Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 3 - Nguyễn Thị Lý

I. Mục tiêu:

- Đọc – hiểu bài Quạt cho bà ngủ

- HS trả lời được câu hỏi liên quan đến bài đọc, nêu được nội dung bài.

II. Chuẩn bị.

- GV: Tranh minh họa

- HS: Tài liệu hướng dẫn học.

III. Các hoạt động hướng dẫn học

1. Khởi động:

- Hát đầu giờ.

2- Các hoạt động của giáo viên và học sinh:

 

doc25 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 764 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 3 - Nguyễn Thị Lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-------------------------- Tiếng Việt BÀI 3B: LÀ NGƯỜI EM NGOAN Tiết 2 : Kể chuyện: CHIẾC ÁO LEN I. Mục tiêu: - Kể được câu chuyện Chiếc áo len - Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện. II. Chuẩn bị. - GV: Tranh vẽ từng đoạn truyện. - HS: Tài liệu hướng dẫn học. III. Các hoạt động hướng dẫn học 1. Khởi động: - TC “Gọi thuyền”. Thuyền chở các từ gọi người thân trong gia đình. 2- Các hoạt động của giáo viên và học sinh: Hoạt động của cô Hoạt động của trò - Gv giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng - GV chốt mục tiêu. A-Hoạt động cơ bản 1. Nghe thầy cô kể lại truyện Chiếc áo len. - GV treo tranh và kể từng đoạn chuyện - Em hãy đặt tên cho mỗi đoạn ? - GV chốt ND. 2. Xem tranh và kể lại từng đoạn câu chuyện - T/h theo TLHDH GV tư vấn, giúp đỡ. N/x, tuyên dương. 3. Thi kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp GV tư vấn, giúp đỡ. N/x, tuyên dương. BT PTNL: Học sinh phân vai kể lại toàn câu chuyện câu chuyện. Củng cố: - Ban học tập mời 1,2 nêu lại nội dung câu chuyện. HĐTQ điều hành: - HS đọc tên bài và viết vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu - HS lắng nghe HĐ cả lớp. - HS chú ý lắng nghe. HĐ nhóm Nhóm thảo luận đặt tên. BC cô giáo Đ1: Chiếc áo đẹp Đ2: Dỗi mẹ Đ3: Nhường nhịn Đ4: Ân hận. HĐ nhóm - Dựa vào các ý của HĐ1 để kể. - Từng bạn nối tiếp kể từng đoạn chuyện. - BC cô giáo HĐ cả lớp - Từng nhóm cử đại diện kể 1 đoạn trước lớp. - Bình chọn bạn kể hay nhất. - BC cô giáo. - HĐTQ điều hành: + Phân vai cho các bạn. Gọi HS chia sẻ trước lớp (theo vai) - Có thể sử dụng hộp thư nhịp cầu bè bạn để chia sẻ --------------------------------------------------- Tiết 3: LT&C NHẬN BIẾT HÌNH ẢNH SO SÁNH I. Mục tiêu: - Nhận biết hình ảnh so sánh trong các câu văn, câu thơ. II. Chuẩn bị. - GV: PBT - HS: Tài liệu hướng dẫn học. III. Các hoạt động hướng dẫn học 1. Khởi động: - Hát đầu giờ. 2- Các hoạt động của giáo viên và học sinh: Hoạt động của cô Hoạt động của trò - Gv giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng - GV chốt mục tiêu. A-Hoạt động cơ bản 4. Thảo luận tìm hình ảnh so sánh trong các câu thơ dưới đây: - T/h theo TLHDH GV tư vấn, giúp đỡ. N/x, tuyên dương. - Các từ so sánh là từ nào ? - HĐ 4 củng cố cho em kiến thức gì ? - GV chốt ND. 5. Em viết các hình ảnh so sánh vào vở. - Kiểm soát lớp. BT PTNL: Em hãy đặt 2 câu có sử dụng hình ảnh so sánh ? Củng cố: - Ban học tập củng cố lại ND bài học. HĐTQ điều hành: - HS đọc tên bài và viết vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu - HS lắng nghe HĐ cá nhân Đọc các câu thơ trong TLHD. HĐ nhóm - Trao đổi với các bạn. Nhóm thống nhất KQ. BC cô giáo b/ Hoa xoan nở như mây từng chùm