Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 7 năm học 2018

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Chép và trình bày đúng bài chính tả.

- Làm đúng BT2 a/b. Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3).

2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày đẹp,

3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ - giữ vở sạch.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Hoạt động dạy học:

1. Khởi động: - Lớp sinh hoạt văn nghệ.

2. Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài- ghi đề bài.

3. Hoạt động cơ bản

Hoạt động 1: HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả

 * Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết- 1 HS đọc lại

 * Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời

*Việc 3: Häc sinh viÕt tõ khã vµo b¶ng con theo nhóm 4: (Chú ý các từ: xích lô, xịch tới, quá quắt, mếu máo, lưng còng.)

 

doc19 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 7 năm học 2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c 1: Đọc yêu cầu bài 2 –Thảo luận nêu cách giải – Học sinh giải vào vở. *Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp - chốt kết quả đúng. Bài 3: HĐ nhóm 4 *Việc 1: Đọc yêu cầu bài 3 –Thảo luận nêu được quy luật của các số điền trong dãy số đó. *Việc 2: Học sinh làm bài vào vở. Chia sẻ kết quả trước lớp.Chốt kết quả đúng. - Lưu ý: Các số trong BT 3 là tích của bảng nhân 7. IV.Hoạt động ứng dụng: Về nhà đọc thuộc bảng nhân 7 để người thân kiểm tra. ************************************ TiÕt: ÔL To¸n Ôn bảng nhân 7 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu thuộc bảng nhân 7 2. Kỹ năng: - Vận dụng bảng nhân 7 trong giải toán. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: VBT To¸n III. Hoạt động dạy học: Hoạt động thực hành: - GV giao việc cho HS. Bài 1: Tính nhẩm. Nhẩm theo cặp kiểm tra kết quả của nhau. Bài 2: Giải toán có lời văn *Việc 1: Đọc yêu cầu bài 2 – Học sinh giải vào vở. *Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp - chốt kết quả đúng. Bài 3: *Việc 1: Nêu được quy luật của các số điền trong dãy số đó. *Việc 2: Học sinh làm bài vào vở. Chia sẻ kết quả trước lớp. Chốt kết quả đúng. Đánh giá: - PP: Thực hành,vấn đáp, viết. - KT:đăt câu hỏi , nhận xét, trình bày, viết. - Câu hỏi đánh giá:+ Để làm tốt bài tập này em phải làm gì? IV.Hoạt động ứng dụng: Về nhà đọc thuộc bảng nhân 7 để người thân kiểm tra. ************************************ TiÕt: tù nhiªn x· héi: Hoạt động thần kinh. (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. Biết được tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ. 2. Kỹ năng: - HS biết những phản xạ tự nhiên thường gặp. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong sgk/ 28, 29. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Lớp chơi trò chơi “ Tìm người chỉ huy.” 2. Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài- ghi đề bài. 3. Hoạt động cơ bản: HĐ 1: Làm việc với sgk.HĐ nhóm 4. * Việc 1: Y/c h/s quan sát các hình 1a, 1b và đọc mục “Bạn cần biết”/ 28/sgk và trả lời các câu hỏi. * Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp – Thống nhất câu trả lời đúng - KL: SGK . *Việc 3: Nêu 1 vài VD về những phản xạ thường gặp trong đời sống. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. - Câu hỏi đánh giá:+ Em hãy nêu một số ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp? HĐ 2: Trò chơi thử phản xạ đầu gối và ai phản ứng nhanh. *Việc 1: HS tiến hành phản xạ đầu gối. *Việc 2: HS thực hành thử phản xạ đầu gối theo nhóm. *Việc 3: Các nhóm lên thực hành. GV: Bác sĩ thường sử dụng phản xạ đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt động của tuỷ sống. *Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh.Thực hiện tương tự trò chơi 1 + Kết thúc trò chơi, CTHĐ TQ đánh giá, nhận xét, phạt người thua. GV Khen HS có phản xạ nhanh. IV. Hoạt động ứng dụng: - Cùng người thân biết được các phản xạ... *************************** TiÕt: chÝnh t¶: Tập chép: Trận bóng dưới lòng đường I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Chép và trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng BT2 a/b. Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3). 