Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 9

I. MỤC TIÊU:

 - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.

 - Làm các bài tập: 1, 2, 3.

 - Yêu thích môn toán, cẩn thận trong quá trình làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 - Ê ke (dùng cho GV và HS).

 - Thước, sách giáo khoa, vở.

 

doc34 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 803 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ. - Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta ôn lại các bài tập đọc đã học, tập đặt câu theo mẫu: Ai là gì và tập viết đơn xin tham gia vào câu lạc bộ thiếu nhi phường b. Kiểm tra tập đọc: - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét từng HS. c. Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu: Ai là gì ? Bài 2: Đặt 3 câu theo mấu Ai là gì ? - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài nhóm. - GV nhận xét các nhóm. - Tuyên dương nhóm đặt được nhiều câu. - Gọi HS đọc lại kết quả đúng. d. Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường: - GV dán mẫu đơn lên bảng. Gọi HS đọc mẫu đơn. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ ban chủ nhiệm (Tập thể chịu trách nhiệm chính của một tổ chức), câu lạc bộ (Tổ chức lập ra cho nhiều người tham gia sinh hoạt như vui chơi, giải trí, văn hoá, thể thao ) - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc lá đơn của mình và các HS khác nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Tập đặt câu theo mẫu: Ai là gì ? - Chuẩn bị bài: Ôn tập- kiểm tra. - Hát tập thể. - HS nghe GV giới thiệu bài. - Gọi 8 HS lên bốc thăm bài đọc. - 5 HS lên đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS tự làm bài trong nhóm. - Từng nhóm đứng lên đọc bài của mình. + Em là học sinh lớp 3/3. + Huỳnh Như là lớp trưởng của lớp 3/3. - HS nhận xét từng câu của các nhóm. - Đọc lại bài và làm bài vào vở. - 1 HS đọc mẫu đơn sẵn có. - 3 đến 4 HS nhắc lại nghĩa từ hoặc tìm thêm tên các câu lạc bộ có ở địa phương. - HS tự điền vào mẫu. - 7 HS đọc đơn của mình. - Lắng nghe và thực hiện. * Nhận xét, bổ sung: Toán THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE I. MỤC TIÊU: - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. - Làm các bài tập: 1, 2, 3. - Yêu thích môn toán, cẩn thận trong quá trình làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Ê ke (dùng cho GV và HS). - Thước, sách giáo khoa, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS lên bảng tìm góc vuông và góc không vuông (theo hình vẽ). - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tiết vừa rồi chúng ta đã tìm hiểu góc vuông và góc không vuông. Hôm nay, chúng ta sẽ dùng ê ke để vẽ góc vuông. b. Thực hành vẽ góc vuông: Bài 1: Dùng ê – ke và vẽ góc vuông: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn cách vẽ góc vuông đỉnh O. - Yêu cầu HS vẽ các góc vuông còn lại. - Gọi HS lên vẽ bảng lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Dùng ê – ke để kiểm tra góc vuông: - Yêu cầu HS quan sát, tưởng tượng, nếu có khó khăn có thể dùng ê ke để kiểm tra góc nào là góc vuông, góc nào là góc không vuông rồi đếm số góc vuông có trong mỗi hình. - GV hỏi: Hình bên phải có mấy góc không vuông? - GV có thể yêu cầu HS kiểm tra. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Hai miếng bìa nào có thể ghep lại được một góc vuông như hình A hoặc hình B ? - GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK. - GV yêu cầu HS thực hiện ghép các miếng bìa. Lưu ý: Hình ảnh góc vuông ở bài này là gồm đỉnh và hai cạnh của góc. