A/ Mục tiêu:
Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
Nhận xét về tính chất giao hoán của phép nhân qua VD cụ thể.
B/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu .
* HS: VBT, bảng con.
C/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.(1)
2. Bài cũ: Bảng nhân 7.(3)
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
Một em đọc bảng nhân 7.
- Nhận xét
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1)
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.(28)
19 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần học 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ư, v-vê, x-ích-xì, y-I dài.
PP: Phân tích, thực hành.
HT: lớp
- Hs lắng nghe.
- 2 – 3 Hs đọc lại.
- Những chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người.
- Dấu hai chấm, xuống dòng.
- Hs viết ra nháp.
- Học sinh nêu tư thế ngồi.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh soát lại bài.
- Hs tự chữ lỗi.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT: cá nhân
- Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Hai Hs lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài vào nháp.
- Hs nhận xét.
- Cả lớp làm vào vào VBT.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- 4 Hs lên bảng điền.
- Hs đọc 11 chữ cái.
- Hs học thuộc 11 bảng chữ cái.
- Cả lớp sửa bài vào VBT.
5.Tổng kết – dặn dò. (2’)
Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị bài: Bận.
Nhận xét tiết học.
____________________________________
Toán.
LUYỆN TẬP.
A/ Mục tiêu:
Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
Nhận xét về tính chất giao hoán của phép nhân qua VD cụ thể.
B/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu .
* HS: VBT, bảng con.
C/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.(1’)
2. Bài cũ: Bảng nhân 7.(3’)
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
Một em đọc bảng nhân 7.
- Nhận xét
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’)
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.(28’)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Phần dành HS HTT
* HĐ1: Làm bài 1, 2. (12’)
-MT: Giúp Hs làm các phép nhân trong bảng nhân 7 đúng.
Cho học sinh mở vở bài tập:
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Yêu cầu Hs nối tiếp nhau đọc kết quả phép tính -.
- Gv nhận xét
Bài 2:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời Hs lên bảng làm.
* HĐ2: Làm bài 3, 4.(13’)
- MT: Củng cố cách giải toán có lời văn, thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức .
Bài 3 :
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Mỗi lọ hoa có bao nhiêu bông hoa ?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Vậy muốn biết 5 lọ hoa có bao nhiêu bông hoa ta phải làm gì?
- Gv yêu cầu Hs làm vào VT. Một Hs lên bảng làm.
Bài 4 :
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
- Gv yêu cầu Hs làm vào VT. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét
PP: Luyện tập, thực hành.
HT: Lớp , cá nhân
- Hs đọc yêu cầu đề bài..
- Hs nối tiếp nhau đọc kết quả dựa vào bảng nhân 7 .
- Hs nhận xét
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs cả lớp làm vào VT.
7x5+15= 35 + 15 , 7 x 9 + 17 = 63 + 17
= 50 = 80
7 x 9 + 17 = 63 + 17 7 x 4 + 32 = 28 + 32
= 80 = 60
- Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
HT: Cá nhân , lớp
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
- 7 bông hoa .
- Hỏi 5 lọ như thế có bao nhiêubông hoa .
- Ta tính 7 x 5.
Hs cả lớp làm vào VT. Một Hs lên bảng làm.
Giải
Số bông hoa của 5 lọ là :
7 x 5 = 35 ( bông hoa )
Đáp số : 35 bông hoa
- Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu đề bài
7 x 4 = 28
4 x 7 = 28
Bài 5:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các em chơi trò : “Tiếp sức”.
Yêu cầu: Thực hiện nhanh, chính xác.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
a. 1 , 21 , 28, 35 , 42 .
b . 56, 49, 42, 35, 28,
5.Tổng kết – dặn dò. (1’)
Tập làm lại bài. 3, 5.
Chuẩn bị bài: Gấp một số lên nhiều lần.
Nhận xét tiết học.
