Giáo án các môn học khối lớp 1 - Tuần 5

 

I. MỤC TIÊU:

 Vẽ được các nét và tạo ra sự chuyển động của các đường nét khác nhau theo ý thích.

II. CHUÂN BI

 * GV: Hình ảnh hoặc hình vẽ các nét thẳng, gấp khúc, cong, nét đứt

 * HS : Giấy vẽ, bút chì, bút màu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

* Ổn định tổ chức.

* Hoạt động 1: khởi động.

* Cả lớp hát đầu giờ.

- Giới thiệu chủ đề “ Cuộc dạo chơi của đường nét ”

* Hoạt động 2: Khám phá

Quan sát tranh thảo luận nhóm và TLCH:

+ Trong tranh có những nét gì ?

+ Đặc điểm của từng nét như thế nào ?

+ Nét nào được vẽ bằng màu đậm? Nét nào được vẽ bằng màu nhạt ?

+ Nét nào vẽ to, nét nào vẽ nhỏ ?

 

doc20 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 743 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn học khối lớp 1 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xÐt vµ tuyªn dư¬ng-xÕp lo¹i * DÆn dß chuÈn bÞ đầy đủ đồ dùng học tập bµi sau: ----------------------------------------------------------------------------- Thứ 3 ngày 18 tháng 9 năm 2018 AN TOÀN GIAO THÔNG LỚP 1 Bài 1 : AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM (tiết 1) I /. Môc tiªu: 1/ Kiến thức :Hs nhận biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an toàn, ở nhà, ở trướng . 2/ Kỹ năng : Nhớ , kể lại các tình huống làm em bị đau, phân biệt các hành vi và tình huống an toàn, không an toán. 3/ Thái độ :Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểmở nhà, trường và trên đường đi.Chơi những trò chơi an toàn ( ở những nơi an toàn ) II. CHUẨN BỊ - Tranh hai em nhỏ đang chơi với búp bê. - Các em nhỏ đang chơi nhảy dây trên sân trường. III. NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG: Ổn định tổ chức lớp - Gv kiểm tra lại dụng cụ học tập và tài liệu học tập ATGT lớp 1. Hoạt động 1: Khởi động : Giáo viên yêu cầu HS nêu một số trò chơi và các hoạt động khi tham gia giao thông. Giáo viên tóm tát nội dung. - Trẻ em phải nắm tay người lớn khi đi trên đường phố. - Ô tô, xe máy và các loại xe đang chạy trên đường có thể gây nguy hiểm. - Đi bộ qua đường phải nắm tay người lớn là an toàn. 2. Hoạt động 2 : khám phá Giáo viên giới thiệu bài học An toàn và nguy hiểm. - Hs quan sát tranh vẽ. - HS thảo luận nhóm đôi chỉ ra tình huống nào, đồ vật nào là nguy hiểm. -Nhìn tranh : Em chơi với búp bê là đúng hay sai + Chơi với búp bê ở nhà có làm em đau hay chảy máu không ? + Nhìn tranh vẽ trả lời câu hỏi. Cầm kéo dọa nhau là đúng hay sai? Có thể gặp nguy hiểm gì ? + Em và các bạn có cầm kéo dọa nhau không ? + GV hỏi tương tự các tranh còn lại. Hoạt động 3: Trãi nghiệm : Sắp xếp hành động an toàn và không an toàn GV kẻ 2 cột : An toàn Không an toàn Đi bộ qua đường phải nắm tay người lớn Cầm kéo dọa nhau Trẻ em phải nắm tay người lớn khi đi trên đường phố Qua đường không có người lớn Không lại gần xe máy, ô tô Tránh đứng gần cây có cành bị gãy Đá bóng trên vỉa hè - Học sinh nêu các tình huống theo hai cột. + Kết luận : Ô tô, xe máy chạy trên đường, dùng kéo dọa nhau, trẻ em đi bộ qua đường không có người lớn dẫn, đứng gần cây có cành bị gãy có thể làm cho ta bị đau, bị thương . Như thế là nguy hiểm. - Tránh tình huống nói trên là bảo đảm an toàn cho mình và những người xung quanh. 