Giáo án các môn học lớp 3 - Trường Tiểu học La Sơn - Tuần 24

I. MỤC TIÊU : Giúp HS :

- Củng cố về kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp thương có chữ số 0).

- Củng cố về tìm thừa số chưa biết của phép nhân.

- Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.

- Chia nhẩm số tròn nghìn cho số có một chữ số.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 A. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi hs lên bảng chữa bài 2/119 .

- Nhận xét, chữa bài .

 B. Bài mới :

 

doc23 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học lớp 3 - Trường Tiểu học La Sơn - Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toán yêu ccầu chúng ta tìm gì ? - Tìm x - Yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài. X x 7 = 2107 8 x X = 1640 X x 9 = 2763 X = 2107 : 7 X = 1640 : 8 X = 2763 : 9 X = 301 X = 205 X = 307 - GV hỏi : Vì sao trong phần a, để thực hiện tìm X em lại thực hiện phép chia 2107 : 7 ? - Vì X là thừa số chưa biết trong phép nhân. Muốn tìm thừa số chưa biết trong phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. - GV chữa bài . *Bài 3 : - GV gọi 1 HS đọc y/c của bài. - HS đọc bài . - Bài toán cho biết gì ? - Có 2024 kg gạo, đã bán một phần tư số gạo đó. - Bài toán hỏi gì ? - Số gạo còn lại sau khi bán. - Muốn tính được số gạo còn lại thì trước hết ta phải tính được gì ? - Số ki - lô - gam gạo cửa hàng đã bán. - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và trình bày lời giải. - Một HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở : Tóm tắt Bài giải Có : 2024 kg gạo Số ki - lô - gam gạo cửa hàng đã bán là : Đã bán : 1/4 số gạo . 2024 : 4 = 506 (kg) Còn lại : ... kg gạo ? Số ki - lô - gam gạo cửa hàng còn lại là : 2024 - 506 = 1518 (kg) Đáp số : 1518 kg gạo *Bài 4 : - GV viết lên bảng phép tính : 6000 : 3 = ? và nêu y/c HS tính nhẩm, nêu kết quả. - HS thực hiện nhẩm trước lớp : 6 nghìn : 3 = 2 nghìn - GV nêu lại cách tính nhẩm, sau đó y/c HS tự làm bài. - HS nhẩm và ghi kết quả vào VBT, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài . C. Củng cố, dặn dò . - Nhận xét tiết học . __________________________________________________________________ Ngày soạn : 19/2/2015 Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2015 toán : LUYệN TậP CHUNG I. Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố về kĩ năng thực hiện phép nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. - Củng cố về giải bài toán có lời văn bằng một, hai phép tính. - Củng cố về chu vi của hình chữ nhật. II. Hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi hs lên bảng chữa bài 1/120 . - Nhận xét, chữa bài. B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài - Nghe GV giới thiệu bài. 2) Luyện tập - Thực hành : *Bài 1 : - Yêu cầu HS tự làm bài. - 4 HS làm bài trên bảng, mỗi HS làm 1 phần. HS cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài : GV hỏi : Khi đã biết 821 x 4 = 3284 có thể đọc ngay kết quả của phép tính 3284 : 4 không ? Vì sao ? - Khi đã biết 821 x 4 = 3284 có thể đọc ngay kết quả của phép tính 3284 : 4 = 821 vì nếu lấy tích chia cho một thừa số thì được kết quả là thừa số còn lại. + GV hỏi tương tự với các phần còn lại . - GV chữa bài . *Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài. - 4 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở. - GV chữa bài, y/c 4 HS vừa lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện phép tính của mình. - 4 HS lần lượt nêu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. *Bài 3 ( KK HS làm ) - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Y/c HS tóm tắt bài và trình bày lời giải. - HS làm bài vào vở . Tóm tắt Bài giải Có : 5 thùng Số quyển sách của cả 5 thùng là : Một thùng có : 306 quyển 306 x 5 = 1530 (quyển sách) Chia đều cho : 9 thư viện Số quyển sách mỗi thư viện được chia là : 1 thư viện : ... quyển ? 