn cảnh sử dụng các thành ngữ tục ngữ đó
II.Đồ dùng dạy – học
- Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to
III.Các hoạt động dạy – học
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
- Kiểm tra 2 HS
GV nhận xét – biểu dương HS.
- 2 HS lần lượt lên bang làm BT2, 3 của tiết luyện từ và câu bài trước
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện tập về từ đồng nghĩa. Qua luyện tập các em sẽ sử dụng một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu đoạn văn . Cũng qua tiết học này các em sẽ nắm được ư nghĩa chung của các thành ngữ, tục ngữ đă cho, biết nêu hoàn cảnh sử dụng các thành ngữ, tục ngữ đo
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập ( 8’)
Các em quan sát tranh trong SGK
BT đă cho trước 1 đoạn văn và c̣n để trống một số chỗ . Các em chọn các từ Xách ,Đeo, Khiêng, Kẹp, Vác . để điền vào chỗ trống trong đoạn văn đó sao cho đúng .
Bài 1: Làm bài cá nhân:
( HS lấy bút chì điền vào chỗ trống trong SGK)
Các từ lần lượt cần điền: Đeo, Xách, Vác, Khiêng, Kẹp
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 ( 8’)
- Ch o HS đọc yêu cầu BT2
+/ Chọn ý trong ngoặc đơn sao cho ý đó có thể giải thích nghĩa chung của cả 3 câu tục ngữ, thành ngữ đă cho
Bài 2:
- Gắn bó với quê hương là t/ cảm tự nhiên. Ý này có thể giải thích nghĩa chung của cả 3 câu trên.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 ( 12’)
- Cho HS đọc yêu cầu của BT
+ Các em đọc lại bài sắc màu em yêu
+ Chọn 1 khổ thơ trong bài
+ Viết đoạn văn miêu tả màu sắc của những sự vật mà em yêu thích, trong đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa
Bài 3: HS viết đoạn văn hay, có sử dụng từ đồng nghĩa .
- Cho HS làm bài - Cho HS trình bày
Một số HS đọc đoạn văn :
Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông, bát ngát. Đứng ở đầu làng nhìn xa tít tắp, ngút tầm mắt. Những làn gió nhẹ thổi qua làn sóng lúa dập dờn. Đàn trâu thung thăng gặm cỏ bên bờ sông.Ánh nắng chiều vàng chiếu xuống mặt sông lấp lánh.
Về nhà: Viết hoàn chỉnh BT3 và vở
Chuẩn bị: “ LT về từ đồng nghĩa”.
GV nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
MÔN: TOÁN
Tiết 9: HỖN SỐ
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Nhận biết được hỗn số.
- Biết đọc, viết hỗn số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình vẽ như trong SGK vẽ vào giấy khổ to, hoặc bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Tính:
a); b) ;;
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
DẠY - HỌC BÀI MỚI
1. GTB: Hôm nay, cô cùng cả lớp tìm hiểu về “Hỗn số”.
2. Giới thiệu bước đầu về hỗn số
- GV treo tranh như phần bài học cho HS quan sát và nêu vấn đề: Cô (thầy) cho bạn An 2 cái bánh và cái bánh. Hãy tìm cách viết số bánh mà cô (thầy) đã cho bạn An. Các em có thể dùng số, dùng phép tính.
HS trao đổi theo cặp:
2 cái bánh và cái bánh.
2 cái bánh + cái bánh.
cái bánh.
cái bánh...
GV :Trong cuộc sống và trong toán học, để biểu diễn số bánh cô (thầy) đã cho bạn An, người ta dùng hỗn số.
Có 2 cái bánh và cái bánh ta viết gọn thành cái bánh.
Có 2 và hay viết thành .
gọi là hỗn số, đọc là hai và ba phần ta (hoặc có thể đọc gọn là “hai, ba phần tư”).
có phần nguyên là 2, phần phân số là .
GV viết to hỗn số lên bảng, chỉ rõ phần nguyên, phần phân số, sau đó yêu cầu HS đọc hỗn số.
- Một số HS nối tiếp nhau đọc và nêu rõ từng phần của hỗn số .
- GV yêu cầu HS viết hỗn số .
