I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung : Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và các câu nói chung. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh ảnh minh hòa SGK.
- Giấy khổ to và bút lông.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
37 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g dưới chân hàng rào lại là “người lính dũng cảm” ?
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu làm bài cặp đôi.
- Gọi từng cặp trả lời.
- GV nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài mới và luyện đọc nhiều hơn.
- HS chuẩn bị theo yêu cầu.
- Đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK.
- Lắng nghe – nêu tên bài.
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Lắng nghe đọc thầm theo.
- Từng HS đọc lại bài theo yêu cầu.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận cặp đôi.
- Làm bài : -> a - Ai là gì ?
- Lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- Nhóm trưởng phân vai cho các bạn đọc.
- Đại diện 2 nhóm thi đọc.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Nhận xét.
- HS Đọc yêu cầu của bài
- HS thảo luận trong nhóm:
-> a - Vì chú đã dám nhận lỗi và sửa lỗi đã mắc.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe và thực hiện.
Thứ ba ngày 26 tháng 09 năm 2017
Chính tả (Nghe – viết)
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2b.
- Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng ( BT3).
- GDHS cẩn thận khi viết bài và trình bày sạch đẹp bài chính tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ ghi BT2 b. Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng viết các từ ngữ HS thường hay viết sai.
-Yêu cầu đọc thuộc lòng 19 chữ cái đã học.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học – ghi tên bài.
b. Hướng dẫn nghe viết:
- GV đọc đoạn viết.
+ Đoạn văn này kể chuyện gì ?
+ Đoạn văn trên có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa ?
+ Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì ?
- Yêu cầu HS lấy bảng con và viết các tiếng khó: quả quyết, viên tướng, sững lại, khoát tay....
- GV nhận xét đánh giá.
- Đọc cho HS viết vào vở.
- Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề.
- Thu vở HS nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2b: Điền vào chỗ trống en hay eng ?
-Nêu yêu cầu của bài tập 2b.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp theo dõi.
- GV chốt lại ý đúng.
+ Tháp mười đẹp nhất bông sen.
+ Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Bài 3: Chép vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng sau:
- Yêu cầu 1 em nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp tự làm bài vào VBT.
- Gọi 9 HS tiếp nhau lên bảng điền cho đủ 9 chữ và tên chữ.
- Yêu cầu HS học thuộc lòng tại lớp.
-Yêu cầu 2HS đọc thuộc lòng theo thứ tự 18 tên chữ đã học.
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài. Sửa lỗi chính tả HS viết sai.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Viết lại từ viết sai và xem trước bài.
- Hát tập thể.
- 3HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ : loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu.
- 2HS đọc 19 chữ và tên chữ đã học.
- Lắng nghe – nêu tên bài.
- HS theo dõi, 2 em đọc đoạn chính tả, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
+ Đoạn văn kể lại lớp tan học chú lính nhỏ và viên tướng ra vườn trường sửa hàng rào.
+ Đoạn văn có 6 câu.
+ Những chữ viết hoa là những chữ đầu câu và tên riêng.
+ Lời các nhân vật viết sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- HS nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài để GV nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm vào vở bài tập.
- Hai HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét.
- Một em nêu yêu cầu bài 3.
- Lớp thực hiện làm vào vở bài tập.
- Lần lượt 9 em lên bảng làm bài.
- Lần lượt từng HS nhìn bảng đọc 9 tên chữ.
- Đọc thuộc lòng 18 chữ cái đã học theo thứ tự.
- Sửa lỗi chính tả.
- Lắng nghe và thực hiện.
* Nhận xét, bổ sung:
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
- Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
- Làm được các BT 1, 2 (a, b), 3, 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Đồng hồ để bàn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng làm bài:
47 x 2 34 x 6
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học – ghi tên bài.
b. Luyện tập:
Bài 1: Tính:
- Gọi HS nêu bài tập.
- Gọi HS nêu kết quả và cách tính.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: (cột a, b ) Đặt tính rồi tính:
- HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: Giải toán:
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán rồi cho HS thảo luận nhóm.
- Bài toán yêu cầu gì ?
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét.
4 . Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Hát tập thể.
- 2 HS lên bảng làm bài, Lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lớp theo dõi GV giới thiệu bài.
- Lớp nhắc lại tựa đề.
- Một em nêu đề bài.
- Cả lớp làm vào phiếu bài tập.
- HS nêu kết quả và cách tính.
