Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 33 năm 2016

I. Mục tiêu:

- Nghe – viết đúng bài CT và trình bày đúng hình thức văn xuôi

- Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/oeo(BT2)

- Làm đúng BT(3) a/b

- Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức rèn chữ viết đẹp.

II.Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn bài tập 3 và bài viết mẫu.

III. Các hoạt động dạy học:

 

 

doc41 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 33 năm 2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔNG: GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ CẮT LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG ( Tiết 2) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh. - Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dáng tương đối phẳng, cân đối. - Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dán phẳng, cân đối. - Yêu thích gấp hình. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy thủ công. Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. - Giấy màu, giấy trắng, kéo thủ công, bút màu (dạ). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Nhận xét chung. - Giới thiệu bài: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 3. Thực hành (20 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. * Cách tiến hành: + Giáo viên gọi học sinh nhắc lại, nêu thực hiện các bước gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh. + Giáo viên nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng lên bảng để nhắc lại các bước thực hiện. + Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. - Quan tâm giúp đỡ, uốn nắn những học sinh chưa làm được hoặc còn lúng túng. b. Hoạt động 4. Trưng bày sản phẩm (10 phút) * Mục tiêu: HS biết tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. * Cách tiến hành: + Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh. + Nhận xét, đánh giá A+; A; B. 4. Củng cố & dặn dò: + Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. + Dặn dò: giờ học sau mang giấy thủ công các màu, giấy nháp, giấy trắng, hồ dán, kéo, bút chì. + Học gấp, cắt dán bông hoa. + Học sinh thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. + Một học sinh nhắc lại cách dán ngôi sao để được lá cờ đỏ sao vàng. - Bước 1: gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh. - Bước 2: cắt ngôi sao vàng năm cánh. - Bước 3: dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng năm cánh. + Học sinh trưng bày sản phẩm theo tổ. + Lớp nhận xét và bình chọn. Sáng thứ 3 ngày 11 tháng 10 năm 2016 TIẾT 1- TOÁN: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Mục tiêu: Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia). Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. HS áp dụng tính toán trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: Bảng con – phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1/Ổn định: 2/Kiểm tra: Luyện tập - Gọi 2 HS lên bảng làm lại bài tập 2 - Muốn tìm một phần mấy của một ta làm thế nào? GV nhận xét. 3/Bài mới: a. GV giới thiệu bài – ghi tựa : b. Hướng dẫn luyện tập: -Gv nêu bài toán: Một gia đình nuôi 96 con gà, nhốt đều vào 3 chuồng Hỏi mỗi chuồng có bao nhiêu con gà? +Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? +Muốn biết mỗi chuồng có bao nhiêu con gà chúng ta phải làm thế nào? +Ta bắt đầu chia từ hàng chục đến hàng đơn vị 9 chia 3 được mấy? +Tìm số dư trong lần chia thứ nhất: 3 nhân 3 bằng mấy? +Viết 9 thẳng cột với hàng chục của Số bị chia 9 trừ 9=0,viết 0 thẳng cột với 9 +Hạ 6, 6 chia 3 được mấy? +Viết 2 vào thương +Tìm số dư trong lần chia thứ 2 +Vậy ta nói: 96 : 3 = 32 GV củng cố lại và HD HS tính từng bước như BH SGK. HD cách đặt tính chia: -Giáo viên hướng dẫn tương tự với 1 ví dụ khác: 68 : 2 = ? -Y/c: Học sinh tự suy nghĩ và thực hiện bảng con -Nhận xét, củng cố lại. c. Luyện tập: Bài 1: -Đọc yêu cầu bài toán -Mỗi học sinh lên bảng làm 1 bài, nêu rõ cách thực hiện, lớp theo dõi, nhận xét . Ví dụ : 48 : 4 = 12 * 4 chia 4 