- HS viết vào giấy nháp và rút ra cách viết: Bao giờ cũng viết phần nguyên trước, viết phần phân số sau.
+/Em có nhận xét gì về phân số và 1?
- HS: .
GV nêu: Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
2.3. Luyện tập – Thực hành
Bài 1
Bài 1:
- GV treo tranh 1 hình tròn và hình tròn được tô màu và nêu yêu cầu: Em hãy viết hỗn số chỉ phần hình tròn được tô màu.
- 1 HS lên bảng viết và đọc hỗn số: một và một phần hai.
+/Vì sao em viết đã tô màu hình tròn?
- Vì đã tô màu 1 hình tròn, tô thêm hình tròn nữa, như vậy đã tô màu hình tròn.
- GV treo các hình còn lại của bài, yêu cầu HS tự viết và đọc các hỗn số được biểu diễn ở mỗi hình.
- HS viết và đọc các hỗn số:
a) đọc là hai và một phần tư.
- GV cho HS tiếp nối nhau đọc các hỗn số trên trước lớp.
b) đọc là hai và bốn phần năm.
c) đọc là ba và hai phần ba.
Bài 2
Bài 2
- GV vẽ hai tia số như trong SGK lên bảng, yêu cầu HS cả lớp làm bài, sau đó đi giúp đỡ các HS kém.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Nhắc lại: Cách bước đọc và viết về hỗn số.
Chuẩn bị bài sau: Hỗn số (tt).
Về nhà: Học bài và xem bài tập đã làm.
GV tổng kết giờ học
Rút kinh nghiệm:
M«n: ®ịa lí
Bµi 2: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS có thể:
- Dựa vào bản đồ (lược đồ) nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta.
- Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ).
- Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Lược đồ địa hình Việt Nam; Lược đồ một số khoảng sản Việt Nam.
- Các hình minh họa trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI
+ Em hãy chỉ vị trí nước ta trên lược đồ thế giới?
3HS trả lời trước lớp.
+ Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?
+ Vị trí địa lí của nước ta có thuận lợi gì?
GV: Trong tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu về địa hình, khoáng sản của nước ta và những thuận lợi do địa hình và khoáng sản mang lại.
HĐ 1: ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Thảo luận nhóm đôi:
+ Chỉ vùng núi và đồng bằng của nước ta
+ Dùng que chỉ khoanh vào từng vùng trên lược đồ.
+ So sánh diện tích của vùng đồi núi với vùng đồng bằng của nước ta.
+ Diện tích đồi núi lớn hơn đồng bằng nhiều lần (gấp khoảng 3 lần).
+ Nêu tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi ở nước ta. Trong các dãy núi đó, những dãy núi nào có hướng tây bắc - đông nam, những dãy núi nào có hình cánh cung?
+ Nêu tên và vị trí các dãy núi.
- Các dãy núi hình cánh cung là: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều (ngoài ra còn có dãy Trường Sơn Nam).
Đồng bằng: là vùng đất rộng tương đối bằng phẳng, có độ cao không quá 200m so với mực nước biển
Đồng bằng châu thổ:Là ĐB phù sa thấp và Đbdo các con sônglớn bồi đắp ở phần hạ lưu tới cửa sông.
Cao nguyên:là địa hình thuộc miền núi, bề mặt tương đối bằng phẳng, độ cao khoảng từ 500m trở lên.
- Các dãy núi có hướng tây bắc - đông nam là: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc.
+ Nêu tên và chỉ trên lược đồ các đồng bằng và cao nguyên ở nước ta.
-Các đồng bằng: Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung.
- Các cao nguyên: Sơn La, Mộc Châu, Kon Tum, Plây-ku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh
Ghi bảng: , ¾ DT là đồi núi, ¼ DT là đồng bằng .Phần lớnnú icó hướng tây bắc- đông nam và một số núi có hình cánh cung.
HĐ 2: KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
Khoáng sản:là những khoáng vật có ích nằm trong lớp vỏ trái đất
+ Hãy nêu tên một số loại khoáng sản ở nước ta. Loại khoáng sản nào có nhiều nhất?
+ Nước ta có nhiều loại khoáng sản như dầu mỏ, khí tự nhiên, than sắt, thiếc, đồng, bô xít, vàng, a-pa-tít,... Than đá là loại khoáng sản có nhiều nhất.