49 27 57 18 64
x 2 x 4 x 6 x 5 x 3
98 108 342 90 192
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Đặt tính rồi tính.
a / 36 x 2 = 72 b / 53 x 4 = 212
27 x 6 = 162 45 x 5 = 225
- Hai HS thực hiện trên bảng.
- HS nêu cách làm.
- Một HS nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp thảo luận nhóm.
- 6 ngày có tất cả bao nhiêu giờ ?
- Đại diện nhóm lên giải.
- Cả lớp nhận xét chữa bài trên bảng lớp. Giải :
Số giờ của 6 ngày là :
24 x 6 =144 ( giờ )
Đáp số: 144 giờ
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại.
* Nhận xét, bổ sung:
ÔN TOÁN
I. MỤC TIÊU :
-Biết đặt tính rồi tính kết quả phép nhân và vẽ thêm được kim phót ®Ó ®ång hå
chØ thêi gian t¬ng øng.
-Biết giải bài toán bằng một phép tính nhân.
-Rèn kỹ năng tính chính xác.
II. CHUẨN BỊ :
-Các bài tập ôn luyện. tranh bt 5. Phiếu học tập. Mô hình đồng hồ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ :
Tính :
a) 4 9 + 18 =
b) 60 : 3 - 14 =
- GV nhận xét.
Bài mới :
Giới thiệu bài :
Để thực hiện phép nhân chính xác
hơn; hôm nay lớp các em thực hành một số bài tập về phép nhân.
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 :
Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài.
Gọi 1 em lên bảng làm. Hs
còn lại làm vào bảng con.
GV nhận xét.
Bài 2 :
Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài.
Gọi 1 em lên bảng làm. Hs
còn lại làm vào bảng con.
GV nhận xét.
Bài 3 :
Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài.
Gọi 4 em lên bảng làm. Hs
còn lại làm vào phiếu học tập.
GV nhận xét.
Bài 4 :
Yêu cầu đọc đề bài.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán yêu cầu làm gì?
Yêu cầu 1 em lên bảng giải, hs
còn lại làm vào tập.
GV nhận xét.
Bài 4 :
GV treo tranh bt 5 :
Yêu cầu đọc đề bài.
Trong phßng lµm viÖc cña bè
b¹n Dòng ®Æt mét tñ s¸ch cã mấy ng¨n?
Mçi ng¨n xÕp mấy quyÓn
s¸ch ?
Bài toán hỏi gì ?
Yêu cầu hs làm vào tập.
GV nhận xét.
Củng cố- dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Về nhà xem bài tiếp theo.
Hát vui.
Lam bảng con :
a) 4 9 + 18 = 36 + 18 = 54
b) 60 : 3 - 14 = 20 – 14 = 6
Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài :
13 23 46 88
´ ´ ´ ´
6 4 5 3
78 72 230 264
Đọc đề bài.
Làm bài:
a) 31 44 b) 17 29 c) 63 86
x x x x x x
3 2 5 3 4 2
93 88 65 87 252 172
Đọc đề bài.
HS làm bài :
a) 4 giê 15 phót ;
b) 6 giê 30 phót
c) 3 giê 20 phót ;
d)10 giê 55 phót.
Đọc đề bài.
- Mçi n¨m cã 12 th¸ng.
- 3 n¨m cã bao nhiªu th¸ng.
Giải :
Số tháng của 3 năm là :
12 × 3 = 36 (tháng)
Đ/S : 36 tháng
Quan sát tranh.
Đọc đề.
5 ng¨n.
45 quyÓn s¸ch.
Hái tñ s¸ch ®ã cã tÊt c¶ bao
nhiªu quyển s¸ch ? Làm bài :
Bài giải:
Số quyển sách của tủ sách là:
45 × 5 = 205 (quyển sách)
Đ/S: 205 quyển sách
- Lắng nghe.
* Nhận xét, bổ sung:
Thứ tư ngày 27 tháng 09 năm 2017
Tập đọc
CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung : Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và các câu nói chung. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh ảnh minh hòa SGK.
- Giấy khổ to và bút lông.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định lớp: Hát vui.
Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS đọc bài : “Người lính dũng cảm” và TLCH về nội dung bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học – ghi tên bài.
b. Luyện dọc:
- GV đọc mẫu toàn bài thể hiện được giọng đọc của các nhân vật.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng câu.