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày đẹp, 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ - giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Lớp sinh hoạt văn nghệ. 2. Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài- ghi đề bài. 3. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả * Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết- 1 HS đọc lại * Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời *Việc 3: Häc sinh viÕt tõ khã vµo b¶ng con theo nhóm 4: (Chú ý các từ: xích lô, xịch tới, quá quắt, mếu máo, lưng còng.) - GV theo dõi hỗ trợ thêm. *Việc 4:GV đọc bài -HS chÐp bµi vµo vë. Đọc lại soát lỗi, nhận xét một số bài viết của HS. Đánh giá: - PP: quan sát, vấn đáp, viết. - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét, tôn vinh học tập - Câu hỏi đánh giá:+ Em thấy chữ nào khó viết, tên riêng thì ta phải viết như thế nào? 4.Hoạt động thực hành: H­íng dÉn lµm bµi tËp Bài 2: HĐ cá nhân. Điền vào chỗ trống và giải câu đố: * Việc 1: HS làm BT vào vở và nêu kết quả: * Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng Bài 3: Viết vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng: * Việc 1: HĐ nhóm 4 –NT điều hành * Việc 2: - GV treo bảng phụ; HS đọc yêu cầu. - HS làm bảng nhóm điền * Việc 3: Chia sẻ trước lớp, nhận xét . Thống nhất kết quả IV. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà luyện viết lại bài đẹp hơn để người thân kiểm tra. *********************************** Thø ba, ngµy 09 th¸ng 10 n¨m 2018 TiÕt: to¸n: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. Nhận xét tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể. - Làm BT 1-4 (SGK-tr32) 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tính toán cho HS. - HS khá- giỏi nếu còn thời gian làm những bài còn lại. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận tròn học toán. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: HS đọc thuộc bảng nhân 7 nối tiếp. 2. Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài- ghi đề bài. 3. Hoạt động thực hành GV giao việc cho HS-theo dõi, hỗ trợ thêm. Bài 1: HĐ nhóm 2. *Việc 1: Thảo luận nhẩm nhanh kết quả. *Việc 2: Nhận xét về kết quả, các thừa số, thứ tự của các thừa số trong 2 phép nhân. 0 x 7, 7 x 0; *Việc 3: Chia sẻ kết quả thảo luận trong nhóm – nhận xét - Chốt kết quả đúng. Bài 2: HĐ nhóm 2 *Việc 1: Đọc yêu cầu bài 2 –Mỗi bạn làm 1 biểu thức. *Việc 2: Chia sẻ kết quả thảo luận trong nhóm – nhận xét - Chốt kết quả đúng. Bài 3: HĐ nhóm 4 *Việc 1: Đọc yêu cầu bài 3 –Thảo luận nêu cách giải – Học sinh giải vào vở. *Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp - chốt kết quả đúng. Bài 4: *Việc 1: Đọc yêu cầu bài 4 –Thảo luận nêu được phép nhân thích hợp vào chỗ chấm *Lưu ý: Khi đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi. *Việc 2: Học sinh làm bài vào vở. Chia sẻ kết quả trước lớp.Chốt kết quả đúng. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. - Câu hỏi đánh giá:+ Em hãy nêu bảng nhân 7? +Em thấy bài tập nào chưa hiểu? IV. Hoạt động ứng dụng: Vận dụng bảng nhân 7 để làm các BT liên quan để người thân kiểm tra. *************************************** Tiết:TËp ®äc Bận I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui,sôi nổi. - Đọc đúng: bận xanh, bận chảy, vẫy gió, ánh sáng. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Sông Hồng, vào mùa, đánh thù. - Hiểu ND: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. 2. Kỹ năng:- Rèn kĩ năng nhận biết bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui... 3. Thái độ: - Giáo dục HS biết yêu cuộc sống, yêu lao động. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: TB học tập điều hành các bạn HS đọc bài "Trận bóng dưới lòng đường" và TLCH: - Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra? - Chia sẻ kết quả trước lớp – thống nhất kết quả. 2. Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài 3. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Luyện đọc đúng: *Việc1: HS khá giỏi đọc toàn bài. Hoặc GV đọc toàn bài Đọc mẫu nêu cách đọc chung: Giọng đọc nhẹ nhàng, hồi tưởng, tự nhiên. *Việc 2: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng. + Đọc nối tiếp câu trong nhóm. + HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm. + GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến(nếu có) lên bảng và HD cho HS cách đọc: bận xanh, bận chảy, vẫy gió, ánh sáng. * Việc 3: Đọc lần 2: Luyện ngắt nghỉ đúng câu dài kết hợp giải nghĩa từ: Sông Hồng, vào mùa, đánh thù + Luyện ngắt nghỉ đúng. * Việc 4: Đọc lần 3: HS chia đoạn, đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc theo nhóm đôi, 1-2 nhóm đọc – nhận xét nhóm bạn đọc. Đánh giá: - PP: quan sát, vấn đáp, viết. - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Câu hỏi đánh giá:+Em hãy phát âm lại các từ sau: bận xanh, bận chảy, vẫy gió, ánh sáng. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Việc1: Đọc lướt để trả lời câu hỏi ( Câu hỏi ở SGK trang 59,60 ) * Việc 2: NT điều hành cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. * Việc 3: Thư kí tổng duyệt ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. - GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính. ? Em đã làm được những việc gì để góp vào niềm vui chung của cuộc sống? 4.Hoạt động thực hành: Hoạt động 3: - Luyện đọc thuộc lòng *Việc 1: HS đọc,GV theo giỏi. * Việc 2: Các nhóm luyện đọc học thuộc lòng IV. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà đọc thuộc lòng bài cho người thân nghe. ************************************************ Tiết: LuyÖn tõ & c©u Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người (BT1). - Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường. (BT2) 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết kiểu so sánh sự vật với con người; các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: HĐ cả lớp -TB học tập điều hành Các nhóm đặt câu theo mẫu: Ai là gì vào bảng con; thi đua giữa các nhóm - Chia sẻ kết quả trước lớp – thống nhất kết quả. 2. Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài 3. Hoạt động thực hành: Bài 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ dưới đây: *Việc 1: HĐ nhóm 4- NT điều hành làm bảng nhóm mỗi bạn làm 1 câu. * Việc 2: HS cùng chau chia sẻ; bổ sung kết quả đúng: Bài 2: Đọc lại bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường. Tìm các từ ngữ... * Việc 1: Tìm các từ ngữ. * Việc 2: HS tìm các từ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ. Ghi vào vở ô ly. * Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp - HS nhận xét các từ bạn tìm được. - Kết luận về lời giải đúng. (Các từ: cướp bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, sút bóng, chơi bóng). Đánh giá: - PP: quan sát, vấn đáp, viết. - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Câu hỏi đánh giá:+Em hiểu thế nào là so sánh? +Muốn làm được các bài tập này em cần làm gì? IV.Hoạt động ứng dụng: - Về nhà cùng người thân tìm các từ ngữ chỉ trạng thái mà mình biết. ********************************************* Thø tư, ngµy10 th¸ng10 n¨m 2018 TiÕt: To¸n: Gấp một số lên nhiều lần I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần). - HS làm BT 1,2, 3(dòng 2)HSKG làm thêm 3 dòng nếu còn thời gian. (SGK-tr33) 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện gấp số đó lên nhiều lần. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn toán. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: HĐ cả lớp -TB học tập điều hành - Chơi trò chơi “ Đố bạn” Ôn lại các bảng nhân, chia đã học. 2. Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài 3. Hoạt động cơ bản HĐ1 H/D thực hiện gấp một số lên nhiều lần. * Việc 1: HĐ nhóm 2 -Bài toán cho biết gì? - Bài toán cho biết gì? * Việc 2: -Muốn biết đoạn thẳng CD dài mấy cm ta làm ntn? - Gv hỏi Hs cách làm? * Việc 3: Suy nghĩ và giải bài toán vào bảng con. * Việc 4: Chia sẻ bài làm của mình trước lớp – Nhận xét, Thống nhất kết quả. -Rút ra được quy tắc: SGK-tr33 Đánh giá: - PP: quan sát, vấn đáp, viết. - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Câu hỏi đánh giá:+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? 4.Hoạt động thực hành: GV giao việc cho HS-theo dõi, hỗ trợ thêm. Bài 1: HĐ nhóm2. * Việc 1: Đọc yêu cầu bài 1 –Thảo luận nêu cách giải – Học sinh giải vào bảng con *Việc 2: Chia sẻ kết quả trước nhóm - chốt kết quả đúng. Bài 2: HĐ nhóm 4 - NT điều hành. * Việc 1: Đọc yêu cầu bài 2 –Thảo luận nêu cách giải – Học sinh giải vào vở. *Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp - chốt kết quả đúng. . Bài 3: HĐ nhóm 4 – Nhóm trưởng điều hành. *Việc 1: Đọc yêu cầu bài 3 cột 1,2 –Thảo luận nêu cách giải – Học sinh giải vào vở. *Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp - chốt kết quả đúng. Bài 3 Bài tập luyện thêm HĐ cá nhân *Việc 1: Đọc yêu cầu bài 3( 3 dòng còn lại) – cá nhân tự làm. *Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp - chốt kết quả đúng. IV. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà luyện tập thêm về gấp một số lên nhiều lần để người thân kiểm tra. *************************************** TiÕt: TẬP viÕt Ôn chữ hoa E, Ê I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa E (1 dòng); Ê (1 dòng); viết đúng tên riêng Ê-đê (1 dòng) và câu ứng dụng: Em thuận anh hòa... có phúc (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. 2. Kỹ năng: - HS viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức luyện viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa E, Ê III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát VN. 2. Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài 3. Hoạt động cơ bản HĐ1 : Hướng dẫn viết chữ hoa. * Việc 1: HS luyện viết vào bảng nhóm: chữ hoa; từ ứng dụng; câu ứng dụng. * Việc 2: Giải thích từ ứng dụng, câu tục ngữ. *GV theo dõi, hỗ trợ thêm cho những HS viết còn sai quy trình: Chú ý độ cao của các con chữ . Đánh giá: - PP: quan sát, vấn đáp, viết. - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Câu hỏi đánh giá: +Khi viết tập viết em cần lưu ý điều gì? +Tên dân tộc Ê-đê viết có gì khác với tên riêng của người Kinh? 4. Hoạt động thực hành: * Việc 1: HS đọc tư thế ngồi viết. * Việc 2:HS quan sát mẫu chữ trong vở tập viết. * Việc 3: HS luyện viết vào vở. Chú ý khoảng cách giữa các chữ. - GV thu vở nhận xét. IV.Hoạt động ứng dụng: - Luyện viết các chữ hoa đã ôn để người thân kiểm tra. ********************************* TiÕt: ®¹o ®øc: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em... I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. 2. Kỹ năng: - Biết được vì sao mọi người trong gia đìnhcần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. 3. Thái độ: - Giáo dục HS biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Nội dung câu chuyện: Khi mẹ ốm. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: TB văn nghệ điều hành cả lớp hát bài : Chào ông, chào bà. 2. Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài. 3. Hoạt động cơ bản: HĐ 1: Kể chuyện "Khi mẹ ốm" * Việc1: GV kể (tranh minh họa). * Việc2: HĐ nhóm 4 – NT điều hành TLCH sau câu chuyện * Việc 3: Chia sẻ trước lớp- Thống nhất câu trả lời đúng. - GV kết luận. HĐ2: Bày tỏ ý kiến. * Việc1: Các nhóm nhân phiếu thảo luận (Như STK-27) và tiến hành thảo luận. * Việc2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả và kèm theo lời giải thích. - GV kết luận. HĐ 3: HĐ cả lớp. * Việc1: -CTHĐTQ nêu ý kiến –Các bạn trả lời đúng sai (bằng cách giơ thẻ tín hiệu) * Việc2: Sau mỗi câu trả lời; HS chia sẻ, bổ sung. - GV kết luận. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. - Câu hỏi đánh giá:+Em hãy nêu lại Nội dung câu chuyện "Khi mẹ ốm"? + Khi người thân bị ốm, em cần làm gì? IV. Hoạt động ứng dụng: - Cùng người thân biết quan tâm , chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em... **************************************** Thø năm, ngµy 5 th¸ng 11 n¨m 2018 TiÕt: To¸n Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán. Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. - HS làm BT 1(cột 1,2) Bài 2( cột 1,2,3) Bài 3. Bài 4(a,b) ở SGK . Riêng HSKG làm thêm các bài còn lại nếu còn thời gian.. (SGK-tr34) 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số và giải toán. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có tính cẩn thận khi làm tính. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: HĐ cả lớp -TB học tập điều hành - Chơi trò chơi “ Đố bạn” Ôn lại các bảng nhân, chia đã học. 2. Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài 3. Hoạt động thực hành: GV giao việc cho HS-theo dõi, hỗ trợ thêm. Bài 1: (cột 1,2) HĐ nhóm 2 . * Việc 1: Đọc yêu cầu bài 1 –Thảo luận nêu tính – Học sinh làm vào SGK. Đổi chéo vở kiểm tra kết quả của nhau *Việc 2: Chia sẻ kết quả trước nhóm - chốt kết quả đúng. Bài 2: ( cột 1,2,3) HĐ nhóm 4 . * Việc 1: Đọc yêu cầu bài 2 - Học sinh thực hiện tính vào vở. *Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp - chốt kết quả đúng. . Bài 3: HĐ nhóm 4. *Việc 1: Đọc yêu cầu bài 3 –Thảo luận nêu cách giải – Học sinh giải vào vở. *Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp - chốt kết quả đúng. - PP: quan sát, vấn đáp, viết. - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Câu hỏi đánh giá: +Theo em để làm tốt bài này ta làm thế nào? Bài 4: HĐ cá nhân làm vào vở nháp; GV theo dõi kiểm tra. IV. Hoạt động ứng dụng:- Về nhà luyện tập thêm giải toán gấp một số lên nhiều lần để người thân kiểm tra. *********************************** TiÕt: TËp lµm v¨n Nghe-kể: Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe-kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng diễn đạt cho HS khi kể chuyện. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa câu chuyện III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài- ghi đề bài. 3. Hoạt động thực hành: Hoạt động1: Nghe và kể lại chuyện: Không nỡ nhìn – HĐ cả lớp - GV kể chuyện (lần 1); nêu câu hỏi cho HS nắm lại nội dung câu chuyện. ? Anh thanh niên làm gì trên xe buýt? (Anh ngồi hai tay ôm mặt) ? Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì? (Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không?) ? Anh trả lời thế nào? (Cháu không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng) - GV kể lại (lần2): ?Em có nhận xét gì về anh thanh niên. - HS suy nghĩ và nói lên suy nghĩ của mình về anh thanh niên. Hoạt động2: HS kể chuyện. *Việc 1: HS kể lại câu chuyện theo nhóm 4. *Việc 2: Chia sẻ kết quả kể chuyện trong nhóm – Thống nhất nhóm kể đúng và hay - GV chốt lại tính khôi hài của câu chuyện. - Cho HS liên hệ thưc tế trong cuộc sống. Đánh giá: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Câu hỏi đánh giá:+Muốn kể chuyện tốt em cần chú ý điều gì? +Em hãy nêu lại ND câu chuyện? IV. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. *************************************** TiÕt: chÝnh t¶ Nghe viÕt: Bận I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần en-oen (BT2); làm đúng BT 3. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày đẹp. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Lớp sinh hoạt văn nghệ. 2. Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài- ghi đề bài. 3. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả * Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết- 1 HS đọc lại * Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời *Việc 3: Häc sinh viÕt tõ khã vµo b¶ng con theo nhóm 4: (Chú ý các từ: bận bú, ánh sáng, tập khóc, rộn vui.) - GV theo dõi hỗ trợ thêm. *Việc 4: GV đọc bài - HS chÐp bµi vµo vë. Đọc lại soát lỗi, nhận xét một số bài viết của HS. Đánh giá: - PP: quan sát, vấn đáp, viết. - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Câu hỏi đánh giá:+Em hãy nêu cách trình bày bài thơ? 4.Hoạt động thực hành: H­íng dÉn lµm bµi tËp Bài 2: HĐ cá nhân. Điền vào chỗ trống en hay oen: * Việc 1: HS làm BT vào vở và nêu kết quả: * Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng Bài 3: Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau. * Việc 1: HĐ nhóm 4 –NT điều hành * Việc 2: HS làm vào vở ô ly. * Việc 3: Chia sẻ trước lớp, nhận xét . Thống nhất kết quả IV. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà luyện viết lại bài đẹp hơn để người thân kiểm tra. *********************************** Tiết: Tù nhiªn x· héi Hoạt động thần kinh (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. 2. Kỹ năng: - Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức trong việc ăn uống hợp vệ sinh, đủ chất dinh dưỡng để não bộ phát triển tốt. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong sgk/ 30, 31 III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: GV t/c cho HS chơi trò chơi "Ba, má, tôi" (Như STK: 66) - Cả lớp tham gia chơi; GV là người điều khiển. - Nhận xét HS chơi.Dẫn dắt từ khởi động GTB. 2. Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài 3. Hoạt động cơ bản HĐ 1: Làm việc với sgk. HĐ nhóm. * Việc 1: - Y/c học sinh quan sát H1/ 30/sgk để trả lời các câu hỏi . * Việc 2: - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. * Việc 3: - Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * KL: SGK (Nhiều h/s nhắc lại kết luận.) HĐ 2: Thảo luận.