c/ Trời là cái tủ ướp lạnh Trời là cái bếp lò nung. HĐ cả lớp - HSTL: tựa, là, như. - HSTL: Củng cố cách tìm hình ảnh so sánh. HĐ cá nhân - HS viết bài vào vở. - BC cô giáo. HĐ cá nhân - HS đặt câu vào PBT - Đọc câu của mình trước lớp. ----------------------------------------------------- Tiết 4: HĐ Trải nghiệm sáng tạo (Giáo viên bộ môn soạn giảng). ----------------------------------------------------- Buổi chiều Tiết 1: Tự nhiên và xã hội Bài 2: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CƠ QUAN HÔ HẤP LUÔN KHỎE MẠNH (TIẾT 3) (Tài liệu Hướng dẫn học TNXH trang 9) I. Mục tiêu: Sau bài học : - Nêu được tên, nguyên nhân, cách đề phòng 1 số bệnh đường hô hấp - Nêu nguyên nhân, cách phòng bệnh lao II. Chuẩn bị. - GV: TLHDH - HS: Tài liệu hướng dẫn học. III. Các hoạt động hướng dẫn học 1. Khởi động: - Hát đầu giờ 2- Các hoạt động của giáo viên và học sinh: Hoạt động của cô Hoạt động của trò - Gv giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng - GV chốt mục tiêu. B. HĐ thực hành 1. Đóng vai bác sĩ - T/h theo TLHDH GV kiểm soát và tư vấn. - N/x, tuyên dương. 2. Thực hành - T/h theo TLHDH - Mời HS làm mẫu cách vệ sinh mũi họng. - Vệ sinh lớp học: Cuối tiết học. Củng cố: - Ban học tập mời các bạn nêu nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp ? HĐTQ điều hành: - HS đọc tên bài và viết vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu - HS lắng nghe HĐ nhóm - NT điều hành: + 1 bạn đóng vai bệnh nhân, bạn đóng vai bác sĩ, kể và đưa ra lời khuyên chữa bệnh. + Đổi vai cho nhau. + BC cô giáo. VD: A: Tôi bị rát họng, nghẹt mũi, ho, khi nuốt thấy đau, sốt nhẹ. B: Anh đã bị viêm phế quản, nếu không chữa ngay có thể bị viêm phổi. HĐ cả lớp HS quan sát, ghi nhớ. - HS chia nhóm vệ sinh lớp. ----------------------------------------------------- Tiết 2: GD Thể chất (Giáo viên bộ môn soạn dạy) ----------------------------------------------------- Tiết 3: GDLS Bài 1: Khám phá bản thân (Tài liệu GDLS 3) ----------------------------------------------------- Thứ năm ngày 06 tháng 9 năm 2018 Tiết 1: Toán BÀI 7: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ GIẢI TOÁN (T2) (Tài liệu HDH Toán 3 - trang 20) I: Mục tiêu : Em ôn lại - Cách giải bài toán nhiều hơn, ít hơn và hơn kém nhau một số đơn vị II. Chuẩn bị - GV: PBT. - HS: Tài liệu hướng dẫn học. III Các hoạt động dạy học 1/ Khởi động Chơi trò chơi « Truyền điện » về bảng nhân, chia 2,3,4,5. 2/ Các hoạt động của giáo viên và học sinh: Hoạt động của cô Hoạt động của trò - Gv giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng - GV chốt mục tiêu. A. HĐ thực hành 4. Giải bài toán a/- Em hãy tóm tắt bài toán ? - Đây là dạng toán gì ? - Ta làm phép tính gì ? - GV chốt ND. - Y/c HS làm vào vở. - Hỗ trợ HS - Nhận xét, sửa sai. b/ - Hỗ trợ HS - Nhận xét, sửa sai. - GV hỏi: Bài toán củng cố kiến thức gì? - GV chốt ND 5. Giải bài toán - T/h theo TLHDH - Hỗ trợ HS - Nhận xét, sửa sai. - GV hỏi: Bài toán củng cố kiến thức gì? - GV chốt ND *Cùng ôn bài: HĐTQ điều hành - Qua tiết học này, em biết được những gì? C. Hoạt động ứng dụng: - GV nhận xét tiết học. - Hướng dẫn phần ứng dụng HĐTQ điều hành: - HS đọc tên bài và viết vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu - HS lắng nghe HĐ cả