- Chú ý sửa lổi phát âm cho HS. - Luyện đọc từ khó : dõng dạc, lắc đầu, đôi giày da,
- Yêu cầu HS chia đoạn. GV kết luận.
- GV nhắc nhở HS đọc đúng các kiểu câu: Câu hỏi (Thế nghĩa là gì nhỉ ?) và câu cảm: “Ẩu thế nhỉ !
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- Luyện đọc câu dài câu khó: Đọc câu đặt sai dấu chấm của bạn Hoàng, đọc đúng cách ngắt câu của Hoàng.
- GV nhận xét.
- Đọc nối tiếp đoạn lần 2. Kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3.
- Gọi 2 nhóm HS đọc.
- Gọi HS đọc lại toàn bài.
- GV theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c. Tìm hiểu bài:
- Lớp đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi: Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
- GV nhận xét.
- HS đọc bài và trả lời:
- Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng?
- HS đọc câu hỏi 3 và trả lời: Tìm những câu trong bài văn thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp?
a) Diễn biến của cuộc họp?
b) Nêu tình hình của lớp?
c) nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó?
d) Nêu cách giải quyết?
e) Giao việc cho mọi người?
- Dựa theo các câu hỏi yêu cầu HS rút ra nội dung bài.
- GV nhận xét, kết luận: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và các câu nói chung.
d. Luyện đọc lại :
- Gọi mỗi nhóm 4 em thi đọc phân vai người dẫn chuyện, bác chữ A, đám đông, dấu Chấm đọc bài văn.
- GV đọc mẫu theo hình thức phân vai.
- Nhận xét đánh giá bình chọn nhóm đọc hay.
4. Củng cố - dặn dò:
- Gọi 2 HS nêu nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe – nêu tên bài.
- Lắng nghe đọc thầm theo.
- HS đọc từng câu nối tiếp cho đến hết bài thể hiện đúng lời của từng nhân vật.
- HS luyện đọc từ khó.
- HS chia đoạn : 4 đoạn.
- Lớp lắng nghe để đọc tốt hơn.
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn của truyện.
- Luyện đọc câu khó.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đoạn lầ 2 dựa vào chú giải SGK để giải nghĩa từ.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc với nhau.
- Lớp đọc thầm bài văn.
- Lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc và trả lời:
+ Bàn cách giúp đỡ bạn Hoàng do bạn không biết dùng dấu câu nên câu văn rất kì quặc.
- Một HS đọc các đoạn còn lại.
+ Giao cho anh dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.
- 1HS đọc câu hỏi 3 trong SGK.
- Các nhóm đọc thầm và thảo luận rồi viết vào tờ giấy câu trả lời.
+ Tìm cách giúp đỡ Hoàng.
+ Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu.
+ Không để ý tới dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chổ ấy.
+ Hoàng Phải đọc lại câu văn trước khi chấm câu.
+ Anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn trước khi chấm câu.
- HS rút ra nội dung bài.
- Lớp đọc lại nội dung bài.
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu bài một lần theo hình thức phân vai.
- HS phân nhóm các nhóm chia ra từng vai thi đua đọc bài văn.
- Lớp lắng nghe để bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- 2 HS nêu nội dung vừa học.
- Về nhà học bài và xem trước bài mới.
* Nhận xét, bổ sung:
Toán
BẢNG CHIA 6
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu thuộc bảng chia 6.
- Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6).
- Làm được các BT 1, 2, 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập:
38 x 3 53 x 4
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học – ghi tên bài.
b. Khai thác:
Lập bảng chia 6:
- GV đưa tấm bìa lên và nêu để lập lại công thức của bảng nhân, Rồi cũng dùng tấm bìa đó để chuyển công thức nhân thành công thức chia.
- Cho HS lấy 2 tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn nêu câu hỏi:
- 6 chấm tròn được lấy mấy lần?
- Yêu cầu HS nhắc lại để GV ghi bảng.
+ Lấy 12 chấm tròn chia thành các nhóm mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm ? Ta viết phép chia như thế nào ?
- Gọi vài HS nhắc lại 12 chia 6 được 2.
- Tương tự hướng dẫn HS lập các công thức còn lại của bảng chia 6.
- Yêu cầu HS HTL bảng chia 6.
- Gọi 2 HS đọc lại cả bảng nhân 6.
c. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm:
- GV hướng dẫn một ý thứ nhất. chẳng hạn : 42 : 6 = 7
-Yêu cầu HS đọc rồi điền ngay kết quả ở các ý còn lại.