HS lên bảng chỉ trên lược đồ, chỉ đến vị trí nào thì nêu trên vị trí đó.
+ Chỉ những nơi có mỏ than, sắt, a-pa-tít, bô xít, dầu mỏ trên bản đồ.
+ Mỏ than: Cẩm Phả, Vàng Danh ở Quảng Ninh.
- Mỏ sắt: Yên Bái, Thái Nguyên, Thạch Khê (Hà Tĩnh).
- Mỏ a-pa-tít: Cam Đường (Lào Cai).
- Mỏ bô xít có nhiều ở Tây Nguyên.
- Dầu mỏ đã phát hiện các mỏ Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng trên biển Đông,...
Ghi bảng: Có nhiều loại như than, sắt, a-pa – tít, bô- xít, dầu mỏ, khí tự nhiên,
HĐ 3:NHỮNG ÍCH LỢI DO ĐỊA HÌNH VÀ K/ SẢN MANG LẠI CHO NƯỚC TA
- GV cho HS thực hành ở phiếu học tập
- Cả lớp làm.
PHIẾU HỌC TẬP
Hãy cùng trao đổi với các bạn trong nhóm để hoàn thành các bài tập sau:
1. Hoàn thành các sơ đồ sau theo các bước
Bước 1: Điền thông tin thích hợp vào chỗ “.........”
Bước 2: Vẽ mũi tên để hoàn thành sơ đồ.
Thuận lợi cho phát triển ngành
Các đồng bằng châu thổ
a)
Nhiều loại khoáng sản
b)
Phát triển ngành công nghiệp.Cung cấp cho mục đích SXcông nghiệp hoặc xuất khẩu.
2. Theo các em chúng ta phải sử dụng đất, khai thác khoáng sản như thế nào cho hợp lí? Tại sao phải làm như vậy?
+ Sử dụng đất phải đi đôi với việc bồi bổ đất không bị bạc màu, xói mòn,Khai thác và sử dụng khoáng sản phải tiết kiệm, có hiệu quả.
+Vì khoáng sản không phải là vô tận.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- 2 HS đọc phần tóm tắt.
Về nhà :Học bài, chỉ lại vị trí của các dãy núi, các mỏ khoáng sản trên lược đồ
Chuẩn bị bài sau.
GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
Môn: Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe- đã đọc
I. Mục tiêu:
– Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện về anh hùng, danh nhân của đất nước .
Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy- học
- Một số sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, các danh nhân của đất nước .
III-Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+/ Câu chuyện giúp em hiểu điều ǵ?
- 2 HS kể lại câu chuyện Lí Tự Trọng và trả lời :
+/ - người anh hùng hiên ngang bất khuất trước kẻ thù .
-Là người thanh niên phải có lí tưởng
-Làm người, phải biết yêu đất nước
Đất nước ta có biết bao anh hùng, danh nhân. Họlà những người đă có công ráta lớn trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể cho cô và cả lớp nghe về những anh hùng, danh nhân của đất nước mà các em biết .
HĐ1: H/ dẫn HS hiểu y/ cầu của đề bài. ( 9’): - 1 HS đọc đề bài.
- GV ghi đề bài lên bảng.
- GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý:
GV: người có danh tiếng có công trạng với đất nước, tên tuổi được muôn đời ghi nhớ .
- Các em đọc lại đề bài và gợi ý SGK một lần . Sau đó các em lần lượt nêu tên câu chuyện các em đă chọn
Đề: Hăy kể một câu chuyện đă được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm .
-HS lần lượt nêu tên câu chuyện ḿnh đă chọn
HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện ( 18’)
- Cho HS kể mẫu phần đầu của câu chuyện .
- Cho HS kể chuyện theo nhóm+ trao đổi về ư nghĩa câu chuyện ( GV chia nhóm cụ thể ).
- Cho HS thi kể chuyện .
- GV nhận xét và khen những HS kể chuyện hay, nêu được ý nghĩa câu chuyện hay nhất
Từng HS đọc lại trình tự kể chuyện .
- 2 HS khá giỏi kể mẫu. - Các thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe câu chuyện của ḿnh và trao đổivề ư nghĩa câu chuyện .