- HĐ cá nhân * Việc 1: HS đọc ví dụ ở H2/ 31/ sgk. * Việc 2: HS nghĩ ra 1 VD khác để thấy rõ vai trò của não. * Việc 3: Y/c 2 HS ngồi gần nhau b/c cho nhau về kết qủa làm việc cá nhân của mình. Góp ý để cùng hoàn thiện các VD mới của nhóm. Đánh giá: - PP: quan sát, vấn đáp, viết. - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Câu hỏi đánh giá: + Theo các em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học? * KL: Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ. HĐ 3: Trò chơi thử trí nhớ. HĐ cả lớp - GV nêu y/c của trò chơi, phổ biến luật chơi và tổ chức cho HS chơi. IV. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà cùng người thân ăn uống hợp vệ sinh, đủ chất dinh dưỡng để não bộ phát triển tốt. ************************************** Tiết: ÔL TV Em tự ôn luyện Tiếng Việt – Tuần 7 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Đọc và hiểu truyện Đi tìm dòng nước vui vẻ. Biết ca ngợi những người sống chan hòa, thân thiện với mọi người. - Tìm được từ chỉ hoạt động, trạng thái, các hình ảnh so sánh trong câu thơ, câu văn... - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch (hoặc tiếng có vần iên/iêng). 2. Kỹ năng: - Kể lại được một câu chuyện ngắn. 3. Thái độ: - Biết yêu quý cây cối, động vật. II. Đồ dùng dạy học: VBT Em tự ôn luyện Tiếng Việt III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Văn nghệ 2. Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài 3.Hoạt động thực hành: Bài 1-2: Hoạt động nhóm 2. Em và bạn quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Chia sẻ kết quả trước lớp – Thống nhất kết quả. Bài 3: HĐ cá nhân. Đọc truyện và trả lời câu hỏi. - Chia sẻ kết quả trước lớp – Thống nhất kết quả. Đánh giá: - PP: quan sát, vấn đáp, viết. - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Câu hỏi đánh giá: +Câu chuyện “Đi tìm dòng nước vui vẻ” nhắc nhở mọi người điều gì? Bài 4: HĐ cá nhân. Em hãy viết các câu có hình ảnh so sánh để miêu tả chú bướm trong tranh. - Chia sẻ kết quả trước lớp – Gv nhận xét. IV. Hoạt động ứng dụng: Về nhà luyện đọc lại bài để người thân kiểm tra. ************************************** Thø sáu, ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2018 TiÕt: To¸n Bảng chia 7 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu thuộc bảng chia 7. Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có một phép chia 7) -HS làm BT 1-4 (SGK-tr 35) 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng bảng chia 7 vào giải toán đúng. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Chơi trò chơi: Đọc các bảng chia đã học truyền điện. (Bất kì HS nào trong nhóm đọc 1 phép nhân bất kì đã học và chỉ bạn tiếp theo đọc phép chia tiếp theo đó.) 2. Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài 3. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: H/d lập bảng chia 7: * Việc 1: GV HD HS - Lấy 1 tấm bìa có 7 chấm tròn. " 7 lấy 1 lần được mấy?" - Ghi bảng 7 x 1 = 7 Có 7 chấm tròn, chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm. Được mấy nhóm? * Việc 2: HS báo cáo kết quả - GV ghi phép tính lên bảng: 7 : 7 = 1 * Việc 3: -GV làm tương tự với các phép tính còn lại để hoàn thành bảng chia 7. * Việc4: HS đọc bảng chia 7 cá nhân, đọc thuộc lòng. *Lưu ý: Phép chia là phép ngược của phép nhân. Đánh giá: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Câu hỏi đánh giá:+Em đã thuộc bảng chia 7 chưa ? Khi làm toán mà chưa thuộc ta làm thế nào? 4.Hoạt động thực hành: GV giao việc cho HS-theo dõi, hỗ trợ thêm (chú ý HS yếu) Bài 1, 2: HĐ nhóm 2. *Việc 1: Nhóm trưởng điều hành – Thảo luận nhẩm nhanh kết quả. *Việc 2: Chia sẻ kết quả thảo luận trong nhóm – nhận xét - Chốt kết quả đúng. *GV: - Đây là bảng chia 7 viết không theo thứ tự. (BT1) - Lấy tích chia cho TS này thì được TS kia (BT2) Bài 3: HĐ nhóm 4 * Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 3 + HS làm vở * Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 4: HĐ nhóm 4 *Việc 1: Đọc yêu cầu bài 4 – Học sinh giải vào vở. *Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp - chốt kết quả đúng. IV. Hoạt động ứng dụng: Về nhà đọc thuộc bảng chia 7 để người t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 7 Lop 3_12445524.doc