lớp - Buổi sáng bán : 50 quyển vở - Buổi chiều nhiều hơn sáng : 20 q - Buổi chiều : ? quyển vở. - TL : Dạng nhiều hơn - TL : Tính cộng HĐ cá nhân - HS làm vào vở, BC cô giáo Buổi chiều bán số quyển vở là 50+20 = 70 (quyển) Đ/s : 70 quyển vở HĐ cặp đôi Em và bạn làm vào PBT Khối 2 có số HS là : 134-15 = 119(HS) Đ/s : 119 HS TL : Cách giải bài toán về ít hơn. HĐ cá nhân HS đọc bài mẫu. Làm bài vào vở BC cô giáo Bài giải Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là 19-16=3 (bạn) Đ/s : 3 bạn TL: Củng cố cách giải bài toán về kém nhau 1 số đơn vị. - HS nghe/ chia sẻ nội dung bài thông qua hộp thư nhịp cầu bè bạn. ----------------------------------------------------- Tiết 2: Chính tả N-V: CHIẾC ÁO LEN I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng đoạn 4 bài Chiếc áo len - Viết đúng từ ngữ mở đầu bằng tr/ch; các từ có dấu hỏi/ngã - Viết chữ hoa B. II. Chuẩn bị. - GV: PBT, mẫu chữ hoa B - HS: Tài liệu hướng dẫn học, vở ghi III. Các hoạt động hướng dẫn học 1. Khởi động: Trò chơi: HĐTH 4 - Tổ chức cho HS chơi Đố vui. - GV quan sát hs chơi. - GVKL, tuyên dương học sinh 2- Các hoạt động của giáo viên và học sinh: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gv giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng - GV chốt mục tiêu. B. HĐ thực hành 1. Nghe thầy cô đọc và viết vào vở: Hướng dẫn HS Nghe –viết bài chính tả: - GV đọc bài viết với giọng rõ ràng, phát âm chính xác. Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài: + Đoạn văn nói về việc gì? + Tại sao Lan hối hận ? GV Hướng dẫn HS viết đúng danh từ riêng - GV đọc bài HS nghe-viết vào vở. - GV soát sửa lỗi. - GV n/x, chữa lỗi HS sai nhiều. 2+3. Mỗi bạn trong nhóm nêu 1 ý kiến để viết đúng từ. - GV quan sát lớp, tư vấn - Gv n/x tuyên dương. BT PTNL: Đặt câu với 1 từ em tìm được. 6. Viết vào vở chữ hoa theo mẫu - Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Hướng dẫn viết trên bảng con - Y/c viết vở. - GV quan sát lớp, tư vấn - Gv n/x tuyên dương. C. HĐ ứng dụng Thực hiện theo TLHD HĐTQ điều hành: - HS đọc tên bài và viết vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu - HS lắng nghe HĐ cả lớp - HS theo dõi bài viết trong TLHDH. - Thảo luận nội dung đoạn viết. - HS luyện viết từ tiếng khó vào nháp. - Về việc Lan hối hận - Vì bạn cảm thấy mình ích kỷ chỉ nghĩ cho bản thân. - Danh từ riêng. (Lan, Hòa, Tuấn); HS nghe viết bài vào vở. - HS đổi vở soát sửa lỗi. HĐ cá nhân - Em đọc bài HĐ nhóm - Trao đổi với bạn những từ em viết được. - HS nối tiếp đọc những từ mình tìm được. - Thống nhất, viết PBT - BC cô giáo. cuộn tròn; chân thật; chậm trễ. HS đặt câu/ nhận xét. HĐ cả lớp Quan sát cô giáo Nhắc lại. HĐ cá nhân Thực hiện theo y/c. Viết vào vở. HĐ cặp đôi Đổi vở với bạn để n/x ----------------------------------------------------- Tiếng Việt Bài 3C: CHÁU YÊU BÀ Tiết 3 : Tập đọc: QUẠT CHO BÀ NGỦ I. Mục tiêu: - Đọc – hiểu bài Quạt cho bà ngủ - HS trả lời được câu hỏi liên quan đến bài đọc, nêu được nội dung bài. II. Chuẩn bị. - GV: Tranh minh họa - HS: Tài liệu hướng dẫn học. III. Các hoạt động hướng dẫn học 1. Khởi động: - Hát đầu giờ. 2- Các hoạt động của giáo viên và học sinh: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gv giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng - GV chốt mục tiêu. A. Hoạt động cơ bản 1. Xem tranh và trả lời câu hỏi - GV quan sát các nhóm. - Nghe báo cáo. - Cô nhận xét. HĐTQ điều hành: - HS đọc tên bài và viết vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu - HS lắng nghe HĐ nhóm NT điều hành. Thảo luận, thống nhất và BC cô. + Bức tranh vẽ cảnh 2 bà cháu. + Bạn gái đang quạt cho bà ngủ + Hiếu thảo. - HS phát biểu 2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau: Quạt cho bà ngủ - Giới thiệu tranh minh họa. - Đọc mẫu - Nêu cách đọc, giọng đọc - Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ , nghỉ hơi đúng sau mỗi câu. - Đọc diễn cảm lời nhân vật - Giọng đọc tự nhiên, dịu dàng, tình cảm 3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: - GV theo dõi,nghe báo cáo. - GV kết luận. 4. Nghe thầy cô đọc và đọc theo - GV đọc từ trong TLHD - N/x, tuyên dương 5. Luyện đọc - GV kiểm soát. 6. Thảo luận để trả lời câu hỏi: - Hướng dẫn, hỗ trợ, tư vấn. HĐ cả lớp - Lắng nghe -1 HS đọc to, rõ ràng đọc bài (1 lần) trước lớp. HĐ cặp đôi - Em cùng bạn thay nhau đọc từ giải nghĩa HĐ cả lớp HS lắng nghe. HS đọc nối tiếp từ. HĐ nhóm - Đọc nối tiếp đến hết bài. HĐ nhóm 1)  Bạn nhỏ trong  bài thơ đang quạt cho bà ngủ, bà bạn đang bị ốm. 2+3) Trong nhà, ngoài vườn mọi vật đều như muốn ngủ yên để giữ sự im lặng cho bà nằm ngủ : ngấn nắng thiu thiu ngủ trên tường, cốc chén nằm im, hoa cam hoa khế lặng lẽ chín trong vườn. Ngoài ra chỉ có một chú chim đang hót. Câu hỏi: - Em hãy nêu nội dung của bài ? Ghi bảng nội dung bài Ca ngợi bạn nhỏ biết yêu thương bà, hiếu thảo với bà. 7. Thay nhau đọc thuộc bài thơ - GV kiểm soát. - N/x, tuyên dương Củng cố: - Ban học tập tổ chức củng cố nội dung bài học. HĐ cả lớp - HS phát biểu -1,2 HS đọc lại. Cả lớp ghi nội dung bài vào vở. HĐ cặp đôi - Em và bạn đọc nối tiếp nhau đến hết bài. - Đọc thuộc lòng 2 khổ thơ em thích. ------------------------------------------------------ Tiết 4: Giáo dục thủ công Bài 2: GẤP CON ẾCH I. Mục đích HS biết cách gấp con ếch. Gấp được con ếch bằng giấy , nếp gấp tương đối thăng phẳng. HS khéo tay: Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp thẳng, phẳng. Con ếch cân đối. Làm cho con ếch nhảy được. II. Chuẩn bị Mẫu con ếch được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được. Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy. Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công. Bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gv giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng - GV chốt mục tiêu. A-Hoạt động cơ bản 1. HĐ 1 - GV giới thiệu mẫu con ếch được gấp bằng giấy và đặt câu hỏi định hướng quan sát – SGV tr.195. - GV liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi của con ếch – SGV tr.195. 2. HĐ 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông – SGV tr.196 Bước 2: Gấp hai chân trước con ếch – SGV tr.196. Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch – SGV tr.197. * Cách làm cho con ếch nhảy – SGV tr.199. 