___________________________
Tập viết
Oân chữ hoa : E, Ê
I/ Mục tiêu:
Viết đúng chữ viết hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng); Viết đúng tên riêng Ê – đê (1 dòng) và câu ứng dụng : “Em thuận anh hòa là cả nhà có phúc” (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ .
II/ Chuẩn bị:
* GV: Mẫu viết hoa E, Ê.
Các chữ Ê– đê. Và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
*HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: (1’) Hát.
Bài cũ: (5’)
Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nê vấn đề. (1’)
Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động: (22’)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Phần dành HS HTT
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ E, Ê hoa. (4’)
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ Ê.
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ Ê?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con. (6’)
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng.
Luyện viết chữ hoa.
- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài:
E, Ê.
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “E, Ê” vào bảng con.
- Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng:
Ê – đê .
- Gv giới thiệu: Ê – đê là một dân tộc tiểu số, có trên 270000 người, số chủ yếu ờ các tỉnh Dắk Lắk và Phú Yên, Khánh Hoà .
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
Em thuận anh hòa là nhà có phúc.
- Gv giải thích câu tục ngữ: Anh em thương yêu nhau, số hòa thuận là hạnh phúc lớn của gia đình.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết. (10’)
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
+ Viết chữ E: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viế chữ Ê: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viế chữ Ê – đê : 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu tục ngữ: 1 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài. (2’)
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là Ê. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.
PP: Trực quan, vấn đáp.
HT: lớp
- Hs quan sát.
- Hs nêu.
PP: Quan sát, thực hành.
HT: lớp
- Hs tìm.
- Hs quan sát, lắng nghe.
- Hs viết các chữ vào bảng con.
- Hs đọc: tên riêng Ê – đê .
- Một Hs nhắc lại.
- Hs viết trên bảng con.
- Hs đọc câu ứng dụng:
- Hs viết trên bảng con các chữ: em.
PP: Thực hành, trò chơi.
HT: cá nhân
- Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
- Hs viết vào vở
PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi.
HT: lớp
- Đại diện 2 dãy lên tham gia.
- Hs nhận xét.
Viết phần in nghiêng
5.Tổng kết – dặn dò. (2’)
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: Gò Công.
Nhận xét tiết học.
____________________________________
Thứ tư , ngày 11 tháng 10 năm 2017
Toán.
GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN.
A/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần ( Bằng cách nhân số đó với số lần ) .
B/ Chuẩn bị:
* GV: Phấn màu, bảng phụ.
* HS: VBT, bảng con.
C/ Các hoạt động:
1..Khởi động: Hát. (1’)
2.Bài cũ: Luyện tập .(3’)
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3, 5.
- Nhận xét
- Nhận xét bài cũ.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’)
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4.Phát triển các hoạt động.(28’)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Phần dành HS HTT
HĐ1: Hướng dẫn thực hiện gấp một số lên nhiều lần. (8’)
MT : Giúp hs biết cách tính gấp một số lên tnhiều lần .
- Giáo viên nêu bài toán “ Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn hẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. Hỏi đoạn thẳng CD dài mấy cm.
- Hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD.
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ để tìm độ dài đoạn thẳng CD.
- Yêu cầu Hs viết lời giải của bài toán.
-> Bài toán trên được gọi là bài toán về gấp một số lên nhiều lần.
- Vậy muốn gấp 2cm lên 4 lần ta làm thế nào?
- Muốn gấp 4kg lên 5 lần ta làm như thế naò?
- Vậy muốn gấp một số lên một số lần ta làm như thế nào?
Gv nhận xét chốt :Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần .
* HĐ2: Làm bài 1, 2 (12’)
- MT: Giúp Hs làm đúng các bài toán về gấp một số lên nhiều lần
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv hỏi:Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào ?
- Gv yêu cầu Hs làm bài.
- Yêu cầu Hs tự làm bài. Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
.Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
Gv yêu cầu Hs tự vẽ sơ đồ và giải. Một bạn lên bảng giải.
- Con hái được mấy quả cam ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Vậy muốn tính số quả cam của mẹ em làm thế nào ?