- Đại diện các nhóm thi kể
- Lớp nhận xét +bình chọn bạn kể hay và nêu ý nghĩa câu chuyện đúng và hay nhất .
C. Củng cố -Dặn dò(2-3’)
Về nhà: Kể câu chuyện cho người thân nghe
Chuẩn bị: KC tiết học sau.
GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu ngày tháng năm
Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I.Mục tiêu:
-Trên cơ sở phân tích số liệu thống kê trong bài nghìn năm văn hiến, HS hiểu h/ thức tŕnh bày các số liệu thống kê, tác dụng của các số liệu thống kê.
- Biết thống kê các số liệu đơn giản, tŕnh bày kết quả thống kê theo bảng
II.Đồ dùng dạy- học
- Bút dạ + 1 số tờ phiếu
- Bảng phụ
II. Các hoạt động dạy –học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét
- 2 HS lần lượt đọc đoạn văn đă làm trong tiết tập làm văn trước
Các em đă biết thế nào là số liệu thống kê, cách đọc một bảng thống kê. Trong tiết TLV hôm nay, các em biết thêm về tác dụng của số liệu thống kê, biết thống kê các số liệu đơn giản và trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng .
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1( 8 ‘)
- Đọc lại bài Nghìn Năm Văn Hiến . Sau đó, các em trả lời đầy đủ 3 yêu cầu a,b, c. đề bài đặt ra
a/ Cho HS nhắc lại các số liệu thống kê
b/Các số liệu thống kê trên trình bày dưới hình thức nào ?
+/ Trình bày bảng số liệu ( so sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại
+/ Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì ?
*/ HS đọc bài Nghìn Năm Văn Hiến
+ Các số liệu thống kê trình bày dưới 2 hình thức .
- Nêu số liệu ( số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến 1919, số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay)
+/Các số liệu thống kê là bằng chứng hùng hồn, giàu sức thuyết phục chứng minh rằng: dân tộc Việt Nam là một dân tộc có truyền thống văn hóa lâu đời
*/ Cách thông kê như vậygiúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin ,giúp người đọc có điều kiện so sánh số liệu, tránh được việc lặp từ ngữ
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2 ( 10’)
- Cho HS đọc yêu cầu BT2
+/Thống kê học sinh từng tổ trong lớp theo 4 yêu cầu sau:
a/ Số HS trong tổ b/ Số HS nữ
c/ Số HS nam d/ Số HS khá giỏi
Bài 2: chia nhóm -phát phiếu
C. Củng cố- dặn dò(2’).
Về nhà :Trình bày lại bảng thống kê vào vở
Chuẩn bị cho tiết TLV sau
GV nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
CHÍNH TẢ
Nghe viết: Lương Ngọc Quyến
Cấu tạo của phần vần
Mục tiêu:
Nghe – viết đúng, tŕnh bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến .
–Nắm được mô h́nh cấu tạo vần, chép đúng tiếng, vần vào mô h́nh, biết đánh dấu thanh đúng chỗ .
2 Đồ dùng dạy- học:
- Bút dạ + vài tờ phiếu phóng to mô h́nh cấu tạo BT3
Các hoạt động day – học
Hoạt động của giáo viên
Hạt động của hoc sinh
- Kiểm tra 2 HS lên bảng +Lớp làm vào bảng con
+/ Hăy nhắc lại qui tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k
+/ Tìm cho cô 3 cặp từ: bắt đầu bằng ng-ngh ;g-gh; c-k
GV nhận xét – cho điểm HS.
HS1:Đứng trước e,ê,I là k ,ng, ngh
Đứng trước các âm còn lạilà ng,c, g.
- HS2: Viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con
+nga-nghe ; gà –ghi ;cá- kẻ
Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, có biết bao người con ưu tú của đất nước đă hy sinh anh dũng . Tuy họ đă hy sinh nhưng tấm lòng trung với nước của họ còn sáng măi . Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em về một trong những tấm gương sáng đo qua bài chính tả Lương Ngọc Quyến
HĐ1: GV đọc toàn bài chính tả
- GV đọc toàn bài chính tả một lượt: - Giọng to rõ, thể hiện niềm cảm phục .
- HS lắng nghe
- 1HS đọc lại bài C.Tả (1 lần).