3. GV nhận, xét dặn dò: Nhận xét giờ học. HĐTQ điều hành: - HS đọc tên bài và viết vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu - HS lắng nghe HĐ cả lớp Cả lớp quan sát và nhận xét. - HS quan sát mẫu, trả lời câu hỏi về đặc điểm, hình dáng, lợi ích của con ếch. - HS lên bảng mở dần hình gấp con ếch. Từ đó HS bắt đầu hình dung được cách gấp con ếch. HĐ cả lớp - HS quan sát thao tác của GV và tập gấp con ếch theo các bước đã hướng dẫn. Về nhà tiếp tục tập gấp lại hôm sau học tiếp. ----------------------------------------------------- BUỔI CHIỀU Tiết 1: Toán Bài 8: XEM ĐỒNG HỒ (T1) (Tài liệu Hướng dẫn học Toán - trang 24) I: Mục tiêu : - Em biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 - Em đọc được giờ theo 2 cách. II. Chuẩn bị - GV: PBT, đồng hồ kim. - HS: Tài liệu hướng dẫn học. III Các hoạt động dạy học 1/ Khởi động Trò chơi: HĐ cơ bản 1 - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Đồng hồ chỉ mấy giờ?” - GV quan sát hs chơi. - GVKL, tuyên dương học sinh 2/ Các hoạt động của giáo viên và học sinh: Hoạt động của cô Hoạt động của trò - Gv giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng - GV chốt mục tiêu. A. HĐ cơ bản 2. Em nghe cô hướng dẫn đọc giờ trên mặt đồng hồ: GV hỏi: - Một giờ có bao nhiêu phút ? - Gv quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Quay kim đồng hồ đến 9 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Khoảng thời gian từ 8 giờ đến 9 giờ là bao lâu? - Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 5 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Quay đồng hồ đến 8 giờ 15 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc 8 giờ 15 phút? - Vậy khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đến số 3 là bao nhiêu phút? -Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 30 phút: Đồng hồ chỉ mấy giờ? Còn gọi là mấy giờ? + GV kết luận: - Kim phút đi một vòng trên mặt đồng hồ (đi qua 12 số hết 60 phút, đi tử một số đến số liền sau trên mặt đồng hồ hết 5 phút. 3. Em chỉ vào mặt đồng hồ trong hình vẽ rồi đố bạn đọc giờ, phút và ngược lại - T/h theo TLHDH - Hỗ trợ HS - Nhận xét, sửa sai. 4. Quan sát các mặt đồng hồ rồi đọc kỹ ND sau : - Gv quay kim đồng hồ đến 8 giờ 35 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Yêu cầu Hs nêu vị trí kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút. - Yêu cầu Hs suy nghĩ xem để tính xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ. GV chốt ND : => Vì thế 8 giờ 35 phút còn được gọi là 9 giờ kém 25 phút. - Gv y/c Hs đọc các giờ trên mặt đồng hồ còn lại - Hỗ trợ HS - Nhận xét, sửa sai. 5. Nói cho nhau nghe : Đồng hồ chỉ mấy giờ (2 cách) - T/h theo TLHDH - Hỗ trợ HS - Nhận xét, sửa sai. - GV hỏi: Qua HĐTH 5, em củng cố kiến thức gì? - GV chốt ND *Cùng ôn bài: HĐTQ điều hành - Qua tiết học này, em biết được những gì? C. Hoạt động ứng dụng: - GV nhận xét tiết học. - Hướng dẫn phần ứng dụng HĐTQ điều hành: - HS đọc tên bài và viết vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu - HS lắng nghe HĐ cả lớp HSTL : - Một giờ có 60 phút. -Đồng hồ chỉ 8 giờ. -Đồng hồ chỉ 9 giờ. -Là 1 giờ, 60 phút. -8 giờ 5 phút. -8 giờ 15 phút. -Kim giờ chỉ qua số 8, kim phút chỉ ở số 3. -Là 15 phút. -8 giờ 30 phút hoặc 8 giờ rưỡi HS lắng nghe. HĐ cặp đôi Em và bạn thay nhau đọc giờ trên mặt đồng hồ. BC cô giáo. A : 4 giờ 5p B : 4 giờ 10p C : 4 giờ 25p D : 6 giờ 15p E : 8 giờ 30 p (8 giờ rưỡi) G : 12 giờ 35p HĐ cá nhân - HS xem đồng hồ và đọc kỹ ND. HĐ cả lớp - 8 giờ 35p - Kim