được 1, viết 1 1 nhân 4 bằng 4, 4 trừ 4 bằng 0 * Hạ 8, 8 chia 4 được 2, viết 2 2 nhân 4 bằng 8, 8 trừ 8 bằng 0 -Chữa bài và cho điểm học sinh Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài -Yêu cầu HS nêu cách tìm một phần hai, một phần ba của 1 số. Sau đó cho học sinh làm bài vào phiếu -Gv chấm một số phiếu - nhận xét Bài 3: Gọi HS đọc đề bài -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì? -Muốn biết mẹ đã biếu bà bao nhiêu quả cam ta phải làm gì ? Yêu cầu HS giải vào vở + 1HS lên bảng giải. -Gv chấm 5vở, sửa bài - Nhận xét. 4.Củng cố: -Nêu lại cách tính chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số. - Giáo dục tư tưởng 5.Dặn dò: -Về nhà học bài và Chuẩn bị bài : Luyện tập -Giáo viên nhận xét giờ học. Hát -2 học sinh lên bảng làm bài -2 học sinh nêu -Học sinh nhận xét -1 học sinh đọc bài toán +Nhốt 96 con gà, nhốt đều vào 3 chuồng. + Mỗi chuồng có bao nhiêu con gà? +Thực hiện phép chia 96 : 3 +HS suy nghĩ để tìm kết quả của phép tính +9 : 3 được 3 viết 3 vào thương +3 nhân 3 = 9 +6 chia 3 được 2 +2 nhân 3 = 6, 6 trừ 6 = 0 +HS thực hiện lại phép chia 96 : 3 = 32 Gọi HS lên bảng đặt tính 96 3 .9 32 06 6 0 -Yêu cầu học sinh cùng tính. -3 học sinh nhắc lại -4 HS lên bảng làm, nêu cách tính, cả lớp làm nháp 48 4 84 2 4 12 8 42 08 04 8 4 0 0 66 6 36 3 6 11 3 12 06 06 66 0 0 -HS lên bảng làm a/ của 69 kg là 23 kg của 36m là 12m của 93 lít là 31 lít Dành cho HS khá - giỏi b/ của 24 giờ là 12 giờ của 48 phút là 24 phút của 44 ngày là 22 ngày HS còn lại đổi chéo kiểm tra nhau. -1 học sinh đọc đề bài +Mẹ hái được 36 quả cam, mẹ biếu bà số cam. +Mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam? + ta phải tính của 36 -Học sinh làm bài vào vở+ 1HS lên bảng giải Bài giải Số cam mẹ đã biếu bà là: 36 : 3 = 12 (quả) Đáp số: 12 quả cam 2HS nêu – HS khác nhận xét TIẾT 2- TN&XH: VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên. - Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. * KNS: - Rèn các kĩ năng: Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. - Các phương pháp: Quan sát; thảo luận. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to. - Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: gọi 3 học sinh lên trả lời 3 câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: Hát Học sinh thực hiện a. Hoạt động 1 : Động não (12 phút) * Mục tiêu : Nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. * Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu từng cặp HS thảo luận theo câu hỏi : Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. - Làm việc theo cặp. - GV gợi ý : Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ, không hôi hám, không ngứa ngáy, không bị nhiễm trùng, Bước 2 : - GV yêu cầu một số HS lên trình bày kết quả thảo luận. - Một số HS lên trình bày kết quả thảo luận. Kết luận : Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng. b. Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận (15 ph) * Mục tiêu : Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu. * Cách tiến hành : Bước 1 : - GV ø yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 trong SGK trang 25 và nói xem các bạn trong hình đang làm gì ? Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu ? - Làm việc theo cặp. Bước 2 : - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung góp ý. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi : - Làm việc theo nhóm. + Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu ? + Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước ? - GV yêu cầu HS liên hệ xem các em có thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo đặc biệt quần áo lót, có uống đủ nước và không nhịn đi tiểu hay không. - Một số HS trả lời Kết luận : Chúng ta cần phải uống đủ nước, măïc quần áo sạch sẽ, khô thoáng và giữ vệ sinh cơ thể để đản bảo vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) - Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK. - 1, 2 HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK. - GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------- TIẾT 3- TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA D, Đ I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa D (1 dòng), Đ, H (1 dòng); viết đúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng) và câu ứng dụng: Dao có mài ... mới khôn (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng. - Có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa D, Đ, H. Các chữ Kim Đồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. 