- Yêu cầu HS nêu miệng.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: Tính nhẩm:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét chữa bài.
- GV nhận xét chung về bài làm của HS.
Bài 3: Giải toán:
- Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Yêu cầu HS đọc thầm và tìm cách giải.
- HS thảo luận nhóm.
- Nhận xét chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc lại bảng chia 6.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Hát vui.
- HS làm bài.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe – nêu tên bài.
- Lớp lần lượt từng HS quan sát và nhận xét về số chấm tròn trong tấm bìa.
- Dựa vào bảng nhân 6, lớp nhận xét và nêu kết luận. Một số nhân với 1 thì bằng chính nó. Ngược lại 6 chấm tròn chia thành 6 nhóm mỗi nhóm được 1 chấm tròn.
- 2 lần.
- 5 – 10 HS nhắc lại phép tính.
- Ta được 2 nhóm. 12 : 6 = 2.
- Hai HS nhắc lại.
- Lớp tương tự và nêu các công thức còn lại của bảng chia 6.
- HTL bảng chia 6.
- Hai đến ba em nhắc lại về bảng chia 6.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp theo dõi GV làm mẫu ý 1.
- Cả lớp tự làm bài dựa vào bảng chia 6.
- Lần lượt từng HS nêu miệng kết quả.
42 : 6 = 7 ; 24 : 6 = 4; 48 : 6 = 8
54 : 6 = 9 ; 36 : 6 = 6 18 : 6 = 3
12 : 6 = 2 6 : 6 = 1 60 : 6 = 10
- Lớp theo dõi nhận xét, chữa bài.
- Một HS đọc yêu cầu BT.
6 x 4 = 24 6 x 2 = 12 6 x 5 = 30
24 : 6 = 4 12 : 6 = 2 30 : 6 = 5
24 : 4 = 6 12 : 2 = 6 30 : 5 = 6
- Tự đọc từng phép tính trong mỗi cột, tính nhẩm rồi điền kết quả.
- Lần lượt từng em nêu kết quả, lớp nhận xét.
- Một em đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng giải.
Giải
Độ dài đoạn dây đồng là :
48 : 6 = 8 (cm)
Đáp số : 8 cm
- Đọc bảng chia 6.
- Lắng nghe.
-Về nhà học bài và làm bài tập.
* Nhận xét, bổ sung:
Thủ công
GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH
VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG ( tiết1)
I. Mục đích – yêu cầu:
HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng . Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dán phẳng, cân đối.
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công.
Giấy thủ công màu đỏ, màu vàng và giấy nháp.
Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
Tranh quy trình gấp, cắt, dán là cờ đỏ sao vàng.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng và đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút ra nhận xét – SGV tr. 201.
- GV liên hệ thực tiễn và nêu ý nghĩa của lá cờ đỏ sao vàng SGV 201, 202.
Hoạt động 2: Giáo viên HD mẫu.
Bước 1: Giấy gấp để cắt ngôi sao năm cánh SGV tr.202.
Bước 2: Cắt ngôi sao vàng năm cánh - SGV tr.203.
Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng – SGV tr.204.
4. Cũng cố, dặn dò :
Nhận xét giờ học
Hát
- HS nhận xét tỉ lệ giữa chiều dài, chiều rộng của lá cờ và kích thước ngôi sao.
- HS quan sát mẫu, trả lời câu hỏi về đặc điểm, hình dáng, của lá cờ đỏ sao vàng.
- 1, 2 HS nhắc lại cách thực hiện các thao tác gấp, cắt ngôi sao năm cánh.
- HS cả lớp quan sát, nhận xét.
- HS tập gấp, cắt ngôi sao năm cánh.
Tiếp tục tập gấp tiếp hôm sau học tiếp.
* Nhận xét, bổ sung:
s
Thứ năm ngày 28 tháng 09 năm 2017
Tập viết
ÔN CHỮ HOA C
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa C ( 1 dòng Ch ), V, A (1 dòng ).
- Viết đúng tên riêng Chu Văn An ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Chim khôn ... dễ nghe ( 1 lần ) bằng chữ cở nhỏ.
- HS khá, giỏi: Viết đúng và đủ các dòng tập viết trên lớp trong VTV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Mẫu chữ viết hoa Ch.