giờ chỉ giữa số 8 và 9 ; kim phút chỉ số 7 - Thiếu 25p - HS lắng nghe HĐ nhóm Nhóm thảo luận và đọc giờ. 8 giờ 45p (9 giờ kém 15p) 8 giờ 55p (9 giờ kém 5p) HĐ cặp đôi Em và bạn thay nhau đọc giờ trên mặt đồng hồ rồi điền vào PBT BC cô giáo. Đáp án 6 giờ 55p (7 giờ kém 5p) 12 giờ 40p (1 giờ kém 20p) 2 giờ 35p (3 giờ kém 25p) - HSTL: Củng cố cách xem giờ đồng hồ bằng 2 cách. - HS nghe/ chia sẻ nội dung bài thông qua hộp thư nhịp cầu bè bạn. -------------------------------------------------- Tiết 2: Tự nhiên và xã hội Bài 3: CƠ QUAN TUẦN HOÀN TRONG CƠ THỂ CHÚNG TA (T1) (Tài liệu Hướng dẫn học TNXH trang 16) I. Mục tiêu: Sau bài học : - Chỉ đúng vị trí và nói tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh hoặc mô hình. - Trình bày được vai trò của tim trong hoạt động tuần hoàn máu - Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn II. Chuẩn bị. - GV: Tranh ảnh, TLHDH - HS: Tài liệu hướng dẫn học. III. Các hoạt động hướng dẫn học 1. Khởi động: - Hát đầu giờ 2- Các hoạt động của giáo viên và học sinh: Hoạt động của cô Hoạt động của trò - Gv giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng - GV chốt mục tiêu. A. HĐ cơ bản 1. Quan sát và đố bạn - T/h theo TLHDH GV kiểm soát và tư vấn. - N/x, tuyên dương. 2. Quan sát tranh và lần lượt chỉ - GV treo tranh lên bảng - Chỉ ra vị trí của tim và mạch máu ? - Vậy cơ quan tuần hoàn gồm có những bộ phận nào ? - GV chốt ND. 3+4. Thực hiện các động tác theo tranh - T/h theo TLHDH 5. Thử tưởng tượng - Nếu tim ngừng đập, chuyện gì sẽ xảy ra ? - GV chốt ND. 6. Đọc và trả lời câu hỏi - T/h theo TLHDH GV kiểm soát và tư vấn. - N/x, tuyên dương. Củng cố: - Ban học tập tổ chức củng cố nội dung bài học. HĐTQ điều hành: - HS đọc tên bài và viết vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu - HS lắng nghe HĐ cặp đôi Quan sát tranh Thay nhau hỏi và đáp. BC cô giáo HĐ cả lớp 1, 2 HS lên chỉ. HSTL: Tim và mạch máu - HS ghi nhớ HĐ cặp đôi T/h theo TLHD. Tên bộ phận của cơ quan tuần hoàn nằm ở lồng ngực trái: quả tim Tên bộ phận cơ quan tuần hoàn nằm ở cổ tay là mạch máu HĐ cả lớp 1, 2 HSTL. Khi ấy, máu không lưu thông được trong mạch máu, cơ thể sẽ chết. HĐ cá nhân HS đọc đoạn văn. Trả lời câu hỏi vào PBT. BC cô giáo +CQTH gồm tim và mạch máu + Chúng có chức năng vận chuyển máu đi khắp cơ thể + Tim luôn co bóp để bơm máu đi. Tiết 3: Mô hình trường học du lịch BÀI 3: GIỚI THIỆU TRƯỜNG TIỂU HỌC TẢ PHÌN I. Mục tiêu - Học sinh nắm được vị trí địa lý của trường TH Tả Phìn. Biết về số lượng học sinh của trường, những học sinh theo học phần lớn là các bạn người dân tộc của xã Tả Phìn. - Học sinh biết được bộ máy tổ chức và hoạt động của nhà trường II. Chuẩn bị - Giáo viên: Một số hình ảnh về các hoạt động dạy và học của thầy và trò trường TH Tả Phìn - Học sinh: Hình ảnh của các bạn học sinh người dân tộc III. Các hoạt động hướng dẫn học 1. Khởi động: - HS hát 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Ghi tên bài lên bảng - Chốt mục tiêu A. Hoạt động cơ bản * Hoạt động nhóm: Giáo viên đưa câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm - Trường THTả Phìn thuộc xã nào ? - Các bạn học sinh của Trường TH Tả Phìn thuộc những dân tộc nào ? * Hoạt động cá nhân - Em hãy kể tên người đứng đầu trường TH