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài nhà: Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài: Đề-ca-mét; Héc-tô-mét. - Hát tập thể. - HS tìm góc vông và không vuông theo hình vẽ. - Lớp nhận xét. - HS nghe GV giới thiệu bài. - HS đọc đề bài. - HS tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B. - Đặt ê ke sao cho đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm O và một cạnh ê ke trùng với cạnh cho trước. - Dọc theo cạnh kia của ê ke vẽ tia ON. Ta được góc vuông đỉnh O cạnh OM và ON. - HS vẽ các góc vuông còn lại. - Cả lớp nhận xét cách vẽ góc vuông. - Đọc yêu cầu. - HS quan sát, tưởng tượng, trả lời: hình bên trái có 4 góc vuông, hình bên phải có 2 góc vuông. - HS trả lời. - HS kiểm tra theo yêu cầu của GV. - Đọc yêu cầu. - HS quan sát rồi chỉ ra hai miếng bìa có đánh số 1 và 4 hoặc 2 và 3 có thể ghép lại để được góc vuông như hình A hoặc hình B. - HS thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn theo hình trong SGK. - Lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện. * Nhận xét, bổ sung: ÔN LUYỆN TOÁN I. MỤC TIÊU : Biết điền số thích hợp vào chỗ chấm. Biết dïng ª ke vÏ gãc vu«ng biÕt ®Ønh vµ mét c¹nh cho tr­íc. Biết ghi đúng sai vào các ý dựa theo hình cho sẳn. Biết khoanh vµo ch÷ ®Æt tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng sè gãc vu«ng trong h×nh đã cho. Rèn kỹ năng tính chính xác. II. CHUẨN BỊ : Các bài tập ôn luyện. Hình có liên quan đến bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : - YC 2 hs lên bảng điền số thích hợp vào ô trống. - GV nhận xét. Bài mới : Giới thiệu bài : Hôm nay lớp các em thực hành tiếp về phép chia.. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài. GV treo bảng phụ hình bt1 Yêu cầu hs quan sát: Gọi 3 em lên bảng. Hs còn lại làm vào tập. GV nhận xét. Bài 2 : - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài. - Yc hs làm vào phiếu học tập. - GV nhận xét + tuyên dương. Bài 3 : - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài. - Chia lớp thành 2 đội A và B. Mỗi đội của ra 6 bạn để tham gia trò chơi : Đúng - Sai. - GV yêu cầu hs quan sát bảng phụ có hình trong vòng 5 phút : N K H A I C L M B E G S P N D Q M T - GV cất bảng phụ Yêu cầu mỗi đội lên điền. - GV nhận xét + tuyên dương đội thắng cuộc. - GV nhận xét. Bài 4 : - Gọi 1 em đọc đề bài. - YC hs quan sát hình : - YC hs làm nhóm 2 em. - Gọi đại diện trình bày. - GV nhận xét. Củng cố- dặn dò : Nhận xét tiết học. Về nhà xem bài tiếp theo. Hát vui. - Làm bài : Sè bÞ chia 24 42 63 20 25 14 24 Sè chia 8 7 9 5 5 7 6 Th­¬ng 3 6 7 4 5 2 4 Lắng nghe. - Đọc yêu cầu. - Quan sát hình. - Làm bài : Cã 2 gãc vu«ng ;Cã 1 gãc vu«ng ; Cã 3 gãc vu«ng. - Đọc đề bài. Làm bài : A C B Đọc yêu cầu. Tự bắt đội. Quan sát hình. Làm bài : Đ Gãc ®Ønh A, c¹nh AH, AI lµ gãc kh«ng vu«ng. Đ Gãc ®Ønh B, c¹nh BM, BN lµ gãc vu«ng. Đ Gãc ®Ønh C, c¹nh CK, CL lµ gãc kh«ng vu«ng. S Gãc ®Ønh D, c¹nh DP, DQ lµ gãc kh«ng vu«ng. S Gãc ®Ønh E, c¹nh EM, EN lµ gãc vu«ng. Đ Gãc ®Ønh G, c¹nh GS, GT lµ gãc vu«ng. Đọc đề bài: - Thảo luận. Trình bày : -> Sè gãc vu«ng trong h×nh bªn lµ : D. 6 Lắng nghe. Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017 Tiếng việt ÔN TẬP- KIỂM TRA (Tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì? (BT2). - Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (BT3); tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - HS khá, giỏi viết đúng, tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 55 chữ/15 phút). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. - Bài tập 2 chép sẵn trên bảng lớp. - Vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ: - Tập đặt câu: Ai là gì ? - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học, ôn lại cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu Ai làm gỉ? Viết chính tả đoạn văn: Gió heo may. b. Kiểm tra tập đọc: - Tiến hành tương tự như tiết 1. c. Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu Ai làm gì? Bài 2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS đọc câu văn trong phần a. - Bộ phận nào trong câu trên được in đậm. - Vậy ta phải đặt câu hỏi nào cho bộ phận này? - Yêu cầu HS tự làm phần b. - GV gọi HS trình bày, lớp nhận xét. - Gọi HS đọc lại lời giải đúng. d. Nghe viết chính tả: Gió heo may - GV đọc đoạn văn: Gió heo may 1 lượt. - GV hỏi: Gió heo may báo hiệu mùa nào ? - Cái nắng của mùa hè đi đâu ? - Yêu cầu HS tìm các từ khó. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó. - GV đọc cho HS viết. - GV đọc lại cho HS soát lỗi. - Thu 10 bài nhận xét tại lớp. - GV nhận xét bài của HS. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Các em về nhà đọc học thuộc lòng những bài tập đọc. - Chuẩn bị bài: Ôn tập – kiểm tra. - Hát tập thể. - HS đặt câu theo mẫu: Ai là gì ? - Lớp nhận xét. - HS nghe GV giới thiệu bài. - HS tiên hành bóc thăm và đọc theo yêu cầu của GV. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa. - Bộ phận: chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa. - Đặt câu hỏi Làm gì? - Ở câu lạc bộ các em làm gì? - Tự làm bài tập. - 3 HS đọc: Ai thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ. - Theo dõi sau đó 2 HS đọc lại. + Gió heo may báo hiệu mùa thu. + Cái nắng thành thóc vàng, ẩn vào quả na, quả mít, quả hồng, quả bưởi. - HS nêu các từ khó: Làn gió, nắng, giữa trưa, dìu dịu. - 3 HS viết bảng, các em khác viết vào bảng con. - HS nghe đọc và viết bài. - Lắng nghe – sửa sai. - 10 em nộp vở để GV nhận xét. - Lắng nghe. - Thực hiện. * Nhận xét, bổ sung: Toán ĐỀ -CA-MÉT. HÉC-TÔ-MÉT I. MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, kí hiệu của đề-ca-mét, héc-tô-mét. - Biết quan hệ giữa héc-tô-mét và đề-ca-mét. - Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét ra mét. - Làm các bài tập: 1(dòng 1, 2, 3), 2(dòng 1, 2), 3(dòng 1, 2). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sách giáo khoa, đơn vị đo dộ dài. - Sách giáo khoa,vở . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể tên nhưng đơn vị đo độ dài đã được học. 1m = ....cm 1dm = ... cm 1km = .... m 1m = ... cm - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu tên của đơn vị đo chiều dài là dam và hm, biết được mối quan hệ giữa dam và hm. b. Giới thiệu đề-ca-mét, héc-tô-mét: - Các em đã được học các đơn vị đo độ dài nào? - Đề-ca-mét là một đơn vị đo độ dài. Đề-ca-mét kí hiệu là dam. - Độ dài của 1 dam bằng độ dài của 10m. - Héc-tô-mét cũng là một đơn vị đo độ dài. Héc-tô-mét kí hiệu là hm. - Độ dài của 1hm bằng độ dài của 100 m và bằng độ dài của 10 dam. - Cho HS lặp lại nhiều lần. c. Luyện tập: Bài 1: Số ? - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. Viết lên bảng 1hm = m và hỏi :1 hm bằng bao nhiêu mét ? - Vậy điền số 100 vào chỗ chấm. - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài. - GV nhận xét. Bài 2: Viết số vào chổ chấm theo mẫu -Viết lên bảng 4dam = m - Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm và giải thích tại sao mình lại điền số đó. - Hướng dẫn: + 1 dam bằng bao nhiêu mét? + 4 dam gấp mấy lần so với 1dam? + Vậy muốn biết 4 dam dài bằng bao nhiêu mét là lấy 10m x 4 = 40m. -Yêu cầu HS làm các nội dung còn lại của cột thứ nhất, sau đó chữa bài. - Viết lên bảng 8hm = m - Hỏi : 1hm bằng bao nhiêu mét? - 8hm gấp mấy lần so với 1hm? - Vậy để tìm 8hm bằng bao nhiêu mét ta lấy 100m x 8 = 800m. Ta điền 800 vào chỗ chấm. - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại. - GV nhận xét, tuyên dương. - Gọi HS đọc lại kết quả đúng. Bài 3: Tính (theo mẫu): - Yêu cầu HS đọc mẫu, GV hướng dẫn sau đó tự làm bài. Lưu ý: HS nhớ viết tên đơn vị đo sau kết quả tính. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố - dặn dò: - GV viết sẵn một số bài đổi đơn vị. Yêu cầu một số em lên thi đua làm. - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các đơn vị đo độ dài đã học. - Hát vui. - HS kể tên nhưng đơn vị đo độ dài đã được học. - HS làm vào bảng con. - Lớp nhận xét, tuyên dương. - HS nghe GV giới thiệu bài. - Mi-li-mét, xăng-ti-mét, đề-xi-mét, mét, ki-lô-mét. - Đọc: đề-ca-mét. - Đọc: 1 đề-ca-mét bằng 10 mét. - Đọc: héc-tô-mét. - Đọc: 1 héc-tô-mét bằng 100 mét. 1 héc-tô-mét bằng 10 đề-ca-mét. - HS lặp lại. - Đọc yêu cầu. - 1hm bằng 100m. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 1hm = 100m 1m = 10dm 1dam = 10m 1m = 100cm 1hm = 10dam 1cm = 10 mm - Đọc yêu cầu. - HS phát biểu ý kiến. + 1dam bằng 10m. + 4 dam gấp 4 lần 1dam. - 1 hm bằng 100m. - Gấp 8 lần. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. 7dam = 70 m 7hm = 700 m 9dam = 90 m 9hm = 900 m - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - HS dựa theo mẫu và làm vào vở. 25dam + 50dam = 75dam 8hm + 12hm = 20hm 45dam – 16dam = 29dam 67hm – 48hm = 19hm - HS nhận xét. - HS thi đua làm các BT củng cố. - Lắng nghe và thực hiện. Thủ công ÔN TẬP PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (tiết 1) I. Mục đích – yêu cầu: Ôn tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp, cắt, dán một để làm đồ chơi. Làm được ít nhất hai đồ chơi HS khéo tay : - Làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. II. Đồ dùng dạy – học: Các mẫu của các bài trước. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Nội dung bài kiểm tra: - Đề kiểm tra: “Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I”. - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra. - Trước khi kiểm tra, GV gọi HS nhắc lại tên các bài đã học trong chương I. Sau đó GV cho HS quan sát lại các mẫu. - Sau khi HS hiểu rõ mục đích yêu cầu, GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra qua thực hành gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học trong chương. Trong quá trình HS thực hiện bài thực hành, GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra. * Đánh giá: - Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ: + Hoàn thành (A) – SGV tr.212. + Chưa hoàn thành (B) – SGV tr.212. * Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. - Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Cắt, dán chữ cái đơn giản”. - HS làm bài kiểm tra thực hành gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học trong chương. - HS nhắc lại các bài đã học trong chương I. - HS làm bài kiểm tra. Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2017 Tiếng việt ÔN TẬP- KIỂM TRA (Tiết 6) Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng I. MỤC TIÊU: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT 2). - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng. - Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. - Bảng lớp viết bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học – ghi tên bài. b. Kiểm tra học thuộc lòng: GV yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng. GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu. GV đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc. - GV nhận xét. - GV thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại. c. Luyện tập: Bài 2: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV mở bảng phụ đã chép đoạn văn. Và giải thích: Bài tập này hơi giống BT2 ở tiết 5. Các em phải lựa chọn các từ để điền đúng vào chỗ trống. - GV cho HS xem mấy bông hoa thật hoặc tranh, ảnh: huệ trắng, cúc vàng, hồng đỏ - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV mời 2 HS lên bảng thi làm bài. Và giải thích tại sao mình lựa chọn từ này. - GV nhận xét, chốt lại. Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non. Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm, bên cạnh cô em vi – ô – lét tím nhạt, mảnh mai. Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ. Bài 3: Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong những câu sau ? - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. Mỗi em tự suy nghĩ và làm bài vào vở. - GV theo dõi, giúp đỡ những HS yếu kém. - GV mời 3 em lên bảng làm bài. - GV nhận xét. Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới. Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn. Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng đựơc kéo lên ngọn cột cờ. 4. Củng cố – dặn dò: - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 7. - Nhận xét bài học. - HS hát tập thể. - Lắng nghe – đọc tên bài. - HS lên bốc thăm bài học thuộc lòng. - HS đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui định trong phiếu. - HS trả lời. - Cả lớp thực hiện. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát. - HS lắng nghe. - HS quan sát. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn. - HS làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng thi làm bài và giải thích bài làm. - HS cả lớp nhận xét. - 2 – 3 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. - HS chữa bài vào vở. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm bài cá nhân. - HS nghe và viết bài vào vở. - Ba HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét bài của bạn. - HS chữa bài vào VBT. - Lắng nghe và thực hiện. * Nhận xét, bổ sung: Toán BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại. - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m; m và mm). - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. - Làm các bài tập: 1(dòng 1, 2, 3), 2(dòng 1, 2, 3), 3(dòng 1, 2). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - SGK, Bảng đơn vị đo. - Vở, SGK, Bảng đơn vị đo, nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS làm bài: 1dam = .... m 1hm = ..... m 4hm = .... m 5dam = .... m - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiều về bảng đơn vị đo độ dài. b. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài: - Yêu cầu HS nêu tên những đơn vị đã học. - GV hướng dẫn HS nắm vững bảng đơn vị đo độ dài. - Vẽ bảng đo độ dài như phần bài học của SGK lên bảng (chưa có thông tin). - GV nêu: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản. Viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài. - Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào ? - Ta sẽ viết các đơn vị này vào phía bên trái của cột mét. - Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị nào gấp mét 10 lần ? - Viết đề-ca-mét vào cột ngay cạnh bên trái của cột mét và viết 1dam = 10m xuống dòng dưới. - Đơn vị nào gấp mét 100 lần? - Viết héc-tô-mét và kí hiệu hm vào bảng - 1 hm bằng bao nhiêu dam? - Viết vào bảng 1hm = 1dam =100m. - Tiến hành tương tự với các đơn vị còn lại để hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài. - Yêu cầu HS đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. c. Luyện tập: Bài 1: Số ? - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV viết các BT lên bảng. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: Số ? - Hướng dẫn HS làm bài tương tự như với bài tập1. - Cho HS làm bài vào vở. - GV nhận xét 1 số vở. Bài 3: Tính (theo mẫu): - Viết lên bảng 32 dam x 3 = và hỏi: Muốn tính 32 dam nhân 3 ta làm như thế nào? - Hướng dẫn tương tự với phép tính 96cm : 3 = 32cm. - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. 4. Củng cố - dặn dò: - GV ghi một số bài đổi đơn vị. Yêu cầu HS lên bảng thi đua. - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về chuyển đổi các đơn vị đo độ dài. Học thuộc lòng bảng đơn vị đo độ dài. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Hát tập thể. - HS làm bảng con. - Lớp nhận xét. - HS nghe GV giới thiệu bài. - Một số HS trả lời, có thể không trả lời không theo thứ tự. - Lắng nghe. - Quan sát, theo dõi. - HS theo dõi. - 3 đơn vị lớn hơn mét là km, hm, dam. - Đó là đề-ca-mét. - Đọc 1dam bằng 10m. - Héc-tô-mét. - 1hm bằng 10dam - HS theo dõi và cùng thực hiện. - HS đọc lại bảng đơn vị đo đôi dài. - Đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS tham gia nhận xét. - Đọc yêu cầu. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 8hm = 800m 8m = 80dm 9hm = 900m 6m = 600cm 7dam = 70m 8cm = 80mm - Lớp nhận xét, tuyên dương bạn làm tốt. - Đọc yêu cầu của bài. - Ta lấy 32 nhân 3 được 96, viết 96 sau đó viết kí hiệu đơn vị là dam vào sau kết quả. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 25m x 2 = 50m 36hm : 3 = 12hm 15km x 4 = 60km 70 km : 7 = 10km - Lớp nhận xét. - HS làm các BT củng cố. - Lắng nghe và thực hiện. * Nhận xét, bổ sung: Tiếng việt ÔN TẬP- KIỂM TRA (Tiết 5) Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng I. MỤC TIÊU: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Lựa chọn những từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2). - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng. - Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. - SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học - ghi tên bài. b. Kiểm tra tập đọc: GV yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng. GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu. GV đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc. - GV nhận xét. - GV thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại. c. Luyện tập: Bài 2: Chọn từ trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV mở bảng phụ đã chép đoạn văn. - GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp để chọn những từ thích hợp bổ sung cho những từ in đậm. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV mời 3 HS lên bảng làm bài. Và giải thích tại sao mình lựa chọn từ này. - GV nhận xét, chốt lại. Mỗi bông cỏ mai như một cái tháp xinh xắn nhiều tầng. Trên đầu mỗi bông hoa lại đính một hạt sương. Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình đẹp đẽ, to lớn đến vậy. Bài 3: Đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì ? - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. Mỗi em tự suy nghĩ viết câu mình đặt vào vở. - GV theo dõi, giúp đỡ những HS yếu kém. - GV mời vài em đứng lên đọc những câu mình đặt. - GV nhận xét. 4. Củng cố– dặn dò: - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài: Thi giữa HKI. - Nhận xét bài học. . - Hát tập thể. - Lắng nghe – đọc tên bài. - HS lên bóc thăm và đọc bài. - HS trả lời theo nội dung câu hỏi. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát. - HS trao đổi theo cặp. - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng làm bài và giải thích bài làm. - HS cả lớp nhận xét. - 2 – 3 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. - HS chữa bài vào vở. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm bài. Cô giáo đang giảng bài. Mẹ dẫn tôi tới trường. Bạn Long đang bắn bi. - HS đứng lên đọc những câu mình làm. - HS nhận xét bài của bạn. - Lắng nghe và thực hiện. * Nhận xét, bổ sung: Hoạt động ngoài giờ lên lớp VẼ TRANH CHỦ ĐỀ “THẦY CÔ GIÁO CỦA EM” I. MỤC TIÊU: - Khuyến khích khả năng sáng tạo của HS. - Hình thành và bồi dưỡng cảm xúc của HS trong việc thể hiện sự kính trọng, biết ơn công lao to lớn của thầy giáo, cô giáo qua tranh vẽ. - Bồi dưỡng tình cảm yêu trường, yêu lớp. - Rèn kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng trình bày, chia sẻ, hợp tác cho HS. II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG : - Tổ chức theo quy mô lớp, khối lớp hoặc trường. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Giá vẽ, giấy vẽ. - Bút chì, bút chì màu, bút sáp và các loại màu vẽ. - Micro, loa, ampli. IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Bước 1: Chuẩn bị: Trước 2 tuần nhà trường phổ biến cho HS nắm được: - Nội dung, chương trình, kế hoạch thời gian tổ chức cuộc giao lưu. - Yêu cầu: Tranh vẽ phải thể hiện được các nội dung sau: + Kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. + Học tập tốt, rèn luyện tốt. + Yêu trường, yêu lớp. + Chia sẻ khó khăn, giúp đỡ bạn. - Hình thức giao lưu: Cá nhân và tập thể. - Địa điểm tổ chức giao lưu: sân trường (nếu thời tiết thuận lợi) trong hội trường (Nếu điều kiện cơ sở vật chất cho phép) hoặc tại 1 vị trí thuận tiện, phù hợp. - Thông tin, tuyên truyền, quảng bá, cổ vũ về buổi giao lưu đến các HS và các thầy giáo, cô giáo, phụ huynh HS. - GV CN lớp thông báo chi tiết cho HS về nội dung, chương trình, kế hoạch cuộc giao lưu. - Thành lập Ban giám khảo và ban tổ chức triển lãm các cấp (trường, lớp). - Ban giám khảo và ban tổ chức họp thống nhất tiêu chí chấm tranh vẽ có thể là: + Đáp ứng yêu cầu về nội dung. + Bố cục, phối màu của tranh. + Tác phẩm được đánh giá dựa trên khả năng sáng tạo, trí tưởng tượng và thể hiện được chủ đề “Chúng em biết ơn thầy giáo, cô giáo”.  +Tác giả các tranh phải có phần thuyết trình về ý tưởng, nội dung tranh. - Cơ cấu giải thưởng: 2 giải nhất, 2 giải nhì, 4 giải ba, 6 giải khuyến khích và nhiều giải khen từng mặt. Bước 2: Tiến hành vẽ tranh: - Các giá vẽ (vị trí ngồi vẽ) được sắp xếp trước tại khu vực tổ chức thi - Người dẫn chương trình: + Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. + Mời trưởng Ban tổ chức lên khai mạc, giới thiệu về chủ đề, ý nghĩa của cuộc giao lưu. + Giới thiệu Ban giám khảo và danh sách cá nhân tham dự. - Ban tổ chức công bố nội dung, chương trình, thể lệ, thời gian tiến hành vẽ tranh. - Ban tổ chức đọc tên và mời các thí sinh vào vị trí đã định trước để chuẩn bị tiến hành vẽ tranh. - Các HS vẽ tranh. Bước 3 Chấm thi: - Ban giám khảo tiến hành chấm các tranh theo tiêu chí đã công bố. - Họp thống nhất kết quả và báo cáo trưởng ban tổ chức.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 9 Lop 3_12327721.doc
Tài liệu liên quan