- Mẫu tên riêng Chu Văn An và câu tuch ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
- Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con: Cửu Long, Công cha
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học – ghi tên bài.
b. Hướng dẫn viết trên bảng con:
* Luyện viết chữ hoa:
- Yêu cầu tìm các chữ viết hoa trong bài
-Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
-Yêu cầu HS tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu.
* HS viết từ ứng dụng tên riêng:
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng tên riêng : Chu Văn An.
- Giới thiệu về thầy giáo Chu Văn An là nhà giáo nổi tiếng đời Trần, ông có nhiều trò giỏi, nhiều người sau này trở thành nhân tài của đất nước.
- GV viết mẫu từ ứng dụng.
- GV nhận xét.
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu một HS đọc câu ứng dụng:
Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.
- Hướng dẫn HS hiểu nội dung câu tục ngữ: Chúng ta phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự.
-Yêu cầu HS luyện viết những tiếng có chữ hoa (Chim, Người)
* Hướng dẫn viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu:
+ Viết chữ hoa C (1dòng , Ch ) cỡ nhỏ.
+ V, A,( 1 dịng )
+ Viết tên riêng Chu Văn An (1 dòng) và câu ứng dụng ( 1 lần ) cỡ nhỏ.
- GV nhận xét từ 5 - 7 bài.
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học bài và xem trước bài mới.
- Hát tập thể.
- Hai em lên bảng viết các tiếng: Cửu Long, Công cha
- Lớp viết vào bảng con.
- Lớp nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- HS nhắc lại tựa đề.
- Các chữ hoa có trong bài : Ch, V, A.
- HS theo dõi GV.
- Cả lớp tập viết trên bảng con: Ch,V, A.
- Lớp theo dõi GV và cùng thực hiện viết vào bảng con.
- Một HS đọc từ tên riêng.
- Lắng nghe.
- HS quan sát GV viết mẫu.
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
- 2 em đọc câu ứng dụng.
- Lắng nghe để hiểu câu tục ngữ.
- Lớp thực hành viết trên bảng con chữ: Chim, Người trong câu ứng dụng.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của GV.
- HS nộp vở để GV nhận xét.
- Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài mới : “Ôn chữ hoa D, Đ ”
* Nhận xét, bổ sung:
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6.
- Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6).
- Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản.
- Làm được các BT 1, 2, 3, 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các hình như SGK / 25 bài 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm BT3.
- Gọi hai HS đọc bảng chia 6.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học – ghi tên bài.
b. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu tự nêu kết quả tính nhẩm.
- Gọi HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét.
Bài 2: Tính nhẩm:
-Yêu cầu HS nêu đề bài.
-Yêu cầu lớp thực hiện tính nhẩm.
- Gọi ba em nêu miệng kết quả nhẩm, mỗi em một cột.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: Giải toán:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài.
- Cho HS thảo luận nhóm.
- Chấm vở 1 số em nhận xét chữa bài.
Bài 4: Đã tô màu vào 1/6 hình nào ?
- Cho HS quan sát hình vẽ và trả lời miệng câu hỏi:
+ Đã tô màu vào 1/6 hình nào?
- GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung.
4. Củng cố - dặn dò:
- Hỏi lại HS các phép tính trong bảng nhân 6 và chia 6.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm.
- Hát vui.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- 2 HS đọc bảng chia 6.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một HS nêu đề bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
6 x 6 = 36 6 x 9 = 54 18 : 6 = 3
36 : 6 = 6 54 : 6 = 9 6 x 3 = 18
- Lớp nhận xét.
- Một HS nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp cùng thực hiện nhẩm tính ra kết quả.
- 3HS nêu miệng kết quả.
16 : 4 = 4 18 : 3 = 6 24 : 6 = 4
16 : 2 = 8 18 : 6 = 3 24 : 4 = 6
12 ; 6 = 2 15 : 5 = 3 35 : 5 = 7
HS đổi chéo vở để kiểm tra bài.
- Một em đọc đề bài SGK.
- HS thảo luận nhóm 5 em.
- Đại diện nhóm lên giải.
Giải
Số mét vải may mỗi bộ là :
18 : 6 = 3(m)
Đáp số: 3 m
- Đọc yêu cầu đề bài.
- HS quan sát tranh để trả lời.
- 3 em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét.
(Đã tô màu 1/6 vào hình 2 và 3)
- HS trả lời theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
-Về nhà học bài và xem lại các bài tập đã làm.