Tả Phìn? - Ai là Tổng phụ trách đội ? - Ai là liên đội trưởng ? * Hoạt động cả lớp - Giáo viên giới thiệu cụ thể về vị trí địa lý của trường và bộ máy tổ chức của THTả Phìn B. Hoạt động thực hành * Hoạt động nhóm: Thi kể tên trường TH Tả Phìn có những hoạt động ngoại khóa gì? - Giáo viên nhận xét, đánh giá * Hoạt động cá nhân - Các em được học những môn học nào? - Kể tên một số bài hát em đã được học? * Hoạt động cả lớp - Giáo viên giới thiệu cụ thể cho học sinh về những môn học, các hoạt động giáo dục các em đang được học. C. Hoạt động ứng dụng - Các em về nhà kể cho người thân nghe những môn học và hoạt động gd em đang được học - Đọc tên bài, ghi tên bài vào vở - Đọc và chia sẻ mục tiêu - Học sinh trả lời: Thuộc xã Tả Phìn - Dao, Mông, Kinh - Học sinh suy nghĩ - Một số em phát biểu - Các nhóm trao đổi thảo luận để kể được những hoạt động ngoại khóa - - Báo cáo cô giáo: Tập thể dục giữa giờ, tập các bài múa giữa giờ, thi vẽ tranh theo chủ đề.... - Các nhóm khác bổ sung - Toán, TV, TNXH, Thủ công, ÂN, ĐĐ, TD, MT,.... - Lắng nghe - Thực hiện yêu cầu 3. Củng cố - Ban học tập tổ chức củng cố nội dung bài học. ----------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2018 Tiết 1: Toán Bài 8: XEM ĐỒNG HỒ (T2) (Tài liệu Hướng dẫn học Toán trang 24) I: Mục tiêu : - Em biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 - Em đọc được giờ theo 2 cách. II. Chuẩn bị - GV: PBT, đồng hồ kim. - HS: Tài liệu hướng dẫn học. III Các hoạt động dạy học 1/ Khởi động Trò chơi: HĐTH 4 - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Nối đồng hồ” - GV quan sát hs chơi. - GVKL, tuyên dương học sinh 2/ Các hoạt động của giáo viên và học sinh: Hoạt động của cô Hoạt động của trò - Gv giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng - GV chốt mục tiêu. B. HĐ thực hành 1. Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - T/h theo TLHDH - Hỗ trợ HS - Nhận xét, sửa sai. + Đồng hồ được minh họa trong bài tập này là đồng hồ gì? - Gv hỏi: 17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều? - GV chốt : Vậy vaò buổi chiều, đồng hồ C và đồng hồ B chỉ cùng thời gian. 2. Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ - T/h theo TLHDH - Hỗ trợ HS - Nhận xét, sửa sai. 3. Xem tranh và trả lời câu hỏi - T/h theo TLHDH - Hỗ trợ HS - Nhận xét, sửa sai. - GV hỏi: Qua HĐTH 5, em củng cố kiến thức gì? - GV chốt ND BTPT năng lực: Mai đi chợ lúc 9 giờ. Mai đi hết 20p và dừng lại nói chuyện với bạn hết 5 phút. Hỏi Mai đến chợ lúc mấy giờ ? *Cùng ôn bài: HĐTQ điều hành - Qua tiết học này, em biết được những gì? C. Hoạt động ứng dụng: - GV nhận xét tiết học. - Hướng dẫn phần ứng dụng HĐTQ điều hành: - HS đọc tên bài và viết vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu - HS lắng nghe HĐ cặp đôi Em và bạn thay nhau đọc giờ trên mặt đồng hồ. BC cô giáo. A : 6 giờ 5p B : 5 giờ 35p C :17 giờ 35p D : 3 giờ 05p E : 9 giờ 25 p G : 21 giờ 30p HĐ cả lớp HSTL : Đồng hồ A,C,D,G là đồng hồ điện tử không có kim. - 5 giờ chiều. HĐ cá nhân - T/h theo TLHD. - BC cô giáo. HĐ cá nhân - T/h theo TLHD. - BC cô giáo. Đáp án : a/Minh dậy lúc 6 giờ 15p b/Minh đánh răng lúc 6giờ 30p c/Minh ăn sáng lúc 6 giờ 45p(7giờ kém 15p) d/Minh đến trường lúc 7 giờ 25p e/Minh về nhà lúc 11 giờ g/Minh