GV giới thiệu :Lương Ngọc Quyến sinh năm 1885và mất năm 1937. Ông là con trai nhà yêu nước Lương Văn Can. Ông đă từng qua Nhật để học quân sự, qua Trung Quốc mưu tập hợp lực lượng chống Pháp . Ông bị giặc bắt vẫn luôn giữ khí tiết . Sau khi được giải thpát ông liền tham gia nghĩa quân và đă hy sinh anh dũng . Hiện nay ở Hà Nội có một phố mang tên ông.
+/ Ông được giải thoát nhà giam khi nào?
+/ Hãy phát hiện các hiện tượng có trong bài và nêu cách trình bàychính tả.
GV đoc cho HS viết vào bảng con:
-khoét: Moi thành lỗbằng vật sắc, nhọn.
- mưu: Lập chước, lo liệu.
+/ ngày 30/ 8/ 1917 khi cuộc k/ nghĩa Thái Nuyên do Đội Cấn lãnh đạo bùng nổ.
+/ Chú ý DT riêng chỉ người, địa danh và các chữ đứng đầu câu.
- Trình bày theo đoạn văn xuôi.
*/ HS luyện viết cácTN vào bảng con: Khoét, xích sắt
HĐ2: GVđọc cho HS viết chính tả.
*/ HS viết chính tả
HĐ3: GV chấm, chữa bài
- GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi
- GV chấm 5-7 bài
- GV nhận xét: ưu - khuyết
HS tự phát hiện lỗivà sữa lỗi
- Từng cặp HS đổi lập cho nhau để chữa lỗi
HĐ1:Hướng dẫn HS làm BT2(4)
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
+/ Ghi lại phần vần của những tiếng in đậm trong câu a và câu b.
a/ Trạng Nguyên trẻ nhất là ông Nguyễn Hiền quê ở Nam Định, đỗ đầu khoa thi tiến sĩ năm 1247, lúc vừa 13 tuổi.
b. /Làng có nhiều tiến sĩ nhất nước ta là làng Mộ Trạch, huyện Cẩm Bình tỉnh Hải Dương: 36 tiến Sĩ
*/ HS làm bài cá nhân:
( Giảm bớt các tiếng có vần giống nhau ở BT 2)
- 1 HS nói trước lớp phần vần của từng tiếng .
- Lớp nhận xét + bổ sung
- HS chép lời giải vào vở
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT3 ( 4’)
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
+/ Các em quan sát kĩ mô hình .
+/ Chép vần của từng tiếng vừa tìm được vào mô hình cấu taọ vần .
- Cho HS làm bài -Cho HS trình bày
- HS quan sát kĩ mô hình
- 3 HS làm phiếu HS còn lại làm vào vở
4.Củng cố,dặn ḍò ( 2’)
Về nhà : Làm lạivào vở BT3
Chuẩn bị bài chính tả tiếp theo
G V nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
M«n: khoa häc
Bµi 4 :
CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
-Hiểu được cơ thể mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của người bố.
- Mô tả khái quát quá trình thụ tinh. Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
- Biết ơn các đấng sinh thành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:
- Các hình ảnh trong SGK trang 10, 11 (phóng to nếu có điều kiện).
- Các miếng giấy ghi từng chú thích của quá trình thụ tinh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI
+/ Hãy nêu những điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học?
+/ Hãy nói về vai trò của phụ nữ?
+/ Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
-3 HS trả lời câu hỏi theo các yêu cầu của GV.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
GV: Hằng ngày các em học tập, vui chơi. Có khi nào các em tự hỏi cơ thể mình được hình thành như thế nào không? Bài học hôm nay sẽ giúp các em giải đáp điều đó.
HĐ 1:SỰ HÌNH THÀNH CƠ THỂ NGƯỜI
- GV nêu câu hỏi
*/ HS tiếp nối nhau trả lời:
+ Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
+ Cơ quan sinh dục của cơ thể quyết định giới tính của mỗi người.
+ Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?
+ Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng.
+ Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì?
+ Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng.
+ Bào thai được hình thành từ đâu/
+ Bào thai được hình thành từ trứng gặp tinh trùng.
+ Em có biết sau bao lâu mẹ mang thai thì em bé được sinh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12403508.doc