4: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ * DÆn dß - chuÈn bÞ bµi sau ----------------------------------------------------------------------------- Thứ 5 ngày 20 tháng 9 năm 2018 KĨ NĂNG SỐNG LỚP 1 HÒA NHẬP VỚI MÔI TRƯỜNG MỚI (Tiết 1) I. Môc tiªu: GD KN tự tin, chủ động và biết cách tìm hiểu, làm quen với môi trường mới. II. CHUÂN BI Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK, bút chì, bút màu sáp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp: KTBC: KT đồ dùng học tập. 2. Hoạt động 1: Khởi động - Giáo viên tổ chức HS chơi trò chơi bịt mắt bắt dê. - GV hướng dẫn HS cách chơi, mời 7-8 em lên chơi. - Em thấy trò chơi này có vui không? Các em nay đã vào học lớp 1, Gặp thầy cô giáo mới, các anh chj, bạn bè , học ở ngôi trường mới em có thích không. GV ghi tựa bài. - HS lắng nghe và nêu lại tựa bài. 3. Hoạt động 2: Khám phá. * Bài tập : Ước mơ của em Hoạt động cá nhân. - GV nêu yêu cầu bài tập: Em vẽ hình ảnh về mơ ước của mình vào khung giấy dưới đây. - HS tự vẽ theo khả năng của mình. - HS nhận xét bài vẽ của bạn. 4. Nhận xét đánh giá Giáo viên nhận xét giờ học và tuyên dương những em tích cực hoạt động, động viên khuyến khích các em làm bài chậm. ----------------------------------------------------------------------------- TUẦN 4 Thứ 2 ngày 24 tháng 9 năm 2018 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỚP 1 CHỦ ĐIỀM: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU VUI TRUNG THU I. Môc tiªu: - Hs hiểu : Trung thu là ngày Tết của trẻ em. - Hs được vui vẻ tham gia rước đèn Trung thu ở lớp, ở trường, ở nhà II. CHUÂN BI Các loại đèn ông sao, đền lồng, mặt nạ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động Ngày 15- 8 hàng năm là ngày của các em thiếu nhi? Học sinh trả lời và các bạn nhận xét. Theo truyền thống, hàng năm cứ vào ngày rằm tháng 8 âm lịch là ngày Tết trung thu. Tết trung thu là ngày hội tưng bừng của trẻ em. Người lớn làm hoặc mua cho trẻ em đèn ông sao, đèn lồng, mặt nạ để rước đèn dưới trăng. - Gv tập cho hs học thuộc bài hát Đêm trung thu. HS tập hát từng câu , đoạn , bài 3. Hoạt động 2: Khám phá. - Gv yêu cầu hs tập hợp xếp thành hàng đôi. Gv hd hs rước đèn đi vòng quanh khu lớp học cùng với các bạn hs trong lớp. - HS theo dõi lắng nghe. - HS thực hành xếp hàng và tập đi rước đèn trong khuôn viên trường học. Hoạt động 3: Trãi nghiệm : GV chia lớp thành 2 nhóm . Nhóm 1 là nhóm nặn, nhóm 2 là nhóm vẽ, cho HS chọn theo nhóm mình thích. GV yêu cầu HS tự làm mâm cổ của nhóm . - Các nhóm tự lên trưng bày, giới thiệu sản phẩm của nhóm. - Cả lớp cùng chiêm ngưỡng mâm cỗ Trung thu và vỗ tay hát vang bài Đêm Trung thu. 5. Nhận xét, đánh giá Giáo viên nhận xét giờ học và tuyên dương những em tích cực hoạt động, động viên khuyến khích các em . ----------------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT CÂU LẠC MĨ THUẬT BỘ LỚP 1 CHỦ ĐỀ: CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NÉT I. MỤC TIÊU: Vẽ được các nét và tạo ra sự chuyển động của các đường nét khác nhau theo ý thích. II. CHUÂN BI * GV: Hình ảnh hoặc hình vẽ các nét thẳng, gấp khúc, cong, nét đứt * HS : Giấy vẽ, bút chì, bút màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: * Ổn định tổ chức. * Hoạt động 1: khởi động. * Cả lớp hát đầu giờ. - Giới thiệu chủ đề “ Cuộc dạo chơi của đường nét ” * Hoạt động 2: Khám phá Quan sát tranh thảo luận nhóm và