- Gv nhận xét, chốt lại:
* HĐ3: Làm bài 3. ( 5’)
- MT: Giúp cho các em biết giải toán gấp một số lên nhiều lần có lời văn và biết tóm tắt bài toán .
Bài 3:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu Hs đọc cột đầu tiên.
- Muốn tìm một số nhiều hơn số đã cho một số đơn vị ta làm thế nào?
- Gv nhận xét .
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp.
Hs lắng nghe.
HT: Lớp , cá nhân
- Hs quan sát.
Giải
Độ dài đoạn thẳng CD:
2 x 3 = 6 (cm)
Đáp số : 6 cm
- Ta thực hiện: 2 x 4 = 8 ( cm)
- Ta thực hiện 4 x 5 = 20 (kg)
- Ta lấy số đó nhân với số lần.
- HS đọc lại thuộc tại lớp.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
HT : Lớp , cá nhân
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs tự làm vào vở
Giải
Tuổi của chị là :
6 x 2 = 12 ( tuổi )
Đáp số : 12 tuổi
- Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs làm bài.
- 7 quả cam .
- Mẹ hái được bao nhiêu quả cam ?
- Dựa vào bài toán gấp một số lên nhiều lần .
Giải
Số quả cam của mẹ hái được là :
7 x 5 = 35 (quả )
Đáp số : 35 quả cam
- 1 Hs lên bảng làm.
- Hs nhận xét bài làm của bạn.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT: Cá nhân , lớp
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Muốn tìm một số nhiều hơn số đã cho một số đơn vị ta lấy số đó cộng thêm số đơn vị nhiều hơn..
- Hs tự làm bài
- Hs sửa vào SGK.
2 HS lên bảng làm bài
5. Tổng kết – dặn dò. (1’)
Về làm lại bài tập. 1, 2
Chuẩn bị : Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
_________________________
Tập đọc
Bận
I/ Mục tiêu:
Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui sôi nổi.
Hiểu ND : Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.
Kns : Tự nhận thức
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK..
Bảng phụ ghi đoạn thơ hướng dẫn học thuộc lòng.
* HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ:Trận bóng dưới lòng đường . (5’)
- GV gọi 2 học sinh đọc bài “ Trận bóng dưới lòng đường ” và trả lời các câu hỏisau bài học :
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động. (22’)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Phần dành HS HTT
* Hoạt động 1: Luyện đọc. (6’)
- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các dòng, khổ thơ.
- Gv đọc bài thơ.
+ Giọng vui, khẩn trương.
* Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng dòng thơ.
- Gv yêu cầu lần lược từng em đọc tiếp nối đến hết bài thơ.
- Gv gọi Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv yêu cầu Hs giải nghĩ các từ mới: sông Hồng, vào mùa, đánh thù.
- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. (10’)
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng 2 khổ thơ đầu và trả lời các câu hỏi:
+ Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì?
+ Bé bận làm những việc gì?
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng 3 khổ thơ cuối:
+ Vì sao mọi người bận mà vui?
- Gv nhận xét, chốt lại chốt lại: ( chọn 1 trong 3 ý )
. Vì những công việc có ích luôn mang lại niềm vui.
. Bận rộn chân tay, con người thấy khỏe hơn.
. Vì làm được việc tốt.
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng 1 số câu trong bài thơ. - Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc 1 số câu bài thơ.
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng tại lớp.
- Gv xoá dần từ dòng , từng khổ thơ.
- Gv mời 3 Hs đọc những câu thơ đã thuộc .
- Gv nhận xét đội thắng cuộc.
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
HT: lớp
- Học sinh lắng nghe.
- Hs đọc từng dòng thơ.
- Hs đọc tiếp nối mỗi em đọc 2 dòng thơ.
- Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Hs giải thích và đặt câu với những từ.
- Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 khổ thơ.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.
HT: cá nhân
- Một Hs đọc khổ 1&2 :
+ Trới thu – bận xanh, sống Hồng bận chảy
Xe bận chạy , mẹ bận hát ru, bà- thổi nấu.
+ Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, tập khóc cười , nhìn ánh sáng .
- Hs đọc khổ 3.
+ Hs phát biểu.
- Hs nhận xét.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT: cá nhân
- Hs đọc thuộc tại lớp từng khổ thơ.
- Hs nhận xét.
- HS đọc một số câu thơ đã thuộc.
- Hs nhận xét.
HS học thuộc lịng bài thơ
5.Tổng kết – dặn dò. (2’)
Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị bài:Các em nhỏ và cụ già.
Nhận xét bài cũ.
_________________________________________
Luyện từ và câu
Ôn từ chỉ hoạt động, trạng trái. So sánh
I/ Mục tiêu:
Biết thêm 1 kiểu SS : SS sự vật với con người (BT1).
Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc “Trận bóng dưới lòng đường” trong bài TLV tuần 6 của em ( BT2, BT3).
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bốn băng giấy viết BT1.
Bảng phụ viết BT2.
* HS: Xem trước bài học, VBT.
III/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát. (1’)
2.Bài cũ: (5’)
Gv đọc 3 Hs lên viết các câu còn thiếu dấu phẩy.
Bà mẹ em và chú em đều là công nhân xưởng gỗ.
Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều xinh xắn dễ thương và rất khéo tay.
Bộ đội ta trung với nước, hiếu với dân.
Gv nhận xét bài cũ.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
Giới thiệu bài + ghi tựa.
4.Phát triển các hoạt động. (22’)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Phần dành HS HTT
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. (10’)
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết tìm những hình ảnh so sánh.
. Bài tập 1:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài.
- Gv mời 4 Hs lên bảng gạch dưới những dòng thơ chỉ hình ảnh so sánh .
- Gv chốt lại:
Trẻ em như búp trên cành.
Ngôi nhà như trẻ nhỏ.
Cây pơ – mu im như người lính canh.
Bà như quả ngọt chín rồi.
* Hoạt động 2: Thảo luận. (12’)
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết tìm các từ ngữ chỉ hoạt động.
. Bài tập 2:
* Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
+ Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng các bạn nhỏ ở đoạn nào?
+ Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già ở đoạn nào?
- Hs thảo luận theo cặp.
- Gv mời 2 Hs lên bảng viết kết quả.
- Gv chốt lại lời giải đúng.
+ Cướp bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng sút bóng.
+ Hoảng sợ, sợ tái người.
+ Bài tập 3
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 1 Hs đọc bài viết của mình.
- Sau đó mỗi em đọc thầm bài viết của mình, sau đó liệt kê lại những từ đó.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành.
HT: cá nhân
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Hs cảc lớp làm bài.
- 4 Hs lên bảng làm.
- Hs nhận xét.
PP: Thảo luận, thực hành.
HT: cá nhân
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Đoạn 1 và gần hết đoạn 2.
- Cuối đoạn 2, đoạn 3.
- Hs thảo luận.
- Hs lên bảng thi tiếp sức.
- Hs nhận xét.
- Hs làm vào VBT.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs đọc bài viết của mình.
- Hs làm bài.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Hs chữa bài vào VBT.
HS đọc bài viết của mình
5.Tổng kết – dặn dò. (2’)
Nhắc Hs ghi nhớ những điều đã học.
Nhận xét tiết học.
_____________________________________________
TuÇn 07 Bµi 07: VÏ theo mÉu
VÏ c¸i chai
I/ Mơc tiªu
- T¹o cho häc sinh thãi quen quan s¸t, nhËn xÐt h/d¸ng c¸c ®å vËt xung quanh.
- BiÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®ỵc c¸i ch¸i gÇn gièng mÉu.
- NhËn biÕt ®ỵc vỴ ®Đp c¸c h×nh d¹ng chai kh¸c.
II/ ChuÈn bÞ
GV: - Chän mét sè chai cã h×nh d¸ng mµu s¾c, chÊt liƯu kh¸c ®Ĩ giíi thiƯu .