về đến nhà lúc 11giờ 20p - HSTL: Củng cố cách xem giờ đồng hồ bằng 2 cách. - HS làm vào PBT. - HS nghe/ chia sẻ nội dung bài thông qua hộp thư nhịp cầu bè bạn. ----------------------------------------------------- Tiết 2: LT&C LUẬT CHÍNH TẢ TR/CH. TÌM DẤU CHẤM CÂU I. Mục tiêu: - Viết đúng từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc từ ngữ có vần ăc/oăc - Biết cách dùng dấu chấm câu. II. Chuẩn bị. - GV: PBT. - HS: Tài liệu hướng dẫn học. III. Các hoạt động hướng dẫn học 1. Khởi động: - Hát đầu giờ. 2- Các hoạt động của giáo viên và học sinh: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gv giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng - GV chốt mục tiêu. B. HĐ thực hành 1. Viết vào PBT những chữ, tên chữ còn để trống trong bảng sau HĐTQ điều hành: - HS đọc tên bài và viết vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu - HS lắng nghe HĐ nhóm NT điều hành. - GV quan sát các nhóm. - Nghe báo cáo. - Cô nhận xét. Thảo luận, thống nhất và BC cô. STT Chữ Tên chữ 1 g giê 2 gh giê hát 3 gi giê i 4 h hát 5 i i 6 k ca 2. Thảo luận tìm các từ: - GV quan sát các nhóm. - Nghe báo cáo. - Cô nhận xét. 3. Đặt dấu chấm vào đoạn văn: - GV theo dõi, tư vấn - GV kết luận. HĐ nhóm NT điều hành. Thảo luận, thống nhất rồi viết vào PBT BC cô giáo Đáp án: chung; trèo, chậu HĐ cá nhân Đọc đoạn văn Điền dấu chấm vào vị trí thích hợp. Chép đoạn văn vào vở. BC cô giáo. Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi. Có lần, chính mắt tôi đã thấy ông tán đinh đồng. Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng. Ông là niềm tự hào của cả gia đình tôi. *Cùng ôn bài: HĐTQ điều hành - Qua tiết học này, em biết được những gì? C. Hoạt động ứng dụng: - GV nhận xét tiết học. - Hướng dẫn phần ứng dụng. - HS nghe/ chia sẻ nội dung bài thông qua hộp thư nhịp cầu bè bạn ----------------------------------------------------- Tiết 3: TLV VIẾT ĐƠN I. Mục tiêu: - Viết được đơn theo mẫu. II. Chuẩn bị. - GV: PBT. - HS: Tài liệu hướng dẫn học. III. Các hoạt động hướng dẫn học 1. Khởi động: - Hát đầu giờ. 2- Các hoạt động của giáo viên và học sinh: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gv giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng - GV chốt mục tiêu. B. HĐ thực hành 4. Đọc mẫu đơn xin phép nghỉ học - T/h theo TLHDH - Nêu trình tự của lá đơn? GV chốt ND. HĐTQ điều hành: - HS đọc tên bài và viết vào vở. - HS đọc và chia sẻ mục tiêu - HS lắng nghe HĐ cá nhân - HS đọc thầm bài mẫu. HĐ cả lớp - Mở đầu Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn, tên của đơn, Tên người hoặc tổ chức nhận đơn. Họ tên, ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn. Lý do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không cần viết khuôn mẫu HS lắng nghe 5. Dựa vào mẫu đơn trên, em viết đơn xin nghỉ học vào vở. Quan sát, tư vấn N/x, tuyên dương HĐ cá nhân HS viết bài vào vở. HĐ cặp đôi Đổ vở cho bạn và BC cô. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tả Phìn, ngày 7 tháng 9 năm 2018 ĐƠN XIN PHÉP NGHỈ HỌC Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp 3A trường tiểu học Tả Phìn Em tên là: Tẩn Láo Tả Học sinh lớp: 3, Trường tiểu học Tả Phìn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 3 Lop 3_12407677.doc