TLCH: + Trong tranh có những nét gì ? + Đặc điểm của từng nét như thế nào ? + Nét nào được vẽ bằng màu đậm? Nét nào được vẽ bằng màu nhạt ? + Nét nào vẽ to, nét nào vẽ nhỏ ? - GV vẽ lên bảng để HS quan sát, vừa vẽ vừa giảng giải cho các em hiểu quy tắc khi đưa nét và làm thế nào để được nét đậm, nét nhạt. * Hoạt động 3: Trải nghiệm - Cho HS hoạt động cá nhân. - GV dùng đồ dùng trực quan cho HS tự nhận xét và đưa ra ý kiến của mình khi vẽ nét và vận dụng vào bài vẽ của mình. - Khi HS thực hành , GV lưu ý: Trong quá trình thực hành có thể dùng bút màu hoặc bút đen, hay ấn nhẹ tay- mạnh tay để vẽ nét đậm, nét nhạt. * Trưng bày, giới thiệu sản phẩm . - HD HS trưng bày sản phẩm. - HS thuyết trình về bài vẽ của mình HS khác tham gia đặt câu hỏi ? để cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc , học hỏi lẫn nhau. 5. Nhận xét, đánh giá Giáo viên nhận xét giờ học và tuyên dương những em tích cực hoạt động, động viên khuyến khích các em . ----------------------------------------------------------------------------- Thứ 5 ngày 27 tháng 9 năm 2018 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 1 CHĂM SÓC CÂY I.MỤC TIÊU Học sinh biết thêm về cây hoa cây cảnh trong nhà trường. HS biết cách chăm sóc cây ở vườn trường. Thực hành chăm sóc cây. HS tích cực tham gia công việc tập thể và có ý thức bảo vệ cây xanh . II.CHUẨN BỊ: Cây hoa, cây cảnh ở vườn trường. Xô, chậu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tổ chức lớp 1. Khởi động TBVN cho các bạn hát bài Em trồng cây GV giới thiệu bài học 2. Khám phá HS quan sát quang cảnh xung quanh vườn trường . Em thấy quang cảnh vườn trường như thế nào? HS quan sát trả lời . Các cây cảnh, cây hoa có lợi ích gì? Hướng dẫn HS chăm sóc cây ? Em thấy cây ở trường để làm gì? HS nối tiếp nhau kể. ? Em cần làm gì để cây thêm đẹp? HS trả lời. Hướng dẫn HS chăm sóc cây GV lưu ý các em cách nhổ cỏ, tưới nước sao cho phù hợp 3. Trãi nghiệm HS thực hành chăm sóc cây ngoài vườn trường. GV lưu ý các em cách tưới nước sao cho phù hợp GV theo dõi, giúp đỡ các em, tuyên dương những em làm tốt, động viên những em còn lúng túng để các em mạnh dạn. 4.Nhận xét đánh giá Giáo viên nhận xét giời học. tuyên dương những em làm tốt, động viên những em còn lúng túng để các em mạnh dạn. Dặn dò: Chăm sóc cây ở nhà, ở lớp, trường thường xuyên. ---------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỚP 1 TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRÒ CHƠI: LÊN RỪNG XUỐNG BIỂN I. MỤC TIÊU - Tạo cho các em tính kỉ luật cao và có ý thức trong hoạt động vui chơi; đồng thời qua trò chơi giúp các em có phản xạ nhanh nhẹn, nhớ đến các con vật trên rừng, con vật dưới biển.. - Giúp các em yêu thích loài vật, biết bảo vệ loài vật. II. CHUẨN BỊ - Địa điểm: sân trường III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Khởi động: Giáo viên giới thiệu chủ đề chơi: - Giáo viên gọi HS nêu tên một số con vật trên rừng và dưới và dưới biển - Gv giới thiệu tên trò chơi mà cô và các em cùng chơi hôm nay đó là trò chơi: Lên rừng, xuống biển. 2. Khám phá: Gv giới thiệu cách chơi và luật chơi Gv giới thiệu cách chơi và luật chơi, cách đánh giá thắng thua: - Cách chơi như sau: Tất cả người chơi đứng thành vòng tròn và hát bài hát sinh hoạt tập thể. Cô sẽ đi quanh vòng tròn, bất ngờ chỉ tay vào một người