1530 : 9 = 170 (quyển sách) Đáp số : 170 quyển sách - GV chữa bài . *Bài 4 : - GV gọi 1 Hs đọc yêu cầu của bài. - Bài toán cho ta biết gì ? - Bài toán cho biết chiều rộng sân là 95 m và chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. - Bài toán hỏi gì? - Bài toán hỏi chu vi của sân hình chữ nhật. - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào ? - Lấy chiều dài cộng với chiều rộng ( cùng đơn vị đo ) rồi nhân với 2. - Vậy để tính được chu vi sân vận động, chúng ta cần đi tìm gì trước đó ? - Chúng ta cần tìm được chiều dài của sân. - Y/c HS làm bài . - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở : Tóm tắt Bài giải Chiều rộng : 95 m Chiều dài sân vận động là : Chiều dài : gấp 3 chiều rộng 95 x 3 = 285 (m) Chu vi : ... m ? Chu vi sân vận đông là : (285 + 95) x 2 = 760 (m) Đáp số : 760 m - GV chữa bài . C. Củng cố, dặn dò . - Nhận xét tiết học . _______________________________ Thủ công : đAN NONG đôI (T2) I. MụC TIÊU: - HS thực hành đan nong đôi đúng quy trình, biết dồn nan cho khít ... II. Đồ DùNG DạY HọC: - Tranh quy trình. - Kéo, hồ dán, giấy bìa (thủ công). III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC : A. Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra đồ dùng của học sinh. B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài . 2) Thực hành. + Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình đan nong đôi. + Giáo viên nhận xét và lưu ý một số thao tác khó, dễ bị nhầm lẫn khi đan nong đôi. Sử dụng tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi để hệ thống lại các bước đan nong đôi. Bước 1. Kẻ, cắt các nan đan. Bước 2. Nguyên tắc đan. Bước 3. Dán nẹp xung quanh tấm đan. + Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành. + Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. + Lưu ý: Khi dán các nan nẹp xung quanh tấm đan cần dán lần lượt từng nan cho thẳng với mép tấm đan. + Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày. + GV đánh giá sản phẩm, lựa chọn một số tấm đan đẹp chắc chắn để làm mẫu. Khen ngợi học sinh có sản phẩm làm đúng quy trình, kĩ thuật đẹp. C. Củng cố & dặn dò: + Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của h/s. + Dặn dò học sinh chuẩn bị cho giờ học sau . + Học sinh lắng nghe. + Nhấc 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc (cùng chiều) giữa 2 hàng nan ngang liền kề. - Thực hành theo yêu cầu của GV . + Học sinh trưng bày sản phẩm. + Học sinh nhận xét. Chính tả : ĐốI ĐáP VớI VUA I. MụC TIÊU : - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong truyện Đối đáp với vua. - Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc có thanh hỏi/thanh ngã theo nghĩa đã cho. II. Đồ DùNG DạY – HọC : - Bài tập 2b, 3 chép sẵn trên bảng lớp. - VBT. III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC : A. Kiểm tra bài cũ : - HS viết bảng con , 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ sau : cây trúc, khúc hát, chim cút, ngòi bút, - GV nhận xét. B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài . - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Hướng dẫn viết chính tả . a) Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn văn 1 lượt. - Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào ? - Trong bài có những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. b) GV đọc cho HS viết bài vào vở . e) Soát lỗi - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. g) Kiểm tra 5 - 7 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3) Hướng dẫn HS làm bài tập : *Bài 2b . - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm. - Cho HS trình bày. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Lời giải : mỡ - vẽ *Bài 3b : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Lời giải : Từ chỉ hoạt động chứa tiếng có thanh hỏi : kể chuyện, nhổ cỏ, ngủ, trổ tài, bảo ban, thổi, san sẻ Từ chỉ hoạt động chứa tiếng có thanh ngã : gõ, vẽ, nỗ lực, đẽo cày, cõng em... C. Củng cố, dặn dò . - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nghe GV giới thiệu bài. - Theo dõi sau đó 2 HS đọc lại. - Viết giữa trang vở, cách lề vở 2 ô li. - HS trả lời. - HS tìm cá từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. - HS viết bài vào vở - HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV. - Các HS còn lại tự kiểm tra bài mình. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS dưới lớp làm vào VBT. - 4 HS lên bảng lớp viết lời giải. - Đọc lại lời giải và chữa bài vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS làm bài theo nhóm. - Đọc lại lời giải và chữa bài vào vở. _____________________________ Tự nhiên và xã hội : HOA I. MụC TIÊU: - Giúp học sinh quan sát, so sánh tìm ra được sự khác nhau về màu sắc, hương thơm của các loài hoa. - Xác định được các bộ phận thường có của một bông hoa. - Nêu được chức năng và lợi ích của hoa trong cuộc sống. * GD KNS : + Kĩ năng quan sát , so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài hoa . + Tổng hợp , phân tích thông tin để biết vai trò, lợi ích đối với đời sống thực vật , đời sống con người của các loài hoa . II. Đồ DùNG DạY HọC: - Các hình trong SGK. - Các loại hoa học sinh sưu tầm được. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC : A. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu chức năng và ích lợi của lá cây ? B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài : 2) Hoạt động 1. Sự đa dạng về màu sắc, mùi hương, hình dạng của hoa. - Tổ chức học sinh thảo luận nhóm. + Học sinh để ra trước mặt các bông hoa đã sưu tầm. + Học sinh quan sát màu sắc, hương thơm của mỗi bông hoa. Sau đó giới thiệu cho các bạn trong nhóm biết. - GV kết luận: Các loài hoa thường khác nhau về màu sắc, hình dạng. Mỗi loài hoa có một mùi hương riêng. 3) Hoạt động 2: Các bộ phận của hoa. + Giáo viên cho học sinh quan sát bông hoa có đủ các bộ phận. + Giáo viên kết luận: Hoa thường có các bộ phận là cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa. (kết hợp xem hoa thật). 4) Hoạt động 3: Vai trò và ích lợi của hoa. + Học sinh làm việc theo cặp đôi. + Giáo viên kết luận: Hoa để ăn (hình 5;6); Hoa để trang trí (hình 7;8). - Hoa có nhiều ích lợi, hoa dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn, để làm thuốc. Hoa là cơ quan sinh sản của cây. + Mở rộng: Hoa có hương thơm nhưng không nên ngửi nhiều à có hại. Một số phấn hoa như hoa mơ có thể gây ngứa nên chúng ta cần chú ý khi tiếp xúc với các loại hoa. C. Củng cố & dặn dò: + HS đọc mục Bạn cần biết - SGK . + Chốt nội dung và giáo dục học sinh yêu quý, chăm sóc, trồng ... + Nhận xét tiết học. + Chuẩn bị bài: Quả + Học sinh làm việc theo nhóm. Câu hỏi STK/56. + Cả lớp cùng làm việc. + Học sinh quan sát. + Học sinh trả lời. Lớp bổ sung. + Vài học sinh nhắc lại kết luận. + Vài học sinh lên bảng chỉ lại các bộ phận của bông hoa thật. + Học sinh quan sát hình 5;6;7;8 và trả lời. + Vài học sinh nêu ý kiến. + Vài học sinh nhắc lại. _________________________________ thể dục: GV thể dục dạy __________________________________________________________________ Ngày soạn : 20/2/2015 Thứ tư ngày 25 tháng 2 năm 2015 Tập đọc : TIếNG ĐàN I. MụC TIÊU : 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng các từ ngữ HS dễ viết sai do phát âm sai : vi-ô-lông, ắc-sê, sẫm màu, khẽ rung động, lướt nhanh, 2. Đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài : Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em... II. Đồ DùNG DạY – HọC : - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC : A. Kiểm tra bài cũ . - GV kiểm tra ba HS đọc bài Đối đáp với vua, trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ. - Nhận xét . B. Bài mới . 