- Mét sè bµi vÏ cđa häc sinh líp tríc - H×nh gỵi ý c¸ch vÏ.
HS : - Thíc, vë tËp vÏ 3, bĩt ch×, tÈy, mµu.
III/ Ho¹t ®éng d¹y-häc chđ yÕu
1.Tỉ chøc. (2’)
2.KiĨm tra ®å dïng.
3.Bµi míi. a. Giíi thiƯu
b.Bµi gi¶ng
T.g
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
05’
10’
15’
03’
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t,nhËn xÐt.
- Gi¸o viªn giíi thiƯu mÉu vÏ:
+ H×nh d¸ng cđa c¸i chai?
+ C¸c phÇn chÝnh cđa c¸i chai?
+ Mµu s¾c?
- Cho HS q/s¸t mét vµi c¸i chai ®Ĩ c¸c em râ h¬n vỊ h.d¸ng kh¸c nhau cđa chai.
Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ:
- VÏ ph¸c k/h×nh cđa chai, kỴ trơc ®¸nh dÊu c¸c ®iĨm.
- Quan s¸t mÉu ®Ĩ so s¸nh tû lƯ c¸c phÇn chÝnh cđa chai (cỉ, vai, th©n).
- VÏ ph¸c mê h×nh d¸ng chai.
- Sưa nh÷ng chi tiÕt cho c©n ®èi.
- VÏ mµu hoỈc vÏ ®Ëm nh¹t b»ng ch× ®en.
+ Gi¸o viªn cho c¸c em xem c¸c bµi vÏ cđa c¸c b¹n n¨m tríc ®Ĩ c¸c em häc tËp c¸ch vÏ.
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh
- Gi¸o viªn giíi thiƯu nh÷ng bµi vÏ ®Đp cđa häc sinh.
+ HS quan s¸t vµ tr¶ lêi.
+ H×nh trơ.
+ Cỉ chai, vai,miƯng,th©n vµ ®¸y.
+ Mµu xanh, tr¾ng, vµng.
+Häc sinh chĩ ý c¸chvÏ.
- Quan s¸t mÉu vÏ
- Chĩ ý khi vÏ khung h×nh chung.
- So s¸nh tû lƯ c¸c phÇn chÝnh cđa chai
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt,®¸nh gi¸.
- Gi¸o viªn thu mét sè bµi ®· hoµn thµnh vµ gỵi ý häc sinh nhËn xÐt:
+ Bµi vÏ nµo gièng mÉu h¬n?
+ Bµi nµo cã bè cơc ®Đp, cha ®Đp?
- Häc sinh t×m ra c¸c bµi vÏ mµ m×nh thÝch.
DỈn dß HS:
- VỊ quan s¸t vµ nhËn xÐt h×nh d¸ng mét sè lo¹i chai.
- Quan s¸t ngêi th©n: ¤ng, bµ, cha mĐ...(ChuÈn bÞ cho bµi 8.VÏ ch©n dung).
_________________________________________________
Thứ năm , ngày 12 tháng 10 năm 2017
.
Chính tả (Nghe viết )
Bận
I/ Mục tiêu:
Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ.
Làm đúng BT điền tiếng có vần en/oen (BT2).
Làm đúng BT (3) a.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ viết BT2.
* HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
1) Khởi động: Hát. (1’)
2) Bài cũ: “ Trận bóng dưới lòng đường”. (5’)
Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ: giếng nước, khiêng, viên phấn, thiên nhiên.
Một Hs đọc thuộc 11 bảng chữ cái.
Gv và cả lớp nhận xét.
3) Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
Giới thiệu bài + ghi tựa.
4) Phát triển các hoạt động: (22’)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. (10’)
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe viết đúng bài vào vở.
- Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc một lần khổ thơ viết.
- Gv mời 2 HS đọc lại khổ thơ sẽ viết.
* Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung bài thơ:
+ Bài viết theo thể thơ gì?
+ Những chữ nào cần viết hoa?
+ Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai.
* Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv quan sát Hs viết.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. (12’)
- Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT.