và hô " Lên rừng " thì người được chỉ phải nói tên một loài động vật đang ở trên rừng. Ví dụ: Gấu, Nếu cô hô "xuống biển" thì phải trả lời tên con vật ở dưới biển. Ví dụ: Mực,... - Người trả lời sau ko được nói trùng tên con vật mà người trả lời trước đã nói. Ai trả lời sai sẽ ra khỏi vòng tròn loại cuộc chơi. Người thắng cuộc là người trả lời đúng và sẽ ở lại tiếp tục tham gia chơi. Những người trả lời sai sẽ phải chịu hình phạt do người thắng đưa ra ( Nhảy lò cò, hát múa... ) Yêu cầu 1 hs nêu lại cách chơi, 1 hs nêu lại luật chơi 3. Trải nghiệm: Gv tổ chức cho hs chơi Gv nêu yêu cầu khi tham gia chơi trò chơi: - Cần tập trung chú ý để lắng nghe người quản trò yêu cầu chúng ta tìm con gì và các em phải xác định nhanh nó là con vật sông ở trên rừng hay dưới biển để trả lời nhanh, nói to , rõ ràng. Gv tổ chức cho hs chơi thử Gv tổ chức, cử 2 em làm trọng tài quan sát Gv nhận xét, rút kinh nghiệm và điều chỉnh khi hs bị sai - Tổ chức cho hs chơi thật Gv làm quản trò cất các bài hát và hô " Lên rừng " hoặc "xuống biển"  Lưu ý: Gv tổ chức số lần tùy thuộc thời gian. 4.- Nhận xét đánh giá Nhận xét khen ngợi những hs trả lời nhanh, động viên hs trả lời chậm, * Gv liên hệ: Nhắc hs tham khảo thêm 1 số loài vật sống trên rừng, dưới biển qua sách báo, ti vi... ? Đối với các loài vật ta cần phải đối xử, châm sóc như thế nào ? Cần làm gì đối với những loài động vật quý hiếm Dặn dò: Dặn hs về nhà tổ chức chơi trò chơi với các bạn hoặc người thân trong gia đình. -------------------------------------------------------------------------------- TUẦN 5 Thứ 2 ngày 1 tháng 10 năm 2018 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỚP 1 CHỦ ĐIỀM: VÒNG TAY BÈ BẠN NGHE KỂ CHUYỆN : “BONG BÓNG CẦU VỒNG” I. MỤC TIÊU: - Hs hiểu: biết giúp đỡ bạn bè khi bạn gặp khó khăn, mình sẽ có thêm những bạn tốt. II. CHUẨN BỊ Truyện “Bong bóng cầu vồng” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động GV giới thiệu chủ điểm: Vòng tay bè bạn và Giới thiệu truyện“Bong bóng cầu vồng” - HS Lắng nghe 2. Khám phá: Kể chuyện “Bong bóng cầu vồng” - Gv kể chuyện lần 1 và giải thích các từ khó. - Cầu vồng: là hình vòng cung gồm nhiều dải sáng, bảy màu, thường xuất hiện trên bầu trời sau những cơn mưa rào. - Giáo viên kể lần 2 theo từng đoạn và dừng lại sau từng đoạn để hs tìm hiểu nội dung câu chuyện. ?: Bong bóng nhỏ nghe thấy gì khi băng qua cánh đồng lúa? ? Bong bóng đã làm gì? - HS Lắng nghe câu hỏi HS trả lời câu hỏi - Hs xung phong kể từng đoạn. - Thảo luận lớp: Em thấy bong bóng là người bạn như thế nào? Đại diện nhóm nêu ý kiến và các nhóm khác nhận xét. 3. Trải nghiệm: Em có thể kể hoặc vẽ về 1 người bạn thân của em. GV chia lớp theo 2 nhóm Nhóm 1: kể chuyện về bạn em. Nhóm 2 : Vẽ người bạn thân của em HS chọn nhóm và và trải nghiệm. Bước 3: Nhận xét, đánh giá: - Gv kết luận: - Kết thúc : Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết ------------------------------------------------------------ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỚP 1 CHĂM SÓC VƯỜN HOA I. MỤC TIÊU: - Hs biết chăm sóc vườn hoa. - HS biết yêu quý các loại hoa và biết bảo vệ chúng II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh ảnh các vườn hoa - Vườn hoa nhà trường III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động - Gv cho Hs hát các