1) Giới thiệu bài . 2) Luyện đọc : a) GV đọc toàn bài : Đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc. b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. + Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, mỗi HS đọc một đoạn. + YC HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Đọc ĐT cả bài 3) Tìm hiểu bài . Đoạn 1 : - Thủy làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi ? - Những từ ngữ nào được miêu tả âm thanh của dây đàn ? - Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn thể hiện điều gì ? Đoạn 2 : - Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiếng đàn ? +Kết luận : Bài văn miêu tả tiếng đàn trong trẻo, hồn nhiên, hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống thanh bình xung quanh. 4) Luyện đọc lại bài . - GV đọc lại bài văn. - GV đưa bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - Gọi HS đọc lại bài. - GV nhận xét. C. Củng cố, dặn dò . - Bài văn nói về điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Nghe GV giới thiệu bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV. + 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, mỗi HS đọc một đoạn. + Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - Lớp đọc ĐT cả bài - HS đọc thầmđoạn1. - Thủy nhận đàn, lên dây, và kéo thử vài nốt nhạc. - Trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng. - Thể hiện, Thủy rất tập trung vào việc thể hiện bản nhạc. - HS đọc thầm đoan 2. - Vài cánh ngọc lan...ven hồ. - Theo dõi GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo sự hướng dẫn của GV. - 2 HS đọc bài. Lớp nhận xét. - 1 HS nói nội dung bài. _________________________________ âm nhạc: GV âm nhạc dạy ________________________________ Toán : LàM QUEN VớI CHữ Số LA Mã I. Mục tiêu : Giúp HS : - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã. - Nhận biết được các chữ số La Mã từ 1 đến 12, số 20, 21. II. Hoạt động dạy học . A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi h/s lên bảng chữa bài 4/120 . - Nhận xét, chữa bài . B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài . - Nghe GV giới thiệu bài. 2) Giới thiệu về chữ số La Mã : - GV viết lên bảng những chữ số La Mã I, V, X và giới thiệu cho HS. - HS quan sát chữ số và lần lượt đọc theo lời GV. - GV : Ghép 2 chữ số I với nhau ta được chữ số II đọc là hai. - HS viết II vào bảng con và đọc theo : hai. - GV : Ghép 3 chữ số I với nhau ta được chữ số III đọc là ba. - HS viết III vào bảng con và đọc theo : ba. - GV tiếp tục giới thiệu : Đây là chữ số (năm) ghép vào bên trái số chữ số V một chữ số I, ta được số nhỏ hơn V một đơn vị, đó là số bốn, đọc là bốn, viết là IV. - HS viết IV vào bảng con và đọc theo : bốn. - GV : Cũng chữ số V, viết thêm I vào bên phải chữ số V, ta được số lớn hơn V một đón vị, số đó là sáu, đọc là sáu, viết là VI. - HS viết VI và đọc theo : sáu. - GV giới thiệu các chữ số VII, VIII, XI, XII tương tự như giới thiệu số VI. - HS lần lượt đọc và viết các số La Mã theo giới thiệu của GV. - GV giới thiệu tiếp số XX (hai mươi) ; Viết hai chữ số XX liền nhau ta được chữ số XX. - HS viết XX và đọc theo : hai mươi. - Viết vào bên phải số XX một chữ số I, ta được số lớn hơn XX một đơn vị đó là số XXI . - HS viết XXI và đọc theo : hai mươi mốt. 3) Luyện tập - Thực hành . *Bài 1 . - GV gọi HS lên bảng đọc các chữ số La Mã theo thứ tự xuôi, ngược, bất kì . - 5 đến 7 HS đọc trước lớp, 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. - Nhận xét và sửa lỗi cho HS. *Bài 2 . - GV dùng mặt đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã xoay kim đồng hồ đến các vị trí giờ đúng và y/c HS đọc giờ trên mặt đồng hồ. - HS tập đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã. *Bài 3a. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và chữa bài . - HS KG làm tiếp phần b . - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a) II, IV, V, VI, VII, I, XI. b) XI, I VII, VI, V, IV, II *Bài 4 . - Y/c HS tự viết vào VBT. - HS viết các chữ số La Mã từ 1 đến 12, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra. C. Củng cố, dặn dò . - Nhận xét tiết học . LUYệN Từ Và CÂU : Mở RộNG VốN Từ : NGHệ THUậT. DấU PHẩY I. MụC TIÊU : - Củng cố, hệ thống hóa và mở rộng vốn từ ngữ về nghệ thuật. - Ôn luyện về dấu phẩy. II. Đồ DùNG DạY – HọC : - GV : Bài tập viết sẵn trên bảng phụ . - HS : VBT Tiếng Việt 3, tập hai. III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC : A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS làm miệng BT 1, 2 tiết LTVC tuần 23, mỗi em làm 1 bài. B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài . 2) HD HS làm bài tập : *Bài tập 1 . - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhắc lại yêu cầu của bài tập. - Cho HS làm bài. - Gọi HS làm bài trên bảng phụ. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Lời giải : - Nghe GV giới thiệu bài. - 1 HS đọc trước lớp. - HS làm bài cá nhân. - HS làm bài. - Lớp nhận xét. - Cả lớp sửa bài vào vở theo lời giải đúng. a) Chỉ những người hoạt động nghệ thuật Diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch, , biên đạo múa, nhà ảo thuật, họa sĩ nhạc sĩ, nhà điêu khắc... b) Chỉ các hoạt động nghệ thuật . Đóng phim, ca hát, múa vẽ, biểu diễn, ứng tác, làm thơ, làm văn, viết kịch, quay phim, ... c) Chỉ các môn nghệ thuật . Điện ảnh, kịch nói, chèo tuồng, cải lương, ca vọng cổ, múa, thơ, văn, ... *Bài tập 2 . - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhắc lại yêu cầu của bài tập. - Cho HS làm bài, 1 HS làm trên bảng phụ - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Lời giải : Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim, đều là một tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ, họa sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài, say mê để đem lại cho chúng ta những giờ giải trí tuyệt vời giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống ngày một tốt đẹp hơn. C. Củng cố, dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Dặn HS khi viết bài văn tập áp dụng biện pháp nhân hóa. - 1 HS đọc trước lớp. - HS làm bài. - Lớp nhận xét - HS chép lại lời giải đúng vào VBT. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 21/2/2015 Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2015 Toán : LUYệN TậP I. Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố về đọc , viết, nhận biết giá trị của các chữ số La Mã từ 1 đến 12. - Thực hành xem đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã. II. Đồ dùng dạy học : - HS chuẩn bị một số que diêm. - GV chuẩn bị một số que bằng bìa có thể gắn lên bảng. III. Hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi h/s lên bảng chữa bài 4/122 . - Nhận xét, chữa bài . B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài . - Nghe GV giới thiệu bài. 2) Luyện tập - Thực hành . *Bài 1. - GV cho HS quan sát các mặt đồng hồ trong SGK và đọc giờ. - HS đọc trước lớp : a) 4 giờ b) 8 giờ 15 phút c) 5 giờ 55 phút hay 9 giờ kém 5 phút. - GV sử dụng mặt đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã, quay kim đồng hồ đến các giờ khác và y/c HS đọc giờ. - Thực hành đọc giờ trên đồng hồ. *Bài 2 . - GV gọi HS lên bảng viết các chữ số La Mã từ 1 đến 12, sau đó chỉ bảng và y/c HS đọc. - Đọc theo thứ tự xuôi, ngược, đọc chữ số bất kì trong 12 chữ số La Mã từ 1 đến 12. *Bài 3 . - Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT. - HS làm