2. Học sinh: Vở tập viết 3 tập một, bảng con, phấn, ... III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút) Đọc cho HS viết bảng con các từ tiết trước. -Giới thiệu bài – Ghi tựa. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa (7 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh viết được chữ D, Đ, H. * Phương pháp: Quan sát. * Hình thức tổ chức: Cả lớp. * Cách tiến hành: Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. b. Hoạt động 2: Luyện viết từ ứng dụng (7 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh viết được từ và câu ứng dụng. * Phương pháp: Quan sát và nhận xét. * Hình thức tổ chức: Cả lớp. * Cách tiến hành: GV giới thiệu: Kim Đồng là một trong những đội viên đầu tiên của Đội Thiếu niên Tiền phong.Tên thật là Nơng Văn Dền quê ở bản Nà Mạ, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, hi sinh năm 1943, lúc 15 tuổi. - Luyện viết câu ứng dụng: Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn. - GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ: Con người phải chăm học mới khôn ngoan trưởng thành. c. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành (12 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh viết được các chữ, từ và câu ứng dụng vào vở Tập viết. * Phương pháp: Luyện tập thực hành. * Hình thức tổ chức: Cả lớp. * Cách tiến hành: Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - Viết chữ D: 1 dòng. - Viết các chữ Đ, K : 1 dòng. - Viết tên: Kim Đồng: 2 dòng. - Viết câu tục ngữ: 5 lần. - Nhận xét – Rút kinh nghiệm. 3. Củng cố- dặn dò: (5 phút) : - HS chưa viết bài xong về nhà viết tiếp. - Học thuộc câu ứng dụng. - Hát vui. - Vài HS lặp lại. - HS tìm chữ hoa có trong bài: K, D , Đ - HS tập viết vào bảng con. K D Đ K D Đ - HS lắng nghe. - HS đọc từ ứng dụng Kim Đồng. - HS tập viết bảng con. - HS đọc câu ứng dụng . - HS tập viết trên bảng con chữ Dao. Kim Đồng Dao Dao Dao - Cả lớp viết vào vở. D D D D D Đ K Đ K Đ Kim Đồng Kim Đồng Kim Đồng Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn ----------------------------------------------------- TIẾT 4- TỰ HỌC: I.Mục tiêu: - Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong) - Luyện thêm một số bài tập về bảng chia 6; một phần mấy của một số; giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1 HĐ1: HS tự hoàn thành bài tập còn chưa xong GV chia học sinh theo nhóm môn học 2.HĐ2. Luyện tập : (Dành cho học sinh khá giỏi môn Toán nếu còn thời gian) HĐ 2: Ôn luyện (20 phút): Bài 1. Đặt tính rồi tính : 29 x 3 = 86 x 2 = Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a) của 27cm là .. cm ; b) của 12 giờ là . giờ ; c) của 40l là .. l ; d) của 48kg là .. kg. Bài 3: .Có 24 chiếc đèn ông sao màu đỏ và màu xanh, số đèn đó là màu xanh. Hỏi có bao nhiêu chiếc đèn màu xanh? Giải ............................................................... ............................................................... ............................................................... c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Củng cố- dặn dò: (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. Ngồi theo nhóm các môn học và hoàn thành bài 29 86 x 3 x 2 87 172 Đáp án: a) của 27cm là 9 cm ; b) của 12 giờ là 3 giờ ; c) của 40l là 8l ; d) của 48kg là 8 kg. Giải Số đèn màu xanh có là: 24 : 6 = 4 (chiếc) Đáp số: 4 chiếc Hồng tập thể dục lúc giờphút - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu ----------------------------------------------------- Sáng thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2016 TIẾT 1- TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở tất cả các lượt chia). Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải tóan. HS có ý thức cẩn thận khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1/Ổn định: 2/Bài cũ: chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số -Gọi HS lên bảng thực hiện phép chia -Chấm 5 vở -Nhận xét. -Nhận xét chung 3/Bài mới: Luyện tập a/Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài - ghi bảng b/Bài tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính -Yêu cầu HS 2HS lên bảng làm bài + cả lớp làm bảng con. GV sửa bài -Nhận xét Bài 1b: GV yêu cầu HS đổi chéo vở KT nhau Bài 2: Tìm của Gv tổ chức cho HS thi đua tiếp sức -Nhận xét – tuyên dương Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -BT cho biết gì? -BT hỏi gì? Tóm tắt: 84trang ? trang -GV chấm 1 số vở -nhận xét 4/Củng cố: -Gọi HS đọc thược bảng nhân theo tình hình lớp. -GDTT: học thuộc bảng nhân chia sẽ tính toán nhanh. 5/Dặn đò: -Về nhà xem lại bài -Học thuộc bảng nhân, chia. -Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng -HS nhắc lại 2HS lên bảng làm bài + cả lớp làm bảng con. -HS nhận xét b/ HS làm bài vào phiếu bài tập 54 6 48 6 35 5 27 3 54 9 48 8 35 7 27 9 0 0 0 0 -HS nêu yêu cầu BT - 2 nhóm HS thi đua tiếp sức * của 20cm là 5cm * của 40km là 10km * của 80kg là 20kg -2 HS đọc bài -1 quyển truyện có 84 trang. My đã đọc được số trang đó. -My đã đọc được bao nhiêu trang? -Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm Bài giải Số trang mà bạn My đã đọc là: 84 : 2 = 42 (trang) Đáp số: 42 trang -------------------------------------------------------- TIẾT 2- TẬP ĐỌC: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I.Mục tiêu: Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Hiểu ND: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học..( TL được cu hỏi 1,2,3 SGK) * HS K, G thuộc một đoạn văn em thích II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung câu cần rèn đọc. Tranh minh hoạ bài dạy. III.Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Bài tập làm văn - Cô giáo ra đề văn cho lớp thế nào? - Vì sao Cô-li –a thấy khó viết bài tập làm văn này? Thấy các bạn viết nhiều Cô- li- a đã làm cách nào để bài viết dài ra? -.Nhận xét chung 3.Bài mới : a.GV giới thiệu bài – ghi tựa : b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Giáo viên đọc mẫu lần 1: chậm rãi, tình cảm, nhẹ nhàng. -Xác định số câu: yêu cầu HS đọc câu + kết hợp sửa sai theo phương ngữ *Hướng dẫn đọc câu dài: -Tôi quên sao trong sáng ấy/ nảy .tôi/như ..tươi/ quang đãng.// - Buổi mai hôm ấy,/.gió lạnh /dắt tay yôi/dài và hẹp// *Đọc đoạn: Đoạn 1: “Hằng nămquang đãng Đoạn 2: “Buổi mai hôm ấytôi đi học” Đoạn 3: Còn lại -Đọc thi đua theo nhóm. -Đọc nhóm đôi, trao đổi cách đọc theo dõi đúng, sai. -Đọc đồng thanh : *Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Đọc thầm đoạn 1: - Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường ? -Tác giả đã so sánh những cảm giác của mình được nảy nở trong lòng với cái gì? -Chuyển ý: Đọc và tìm hiểu đoạn 2: - Trong ngày tựu trường đầu tiên vì sao tác giả lại thấy mọi vật xung quanh có sự thay đổi lớn? *Giáo viên chốt lại nội dung: Cậu học sinh bỡ ngỡ khi thấy mọi điều đều khác. -Chuyển ý: Đọc và tìm hiểu tiếp đoạn 3 - Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngơ, rụt rè của đám học trò mới? *Luyện đọc lại: - 1 HS khá đọc diễn cảm toàn bài - GV gọi HS tự chọn đoạn văn mình thích thể hiện giọng đọc diễn cảm. Nêu nguyên nhân mình thích khổ thơ đó. *Học thuộc lòng : Một đoạn văn mà em thích (gọi học sinh xung phong) -Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm . 4.Củng cố: -Tìm các câu văn có hình ảnh so sánh có trong bài? -Giáo dục tư tưởng cho HS. 5.Dặn dò: -Về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài: “Trận bóng dưới lòng đường” - Giáo viên nhận xét tiết học. -3 học sinh +Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ. +Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc, đôi khi Cô-li-a chỉ làm 1 số việc vặt +Cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng làm để viết thêm -Nhắc tựa -Mỗi HS đọc từng câu nối tiếp đến hết bài ( 2 lượt) -2 học sinh đọc -Mỗi học sinh đọc 1 đoạn -Chọn nhóm , chọn đọan -Nhóm đôi , theo dõi lẫn nhau -Hai nhóm thi đua đọc đoạn. -Cả lớp đọc một lần -HS đọc đoạn 1 -Vào cuối thu khi lá ngoài đường rụng nhiều -giống như mấy cánh hoa mĩm cười dưới bầu trời quang đãng -HS đọc đoạn 2: -Vì tác giả lần đầu đi học, cậu rất bỡ ngỡ nên thấy những cảnh quen thuộc hàng ngày như cũng thay đổi. -HS đọc đoạn 3: -Đứng nép bên người thân đi nhẹ..như những cánh chim nhìn quãng trời rộng muốn bay -1 học sinh đọc -3 - 4 học sinh HS nêu Lớp theo dõi , nhận xét. -Những cảm giácđãng; Họ nhưe sợ; họ lạ --------------------------------------------------- TIẾT 3- CHÍNH TẢ: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I.Mục tiêu: Nghe- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn xuôi. Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/oeo( BT2). Làm đúng BT( 3)a/b HScó ý thức viết và trình bày cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài viết và cách trình bày mẫu. III.Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét bài viết tiết trước. - Gọi 2HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - GV nhận xét chung bài cũ 3.Bài mới : a. GV giới thiệu bài – ghi tựa : b. Hướng dẫn học sinh viết bài: -Giáo viên đọc bài viết Đoạn văn có mấy câu? Tìm những từ viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa? *Luyện viết từ khó: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, rụt rè, ngập ngừng. -Giáo viên nhận xét,sửa sai . -Đọc bài cho học sinh viết -Dò lỗi bằng bút chì (Đổi vở chéo) (bảng phụ) -Tổng hợp lỗi. -Thu 1 số vở chấm bài – nhận xét. * Luyện tập: Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: -Yêu cầu học sinh tự làm bài. -Giáo viên cùng học sinh nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng: Bài 3: Chọn câu a - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: -Giao viec cho 2 nhóm -Giáo viên phát phiếu học tập, các nhóm làm bài , nêu bài làm . 4.Củng cố : -Chấm 1 số VBT, nhận xét bài viết của học sinh, tuyên dương những học sinh có tiến bộ, nhắc nhở những học sinh còn nhiều hạn chế. -GDTT: Rèn viết nhanh, đúng, đẹp. 5.Dặn dò: Luyện viết thêm ở nhà. Xem trước bài mới. -Nhận xét chung giờ học. -2 HS lên bảng - cả lớp viết bảng con khoen chân, đèn sáng, xanh xao, nũng nịu, khoẻ khoắn. -Nhắc tựa - HS nghe - 3câu -Các chữ cái đầu câu, viết hoa. HS viết bảng con, 1 HS lên bảng viết -Trình bày vở và ghi bài - HS viết bài vào vở -Đổi vở – nhóm đôi -HS giơ tay -2 bàn nộp bài -1 học sinh đọc yêu cầu -Lớp làm VBT , 2 học sinh lên bảng -Lớp nhận xét, bổ sung. Lời giải: Nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo. -1 HS nêu yêu cầu. -Thảo luận -Dán lên bảng bài làm của các nhóm , cả lớp cùng nhận xét, bổ sung - Siêng năng - xa - xiết - -------------------------------------------------- TIẾT 4- TỰ HỌC: I.Mục tiêu: - Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong) - Luyện thêm một số bài tập về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (có nhớ); một phần mấy của một số; giải toán có lời văn II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 HĐ1: HS tự hoàn thành bài tập còn chưa xong GV chia học sinh theo nhóm môn học 2.HĐ2. Luyện tập : (Dành cho học sinh khá giỏi môn Toán (nếu còn thời gian) Bài 1: Đặt tính rồi tính : 44 : 4 = 24 : 2 = Bài 2. Viết theo mẫu: Tìm Viết phép tính 1/5 của 45 dm 45 :5= 9(dm ) ¼ của 80kg 1/5 của 25 kg Bài 3:Hương gấp được 48 ngôi sao, Hương tặng bạn số ngôi sao đó. Hỏi Hương tặng bạn bao nhiêu ngôi sao? Giải ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bai. - Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. 