bài hát “Ra vườn hoa em chơi” và giới thiệu chủ đề - Giáo viên giới thiệu một số vườn hoa 2. Khám phá : HS thực hành chăm sóc hoa - Gv chia tổ thi đua nhổ cỏ vườn hoa. - Gv quan sát hướng dẫn các em , cần phân biệt được các cây cỏ dại và hoa - GV tổ chức cho HS thực hành, quan sát, giúp đỡ HS. - GV tuyên dương các em có ý thức chăm sóc vườn hoa. 3. Trò chơi: Lọn cầu vòng. - Gv giới thiệu luật chơi . - Cho HS chơi giữa các tổ. Dặn dò HS - dặn dò Hs vệ sinh chân tay - Chuẩn bị cho giờ học sau. - GV khen ngợi các nhóm HS có tinh thần học tập ------------------------------------------------------------ Thứ 2 ngày 1 tháng 10 năm 2018 VỆ SINH CÁ NHÂN LỚP 1 BÀI 1: RỬA TAY I.MỤC TIÊU - Nêu được khi nào cần phải rửa tay. - Kể ra những thứ có thể dùng để rửa tay - Biết các rửa tay sạch sẽ và rửa tay đúng khi cần thiết - Có ý thức giữ gìn đôi bàn tay II. CHUẨN BỊ Bộ tranh vệ sinh cá nhân số 1- xà phòng – chậu – Khăn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1. Khi nào cần phải rửa tay Gv cho hs nêu khi nào cần phải rửa tay Cho hs xem tranh VSCN Gv yêu cầu cả lớp cùng hát bài “Em có đôi bàn tay trắng tinh Đôi bàn tay chúng em nhỏe xinh Nghe lời cô chúng em giữ gìn Giữ đôi tay cho thật trắng tinh’” Để giữ đôi bàn tay sạch chúng ta phải làm gì?( không nghịch đất cát...) * Yêu cầu hs quan sát tranh trả lời câu hỏi thảo luận theo nhóm Chúng ta cần rửa tay khi nào? * Yêu cầu 1 hs đại diện nhóm gán tranh lên bảng và trình bày kết quả thảo luận . Kết luận: Để giữ đôi tay sạch sẽ hàng ngày chúng ta cần: +Rửa tay trước khi ăn hoặc trước khi cầm đồ ăn. +Rửa tay sau khi đi tiểu , đi tiêu + Rửa tay sau khi chơi bẩn, chơi với các con vật Hoạt động 2. Thực hành rửa tay Gv chia lớp thành các nhóm. Mỗi nhóm nhận những vật dụng dùng để thực hành rửa tay - GV làm mẫu rửa tay theo trình tự - Các nhóm thực hành - Lần lượt các bạn trong nhóm thực hành rửa taytrwowcs cả lớp. HS,GV nhận xét kết quả thwch hành của đị diện mỗi nhóm. GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung : Khi nào em cần phải rửa tay? Và rửa tay như thế nào?. ở nhsf các em có thể dùng những thứ gì để rửa tay? * Nhận xét, dặn dò. Giáo viên nhận xét giờ học và tuyên dương những em tích cực tham gia . --------------------------------------------------------- SINH HOẠT CÂU LẠC MĨ THUẬT BỘ LỚP 1 CHỦ ĐỀ:SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN, HÌNH CHỮ NHẬT , HÌNH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Nhận ra và nêu được một số đồ vật, con vật, hình ảnh trong tự nhiên có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. * Kỹ năng: Vẽ hoặc xé được hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác. - Biết gắn kết các hình vuông, hình tròn, hình tam giác để sáng tạo ra hình ảnh của các con vật,đồ vật hoặc các hình ảnh trong tự nhiên. * Thái độ: Giới thiệu ,nhận biết và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: * GV: Một vài đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. * HS: Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì,giấy màu, kéo, hồ dán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: * Ổn định tổ chức. * Cả lớp hát đầu giờ. * Kiểm tra đồ dùng học tâp. - Giới thiệu chủ đề “ Sáng tạo cùng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác ” 1. Khởi động: GV yêu cầu HS tìm xem trong lớp