+ Bài tập 2:
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
Nhanh nhẹn, nhoẻo miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát.
+ Bài tập 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv chia lớp thành 3 nhóm. Thảo luận:
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Trung: trung thành, trung kiên, kiên trung, trung bình, tập trung, trung hậu.
Chung : chung thủy, thủy chung, chung chung, chung sức, chung lòng, chung sống, của chung.
Trai : con trai, ngọc trai.
Chai: chai sạn, chai tay, chai lọ, cái chai.
Trống : cái trống, trống trải, trống trơn, gà trống.
Chống : chống chọi, chống đỡ, chống trả, chèo chống.
PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.
HT: lớp
- Hs lắng nghe.
- Hai Hs đọc lại.
- Thơ bốn chữ.
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ.
- Viết lùi vào 2 ô.
- Hs viết ra nháp:
- Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh soát lại bài.
- Hs tự chữa bài.
PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi.
HT: cá nhân
- 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- Cả lớp làm vào VBT.
- Hai Hs lên bảng làm.
- Hs nhận xét.
- Cả lớp chữa bài vào VBT.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs làm vào VBT.
- Đại diện các nhóm lên viết lên bảng.
- Hs nhận xét.
- Hs chữa bài đúng vào VBT.
5. Tổng kết – dặn dò. (2’)
Về xem và tập viết lại từ khó.
Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét tiết học.
________________________________
Toán.
LUYỆN TẬP.
A/ Mục tiêu:
Biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số.
B/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, VBT.
* HS: VBT, bảng con.
C/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.(1’)
2. Bài cũ: Gấp một số lên nhiều lần. (3’)
- Gọi 2 học sinh bảng làm bài 2, 3.
- Nhận xét
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’)
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.(28’)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Phần dành HS HTT
HĐ1: Làm bài 1, 2 (12’)
- MT: Giúp Hs làm đúng gấp một số lên nhiều lần theo mẫu, thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu nêu cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần?
- Gv yêu cầu Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét
Bài 2:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs tự làm bài. Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét
* HĐ2: Làm bài 3, 4.(13’)
- MT: Giúp Hs thực hiện đúng giải bài toán có lời văn về gấp một số lên nhiều lần. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Bài 3:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv hỏi:
+ Buổi tập múa có mấy bạn nam ?
+ Số bạn nữ so với nam gấp bao nhiêu ?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm sốsố bạn nữ taq làm sau?
- Gv mời 1 em lên bảng làm.
Gv nhận xét
*Bài 4:
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài:
- Yêu cầu Hs đo đoạn thẳng AB dài ? cm.
- Yêu cầu Hs đọc phần b).
- Muốn vẽ đoạn thẳng CD chúng ta phải biết được điều gì?
- Hãy tính độ dài đoạn thẵng CD.
Yêu cầu Hs vẽ độ dài đoạn CD,
Tính độ dài đoạn MN
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét theo dõi giúp đỡ các em yếu .
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
HT:Cá nhân , lớp
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nêu.
Hs cả lớp làm vào VBT.
Gấp 6 lần gấp 8 lần
4 24 5 40
x 6 x 8
6
gấp 5 lần gấp 7 lần
7
7
35 42
- Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs tự làm bài. 5 em lên bảng làm.
12 14 35
x 6 x 7 x 6
72 98 210
- Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
+ Có6 bạn
+ Gấp 3 lần.số bạn nam .
+ Tìm bạn nữ .
+ Ta tính gấp 3 lần số bạn nam .
- 1 Hs lên bảng làm. Các em còn lại làm vào VT.
Giải
Số bạn nữ trong buổi tập múa là :
6 x 3= 18 ( bạn )
Đáp số : 18 bạn
- Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs đo độ dài đoạn AB = 6 cm.
- Hs đọc phần b)
- Biết độ dài đoạn AB.
- Độ dài đoạn CD là: 6 x 2 = 12 (cm)
- Hs l
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 7 Lop 3_12427424.doc