* Nhận xét, bổ sung:
Luyện từ và câu
SO SÁNH
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được một kiểu so sánh mới, so sánh hơn kém (BT1).
- Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở ( BT2 ).
- Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (BT3, BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng lớp viết 3 khổ thơ ở BT1.
- Bảng phụ viết khổ thơ ở BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS làm bài tập 2.
- Một HS làm bài tập 3.
- GV nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học – ghi tên bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong những khổ thơ sau:
- Yêu cầu 2 HS đọc thành tiếng bài tập 1, cả lớp theo dõi sách giáo khoa.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở nháp.
- Mời 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Giúp HS phân biệt hai loại so sánh : so sánh ngang bằng và so sánh hơn kém.
- GV nhận xét.
Bài 2: Ghi lại các từ so sánh trong những khổ thỏ trên.
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng về yêu cầu BT2, cả lớp đọc thầm.
- Cho HS tự tìm các từ so sánh trong mỗi khổ thơ.
- Mời 3 em lên bảng làm bài (Tìm các từ so sánh rồi gạch chân).
-Yêu cầu HS làm vào vở.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong những câu sau:
-Yêu cầu một HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm lại và suy nghĩ làm bài.
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 4: Hãy tìm các từ so sánh có thể thêm vào những câu chưa có từ so sánh ở BT 3.
- Yêu cầu 1HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Nhắc HS có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV chốt lại ý đúng.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học về so sánh.
- GV nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học xem trước bài mới.
- Hát vui.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Cả lớp theo dõi giới thiệu bài.
- HS nhắc lại tựa đề.
- Hai em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập1.
- Thực hành làm bài tập trao đổi trong nhóm.
- 3HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
(Các từ được so sánh với nhau:
a. cháu - ông ; ông - buổi trời chiều,
cháu - ngày rạng sáng.
b. trăng - đèn
c. những ngôi sao - mẹ đã thức vì con, mẹ - ngọn gió.
- Hai em đọc thành tiếng yêu cầu BT2, cả lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài.
- 3 em lên bảng lên bảng thi làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng (a. hơn - là - là ; b. hơn ; c. chẳng bằng - là)
- Đọc yêu cầu của bài.
- Lớp thực hiện làm vào giấy nháp.
- 1 em lên bảng thực hiện làm BT3 lớp nhận xét.
(quả dừa-đàn lợn ; tàu dừa-chiếc lược).
- 1 em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 4 trong SGK.
- Cả lớp làm bài vào vở.
+ Quả dừa như, là, như là, tựa là đàn lợn con nằm trên cao.
+ Tàu dừa như ; như là;là ; tựa; tựa như ; chiếc lược.
- Hai HS nhắc lại các kiểu so sánh.
- Về nhà học thuộc bài và xem lại các BT đã làm, ghi nhớ.
* Nhận xét, bổ sung:
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
TRÒ CHƠI “ĐẤT - BIỂN - TRỜI”?
I. MỤC TIÊU:
- Hướng dẫn HS tham gia 1 trò chơi tập thể.
- Trò chơi giúp HS củng cố, mở rộng vốn kiến thức, rèn luyện phản xạ nhanh nhạy.
II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:
- Tổ chức theo quy mô lớp.
III. TÀI LIỆU Và PHƯƠNG TIỆN:
- Các dụng cụ phục vụ trò chơi: bảng phụ, bút dạ.
- Tranh ảnh về thiên nhiên, đất nước.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Bước 1: Chuẩn bị:
- GV phổ biến cho HS nắm được trong giờ sinh hoạt tập thể tới các em sẽ được chơi 1 trò chơi vui khỏe và rèn trí thông minh. Trò chơi “Đất – Biển –Trời”. Trò chơi giúp các em củng cố kiến thức về tự nhiên xã hội trong 1 không gian vui vẻ thoải mái cộng với tinh thần đồng đội cao.
- Đối tượng chơi cả lớp (chia vào các đội đều 4 đối tượng giỏi, khá, TB, yếu).
- Chuẩn bị 3 - 4 bảng phụ, bút dạ, Sân chơi rộng kẻ vạch sẵn vị trí, đường chạy của các đội, kê bàn để người chơi viết.
- Cử 1 quản trò (có thể là GVCN) 2 giám sát viên giúp việc cho quản trò.
Bước 2: Tiến hành chơi:
GV HD
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 5 Lop 3_12327715.doc