bài , sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra chéo. - GV kiểm tra bài một số HS. *Bài 4: ( a, b ) - Yêu cầu HS xếp số theo yêu cầu của bài - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét chung. - Phần c ( KK HS làm ) - 4 HS lên bảng xếp số, HS cả lớp xếp bằng que diêm đã chuẩn bị. *Bài 5( KK HS làm ) - GV cho HS tự nghĩ cách thay đổi vị trí que diêm, sau đó chữa bài. - HS làm bài : I X -> XI - GV hỏi : Khi đặt chữ số I bên phải chữ số X thì giá trị của X giảm hay tăng lên, và giảm hay tăng mấy đơn vị ? - Khi đặt chữ số I bên phải chữ số X thì giá trị của X tăng lên một đơn vị thành số XI. - GV hỏi tiếp : Khi đặt chữ số I bên trái chữ số X thì giá trị của X giảm hay tăng lên, và giảm hay tăng mấy đơn vị ? - Khi đặt chữ số I bên phải chữ số X thì giá trị của X giảm đi một đơn vị thành số IX. C. Củng cố, dặn dò . - Nhận xét tiết học __________________________________ Mĩ thuật : GV mĩ thuật dạy __________________________________ Chính tả : TIếNG ĐàN I. MụC TIÊU : - Nghe và viết đúng, trình bày đúng một đoạn trong bài Tiếng đàn. - Tìm và viết đúng các từ gồm 2 tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng s /x . II. Đồ DùNG DạY – HọC : - Bài tập 2b chép sẵn trên bảng lớp. III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC : A. Kiểm tra bài cũ . - HS viết bảng con , 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ sau : đủng đỉnh, lõm bõm, vĩnh viễn, thỉnh thoảng, hể hả. B. Bài mới . 1) Giới thiệu bài . 2) HD viết chính tả : A a) Hướng dẫn HS chuẩn bị . - GV đọc đoạn văn 1 lượt. + Đoạn chính tả có nội dung gì ? + Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? Vì sao ? + Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. + Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. b) GV đọc cho HS viết bài vào vở . c) Soát lỗi d) Kiểm tra 5 - 7 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày . 3) Hướng dẫn làm bài tập chính tả . *Bài 2a. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm. - GV mở bảng phụ, gọi 2 HS lên bảng làm bài . - Nhận xét và kết luận . Lời giải : - Nghe GV giới thiệu bài. - Theo dõi sau đó 1 HS đọc lại. - Tả cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiếng đàn. + HS trả lời. + HS trả lời. + 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. - HS viết bài vào vở - HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV. - Các HS còn lại tự kiểm tra bài mình. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS dưới lớp làm vào vở. - 2 HS lên bảng tìm từ. - Đọc lại lời giải và chữa bài vào vở. + Từ gồm 2 tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm S . - sung sướng, sàn sạt, sục sạo, song song, sa sút, sạch sẽ, sốt sắng, .... + Từ gồm 2 tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm x . - xôn xao, xa xa, xao xác, xinh xinh, xúng xính, xam xám, ... C. Củng cố, dặn dò . - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. _______________________________ Tự nhiên và xã hội: QUả I. MụC TIÊU: - Giúp học sinh thấy được sự đa dạng về màu sắc, hình dạng, kích thước của các loại quả. - Kể tên được các bộ phận chính của quả. - Nêu được ích lợi của quả, chức năng của hạt. * GD KNS : + Kĩ năng quan sát , so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của 1 số loại quả . + Tổng hợp , phân tích thông tin để biết chức năng và lợi ích của quả với đời sống của thực vật và đời sống con người . II. Đồ DùNG DạY HọC: - Một số loại quả khác nhau. - Các hình minh hoạ SGK/92;93. - Băng bịt mắt để chơi trò chơi. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC : A. Kiểm tra bài cũ: Hoa - Nêu bộ phận của một bông hoa? - Nêu ích lợi của hoa? - GV nhận xét . B. Bài mới: 1) Hoạt động 1. Sự đa dạng về màu sắc, hình dạng, kích thước, mùi vị của các loại quả. + Học sinh để các loại quả đã chuẩn bị. Yêu cầu nêu tên quả, màu sắc, mùi vị khi ăn quả. - Quả chín thường có màu gì? - Hình dạng quả của các loại cây giống nhau hay khác nhau? - Mùi vị của các loại quả giống nhau hay khác nhau? + GV kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc và mùi vị. 2) Hoạt động 2: Các bộ phận của quả. Học sinh quan sát hình 1;2;4;5;6;7;8 SGK + Tìm các bộ phận chính của quả. - Quả gồm những bộ phận nào? Chỉ rõ các bộ phận đó. + GV kết luận: Mỗi quả thường có 3 phần chính: vỏ, hạt, thịt. - Mở rộng: Vỏ của quả khác nhau thì khác nhau. Có loại quả có vỏ không ăn được, có quả lại có vỏ mỏng dính sát vào thịt và ăn được. Có quả có nhiều hạt, có quả chỉ có một hạt. Có hạt ăn được (đỗ, lạc), có hạt không ăn được (xoài, bưởi, cam ...) 3) Hoạt động 3. ích lợi của quả, chức năng của hạt. + GV kết luận: - Hạt để trồng cây mới. Khi gặp điều kiện thích hợp, hạt sẽ mọc thành cây mới. - Quả có nhiều ích lợi: quả để ăn, làm thuốc, ép dầu ăn. Quả có thể ăn tươi, chế biến để ăn. Quả có nhiều vitamin, ăn nhiều quả có lợi cho sức khoẻ. + Chơi trò chơi : Đố quả. C. Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học . + Học sinh làm việc theo cặp. + Quan sát và trả lời. - Thường có màu đỏ (vàng), có quả có màu xanh. - Thường khác nhau. - Mỗi quả có mùi vị khác nhau, có quả rất ngọt, có quả rất chua, chát ... + Vài học sinh nhắc lại kết luận. + Học sinh quan sát, suy nghĩ. + Học sinh thảo luận, đại diện nhóm nêu ý kiến. - Quả gồm các bộ phận: vỏ, hạt, thịt. + Vài học sinh lên bảng nêu và chỉ vào quả thật. + Học sinh nhắc lại. + Học sinh phát biểu ý kiến. + SGV/61. __________________________________________________________________ Ngày soạn : 22/2/2015 Thứ sáu ngày 27 tháng 2 năm 2015 Tập viết : ÔN CHữ HOA R I. MụC TIÊU : - Củng cố cách viết chữ viết hoa R thông qua bài tập ứng dụng . - Viết tên riêng Phan Rang bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ DùNG DạY – HọC : - Mẫu chữ viết hoa R. - Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. - Vở Tập viết 3, tập hai. III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC : A. Kiểm tra bài cũ. - Hai, ba HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con : Quang Trung, Quê. - GV nhận xét . B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài . 2) HD HS viết bảng con : * Luyện viết chữ viết hoa . - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ? - Treo bảng chữ viết hoa R và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2. - Viết lại mẫu chữ, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát. - Yêu cầu HS viết các chữ hoa R vào bảng. GV đi chỉnh sửa lỗi cho HS. * Luyện viết từ ứng dụng . - Gọi HS đọc từ ứng dụng. - GV giới thiệu : Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận. - Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng trên bảng con, GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. * Luyện viết câu ứng dụng . - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - GV giải thích : Câu ca dao khuyên người ta chăm chỉ cấy cày, làm lụng để có ngày được sung sướng, đầy đủ. - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? - Yêu cầu HS viết : Quê, Bên vào bảng. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. 3) Hướng dẫn viết vào vở Tập viết . - GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở Tập viết 3, tập hai, sau đó yêu cầu HS viết bài vào vở. 4) Kiểm tra bài . - GV kiểm tra 5 đến 7 bài, sau đó nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. C. Củng cố, dặn dò . - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Khuyến khích HS học thuộc lòng câu ca dao. - Nghe GV giới thiệu. - HS trả lời. - 1 HS nhắc lại, cả lớp the

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docT24.doc
Tài liệu liên quan