216 167 + 383 448 342 + 790 629 180 + 809 682 51 + 733 216 167 + 383 448 342 + 790 629 180 + 809 682 51 + 733 216 167 + 383 448 342 + 790 629 180 + 809 682 51 + 733 216 167 + 383 448 342 + 790 629 180 + 809 682 51 + 733 Ngồi theo nhóm các môn học và hoàn thành bài 44 4 24 2 04 11 04 12 0 0 Bài 2: Tìm Viết phép tính 1/5 của 45 dm 45 :5= 9(dm ) ¼ của 80kg 80:2 =40 (kg) 1/5 của 25 kg 25 :5=5(kg) Giải Bài giải Hương tặng bạn số ngôi sao là: 48: 4= 12(ngôi sao) Đáp số: 12tháng - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu Chiếu thứ 5 ngày 13 tháng 10 năm 2016 TIẾT 1- TOÁN: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ Mục tiêu: Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư . Biết số dư bé hơn số chia . HS có ý thức cẩn thận khi làm toán. II.Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa có chấm tròn III.Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS sửa bài 1b -Kiểm tra bài tập về nhà 5 em. -Nhận xét chung 3.Bài mới : a. GV giới thiệu bài – ghi tựa : Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư A/Phép chia hết: -GV đưa ra ví dụ : Có 8 chấm tròn, chia đều thành 2 nhóm, hỏi mỗi nhóm có mấy chấm tròn? - Còn thừa chấm tròn nào không? žVậy 8 : 2 không thừa, ta nói 8 : 2 là phép chia hết. -Viết: 8 : 2 = 4 -Đọc: Tám chia hai bằng bốn B/ Phép chia có dư: - Chia 9 que tính ra làm hai phần. -Vậy 9 chia 2 được mấy dư mấy: : 2 được 4 dư 1, ta nói 9 : 2 là phép chia có dư. -Viết : 9 : 2 = 4 ( dư 1) -Nói:chín chia haibằng bốn dư một. -Hướng dẫn học sinh đặt tính. 9 2 8 4 1 -Giáo viên nhận xét, củng cố lại. c. Luyện tập : Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: Bài tập yêu cầu gì? Gọi HS lên bảng sửa bài, nêu rõ cách thực hiện và xác định phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư. Em có nhận xét, so sánh gì giữa số dư và số chia? Bài 2: -Yêu cầu học sinh tính kiểm tra lại các kết quả của phép chia đó, đối chiếu xem đúng hay sai để điền vào Đ hay S cho thích hợp. -GV tổ chức sửa bài Bài 3:Đã khoanh tròn vào số ô tô trong hình nào -Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi hình nào đã khoanh vào số ô tô. 4.Củng cố: -Trong các phép chia sau đây phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư . 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài mới :Bảng nhân 7 -Nhận xét chung tiết học. -2 học sinh lên bảng 54 6 48 6 35 5 27 3 54 9 48 8 35 7 27 9 0 0 0 0 -Nhắc tựa -1 học sinh trả lời: -Mỗi nhóm có 4 chấm tròn. -Không thừa. -3 học sinh nhắc lại. -Yêu cầu HS thực hiện trực quan, học sinh chia và nêu nhận xét : mỗi phần được 4 que tính và dư 1 que tính -9 chia 2 được 4 dư 1 - 3học sinh nhắc lại. -Học sinh làm nháp -1 HS nêu yêu cầu Tính rồi viết theo mẫu Lớp làm bảng con, sửa sai bài trên bảng. Xác định phép chia hết / phép chia có dư a/ 20 5 20 4 0 20:5 = 4 15 3 15 5 0 15 :3 = 5 24 4 24 6 0 24 :4 = 6 b/ 19 3 18 6 1 19: 3 = 6 (dư 1) 29 6 24 4 5 29 :6= 4 (dư 5) 19 4 16 4 3 19: 4 = 4 (dư 3) nhận xét , sửa sai . 19 : 3 = 6 (dư 1) 1< 3 29 : 6 = 4 (dư 5) 5 < 6 -Số dư bao giờ cũng bé hơn số chia -Đổi vở chéo kiểm tra bài làm của bạn. -4HS lên bảng làm bài.cả lớp làm nháp -HS tự làm và kiểm tra lẫn nhau . Đ S a/ Đ ; c/Đ ; b/ S ; d/ S -HS trả lời miệng: Hình a -HS lên bảng làm – HS nhận xét . : 2; 49 : 4; 23 : 3 ; 36 : 3; 58 : 5; 45 : 5 TIẾT 2- ATGT: BÀI 6: AN TOÀN KHI ĐI Ô TÔ, XÊ BUÝT ( Dạy học theo tài liệu) --------------------------------------- TIẾT 3- LTVC: TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC. DẤU PHẨY. I.Mục tiêu: Tìm một số từ ngữ về trường học (BT1) Biết điền đúng dấu phẩy vo chỗ thích hợp(BT2) HS yêu thích môn luyện từ và câu. II.Đồ dùng dạy học : 3 tờ Phiếu khổ to(bảng phụ), hoặc ghi giấy nội dung bài tập . III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1.Ổn định: 2.Bài cũ: So sánh - GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 3 xác định từ chỉ sự vật và hình ảnh so sánh sánh, từ so sánh trong các câu thơ GV nhận xét. 3.Bài mới : a.GVgiới thiệu bài học – ghi tựa b. Hướng d

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLBG tuần 6.doc
Tài liệu liên quan