học những đồ vật nào có dạng hình vuông, hình CN, hình tròn, hình tam giác. - HS thảo luận và TLCH. * GV nhận xét. * GV: Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn và hình tam giác. Chúng ta vẽ các hình này rồi ghép lại để bước đầu luyện tập cách tạo hình đơn giản. 2. Khám phá: - HS quan sát tranh để tham khảo cách thực hiện sản phẩm MT từ hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. * GV hướng dẫn và vẽ lên bảng ( nhiều cỡ to, nhỏ) để HS quan sát và HD cách vẽ. - Quan sát các sản phẩm - GVHD làm mẫu các bướcThực hiện 3. Trải nghiệm: - HS thực hiện làm sản phẩm theo nhóm: nhóm xé dán và nhóm vẽ tranh - Làm các sản phẩm sáng tạo từ hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. - HS trưng bày và giới thiệu sản phầm của nhóm mình với cả lớp. HS cùng chia sẻ và đánh giá sản phẩm. 4. Nhận xét đánh giá: GV nhận xét giờ học và động viên khích lệ HS làm sản ------------------------------------------------------------ TUẦN 6 Thứ 2 ngày 8 tháng 10 năm 2018 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỚP 1 CHỦ ĐIỀM: VÒNG TAY BÈ BẠN VẼ VỀ NGƯỜI BẠN THÂN CỦA EM I. MỤC TIÊU - HS tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt người. - Biết cách vẽ chân dung đơn giản. - Vẽ được tranh chân dung về bạn theo ý thích. II. CHUẨN BỊ GV, HS - Một số tranh, ảnh chân dung khác ,Tranh chân dung sưu tầm. III. CÁ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Tổ chức lớp Khởi động - GV yêu cầu HS kể về những người bạn của em HS tự kể về bạn. - Em hay chơi thân với bạn nào? Bạn đó nam hay nữ? -Vậy em có muốn vẽ người bạn thân của mình khồng? HS tự trả lời câu hỏi, GV giới thiệu bài học . 2 Khám phá * GV treo tranh chân dung. - Bức tranh vẽ gì? HS quan sát và trả lời GV tóm tát nội dung Tranh chân dung nhằm diễn tả người Tranh chân dung vẽ khuôn mặt người, vẽ toàn thân, một phần thân.  HS tham khảo một số tranh của thiếu nhi vẽ để tham khảo làm sản phẩm. 3. Trải nghiệm HS quan sát bạn trong lớp và vẽ người bạn thân của em. * Trưng bày sản phẩm: Hs trưng bày và giới thiệu sản phẩm của mình với cả lớp các bạn cùng chia sẻ nhận xét và đánh giá. 4. Nhận xét và đánh giá GV nhận xét giờ học và động viên khích lệ các em làm bài. ------------------------------------------------------------ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỚP 1 TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRÒ CHƠI: MÈO ĐUỔI CHUỘT I. MỤC TIÊU: - Gióp c¸c em n¾m ®­îc lêi ca trß ch¬i, luËt ch¬i, biÕt ®­îc c¸ch ch¬i mét sè trß ch¬i d©n gian. - Ch¬i ®­îc trß ch¬i d©n gian: MÌo ®uæi chuét. - Gi¸o dôc c¸c em ®oµn kÕt, phèi hîp trong khi ch¬i. Yªu thÝch c¸c trß ch¬i d©n gian. - HS cã ý thøc b¶o vÖ M«i tr­êng xung quanh, kh«ng g©y bôi, bÈn. II. CHẨN BỊ: - Néi dung lêi ca trß ch¬i d©n gian. - S©n ch¬i trß ch¬i d©n gian: s©n tr­êng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động GV cho HS xem tranh - Bức tranh vẽ gì? HS quan sát và trả lời. GV giới thiệu trò chơi giân gian 2. Khám phá a) Néi dung lêi ca trß ch¬i d©n gian: - Cho c¸c em häc thuéc lêi ca: "MÌo ®uæi chuét Mêi b¹n ra ®©y Tay n¾m chÆt tay §øng thµnh vßng réng Chuét luån lç hæng Ch¹y ng­îc ch¹y xu«i MÌo ®uæi ®»ng sau Chèn ®©u cho tho¸t ThÕ råi chó chuét L¹i ®ãng vai MÌo Co c¼ng ®uæi theo B¾t mÌo ho¸ chuét." b) H­íng dÉn trß ch¬i: - Ch¬i theo Tæ hoÆc c¶ líp. + LuËt ch¬i: Cho c¸c em ®øng thµnh vßng trßn, cÇm tay nhau. Chän mét em lµm chuét, mét em lµm mÌo. C¶ líp ®ång thanh ®äc lêi ca vµ cÇm tay nhau gi¬ cao tay lªn, b¹n lµm Chuét ch¹y tr­íc luån tõng lç hæng, b¹n lµm MÌo ch¹y ®uæi ®»ng sau. Líp ®äc lêi ca ®Õn c©u " B¾t MÌo ho¸ Chuét" th× c¶ líp vÉn cÇm tay nhau ngåi thôp xuèng ( cã thÓ b¾t ®­îc MÌo hoÆc Chuét ë trong vßng trßn , b¹n nµo bÞ b¾t th× ph¶i ch¹y lß cß mét vßng quanh c¸c b¹n . Råi ®æi vÞ trÝ cho b¹n kh¸c ch¬i- Trß ch¬i l¹i tiÕp tôc. + GV h­íng dÉn c¸c em ch¬i. 3. Trãi nghiệm GV chia lớp thành 2 nhóm chơi. 4.Nhận xét đánh giá - C¸c nhãm tù nhËn xÐt ®¸nh gi¸ cña nhãm m×nh , nhãmbạn ,GV nhận xét giười học động viên khuyến khích các em tham gia trò chơi khi ở nhafvaf ở trường. ------------------------------------------------------------ Thứ 5 ngày 11 tháng 10 năm 2018 SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ LỚP 1 CHỦ ĐỀ: QUẢ TRÁI CẤY I. MỤC TIÊU - HS biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc một số loại quả trái cây. - Vẽ, xé dán ®­îc mét sè loại qu¶ trái cây theo ý thÝch. II. CHUẨN BỊ: - Gv chuÈn bÞ mét sè qu¶ trái cây - Bµi Hs n¨m tr­íc - Mét sè tranh ¶nh vÒ qu¶ trái cây Hs. Giấy vẽ, giấy màu, hồ dán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.æn ®Þnh tổ chøc d¹y * Ho¹t ®éng 1: Khởi động GV cho HS hát bài hát về quả và giới thiệu bài * Ho¹t ®éng 2: Khám phá H­íng dÉn cách vẽ ? KÓ tªn c¸c lo¹i qu¶ c©y trªn? ? mµu s¾c cña c¸c qu¶ c©y? ? C¸c b¹n vẽ cã gièng mÉu kh«ng? ? C¸c em cã vẽ ®­îc ®Ñp nh­ c¸c b¹n kh«ng? - Vẽ h×nh khèi qu¶ tr­íc sau ®ã thªm c¸c chi tiÕt kh¸c cho gièng víi mÉu.(cuèng ,l¸ vv..) và tồ màu theo ý thích - Hs lªn b¶ng thùc hiÖn l¹i. * Ho¹t ®éng 3: Trải nghiệm. - Hs vÏ, hoặc xé dán bµi theo nhãm 4 -Gv h­íng dÉn theo giái c¸c nhãm * Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸ - C¸c nhãm tù giới thiệu nhËn xÐt ®¸nh gi¸ bµi cña nhãm m×nh , nhãm kh¸c bæ sung – xÕp lo¹i Gv nhËn xÐt –tuyªn d­¬ng DÆn dß chuÈn bÞ bµi sau. ---------------------------------------------------------- VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LỚP 1 VỆ SINH LỚP HỌC I. MỤC TIÊU -HS Hiểu được ý nghĩa,tác dụng của việc làm sạch đẹp lớp học. -Tự giác,tích cực vệ sinh làm sạch đẹp lớp học. Có ý thừc làm sạch, đẹp lớp học. II . NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC +Nội dung -Nghe phân công công việc lao động làm sạch đẹp lớp học. -Lao động lạm sạch đẹp trường lớp. +Hình thức Lao động tập thể. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV :Bảng phân công việc lao động. HS : Nam; Nữ : Chổi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động -Yêu cầu HS: -GV: Như Bác Hồ đã dạy, các em không chỉ biết chăm ngoan, học giỏi ,đoàn kết, mà các em còn phải biết yêu lao động , biết làm những việc vừa với sức của mình. Làm sạch đẹp trường , lớp cũng là một nhiệm vụ của các em, để có được môi trường sạch,đẹp, không khí trong lành giúp các em học tập tốt hơnHôm naychúng ta quyết tâm thực hiện thật tốt nhiệm vụ đó. 2.Khám phá: Giới thiệu chương trình hoạt động Giáo viên yêu cầu HS quan sát xung quanhlớp học. Em thấy lớp học hôm nay như thế nào? Học sinh thảo luận theo nhóm 4 và đưa ra ý kiến. Các nhóm khác nhận xét. Muốn lớp học được sach, đẹp em cần phải làm gì? Hs nêu ý kiến của mình. Giáo viên nhận xét. Chương trình hoạt động của chúng ta hôm nay gồm: +Nhận nhiệm vụ theo sự phân công của cô. + Nghe nhận xét kết quả lao động. 3.Trải nghiệm a. Phân công vệ sinh lớp học. - HS nam. Nữ dọn quet lớp học b. Tiến hành lao động. GV Theo dõi HS lao động .Nhận xét kết quả lao độngcủa HS. -Tuyên dương những HS lao động tích cực . -Nhắc nhở, rút kinh nghiệm. 4.Nhận xét đánh giá - Gv nhận xét giờ lao động, động viên tuyên dương các em. ---------------------------------------------------------- TUẦN 7 Thứ 2 ngày 15 tháng 10 năm 2018 KĨ NĂNG SỐNG LỚP 1 NẾP NGỒI CỦA EM ( tiết 1) I. MỤC TIÊU - Hiểu được lợi ích của việc ngồi học đúng tư thế. Biết cách ngồi học đúng tư thế. II. CHUẨN BỊ Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ + Hãy kể lại tên các bạn em đã làm quen. + Em còn làm quen với những việc gì nữa? Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV giới thiệu và ghi tựa bài Hoạt động 2: Bài tập * Bài tập 1: Tầm quan trọng a/ Nếp ngồi ảnh hưởng đến xương sống: Bài tập: 1/ Xương sống có tác dụng gì? - GV nêu yêu cầu bài tập. - GV cho HS quan sát tranh( 3 tranh). GV nêu nội dung từng tranh. - Hoạt động cả lớp. - GV nhận xét, chốt lại: Xương sống có tác dụng làm trụ cột cho cơ thể- Duy trì hoạt động của cơ thể- Tạo nên dáng đứng. 2/ Tư thế nào ảnh hưởng xấu đến xương sống? - GV nêu yêu cầu bài tập. - GV cho HS quan sát tranh( 3 tranh). GV nêu nội dung từng tranh. - Hoạt động cả lớp. - GV nhận xét, chốt lại: Tư thế ảnh hưởng xấu đến xương sống là: 1, 3. BÀI HỌC: Ngồi đúng tư thế giúp xương sống thẳng, ngồi sai tư thế khiến xương sống bị cong và tạo nên dáng còng. b/ Tác hại của ngồi sai tư thế: Thảo luận: Ngồi sai tư thế có những tác hại gì? + Bài tập: 1/ Tư thế ngồi học nào giúp bảo vệ xương sống? - GV nêu yêu cầu bài tập. - GV cho HS quan sát tranh( 3 tranh). GV nêu nội dung từng tranh. - Hoạt động cả lớp. - GV nhận xét, chốt lại: Tư thế ngồi học giúp bảo vệ xương sống là: 2. 2/ Ngồi sai tư thế có những tác hại gì? - GV nêu yêu cầu bài tập. - GV cho HS quan sát tranh( 6 tranh). GV nêu nội dung từng tranh. - Hoạt động cả lớp. - GV nhận xét, chốt lại: Ngồi sai tư thế có những tác hại: Còng lưng- Mờ mắt- Mỏi mệt- Vẹo xương sống- Tiếp thu bài chậm. BÀI HỌC: Ngồi sai tư thế rất có hại, có thể khiến lưng bị còng, dáng đi xiêu vẹo, mắt bị mờ, c/ Ích lợi của ngồi đúng: + Bài tập: Tư thế ngồi đúng giúp gì cho em? - GV nêu yêu cầu bài tập. - GV cho HS quan sát tranh( 3 tranh). GV nêu nội dung từng tranh. - Hoạt động cả lớp. - GV nhận xét, chốt lại: Tư thế ngồi đúng giúp cho em: Có dáng đứng thẳng đẹp- Có đôi mắt sáng- Học tập hiệu quả. - GV đọc bài thơ: “ Nếp ngồi của em” - GV KL: các em đã hiểu được ích lợi của ngồi đúng. IV. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ: Giáo viên nhận xét giờ học và tuyên dương những em tích cực tham gia xây dựng bài.Động viên các em chưa chú ý học. ----------------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỚP 1 TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRÒ CHƠI: LÊN RỪNG XUỐNG BIỂN I. MỤC TIÊU Qua trò chơi giúp các em - Học mà chơi, chơi mà học. - Luôn tập trung chú ý một vấn đề cần thực hiện. - Tạo cho các em tính kỉ luật cao và có ý thức trong hoạt động vui chơi; đồng thờ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docMi thuat 1lop 5_12441091.doc